1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng của việc làm thêm Đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Cho nên nhóm 06 chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh”

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG CUA VIEC LAM THEM DEN KÉT QUÁ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

PHẦN TÍCH CÁC YEU TO ANH HUONG CUA VIEC LAM THEM DEN KET QUÁ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH

PHÓ HÒ CHÍ MINH Môn: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trang 3

Trang 3|24

Trang 4

MỤC LỤC PHAN MO DAU

1 Các khái niệm

1.1 Khái niệm việc làm thêm

1.2 Các dạng làm thêm

1.3 Khái niệm kết quả học tập

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm thêm

2 Tong quan tinh hình nghiên cứu

3 Những vẫn đề và khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó 3.1 Những vấn đề chưa được nghiên cứu

3.2 Mô hình đề xuất

3.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

1 Thiết kế nghiên cứu

2 Chọn mẫu

3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Quy trình thu thập dữ liệu

4.2 Xử lý dữ liệu

CÁU TRÚC DU KIEN CUA LUẬN VAN

BIEN BANG HOAT DONG NHOM

1 PHAN CONG CONG VIEC:

Trang 5

PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG CUA VIỆC LÀM THEM DEN KET QUA HOC TAP CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHi MINH

PHAN MO DAU

1 Lí do chọn đề tài Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

Vì thế, nhu cầu về lao động đang ngày càng tăng, lực lượng lao động từ I5 tuôi trở lên đang làm việc theo thống kê quý II năm 2023 đạt gần 51,2 triệu người và tăng cao hơn so với năm 2021- 2022 ( 83,3 nghìn người — 691,4 nghìn người ) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở nữ giới là 63,1%, nam giới là 75.0%, khu vực nông thôn là 71,0% và khu vực thành thị là 65.5%

Hiện nay, đông đảo sinh viên các trường đại học đều muốn tìm việc làm (có đến hơn 90%) các sinh viên nhập học và có mong muốn nhu cầu tìm kiếm việc làm với nhiều

mục đích khác nhau Một số sinh viên đi làm thêm đề kiếm thêm thu nhập nhằm phụ giúp

gia đình, số còn lại với mục đích muốn được học hỏi, trao dồi, cải thiện kỹ năng, tạo mỗi quan hệ và tích lũy kinh nghiệm thực tế cho bản thân (kế cả làm ban đêm) Việc làm thêm của sinh viên rất đa dạng vả phân hóa thành nhiều lĩnh vực: phục vụ nhà hàng, quán

an, quan coffee, lam gia su, shipper, chay Grab, Gojek, hoac là những ngành nghé liên quan đến lĩnh vực mình học Vì vậy, sinh viên đi làm thêm ngày càng phố biến, các tổ chức, đơn vị cũng tạo điều kiện ưu tiên cho sinh viên đang theo học ở các trường Đại học

va Cao dang

Trên thực tế có nhiều bạn sinh viên mãi mê với việc đi làm hơn là việc đi học Nên sinh viên bị tác động bởi các yếu tố ảnh hưởng như: Chỉ mãi lo kiếm tiền mà không quan tâm đến học tập hoặc các bạn sinh viên dành quá nhiều thời gian cho việc đi làm và giảm các tiết học ở trên trường Vì thế, các trường Đại học Và Cao đắng có nhiều tình trạng sinh viên bị nợ môn dẫn đến việc ra trường trễ Ngoài việc các bạn bị ảnh hướng đến quá trình học tập nó còn ảnh hướng đến sức khỏe, vì không có thời gian nghỉ ngơi dẫn đến cơ thể ngủ không đủ giấc, kiệt sức, ăn uống không đủ chất Chính vì những yếu tố đó cho chúng ta thây được các mặt ảnh hưởng không tốt của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên

Trang 5|24

Trang 6

Cho nên nhóm 06 chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh” với mong muốn giup cho các bạn sinh viên có cái nhìn cụ thé hon về việc ảnh hưởng của việc đi làm thêm đối với kết quả học tập của bản thân Đồng thời có thể phân tích rõ hơn các ảnh hưởng và những ảnh hưởng đó sẽ diễn ra như thế nào đến kết quả học tập?

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chính

Là phân tích việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường

Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó đưa ra giải pháp giúp cho sinh viên

cải thiện kết quả học tập của bản thân

2.2 Mục tiêu cụ thể

Đánh giá và xác định các nhân tô của việc đi làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất một số giải pháp nhằm cân bằng và mang lại hiệu quả giúp cho sinh viên đang đi làm thêm có thể cải thiện được kết quả học tập

3 Câu hỏi nghiên cứu Mức độ ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TpHCM như thê nào?

Những yếu tô tác động lên mức độ ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TpHCM?

Việc làm thêm có ảnh hưởng đến các khía cạnh nào của kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TpHCM?

Câu hỏi nghiên cứu định lượng:

Có mỗi tương quan giữa việc làm thêm và điểm trung bình của sinh viên Trường

Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hay không?

Có môi tương quan giữa việc làm thêm và thời gian dành cho việc học của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hay không?

Trang 6|24

Trang 7

Có mỗi tương quan giữa thái độ học tập và việc làm thêm của sinh viên Trường

Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hay không?

Câu hỏi nghiên cứu định tính:

Sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đi làm thêm với

muc dich gi?

Sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh gặp phải những khó khan gi khi đi làm thêm?

Sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá như thé

nào về tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập?

4 Đối tưởng và phạm vi nghiên cứu

4,2, Pham vi nghiên cứu

(Phạm vi nghiên cứu là phần giới hạn của đối tượng về không gian, thời gian và

quy mô, khía cạnh của vân đề nghiên cứu)

Phạm vi không gian: Gồm sinh viên năm nhất và năm tư thuộc các khoa: KHCN

và QLMT, Thương mại du lịch, Công nghệ, CNSH và TP,

Phạm vi thời gian: Từ 07/11/2023 đến 27/11/2023

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.I Ý nghĩa khoa học của đề tài Tìm hiểu các tác động ảnh hưởng của việc làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên trường đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, giải pháp giúp cân bằng giữa kết quả đi học và đi làm, để tìm ra giải pháp phù hợp nhất giúp cho sinh viên có 1 kết quả học tập hiệu quả nhất Kết quả nghiên cứu này góp phần làm cho hệ thống trí

Trang 7|24

Trang 8

thức về các giải pháp được đề ra để giúp cho sinh viên cân bằng việc học và việc làm, đồng thời cũng là cơ sở để phát triển các nghiên cứu kế tiếp

5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu có thê giúp được các giảng viên, sinh viên biết được các tác động của việc làm thêm sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập như thé nao Qua do

sẽ có những giải pháp phù hợp để sinh viên cân bằng được vẻ việc học và làm thêm

TÓNG QUAN TÀI LIỆU

1 Các khái niệm 1.1 Khái niệm việc làm thêm Việc làm thêm là một công việc mang tính chất không chính thức, không thường xuyên, không cố định bên cạnh một công việc chính thức, là việc làm mà người lao động tận dụng thời gian đề tăng thêm thu nhập

1.2 Các dạng làm thêm Việc làm thêm theo giờ

Là công việc được trả lương theo giờ, thường là công việc ban thoi gian, có thé làm vào các ngày trong tuần hoặc cuối tuần

Ví dụ: công việc phục vụ, nhân viên tiếp thị, nhân viên øiao hàng (shiper), Việc làm thêm theo đữ án

Là công việc được trả lương theo dự án, thường là cộng việc ngắn hạn, có thé lam trong một khoảng thời gian nhất định

Ví dụ: công việc viết bài, dich thuật, thiết ké,

Việc làm thêm tại nhà và việc làm thêm online Với các công việc làm thêm tại nhà không phải đi xa, có thể kết hợp được cả công việc gia đỉnh với các công việc làm thêm, tận dung được các khoảng thời p1an rảnh rỗi

một cách hiệu quả nhất

Một số công việc làm thêm tại nhà buổi tối hiện nay là:

Làm các đỗ trang trí bằng thủ công

Trang ð|24

Trang 9

Đôi với các bạn học kinh tế có thể nhận thêm các công việc dành cho kề toán tại nhà

Viết bài content cho các công ty, bộ phận marketing Bán hàng trực tuyến tại nhà (livestream)

1.3 Khái niệm kết quả học tập

Kết quả học tập là mức độ đạt được của sinh viên về kiến thức, kỹ năng, năng lực

so với mục tiêu được quy dinh trong chương trình giang day giao duc của nhà trường Kết quả học tập được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như:

Kiến thức: Kiến thức là những hiểu biết về một vấn đề, một lĩnh vực nào đó Kiến thức của sinh viên được thê hiện qua khả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức vào thực tiến

Kỹ năng: Là khả năng thực hiện một hành động nào đó một cách thành thạo Kỹ năng của sinh viên được thể hiện qua các bài thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Năng lực: Là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng để giải quyết một nhiệm vụ nào đó trong một bối cảnh cụ thê Năng lực của học sinh, sinh viên được thể hiện qua khả năng giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, giao tiếp

1.4 Các yếu tổ ảnh hướng đến việc làm thêm Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm thêm của sinh viên có thể được chia thành hai nhóm chính:

Các yêu tố bên trong: Là các yếu tố xuất phát từ bản thân sinh viên, bao gồm: nhu cầu kinh tế, nhu cầu rèn luyện kỹ năng và nhu cầu trải nghiệm thực tế

Nhu cầu kinh tế: Sinh viên đi làm thêm để trang trải chỉ phí học tập, sinh hoạt Nhu cầu rèn luyện kỹ năng: Việc làm thêm giúp cho sinh viên rèn luyện các kỹ năng mềm cần thiết cho cuộc sống và công việc, chắng hạn như: kỹ năng giao tiếp, kỹ nang làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời g1an,

Nhu cầu trải nghiệm thực tế: Việc làm thêm giúp sinh viên trải nghiệm thực tế

về môi trường lảm việc, từ đó có cái nhìn rõ ràng về nghề nghiệp mà mình mong muốn Các yếu tố bên ngoài: Là các yếu tố xuất phát từ môi trường xung quanh, bao gồm:

Tình hình kinh tế - xã hội: Có tác động đến nhu cầu làm thêm của sinh viên Khi kinh tế phát triển, nhu cầu làm thêm của sinh viên sẽ tăng lên

Nhu cầu của thị trường lao động: Có tác động đến cơ hội làm thêm của sinh viên Khi thị trường lao động có nhu cầu cao về lao động, sinh viên sẽ có nhiều cơ hội làm thêm

Trang 9|24

Trang 10

Chính sách của nhà nước: Tác động đên việc làm thêm của sinh viên Các chính sách hỗ trợ cho sinh viên đi làm thêm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên đi làm thêm

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Có nhiều nghiên cứu chỉ ra về các yếu tô tác động của việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, mỗi bài nghiên cứu đều đưa ra định nghĩa và cách thức khác nhau để đánh giá yếu tố tác động của việc làm thêm dén két qua hoc tap Nghién cứu “Túc động của việc làm thêm đếm kết quả học tập của sinh viên khôi ngành Kinh

tế khu vực thành phố Hồ Chí Minh” ( Nguyễn Văn Nên, 2019) Theo bài nghiên cứu,

các yếu tố của việc làm thêm đã tác động đến kết quả của việc học tập được xác định là: (1) Loại công việc làm thêm, (2) Thời øian đi làm thêm, (3) Mức lương việc đi làm thêm, (4) Khoảng cách đến nơi đi làm việc, (5) Mức độ linh hoạt của lịch làm việc, (6) Hỗ trợ các khoản tài chính từ gia đình, (7) Hỗ trợ khác từ gia đình, (8) Co sé vat chat của trường học Tương tự, Nghiên cứu “Túc động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên khoa Vận tải-Ninh tế, trường Đại học Giao thông Vận tải” (Nguyễn Đăng Quang, Nguyễn Văn Khoa ,2019) Nghiên cứu này cho thấy ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập gồm 3 nhân tố: Số giờ làm việc vào mỗi ngày, thời gian đi làm thêm; Loại công việc và tính chất công việc; Sự phù hợp của công việc làm thêm với chuyên môn của sinh viên Qua đó đặt ra các giải pháp nhằm cân bằng và mang lại hiệu quả giữa việc làm thêm và kết quả học tập của sinh viên như Nghiên cứu “Đề xuất giải pháp cân đối việc học và việc làm thêm của sinh viên trường Đại học TDTT Đà Nẵng” ( Lê Tiên Hùng, Dương Thị Hiền, Phùng Mạnh Cường, 2020) bằng phương pháp phân tích và tông hợp tài liệu; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp toán học thống kê; phương pháp phỏng vấn; phương pháp quan sát Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra được một số nhân tố ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập Gồm có các nhân

tố như: giam thoi gian tự học là 86,7%, ảnh hưởng đến sức khỏe là 80%, cân đối việc học

và làm là 53,35%, phân tâm trong việc học là 46,7%, không có thời gian học bài là 46,7% Và Nghiên cứu: “Giải pháp tăng sự cân đối giữa học tập với việc làm thêm của sinh viên trường đại học Hồng Đúc” (Nguyễn Thị Mai, Đỗ Thị Mẫn,2021)

Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên năm thứ ba là đi làm thêm nhất (chiếm

40,4%, trong đó có 47,6% đang có việc làm thêm) Tiếp theo là năm thứ tư (chiếm 38,5%

và 31,1%) Ngược lại, năm thứ nhất có ít sinh viên đi làm thêm nhất Kết quả này phù

Trang 10|24

Trang 11

hợp với thực tế vì trong những năm đầu, sinh viên cần thời gian để thích nghi với môi trường học tập và sinh hoạt Đến năm thứ ba, họ đã có nhiều kinh nghiệm hơn, có thể sắp

xếp thời gian học tập và có nhu cầu tích lũy kinh nghiệm

3 Những vẫn đề và khía cạnh chưa được đề cập trong các nghiên cứu (rước

3.1 Những vấn đề chưa được nghiên cứu Thông qua các kết quả nghiên cứu trên cho thấy được các nghiên cứu còn một

số điểm chưa được đề cập như: Sự đồng thuận từ gia đình và người thân, ưu tiên phát

triển nghề nghiệp, chính sách hỗ trợ từ trường, nghiên cứu dài hạn

Một khía cạnh đặc biệt của đề tài là việc thực hiện một nghiên cứu theo dõi dài hạn, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự ảnh hưởng của làm thêm không chỉ trong giai đoạn ngắn han cua hoc ky ma con qua nhiéu giai doan hoc va tham chi sau khi sinh vién tốt nghiệp Những thông tin này sẽ cung cấp cái nhìn tông thể và chỉ tiết, giúp xác định cách làm thêm có thể có tác động tích cực hay tiêu cực đối với sự phát triển và hiệu suất học tập của sinh viên Đề tải nêu bật sự đa chiều và phức tạp của ảnh hưởng nảy, tạo cơ sở cho những đề xuất và chiến lược hỗ trợ sinh viên hiệu quả trong quá trình làm thêm

3.2 Mô hình đề xuất

Từ việc tham khảo các nghiên cứu liên quan, rút ra các yếu tổ cần thiết và đưa ra

mô hình nghiên cứu đề xuất như sau:

Trang I1|24

Trang 12

t VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ' NGHIỆP TPHCM

Hình 1: Mô hình nghiên cứu đ`ềxuất

3.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Xuất phát từ mối quan hệ bản chất giữa các nhân tố trong mô hình đề xuất, nhóm xây dựng các giả thuyết sau:

Giả thuyết HI: Công việc làm thêm không liên quan đến ngành học sẽ khiến sinh

viên bị mắt tập trung trong học tập, dẫn đến giảm chất lượng học tập

Giả thuyết H2: Thời gian làm thêm quá nhiều sẽ khiến sinh viên quá mệt mỏi,

không có thời gian đề học tập, dẫn đến giảm chất lượng học tập

Giả thuyết H3: Mức lương quá thấp sẽ khiến sinh viên phải làm thêm nhiều giờ

hơn, từ đó ảnh hưởng đến kết quả học tập

Giả thuyết H4: Công việc làm thêm linh hoạt về thời gian làm việc sẽ giúp cho sinh viên có thể cân bằng được giữa việc học và việc làm, từ đó giảm thiểu tác động của việc làm đên ket qua hoc của sinh viên

Trang 12|24

Ngày đăng: 02/01/2025, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w