1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa chất lượng giấc ngủ với kết quả học tập của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh

44 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Giấc Ngủ Với Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Phan Tran Hoang Phi, Kim Nhat Thanh, Dinh Quan Van, Bui Trong Nghia, Nguyen Chuc Duy, Thai An
Người hướng dẫn Cô Lý Thanh Bình
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Chính vì những lí do đó, nhóm chúng em muốn tìm hiểu thêm mối quan hệ giữa giác ngủ và điểm số của học sinh, vì vậy nhóm chọn đề tài “A⁄Zối liên hệ giữa chất lượng giác ngủ và kết quả họ

Trang 1

BO CONG THUONG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THANH PHO HO CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

[]

DE TAI: MOI QUAN HE GIU'A CHAT LUQNG GIAC NGU VOI KET QUA HOC TAP CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP

THÀNH PHO HO CHI MINH

Môn học: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Lớp học phần: DHKQ18B

Mã học phan: 420300319815 Tên nhóm: NHÓM 6

TIỂU LUẬN

Trang 2

THANH PHO HO CHi MINH, NAM 2023

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

THÀNH PHO HO CHI MINH

Môn học: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Lớp học phần: DHKQ18B

Mã học phần: 420300319815 Tên nhóm: NHÓM 6

Kim Nhat Thanh 21088861

Bui Trong Nghia 19521611

Trang 4

KHOA KHOA HOC CO BAN

TO GIAO DUC HOC

BANG DANH GIA KET QUA LAM VIEC NHOM

Trang 5

LOI CAM ON

Lời nói đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học

Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học Phương pháp luận nghiên cứu

khoa học vào chương trình giảng đạy đồng thời tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng hệ

thông thư viện hiện đại, đa dạng, thuận lợi cho việc tìm kiếm và nghiên cứu thông tin va

tiếp đó nhóm chứng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn Cô Lý Thanh Bình đã truyền đạt những kiến thức, cơ sở lý luận cho nhóm trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhóm chúng em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình và tâm huyết của Cô Cô đã giúp nhóm chúng em tích lũy thêm được nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong cuộc sống

Trong thời gian tham gia lớp học của Cô, nhóm đã có thêm cho mình nhiều kiến thức

bổ ích cũng như tỉnh thần học tập rất hiệu quả và nghiêm túc Đây chắc chắn là những kiến thức quý báu, là hành trang để nhóm chúng em có thể tự tin vững bước sau này Môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là môn học vô cùng thu vi, vô cùng có ích và có tính thực tế cao, đảm bảo cung cấp đủ kiến thức gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học, nhóm chúng em khó có thê tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ chưa chính xác

Kính mong quý thầy cô xem xét và góp ý đề bài tiêu luận của nhóm em hoan thiện hơn Nhóm xin chân thành cảm ơn Lời cuối cùng, nhóm em kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy của mình

Trang 6

LOT CAM ON.osssssssssssssssssssssssssesssssssssecssssssssssssssssssssssssssessssssssesssssssusssssseesssseesssnsesssseenss v

3 Giải pháp nhằm cải thiện giắc ngủ cho sinh viên s2 22s crexersrerreeg 10

3.1 Đối với bản thân sinh viên -:sccc2tv tt HH ườn II

Trang 7

3.2 Đối với nhà trường và xã hội -s- St E11 1211 tre 11

4 Những khía cạnh chưa được dé CAP ceccceccececcecccscesseeeseecsseesceeeeceeeesesensatetsaeeees 12

1 Thiết kế nghiên CứU - 52c 2E 11121121211 121211 11212 E1 HH ng rung 12

2 — Chọn mẫu 22 12012525 Tre HH HH HH tre 13

3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 2-5 S1 2E H2 2212212121112 EE Hee 14

4 Mô hình nghiên cứu, biến số và thang ổo ¿52 5c 11v HE Sen tr Hư 15

53 Phương pháp nghiên cứỨU L2: 2112111212125 111111152115 1118111011111 key 15

3.1 Quy trình thu thập đữ liệu 2.0 22212121122 1112212 21x12 re 16

5.2 Xử lí dữ BU eee cece ccc ceceeccecesessessvsssessssssessusssessssssessessressessiessessvasesesssesesevees 17 CẤU TRÚC DỰ KIEN CUA LUAN VAN sccssesssssssssesssscsesssscseesscescessceaeeaseeassnesseaseseens 18

KÉ HOẠCH THỰC HIỆN ĐÈ TÀI IL -5 5-5 s£ssesEEsErsersesersesersesrrsrsree 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5-2 s ssseSss se eess seersex 22

vii

Trang 8

PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Ngủ là một một vấn đề quan trọng đối với quá trình ghi nhớ thông tin, học tập và làm việc của mỗi con người Theo nhiều nghiên cứu đã được thực hiện, giấc ngủ giúp hỗ trợ sức khỏe tính thần lẫn thể chất, chất lượng giác ngủ kém hay thiếu ngủ gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đối với cuộc sông như tăng nguy cơ bệnh tim, tăng tỉ lệ tai nạn xe cộ

và tại nạn lao động Tuy vậy, hiện nay sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và sinh viên Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng học tập và làm việc ở

“thành phố sông về đêm” - một thành phô có nhộn nhịp, tất bật khiến cho thế hệ sinh viên

phải đối mặt với nhiều áp lực Theo quan sát, đa số sinh viên đành thời gian ban ngày cho việc học và việc làm thêm, thời gian còn lại dé giải quyết nhiệm vụ trên lớp, do vậy việc

vui chơi và giải trí được thực hiện vào ban đêm, ngoài ra một số sinh viên còn làm thêm

ca đêm, từ đó dẫn đến việc thiêu thời gian ngủ và ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ Hiện nay vấn đề suy giảm chất lượng giấc ngủ là vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng

nhiều đến sinh viên, đặc biệt là kết quả học tập Bên cạnh xuất phát từ chính bản thân

chúng em trong quá trình học tập, rèn luyện cũng không tránh khỏi những lần thức khuya

và sáng hôm sau khi đến lớp không thể tập trung, luôn trong tình trạng buồn ngủ, lờ đờ Nếu tình trạng đó xảy ra trong một thời gian đài sẽ ảnh hưởng tiêu cực vô cùng lớn đến kết quả học tập và làm việc Chính vì những lí do đó, nhóm chúng em muốn tìm hiểu thêm mối quan hệ giữa giác ngủ và điểm số của học sinh, vì vậy nhóm chọn đề tài “A⁄Zối liên hệ giữa chất lượng giác ngủ và kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công

nghiệp Thành phố Hà Chí Minh” Qua bài nghiên cứu có thê giúp các bạn trẻ nói chung

và các bạn sinh viên nói riêng hiểu được tầm quan trọng của chất lượng giấc ngủ đối với cuộc sống và đối với chất lượng học tập của các bạn, qua đó có giải pháp nhằm đảm bảo

sự phát triển toàn diện của sinh viên

Trang 9

2 Muc tiéu nghién ciru

2.1 Muc tiéu chinh Tìm hiểu mối liên hệ giữa chất lượng giấc ngủ với kết quả học tập của sinh viên

trường Đại học Công nghiệp Thành phô Hồ Chí Minh

2.2 Mục tiêu cụ thể Khảo sát thực trạng chất lượng giấc ngủ cũng như thực trạng kết quả học tập của

sinh viên trường Dại học Công nghiệp Thành phố Hỗồ Chí Minh

Xác định mối quan hệ nhân quả giữa chất lượng giấc ngủ và kết quả học tập của sinh viên trường Đại Học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện giấc ngủ cho sinh viên trường Đại học Công

nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Câu hỏi nghiên cứu

2.3 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng chất lượng giác ngủ và kết quả học tập của sinh viên trường Đại học

Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay như thế nào?

Liệu chất lượng giấc ngủ kém có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh?

Những biện pháp nào giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ cho sinh viên trường Đại

học Công nghiệp Thành phô Hồ Chí Minh?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Mối liên hệ giữa chất lượng giấc ngủ và kết quả học tập

của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phô Hồ Chí Minh

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sinh viên thuộc các khoa, viện thuộc trường Đại

học Công nghiệp Thành Phố Hỗ Chí Minh

Trang 10

- Về không gian: Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

- Về thời gian: 2/9/2023-30/4/2024

4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

4.1 Ý nghĩa khoa học Thông qua nghiên cứu “Mối liên hệ giữa chất lượng giấc ngủ và kết quả học tập của

sinh viên trường Dại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm chỉ ra mối liên hệ

mật thiết giữa chất lượng giấc ngủ với kết quả học tập của sinh viên, qua đó tạo ra hệ thông lý luận giúp sinh viên nói chung và sinh viên Đại học Công nghiệp Thành phó Hồ

Chí Minh nói riêng có những giải pháp hiệu quả nhằm tối ưu chất lượng giấc ngủ một

cách tích cực hơn đề đảm bảo chất lượng và kết quả học tập

Qua kết quả nghiên cứu “Mối liên hệ giữa chất lượng giấc ngủ và kết quá học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phô Hồ Chí Minh” là cơ sở tiền đề và động lực đề phát triển các nghiên cứu tiếp theo, khyến khích sự so sánh đa ngành giữa các trường, các nhóm sinh viên ở địa điểm khác nhau làm phong phú hơn hiểu biết về tác động của giác ngủ đến chất lượng học tập

4.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu “Mối liên hệ giữa chất lượng giác ngủ và kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hỗ Chí Minh” giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về thực trạng giấc ngủ có và kết quả học tập của sinh viên Đại học Công nghiệp Thành phó Hồ Chí Minh và nhận ra đượng sự ảnh hưởng của Chất lượng giấc ngủ đến với kết quả học tập như thế nào, qua đó đưa ra những biện pháp nhằm ngủ một cách khoa học hơn dé dam bảo kết quả và chất lượng học tập Ngoài ra đối với nhà trường, kiến thức về chất lượng giấc ngũ và kết quả học tập còn giúp nâng cao cao chất lượng đào tạo qua việc sử dụng những thông tin nghiên cứu này hỗ trợ, tối ưu hóa môi trường học tập

cho sinh viên nhăm tôi ưu tiêm năng học tập của họ

Trang 11

TONG QUAN TAI LIEU

1 Các khái niệm

11 Chất lượng giác ngủ Chất lượng giấc ngủ là cảm giác thỏa mãn khi ta hoàn thành giấc ngủ của mình Chất lượng giấc ngủ được đánh giá qua nhiều tiêu chí và khía cạnh khác nhau như tiềm

thời ngủ (Thời gian cần dé đi vào giấc ngủ), thời gian ngủ thực tế (Thời gian tính từ khi

bước vào giấc ngủ đến khi tỉnh) và khả năng tinh tao sau khi ngủ dậy

Đối với mỗi độ tuôi khác nhau sẽ có thời gian ngủ khuyến cáo khác nhau Theo nghiên cứu của thời gian ngủ khuyến cáo được thể hiện qua bảng I (National Heart and Lung Blood Institute, 2022)

Tuổi Thời gian ngủ khuyến cáo

Từ 4 tháng đến 12 tháng 12-16 giờ trên ngày (Bao gồm ngủ trưa)

Từ l tuôi đến 2 tudi 11-14 giờ trên ngày (Bao gồm ngủ trưa)

Từ 3 tuôi đến 5 tuổi 10-13 giờ trên ngày

Từ 6 tuôi đến 12 tuổi 9 -12 giờ trên ngày

Từ 13 tuôi dén 18 tudi § -10 giờ trên ngày

Từ I8 tuổi trở lên 7 -8 giờ trên ngày

Bảng 1: Thời gian ngủ khuyến cáo theo Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ 1.2 Chỉ số đo chất lượng giÁc ngu “The Pittsburgh Sleep Quality Index” Chi số đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) được thiét ké boi (D J Buysse et al, 1989) và được đăng lên bài báo có tựa đề “C?ỉ số đo chất lượng giấc ngủ PitIsburgh: Một công cụ mới đề thực hành và nghiên cứu tâm thần” PSQI là bảng câu hỏi nhằm tự đánh giá chất lượng giấc ngủ trong khoảng thời gian một tháng gần nhất thông qua các hệ thống các câu hỏi đóng gồm 7 mục đánh giá, mỗi mục có giá trị từ 0-3 điểm trong đó 0 có nghĩa là không có khó khăn gì về giấc ngủ Chỉ số chất lượng giấc ngủ là tông điểm của 7 mục đánh giá có biên độ điểm giao động từ 0-21 Chất lượng giấc ngủ là tốt nêu tông điểm <5, tông điểm càng cao thì chất lượng giấc ngủ càng tệ

Trang 12

Thang do thé hién 7 muc thanh phan tinh trang giac ngu nhu bang sau:

ảnh hưởng đền giâc ngủ

Bang 2: "Thang do chat luong gidc ngu Pittsburgh”

Thang đo PSQI được đặc biệt đánh giá cao về độ tin cậy thông qua nhiều bài nghiên

cứu như bài báo ” Kiém tra lai d6 tin cậy va gid tri cua Chi số Chất hượng Giác ngu

Pittsbureh trong chứng mất ngủ nguyên phát” của (Jutta et al, 2002) Bài nghiên cứu chỉ

ra và đánh giá độ tin cậy tốt và tương đồng với phương pháp đo đa ký giấc ngủ Hay qua bài nghiên cứu trên nhóm bệnh nhân thiếu máu não qua bài báo "Đánh giá tâm lý phiên bản tiếng Trung của Chỉ số chất lượng giác ngủ Pittsburgh (CPSOI) ở các đối tượng kiêm soát và chứng mất ngủ nguyên phát" của nhóm tác giả Trung Quốc (Pei-Shan Tsai

et al, 2005) đã chỉ ra rằng độ tin cậy của phương pháp PSOI trong việc đánh giá chất

lượng giấc ngủ Theo số liệu từ nhóm nghiên cứu Tô Ngọc Minh (2014) thử nghiệm trên

10 bệnh nhân cho ra kết quả và độ lặp lại tốt, tất cả các đối tượng có điểm đo lần I so với lần 2 đều không chênh lệch quá l điểm Từ nhiều bằng chứng nêu trên, chúng tôi sử dụng thang đo PSQI cho nghiên cứu đo lường chất lượng giấc ngủ như một phương pháp có độ tin cậy cao

1.3 Kết quả học tập

Theo Nguyễn Đức Chính (2005) thì “Kết quả học tập là mức độ đạt được kiến thức,

kỹ năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đó (môn học)”

Trang 13

Diém (GPA) la chi s6 nham phản ánh kết quả học tập Theo cách tính điểm của hệ Đại học Việt Nam và một số nước trên thế gIỚI, điểm được xét trên thang 4 với kết quả học tập càng cao thì điểm càng cao

2 Tông quan tình hình nghiên cứu ngoài nước và trong nước

2.1 Nghiên cứu ngoài nước

q Thực trạng chát lượng giâc ngủ của sinh viên thê giới Hiện nay, các nghiên cứu được thực hiện trên một số nước như Trung Quốc, E-thi-

ô-pi-a, Thái Lan đã đo lường chỉ số PSQI của sinh viên từ năm 2008 đến năm 2018 dua

ra số liệu tỉ lệ sinh viên có CLGN kém dao động từ 33% đến 62% Qua nghiên cửu của Jiunn-Hơmg Kang & Shih-Chíng Chen (Effects of an irregular bedtime schedule on sleep quality, daytime sleepiness, and fatigue among university students in Taiwan, 2009) cho thay rằng không có sự khác biệt thống kê giữa nam và nữ trong mọi biến số Ở trên tat ca các đối tượng, tiềm thời giác ngủ là 14,2+ 10,6 phút, thời lượng ngủ trung bình là 6,7+1.3 giờ Kết quả PSQI trung bình đo được là 4,9+2,4 Điểm chung, các nghiên cứu là công nhận thực trạng có tồn tại chất lượng giấc ngủ kém ở sinh viên hiện nay và số lượng sinh viên có chất lượng giấc ngủ kém đang chiếm tỉ lệ lớn

Bai bao Causes and consequences of sleepiness among college students cua Shelley

D Hershner and Ronald D Chervin trên thư viện Y khoa quốc gia Hoa Kỳ

Dựa trên bài báo của (Shelley D Hershner and Ronald D Chervin, 2014) đã chỉ ra rằng hiện nay, tình trạng thiếu ngủ, mắt ngủ điển ra rất phô biến ở sinh viên cao đăng, đại học Thống kê được báo cáo nêu ra, có hơn 50% sinh viên cho biết họ bị buồn ngủ vào ban ngày, số liệu này có sự tương đồng so với nhóm nghiên cứu ở châu Á được đề cập ở trên (đao động từ 33% đến 62%.) Theo đó, hậu quả của chất lượng giấc ngủ kém khiến sinh viên uê oải và mệt mỏi, khó duy trì sự tập chung và tỉnh táo Báo cáo trên còn chỉ ra chỉ ở một số trường, chỉ có 4% số học sinh ngủ ít nhất 7 tiếng vào ban đêm và số lần thức trắng đêm trong một tháng khoảng 2,7 lần, 82% số sinh viên được khảo sát tin rằng việc ngủ không đủ giấc và buồn ngủ ảnh hưởng đến kết quả học tập của họ

Trang 14

Tom lai, bài báo trên nghiên cứu đặt vấn về su phô biến của tình trạng buồn ngủ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống tổng thê của sinh viên đại học thông qua việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu như khảo sát, thu thập đữ liệu và tiến hành phân tích thông

kê đề đo lường mức độ và tác động của tình trạng buồn đến khía cạnh học tập, sức khỏe,

và tâm lý của sinh viên Tuy vậy bài báo không đề cập đến những yếu tô khác có thê ảnh hưởng đến giấc ngủ của sinh viên như căng thăng, lo lắng, hoặc các vấn đề sức khỏe tâm thần, ngoài ra bài nghiên cứu trên chỉ dựa vào các khảo sát và nghiên cứu có phạm vi hạn

chế hoặc không đại điện cho toàn bộ đối tượng sinh viên

b Si lên quan giữa chát lương giấc ngụ và kết quả học tấp của sinh viên thé giới

Bài nghiên cứu “Relationship Between Sleep Disorders and Attention Deficit- Hyperactivity Disorder Symptoms in University Students” cua Elcin Ozcelik Eroglu et al

(2022), Thỏ Nhĩ Kỳ

Dựa trên nghiên cứu về “Sự liên quan giữa chứng rối loạn giấc ngủ và triệu chứng roi loạn tăng động giảm chủ ý” của nhóm tác giả Elein Özcelik Erošlu (2022) thực hiện

trên 252 sinh viên đại học đưa ra số liệu điểm trung bình PSQI là 5,78+2,72, điểm

Attention Deficit Hyperactivity Disorde (ADHD) là 41.77 + 20.38 Qua bài nghiên cứu,

nhóm tác giả đưa ra kết luận: “Sinh viên đại học bị rối loạn giác ngu có nhiều triệu chứng

roi loạn tăng động giảm chú ý hơn và chất lượng giấc ngủ kém làm tăng các triệu chứng roi loạn tăng động giảm chú ý”

Kết quả của nghiên cứu phần nào tương đồng với báo cáo của (Jane F Gaultney, 2010) Sinh viên có nguy cơ thất bại trong học tập (GPA <2.0) có chất lượng giấc ngủ kém hơn so với sinh viên khác Trong 1845 sinh viên được kiểm tra, có đến 30% trong số những người bị mắc một số triệu trứng rối loạn giấc ngủ có nguy cơ thất bại trong học tập Từ đó ta có thê suy ra việc rồi loạn giác ngủ nói riêng hay chất lượng giấc ngủ kém nói chung có ảnh hưởng tới chất lượng học tập của sinh viên Tuy vậy báo cáo của nhóm tác giả Elein Özcelik Eroỹlu không so sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước

đó, ngoài ra báo cáo vân chưa nêu rõ phương pháp lây mâu, thiết kê nghiên cứu và các

Trang 15

biên sô được kiêm soát nên khó có sự đôi chứng so sánh với các nghiên cứu liên quan khác

Nghiên cứu “Relationship between poor quality sleep, excessive daytime sleepiness and low academic performance in medical students” cua nhém tác gia Abdelkader Jalil

El Hangouche cua trong Dai hoc Y duoc Rabat, Ma-réc (2018)

Bai nghién ctu cua nhom tac gia (Abdelkader Jalil El Hangouche et al, 2018) nhằm mục đích tìm ra mối tương quan giữa chất lượng giấc ngủ kém và sự học tập kém hiệu quả Thông kháo sát trên 457 sinh viên Y khoa từ năm nhất đến năm năm được tiễn hành

1 tháng trước kì kiêm tra nhằm chắc chắn sinh viên không bị ảnh hưởng bởi biến số khác

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thực trạng chất lượng giấc ngủ kém rất đáng báo động với 2/3 số sinh viên có chất lượng giấc ngủ kém Hơn nữa nghiên cứu còn cho thấy sự ảnh hưởng của chất lượng giấc ngủ đối với kết quả học tập (Giác ngủ kém có liên quan về

mặt thống kê với kết quả học tập kém (B = -0,07; 95% CI=-0,14 đến -0,002; P = 0,04)

trong phân tích đa biến)

Tóm lại, qua bài nghiên cứu ta có thê thấy thực trạng giấc ngủ của đối tượng khảo sát cao hơn so với những nghiên cứu khác (là 2/3 tương đương với 66, 7% so với khoảng

chung là từ 33%-62%) Có thê đối tượng nghiên cứu ở đây là sinh viên Y, một ngành có

khối lượng học lớn nên thời gian ngủ cũng bị ảnh hưởng Ngoài ra nghiên cứu cũng đưa

ra được số liệu mang hình thức thông kê về chất lượng giấc ngủ với kết quả học tập Bài nghiên cứu “Good sleep quality is associated with better academic performance among Sudanese medical students” cua Hyder Osman Mirghani et al trén tap chi BMC Research Notes (2015)

Theo nghién cttu (Good sleep quality is associated with better academic performance , 2015) giữa một nhóm sinh viên y có kết quả học tập xuất sắc và một nhóm sinh viên có kết quả học tập trung bình Qua nghiên cứu thu được kết quả nhóm sinh viên kết quả học tập xuất sắc có chỉ số PSQI là 4,03 +3,3, tỉ lệ chất lượng giác ngủ kém là 36% so với sinh viên kết quả học tập trung bình là 10,63+3,8, tỉ lệ chất lượng giấc ngủ

kém lên đến 94,6%

Trang 16

Kết luận lại, nghiên cứu chỉ ra răng hầu hết sinh viên có ket quá học tập kém đêu có chât lượng giâc ngủ kém so với nhóm học sinh xuât sắc, nghiên cứu còn chỉ ra có sự liên quan mật thiết giữa chất lượng giấc ngủ và kết quả học tập của sinh viên

2.2 _ Nghiên cứu trong nước

a Thực trang chất lương giác ngủ của sinh viên Uiêt Nam Các nghiên cứu được thực hiện trong nước từ năm 2015 đến năm 2017 của Trần

Ngọc Trúc Quỳnh (2015) và Phùng Ngô Hà Châu (2017) đưa ra tỉ lệ học sinh, sinh viên

có chất lượng giấc ngủ kém dao động từ 40%-59, 1%,

Ta co thé thay tỉ lệ chất lượng giấc ngủ kém ở Việt Nam khá tương đồng với các

nghiên cứu khác trên thê giới, chỉ chênh lệch khoảng từ 3.1% đến 7%, qua đó thê hiện

tính hợp lí về mặt thống kê trong nghiên cứu

Nghiên cứu về “Mat neu và các yêu tô liên quan ở sinh viên đại học tại thành pho

Hồ Chí Minh” của Phạm Thị Thanh Nedn trén tap chi Vietnam Medical Journal

Theo nghiên cứu trên của Phạm Thị Thanh Ngân (2023), Trong 2034 sinh viên được khảo sát, qua phân tích số liệu cho thay tỉ lệ sinh viên có chất lượng giấc ngủ kém

cụ thê là mắt ngủ chiếm 24,9% Nghiên cứu cũng cho thấy tỉ lệ mất ngủ nhiều hơn ở sinh

viên trên 2l tuổi (OR=2,5, KTC=95% I,01-1,53), số liệu thu thập được hợp lí với giả

thiết sinh viên năm ba, năm tư có khối lượng học tập nhiều hơn sinh viên năm đầu

Từ nghiên cứu, ta có thể củng cô thêm giả thiết chất lượng giấc ngủ của sinh viên khác nhau ở từng năm học, từ đó kéo theo kết quả học tập cũng theo đó khác nhau, sinh

viên ở năm cuỗi cấp có khối lượng học tập nhiều hơn, nhiều áp lực tâm lí hơn khiến chất

lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng

b Su liên quan giữa chất lương giắc ngủ và kết quả học tập của sinh viên Liệt

Trang 17

Qua nghiên cứu kháo sát với 482 sinh viên, Trần Ngoc Trúc Quynh (2015) dua ra

số liệu về sự liên qua giữa chất lượng giấc ngủ và thành tích học tập của sinh viên trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh được thê hiện qua bảng sau:

Bang 2 : Moi lién quan gitta két qua học tập và chát lượng giác ngủ

Từ bảng 2, có thê thấy rõ sự liên quan giữa chất lượng giấc ngủ đến kết quả học tập Sinh viên có kết quả học tập càng tốt thì tí lệ có chất lượng giắc ngủ tốt càng tăng (12,5%

< 38,1% < 42,6% < 44,2%), ngược lại có thé thay tỉ lệ sinh viên có chất lượng giấc ngủ

càng kém thì kết quả học tập cũng theo đó mà giảm Điều này có thê phần nào được lí giải được thông qua sự căng thăng trong học tập của sinh viên vì nó có mối quan hệ hai chiêu với chất lượng giâc ngủ kém

Từ nghiên cứu của Trần Ngọc Trúc Quỳnh, ta có thê thấy sinh viên có chất lượng giác ngủ kém dẫn đến kết quả học tập kém và chính vì kết quả học tập kém tác động ngược lại dẫn đến căng thăng gây ra chất lượng giác ngủ kém hơn Kết luận này cũng

tương đồng kết luận của Phạm Thị Thanh Ngân được nêu ở trên Từ đó ta có thé suy ra

giả thuyết sinh có khối lượng học tập nhiều hơn, sự căng thăng trong học tập của sinh viên nhiều hơn khiến chất lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng và chất lượng giấc ngủ kém lại

tác động lại khiến kết quả học tập bị ảnh hưởng, dẫn đến một vòng lặp luận quân khiến

sinh viên đi xuống cá trong học tập lẫn chất lượng giấc ngủ Tuy vẫn, cũng như những bài báo nêu trên thì nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Trúc Quỳnh vẫn chỉ khảo sát với đối tượng là sinh viên ngành y — một ngành có đặc thù khối lượng học tập cao nên chỉ mang

10

Trang 18

tính chất tham khảo mà thiếu di sự khách quan khi so sánh với những ngành thuộc trường

đại học ngoài khác

3 Giải pháp nhằm cải thiện giác ngủ cho sinh viên

Qua những nguyên nhân đã được nêu ở phân trên, ta đã biết chất lượng giấc ngủ kém ở sinh viên chủ yếu xuất phát từ tâm lí hành vì, thói quen không lành mạnh cũng những những vấn đề học tập, là đặc thù của lứa tuổi sinh viên, tuy vậy việc cải thiện chất

lượng giấc ngủ của sinh viên là thách thức khó khăn, đặc biệt là khi lứa tuổi sinh viên

thường xuyên phải đối mặt với áp lực điểm số, công việc hay mối quan hệ, chưa có kinh nghiệm khi bước vào xã hội Một số giải pháp có thê đề ra được liệt kê qua các mục dưới đây

3.1 Đối với bản thân sinh viên

Tạo thói quen lành sinh hoạt lành mạnh: Sinh viên cần từ bỏ thói quen sống và làm

việc về đêm nếu có Thực hành ngủ và thực dậy vào cùng một thời gian trong mọi ngày nhằm ổn định đồng hồ sinh học, qua đó cải thiện chất lượng giác ngủ

Không sử dụng caffem, chất kích thích và điện thoại trước khi ngủ: Qua nhiều

nghiên cứu khoa học đã chứng minh việc sử dụng caffein trước khi ngủ làm ta khó đi ngủ gấp 2 lần so với bình thường

Quản lý thời gian học và làm việc một cach higu qua: Chia nhỏ công việc và học tập

dé dé quan ly, sắp xếp thời gian biều một cách khoa học

Tap thé duc thé thao: Qua nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hường và cộng sự (2022), tập thê dục thể thao giúp cho sinh viên thư giãn, giải tỏa căng thăng các áp lực trong học tập và xã hội, qua đó cái thiện chất lượng giấc ngủ

3.2 Đối với nhà trường và xã hội

Xây dựng các chương trình giáo dục về giác ngủ: Tô chức các buôi tọa đàm, sinh hoạt về tầm quan trọng của giấc ngủ khoa học Tô chức các khóa học quản lý thời gian,

kỹ năng về quản lí cảm xúc, stress trong cuộc sông

11

Trang 19

Khuyến khích sinh viên thực hành thói quen tốt về giấc ngủ: Tô chức hoạt động, chiến địch nhằm khuyến khích sinh viên có thói quen tốt về giấc ngủ như giảm sử dụng

điện thoại đi động, không ăn nặng, uống cà phê chát kích thích vào buôi tối

Môi trường học tập thân thiện cho giấc ngủ: Tạo không gian hay phòng nghỉ ngơi

tại thư viện đề sinh viên có thể nghỉ ngơi khi cân

Xây dựng lịch học linh hoạt: Trường Đại học xây dựng lịch trình học tập của sinh viên một cách linh hoạt hơn, giúp sinh viên có thêm thời gian ngủ và giảm bớt áp lực học

tập

4_ Những khía cạnh chưa được đề cập

Sống ở trong một thành phố tất bật như thành phô Hồ Chí Minh, sinh viên phải đối

mặt với nhiều áp lực và chất lượng giấc ngủ kém là điều không thẻ tránh, tuy vậy vấn đề chất lượng giấc ngủ của học sinh, sinh viên vẫn chưa được quan tâm đúng mực Nhiều bài báo đã nghiên cứu tác động của chất lượng giấc ngủ kém ảnh hưởng tới cuộc sống nhưng hầu hết các bài báo đã được nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ ở nước ta đều chỉ tập chung nghiên cứu sinh viên ngành y-là một nhóm ngành khá đặc thù nên có thể đưa

ra góc nhìn thiếu sự khách quan mà vẫn chưa có sự nghiên cứu ở sinh viên nhóm ngành

khác Ngoài ra, các bài nghiên cứu khác đã được thực hiện từ lâu, không còn nắm bắt được thực trạng hiện tại có phần đã thay đôi nhiều

Chưa có bài nghiên cứu cụ thê nào về chất lượng giấc ngủ của sinh viên Đại học Công nghiệp Thành phô Hồ Chí Minh và những giải pháp đề ra vẫn đủ sức thuyết phục

dé hỗ trợ cho việc khuyến khích simh viên ngủ trưa, mà chỉ dựa vào một 36 nghiên cứu về tác động của thiéu ngủ đối với một số nhiệm vụ nhớ và học tập cụ thể Từ những lý do

trên, nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu mới nhằm thể hiện đầy đủ vấn đề với độ tin cậy

cao, qua đó làm tiền đề cho các nghiên cứu có liên quan tiếp theo

NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP

1 Thiết kế nghiên cứu

Chọn thiết kế nghiên cứu định lượng-cắt ngang-phi thực nghiệm:

12

Trang 20

Thiết kế nghiên cứu định lượng: Nhằm thu thập dữ liệu định lượng về chất lượng

giác ngủ và kết quá học tập của sinh viên đề xác định mức độ ảnh hưởng của 2 yêu tô này với nhau

Thiết kế nghiên cứu cắt ngang: Nghiên cửu của nhóm chỉ theo dõi mối quan hệ giữa chất lượng giấc ngủ ở một thời gian cụ thê, ngoài ra nhằm để tiết kiệm thời gian và nguồn lực so với dùng thiết kế dài hạn hay trước-sau

Thiết kế nghiên cứu phi thực nghiệm: Nhóm chỉ quan sát và phân tích mối quan hệ

tương quan giữa chất lượng giấc ngủ và kết quả học tập mà không tác động vào biến,

ngoài ra còn để nhằm thuận tiện và tiết kiệm thời gian so với thực nghiệm thực tế

2 Chon mau

Dân số : tất cả sinh viên trường Đại học Công nghiệp TPHCM

Dân số nghiên cứu: 35000 sinh viên vào năm học 2022-2023 (Trường Đại học Công Nghiệp TpHCM, 2022)

Kích cỡ mẫu được tính dựa trên công thức :

z là giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn với độ tin cậy là 96% z =2,054

p là tỷ lệ ước tính 50% sinh viên có chất lượng giấc ngủ kém ảnh hưởng đến kết quả học tập p = 0,5

e là sai số cho phép 5% (e = 0,05)

Theo công thức kích cỡ mẫu được tính là:

13

Trang 21

35000 x 1.96” x 0,5 x(1—0,5

35000 x 0,05ˆ+1.96ˆ x 0,5 x (1—0,5)

¢ Để loại trừ những biếu mẫu không hợp lệ trong quá trình khảo sát, nhóm

em xin làm tròn thành 400 sinh viên

© - Vậy kích cỡ mẫu là 400 sinh viên

Phương pháp chọn cỡ mẫu: xác suất/ngẫu nhiên (phân tầng) Chọn ngẫu nhiên 400 sinh viên trong 35000 sinh viên của trường Đại học Công nghiệp TPHCM

- Don vi mẫu: từ năm 1 đến năm 4 (KI8, K17, KIó6, KIS, K14) của trường Đại học Công nghiệp TPHCM năm 2022-2023

Trang 22

3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

Với đề tài nghiên cứu về Ai quan hệ giữa chất lượng giác ngủ với kết quả học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố Hà Chí Minh, nhóm thống nhất thiết

kế bảng câu hỏi khảo sát nhằm mục đích thu thập thông tin dữ liệu về chất lượng giắc ngủ ảnh hưởng đến kết quả học tập của các bạn sinh viên trường Đại học Công nghiệp

Thanh phố Hồ Chí Minh Thiết kế bảng câu hỏi cơ bản qua 7 bước chính:

® _ Bước 1: Nhóm dựa vào mục tiêu, xác định đối tượng, thông tin cụ thể và mục

đích sử dụng thông tin đó

® - Bước 2: Chọn phương pháp thu thập thông tin: Khảo sát bằng bảng hỏi

® Bước 3: Xây dựng công cụ thu thập thông tin: Tạo ra bảng câu hỏi đóng và xây dựng hệ thống đo lường

® Hước 4: Thử nghiệm và đánh giá: Thử nghiệm bảng khảo sát trong một nhóm nhỏ, ở đây nhóm thử nghiệm trước đối với 30 bạn cùng lớp, sau đó thu thập thông tin phản hồi và chỉnh sửa những chỗ chưa hợp lý

®_ Bước 5: Triển khai thu thập thông tin: Sử dụng Google Form lam bảng câu hỏi, sau đó nhóm chia sẽ bảng khảo sát đến các nhóm sinh viên trong trường Đại học

Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

® Bước 6: Thu thập và xử lý dữ liệu khảo sát: Nhóm sử dụng các phương pháp xử

lý đữ liệu định lượng và phần mềm SPSS để xử lý đữ liệu khảo sát

4_ Mô hình nghiên cứu, biến số và thang đo

Ngày đăng: 02/01/2025, 22:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1:  Thời  gian  ngủ  khuyến  cáo  theo  Viện  Y  tế  Quốc  gia  Hoa  Kỳ  1.2  Chỉ  số  đo  chất  lượng  giÁc  ngu  “The  Pittsburgh  Sleep  Quality  Index” - Mối quan hệ giữa chất lượng giấc ngủ với kết quả học tập của sinh viên trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
ng 1: Thời gian ngủ khuyến cáo theo Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ 1.2 Chỉ số đo chất lượng giÁc ngu “The Pittsburgh Sleep Quality Index” (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN