1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác Động của việc ứng dụng kỹ năng hoạt náo Đến Động lực học tập của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của việc ứng dụng kỹ năng hoạt náo đến động lực học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thanh Cụng, Pham Anh Tuan, Hoang Thi Quynh Anh, Nguyễn Đại Hựng, Nguyễn Phương Uyờn, Pham Thi Yộn Chi, Truong Quộc Thang, Tran Nguyộn Bao Nhi, Lờ Thị Kiều Trang, Phạm Mỹ Tiờn, Phạm Nguyễn Quỳnh Như
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Nguyờn Phương
Trường học Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ năng hoạt náo
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 6,3 MB

Nội dung

BO CONG THUONG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH TIEU LUAN NHOM NAM HOC 2023-2024 MON HOC: KY NANG HOAT NAO Đề tài Túc động của việc ứng dụng kỹ năng hoạt náo đến động lực họ

Trang 1

BO CONG THUONG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

TIEU LUAN NHOM NAM HOC 2023-2024

MON HOC: KY NANG HOAT NAO

Đề tài Túc động của việc ứng dụng kỹ năng hoạt náo đến

động lực học tập của sinh viên trường đại học Công

Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

Lớp học phần: DHLHI8A

Mã lớp học phần: 420300358701

Nhóm thực hiện: Nhóm Š Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Nguyên Phương

(ia G93 Š Nhớ -

Trang 2

BO CONG THUONG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHO HO CHI MINH

Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 04 năm 2024

A Khoa Thuong Mai — Du Lịch

[

NUH

Ket qua Diém Diém

Họ và tên Mã số sinh nee SC theo GV

vien thang diém ( Theo

Phạm Nguyễn Quỳnh Như 22665091 TÓT

š

Trang 3

MỤC LỤC

1.5 Phương pháp nghiên cửu - - 2222222 12121121 111111111111 111101111011111111 11111111 0111011101111 1121111111111 1011055 1x0 6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẢ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN < 5 8

2.1.1 Khái niệm oat nao và kỹ năng hoạt náo Việc ứng dụng kỹ năng hoạt náo trong học tập của sinh viên 8

2 L 1 2 Kỹ: năng hoạt náo là gi2 -c2c+2c2c s22

2.1.1.3 Việc ứng dụng kỹ năng hoạt náo trong học tập của sinh VICI —~ Ô §

2.1.2 Khái niệm động lực, động lực học tập Động lực bên trong và bên ngoài

2.1.2.1 Động lực là gì? 2110111111 11111111111111 0111111111111 11111111011 x6

2.1.2.2 Động lực học tập là gì? 2.1.2.3 Động lực bên trong và bên Hg0ÒI Sàn S211 1111111111111 111111111111 11 11115111111 111111111 x0

2.2.1 Nghiên cứu của anh em nha Williams về 5 yếu 16 cải thiện động lực học tập của sinh viên 7 2.2.2 Nghiên cứu của Klein, Noe và Wang năm 2006 về động lực học tập và kết quả học” se 2.2.3 Nghiên cứu “các yếu tổ ảnh hướng đến động lực học tập của sinh viên trường đại học Bahauddin //1270).278///1 8/N./171,.00NN00n08080ồỀn6-.a Ả ẢẢ 13

3.2 Thang đo “định hướng mục tiêu học tập” c2- c2 22 l6 3.3 Thang đo “môi trường học tập”.3.4 Thang đo “phương pháp học tập 17 3.5 Thang đo “động lực học tập” 201212112121 111111111111111 1111110110111 1111111111111 1 01111011111 11 1011111111111 18

In P?› 0g na a.Ả 19

IS N(C T8 nan 6 ốốố g H.HH ,ÔỎ 20

4.2.1.3 Cronbach Alpha của thang đo “môi trường học tap’’4.2.1.4 Cronbach Alpha cua thang đo “phương

phap giang day? 22

4.2.2 Phdn tich nhdn t6 Khdim phd on nề ẽẽ 23

4.2.2.2 Phân tích EFA biến phụ thuộc “động lực học tập” -2- 5222212112112 2111122122212221222222222222 2e 24

4.2.3.1 Phân tích tương quan “ 4.2.3.2 Phân tích hồi qui 2 S2 2112211221111111111121112111121121121121121121122121121121122222 2

4.2.4 Kiểm định các giá thuyết mô hình S22 522221 2221222122112111211121112111211121112112121212212222222222 xe 27

Trang 4

CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN

5.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 5

I LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, nhóm 5 xin gửi lời cám ơn chân thành đến Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phó Hồ Chí Minh đã đưa môn học Kỹ năng hoạt náo vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - cô Nguyễn Nguyên Phương đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho nhóm chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Kỹ năng hoạt náo của cô, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bỗ ích, tỉnh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này

Bộ môn Kỹ năng hoạt náo là môn học thú vị, vô cùng bề ích và có tính thực tế cao Đảm bảo

cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Và một lần nữa nhóm 5 xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Cô Nguyễn Nguyên Phương đã hướng dẫn để bài tiêu luận này thành công

Chúng em xin cảm ơn côi

Trang 6

IL NOI DUNG CHUONG 1: TONG QUAN VE NGUYEN CUU 1.1 Ly do chon dé tai

"Liệu việc ứng dụng kỹ năng hoạt náo có thực sự tác động đến động lực học tập của sinh

viên?" Nhìn chung, việc áp dụng kỹ năng hoạt náo trong quá trình giảng dạy và hoc tap due coi la một phương pháp hiệu quả để tăng cường sự tiếp thu kiến thức và thu hút sự tương tác của sinh

viên trong lớp học Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là liệu việc này có thực sự tác động tích cực đến động

lực học tập của sinh viên hay không? Vì thế nên việc nghiên cứu về tác động của việc ứng dụng kỹ

năng hoạt náo đến động lực học tập của sinh viên cụ thể là sinh viên tại Trường Đại học Công

nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ là một nghiên cứu đơn thuần mà còn là một hành trình đây ý nghĩa và tiểm năng Đây là một cuộc khám phá về bán chất của sự học tập và phát triển cá nhân, từ đó tạo ra những hiếu biết sâu sắc và ánh sáng mới cho cá sinh viên và cộng đồng giáo

dục

Quá trình học tập không chỉ đơn thuần là việc tiếp thu kiến thức mà còn là một sự trải

nghiệm, khám phá và phát triển Trên con đường này, động lực học tập đóng vai trò chủ đạo, là ngọn lửa thúc đây sinh viên vượt qua những khó khăn Tuy nhiên, để duy trì và kích thích động lực này, việc áp dụng kỹ năng hoạt náo là một yếu tố không thế không kê đến

Kỹ năng hoạt náo không chỉ giúp làm tăng sự sinh động, hấp dẫn của quá trình học tập mà còn làm cho nó trở nên gần gũi và thực tiễn hơn đối với sinh viên Từ các hoạt động tháo luận,

thực hành đến việc sử dụng công nghệ và tương tác xã hội, kỹ năng hoạt náo đem lại sự đa dạng và

phong phú trong phương pháp học tập, từ đó kích thích sự tò mò và sự chủ động của sinh viên, Nhóm chúng em tập trung vào Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh — nơi

có số lượng sinh viên đáng kế và đa dạng ngành học thì cuộc nghiên cứu này hứa hẹn sẽ đem lại

những thông tin quý báu về cách mà sinh viên ứng dụng kỹ năng hoạt náo trong quá trình học tập

và cách mà nó tác động đến động lực của họ Vấn đề nghiên cứu này sẽ tập trung vào việc đánh

giá tác động của việc ứng dụng kỹ năng hoạt náo đến động lực học tập của sinh viên Qua việc thu

thập đữ liệu từ các cuộc khảo sát và phân tích số liệu, nhóm sẽ có cơ sở để đánh giá mức độ ảnh

hưởng của kỹ năng hoạt náo đến động lực học tập của sinh viên

Trang 7

Với những lí do trên, nhóm chọn đề tài nghiên cứu "Tác động của việc ứng dụng kỹ năng

hoạt náo đến động lực học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hà Chí

Minh" Nhóm tin rằng để tài này có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước

Giáo dục đại học hay giáo dục bậc cao là bước khởi đầu cho lực lượng lao động được dao tao

có trình độ, là lực lượng nòng cốt cho sự ổn định và phát triển của đất nước Đây là giai đoạn giáo dục thường được điễn ra ở các trường đại học, viện đại học, trường cao đăng

Tại sao các trường đại học ngày nay thường quan tâm đến hai yếu tổ (1) sự hài lòng và (2) kết quá học tập của sinh viên trong quá trình giáo dục đại học? Mối quan tâm này xuất phát từ một số nghiên cứu gần đây, khi các tác giả xem xét sự hài lòng cũng như kết quá học tập là hai yếu tố cơ bản trong việc đánh giá chất lượng đào tạo của một trường đại học, cy thé:

Sự hài lòng của sinh viên đối với nhà trường là mục tiêu cơ bán và là điều kiện sống còn của mỗi cơ sở giáo dục Trong thực tế, các cơ sở giáo dục đại học ngày nay phụ thuộc rất nhiều vào sinh viên, vì vậy cần phái tìm hiểu nhu cầu hiện tại và kì vọng trương lai của sinh viên đề đáp ứng tốt hơn những gì mà họ mong đợi (Banjecvie & Nastasie, 2010) Sự hài lòng của sinh viên là một trong các chỉ số giúp các trường đại học đo lường mức độ đáp ứng của họ với nhu câu của sinh viên Ngoài ra, sự hài lòng của sinh viên còn được xem xét trong đánh giá hiệu quả đào tạo, cũng như xem xét sự thành công hay sinh tồn của các trường Điều này giúp các trường có cơ hội điều chỉnh để ngày càng tạo ra mức độ hài lòng cao hơn cho những đối tượng mà họ phục vụ Như vậy, việc thỏa mãn nhu cầu của người học tạo cho họ thái độ tích cực, động lực học tập và môi trường

cạnh tranh lành mạnh trong học tập, nghiên cửu và phát triển (Lê Thị Linh Giang, 2014)

Tiểu luận của nhóm 5 tiến hành nghiên cứu “tác động của việc ứng dụng kỹ năng hoạt náo đến động lực học tập của sinh viên trường Đại Học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh” Trong quá trình nguyên cứu, nhóm 5 tiến hành tổng hợp các yếu tổ tác động đến động lực học tập từ việc nghiên cứu lý thuyết, lược kháo các nghiên cứu có liên quan, và để xuất mô hình nghiên cứu Cuối cùng, mục đích của nghiên cứu hướng đến việc đánh giá mức độ tác động của việc ứng dụng kỹ

năng hoạt náo đến động lực học tập của sinh viên trường ĐH Công Nghiệp thành phô Hồ Chí

Minh

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 8

Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu các tác động của việc ứng dụng kỹ năng hoạt náo đến động lực học tập của sinh viên trường đại học Công Nghiệp thành phố Hỗ Chí Minh

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến động lực học tập của sinh viên trường đại học Công Nghiệp thành phó Hồ Chí Minh

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: động lực học tập của sinh viên

- Đối tượng kháo sát: sinh viên trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

- Phạm vi thời gian: tháng 4 năm 2024

1.4 Phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Nguồn dit liéu

Dữ liệu thứ cấp: đữ liệu được thu thập từ các đề tài nghiên cứu trước có liên quan từ các nguồn

sách, các tạp chí, thư viện điện tử

Dữ liệu sơ cấp:

- Dữ liệu thu thập thông tin từ thảo luận nhóm 5 với sự tham gia của l1 thành viên trường đại học Công Nghiệp thành phó Hồ Chí Minh nhằm hoàn thiện thang đó cuối cùng để xây dựng bang câu hỏi

- Dữ liệu thu thập từ khảo sát thông qua báng câu hỏi với sự tham gia của gần 200 sinh viên của trường đại học Công Nghiệp thành phó Hỗ Chí Minh

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành qua 2 giai đoạn chính: (1) nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính và (2) nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng

Nghiên cứu định tỉnh

Mục đích: khám phá các yếu tố tác động của việc ứng dụng kỹ năng hoạt náo đến động lực học tập

Trang 9

Kết quả nghiên cứu: Điều chỉnh thang đo cho phù hợp với nghiên cứu định tính và hình thành bảng câu hỏi khảo sát

Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, với công cụ là bảng câu hỏi chỉ tiết Đối tượng là sinh viên trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

Dữ liệu sẽ được xử lý với phần mềm SPSS

Trang 10

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.1 Các lý thuyết có liên quan trong việc ứng dụng kỹ năng hoạt náo đến động lực của sinh

viên

2.1.1 Khải niệm hoạt núo va kf nang hoat nao Việc ứng dụng kỹ năng hoạt náo trong học tập

của sinh viên

2.1.1.1 Hoạt náo là gì?

Là hoạt động cổ vũ, khuấy động và kích thích khán giả cỗ vũ reo hò trong hoạt động cộng

đồng, hoạt động tập thể hay các buổi sinh hoạt, Hoạt náo là hoạt động kích thích sự thoải

mái trong giao tiếp và tạo lập mối quan hệ tích cực ở môi trường tập thê, cộng đồng hoặc giữa các

cá nhân

3.1.1.2 Kỹ năng hoạt náo là gỉ?

Kỹ năng hoạt náo là việc bạn sử dụng sự khéo léo khả năng lôi cuốn của mình để khiến mọi

thành viên tham gia các hoạt động chung một cách hào hứng Bạn cần phái có kỹ năng nói chuyện trước đám đông, sự đuyên đáng, tỉnh tế và hài hước để khuấy động không khí trong các hoạt động tập thế Nhờ kỹ năng hoạt náo bạn sẽ đễ đàng hơn trong việc kết nói các cá nhân đề tạo không khí vui vẻ, thoái mái cho hoạt động chung Kỹ năng này thường có ích đối với MC, hướng đẫn viên du lịch Nếu không làm việc trong những ngành nghè trên thì bạn cũng có thế sử đụng nó khi tham gia các câu lạc bộ, hội trại của lớp hay team building của công ty Hoạt náo không chỉ là việc tô chức trò chơi cho các thành viên mà còn thể hiện khá năng giao tiếp, cách nói chuyện thân thiện, năng động vui vẻ và có sức thuyết phục của bạn Thông qua các hoạt động hoạt náo, bạn sẽ giúp mọi người tự tin và hòa nhập vào tập thế Điều này sẽ giúp bạn tạo mỗi liên hệ, tăng tình đoàn kết cho tập thê Kỹ năng hoạt náo có thê được trang bị bằng cách rèn luyện qua những buổi hoạt động ngoại khóa chung

2.1.1.3 Việc ứng dụng kỹ năng hoạt náo trong học tập của sinh viên

Kỹ năng hoạt náo đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây động lực học tập của sinh viên đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh , góp phần tạo nên môi trường học tập năng động, sáng tạo và hiệu quá Đề đảm bảo tính chuyên nghiệp và phù hợp với ngữ cánh học thuật, đưới đây

là phân tích chỉ tiết về ứng dụng kỹ năng hoạt náo theo từng giai đoạn học tập:

Trang 11

Hoạt động chào mừng sinh viên: Tỗ chức các trò chơi tập thể mang tính gắn kết cao, sử dụng

âm nhạc sôi động, tạo bầu không khí vui tươi, phần khởi đề chào đón tân sinh viên Hoạt động này

giúp các bạn hòa nhập nhanh chóng với môi trường học tập mới, xoa dịu bỡ ngỡ và tạo dựng tinh

thần đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên trong lớp/khoá

Hoạt động định hướng: Kết hợp các phương pháp hoạt náo sáng tạo như điển kịch tương tác, thuyết trình sinh động, tháo luận nhóm thu hút để cung cấp thông tin về chương trình học, quy định của nhà trường và các kỹ năng học tập cần thiết cho sinh viên Việc sử đụng đa dạng phương pháp hoạt náo sẽ giúp truyền tải thông tin một cách hiệu quá, dé tiếp thu, tạo ấn tượng sâu sắc và khuyến khích sinh viên chủ động tham gia

Hoạt động giới thiệu môn học: Giảng viên có thé str dụng các trò chơi trí tuệ, hoạt động giải dé

liên quan đến nội đung môn học để thu hút sự chú ý, khơi gợi hứng thú và tạo động lực học tập cho sinh viên ngay từ buôi học đầu tiên

Hoạt động khởi động dau giờ học: Sử dụng các trò chơi ngắn gọn, bài tập vận động nhẹ nhàng

kết hợp âm nhạc vui tươi để giúp sinh viên tập trung tỉnh thần, sáng khoái cơ thể và sẵn sàng tiếp thu bài học Hoạt động này giúp tăng cường sự tinh táo, cái thiện khá năng ghi nhớ và tạo bầu

không khí học tập hứng khởi, tích cực

Hoạt động trong giờ học:

Phân nhóm học tập: Chia lớp thành các nhóm nhỏ với số lượng thành viên phù hợp, khuyến khích sinh viên thao luận, tranh luận, giải quyết vấn đề theo nhóm để tăng cường tương tác, chia sé kiến thức và phát huy khá năng làm việc nhóm

Sử dụng các trò chơi học tập: Áp dụng các trò chơi trí tuệ, giải đó, đóng vai, liên quan đến

nội dung bài học đề giúp sinh viên tiếp thu kiến thức một cách sinh động, dễ hiểu và ghi nhớ lâu hơn

Thiết kế bài giảng theo phương pháp "học qua trải nghiệm": Tô chức các hoạt động thực hành,

thí nghiệm, tham quan, để sinh viên có cơ hội vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện kỹ năng

thực hành và phát triển tư đuy sáng tạo

Hoạt động ôn tập: Tổ chức các trò chơi ôn tap, thi đồ vui theo hình thức cá nhân hoặc nhóm,

kết hợp với hoạt động thảo luận để giúp sinh viên hệ thống hóa kiến thức, củng cô bài học và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi

Trang 12

Hoạt động tổng kết: Tô chức các hoạt động vui chơi giải trí mang tính giáo dục như thị văn

nghệ, thi kiến thức tổng hợp, kết hợp với trao giải thưởng cho các cá nhân và nhóm xuất sắc để khích lệ tỉnh thần học tập của sinh viên, tạo ấn tượng đẹp và động viên các bạn tiếp tục cố gắng trong học tập

Hoạt động chia tay: Tổ chức các trò chơi tập thể gắn kết, hoạt động văn nghệ vui tươi để chia tay sinh viên trước khi kết thúc học kỳ, tạo kỷ niệm đẹp và lưu giữ những khoảnh khắc ý nghĩa

trong quãng đời sinh viên

2.1.2 Khái mệm động lực, động lực học tập Động lực bên trong và bên ngoài

2.1.2.1 Dong luc 1a gi?

Động lực học tập là những gì thúc đây bạn hành động Đó là nguồn cảm hứng của chúng ta thực

hiện một điều gì đó Thật vậy, động lực từ lâu đã được xem là nguyên nhân chính khởi nguồn cho các hành vi mang tính cá nhân Động lực được định nghĩa là các hành động hoặc quá trình thúc đây: sự kích thích hay sự tác động nhằm khuyến khích tạo ra những nỗ lực cho cá nhân nào đó, nói

chung động lực là một cái øì đó, sẽ là nghiên nhân giúp định hướng hành động của một cá nhân (merriam — Webster, 1997),

2.1.2.2 Động lực học tập là gỉ?

Động lực học tập là một đạng tâm lý không ngừng thúc đây học sinh, sinh viên hoàn thiện bản

thân, nỗ lực trong việc trau đồi kiến thức Đây là một sự kết hợp của mong muốn đạt đến thành công, niềm vui được gợi ra từ học tập và lòng tự trọng cá nhân

Muốn có động lực học tập, bạn cần có hứng thú với kiến thức hoặc áp lực từ gia đình, từ bạn bè

đồng trang lứa hay những khao khát phát triển bán thân Nguồn động lực học tập của mỗi người có thế khác nhau và thay đổi theo từng giai đoạn, tình huỗng Nhìn chung, nguồn động lực xuất phát

từ chính bán thân là nguồn động lực bền vững và hiệu quá nhất

2.1.2.3 Động lực bên trong và bên ngoài

® Động lực bên trong

Trang 13

ích rõ ràng Nguyên nhân cơ bán cho những hành vi này là xuất phát từ động lực bên trong hay

còn gọi là động lực nội tại

Động lực nội tại được định nghĩa là việc tham gia vào một hoạt động nào đó mà lợi ích của nó

mang lại đơn thuần là những niềm vui mà chúng ta cảm nhận được, những cơ hội học tập, sự hài

lòng, sự thú vị hay sự thách thức nào đó Động lực bên trong, giống như thái độ, được cho là có

các thành phần nhận thức và tình cảm Các yếu tố về nhận thức liên quan đến quyền tự quyết và sự phát triển về quyền làm chủ khá năng Các yếu tổ tinh cảm thì có liên quan đến sự quan tâm, sự to

mò, sự kích thích, sự thích thú và sự hạnh phúc

® - Động lực bên ngoai

Động lực bên ngoài nói một cách đơn giản là yếu tổ giúp con người làm việc một cách chủ

động hơn, nó liên quan đến vật chất, xã hội hoặc các biểu tượng phần thưởng, cụ thể như: Sự cạnh tranh; sự đánh giá; địa vị; tiền hoặc khuyến khích vật chất khác; tránh sự trừng phạt; hoặc những mệnh lệnh từ người khác (Amabklle và cộng sự, 1994)

Sự khác biệt giữa động lực bên trong và động lực bên ngoài về cơ bản được các tác giá xem xét chính là phân thưởng, cụ thê hơn là lợi ích của mỗi cá nhân nhận được khi thực biện một hành

động nào đó

2.2 Những lược khảo các nghiên cứu có liền quan

2.2.1 Nghiên cứu của anh em nhà Williams về 5 yếu tổ cải thiện động lực học tập của sinh

viên

AMục tiêu của nghiên cứu: xem xét sự tác động của các yếu tô sinh viên, giảng viên, nội dung, phương pháp giáng dạy và môi trường học tập tác động như thế nào đến động lực học tập, qua đó xác định cách tốt nhất dé làm tăng động lực học tập

Phương pháp nguyên cứu: tác giả sử dụng phương pháp định tính, tuy nhiên lại không đề cập

đến việc thiết kế nghiên cứu cụ thể như thế nào

Kết quả nghiên cứu: tác giả trả lời câu hoi “cach tốt nhất đề thúc đây việc học tập của sinh viên

là gì?” Tác giả cho rằng việc xem xét 5 thành tố trên là rat quan trọng, chúng có thể góp phân gia

tăng hoặc cản trở động lực học tập của sinh viên (WIlliams & Williams, 2011) Trong mỗi thành tổ

tác giá cũng đề xuất cách tiếp cận như thế nào để gia tăng chứ không cản trở động lực học tập của sinh viên trong suốt quá trình học tập của họ

Trang 14

2.2.2 Nghiên cứu của Klein, Noe và Wang năm 2006 về động lực học tập và kết quả học”

Mục tiêu của nghiên cứu: nghiên cứu này kiểm tra các yếu tế định hướng mục tiêu học tập,

phương thức truyền đạt, và sự nhận thức về các rào cán và sự hỗ trợ có tác động như thế nào đến

động lực học tập và kết quả học tập

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát trực tiếp qua các trang web với sự tham gia của 600 sinh viên tại nhìu khóa đào tạo Nghiên cứu định lượng là phương pháp chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu này

Mô hình nghiên cứu: tác giả có đưa ra mô hình dựa trên sự công trình nghiên cứu chuyên sâu của Colquitt, Lepine, và Noe và mô hình học tập “Input-process-output” gọi tắt là IPO của Brown Ford’s Theo do lý thuyết “động lực đào tạo” công nhận răng động lực học tập có ánh hưởng trực

tiếp đến kết quả học tập Ngoài ra, đặc điểm cá nhân và các yếu tố hoàn cảnh được xem xét là có

tác động trực tiếp và gián tiếp đến động lực và kết quá học tập

Đặc điêm người học

(Định hướng mục tiêu học

“ss,

Hình 2.1 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của Klein và cộng sự

2.2.3 Nghiên cứu “các yếu tổ ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên trường đại học

Bahauddin Zakariya, Multan (Pakistan)

AMục tiếu nghiên cứu: khám phá các yêu tô ảnh hưởng đến động lực học tập

Trang 15

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lay mau khao sát từ 300 người thông qua kỹ thuật lấy mẫu phân tầng, sử đụng các phương pháp thống kê mô tả, tương quan, phân tích phương sai và độ

tin cậy

Kết quả nghiên cứu: việc sử dụng phương pháp giảng đạy hiệu quả, môi trường học tập phù hợp và việc chủ động trong học tập có thé gia tăng động lực học tập của sinh viên Cụ thể việc khuyến khích xây dụng môi trường học tập năng động như tạo sự tranh luận, hay cơ hội thảo luận, xây dựng môi trường học tập hợp tác và làm việc theo nhóm nhỏ có thê khuếch đại động lực học tập của sinh viên Ngoài ra việc gây áp lực cho sinh viên bằng khối lượng bài học nhìu, phương pháp giảng dạy lạc hậu, quy mô lớp học làm giảm sự quan tâm của sinh viên cũng như động lực

học tập của họ (Ullah và cộng sự, 2013)

Trang 16

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được tiền hành qua 2 phương pháp: (1) phương pháp định tính và (2) phương pháp định lượng Nghiên cứu định tính khám phá (nếu có) các yếu tố tác động đến động lực học tập, xem xét sự phù hợp của các thang đo được đẻ cập Kết quả của nghiên cứu định tính giúp tác giá xây dựng mô hình nghiên cứu, gia thiết nghiên cứu và các nhân tố ánh hưởng đến động lực học của sinh viên,

Tiếp theo nhóm 5 sử dụng nghiên cứu định lượng đề kiểm định mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu được thu thập bằng phương pháp khảo sát trong khoáng thời gian tháng 4 năm

2024 Phiếu khảo sát được xây dựng trên thang đo Likert 5 (1= hoàn toàn không đồng ý đến 5= hoàn toàn đồng ý) Sau khi khảo sát xong nhóm chúng em tiến hành thu dữ liệu về được làm sạch ,

mã hóa và nhập vào phần mềm SPSS Qua đó nhóm 5 xác định được 4 nhân tổ: hành vi của giảng viên, định hướng học tập của sinh viên, môi trường học tập và phương pháp học tập ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên tại trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

14

Ngày đăng: 02/01/2025, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN