BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ MINH SANG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRIỂN VỌNG NGHỀ NGHIỆP CỦA LAO ĐỘNG ĐƯỢC ĐÀO TẠO NGHỀ Ở Tai Lieu Chat Luong TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG TRUNG TP Hồ Chí ii Minh, Năm 2015 TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến triển vọng nghề nghiệp lao động đào tạo nghề tỉnh Tiền Giang” nhằm tìm hiểu tình trạng nghề nghiệp cựu sinh viên sau tốt nghiệp trường nghề tỉnh Tiền Giang, thông qua số tỷ lệ sinh viên thất nghiệp, tỷ lệ sinh viên có việc làm, mức thu nhập, mối quan hệ triển vọng nghề nghiệp với giới tính, số người phụ thuộc, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn ngành nghề đào tạo tìm yếu tố ảnh hưởng đến triển vọng nghề nghiệp lao động đào tạo nghề tỉnh Tiền Giang Nghiên cứu xây dựng nhân tố ảnh hưởng đến triển vọng nghề nghiệp lao động gồm: Q trình giáo dục; Chính sách hỗ trợ giáo dục, học nghề, việc làm; Kỹ mềm; Kinh nghiệm thực tế; Thái độ tinh thần làm việc Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp với câu hỏi gửi trực tiếp cho cựu sinh viên trường tỉnh Tiền Giang với số mẫu 241 Nghiên cứu sử dụng thang đo đánh giá thơng qua phân tích Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố để kiểm tra độ tin cậy mơ hình Các giả thuyết nghiên cứu kiểm định thơng qua phương pháp phân tích tương quan phân tích hồi quy tuyến tính bội Kết phân tích nhân tố EFA cho thấy có hình thành 03 nhân tố tác động đến Triển vọng nghề nghiệp lao động đặt tên là: Quá trình giáo dục; kinh nghiệm thái độ làm việc kỹ mềm Kết phân tích hồi quy cho thấy có ba nhân tố tác động tích cực đến triển vọng nghề nghiệp lao động, kinh nghiệm thái độ làm việc (β=0,611), Quá trình dục (β=0,524) kỹ mềm (β=0,449) Nghiên cứu góp phần giúp trường nghề tỉnh Tiền Giang nhận nhân tố ảnh hưởng đến triển vọng nghề nghiệp lao động sau tốt nghiệp Qua luận văn đưa số gợi ý sách để trường nghề tham khảo iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ .viii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa 1.7 Kết cấu dự kiến luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm nghề nghiệp việc làm 2.2 Khái niệm lao động lao động nông thôn 2.2.1 Khái niệm lao động 2.2.2 Khái niệm lao động nông thôn 2.3 Khái niệm nghề đào tạo nghề 2.3.1 Khái niệm nghề 2.3.2 Khái niệm đào tạo nghề 2.4 Lý thuyết phát triển nghề nghiệp 2.5 Những nguyên nhân định chọn việc 11 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến triển vọng nghề nghiệp lao động nông thôn 13 iv 2.6.1 Quá trình giáo dục 13 2.6.2 Chính sách hỗ trợ giáo dục, học nghề, việc làm 15 2.6.3 Kỹ mềm 16 2.6.4 Kinh nghiệm thực tế 18 2.6.5 Thái độ tinh thần làm việc 19 2.7 Các nghiên cứu trước 21 2.7.1 Các nghiên cứu nước 21 2.7.2 Các nghiên cứu nước 22 2.8 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 28 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.3 Xác định thang đo Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 36 3.4 Phương pháp chọn mẫu khảo sát, cách thức thu thập thông tin cỡ mẫu 37 3.4.1 Phương pháp thu thập liệu 37 3.4.2 Làm liệu 37 3.4.3 Mã hóa liệu 38 3.5 Kỹ thuật phân tích liệu 38 3.5.1 Phân tích thống kê mơ tả liệu: 38 3.5.2 Kiểm định Cronbach Alpha: 38 3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA): 39 3.5.4 Phân tích hồi quy tuyến tính bội: 41 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 43 4.1 Phân tích thống kê mô tả 43 4.1.1 Kết thống kê mơ tả biến định tính 43 4.1.2 Kết thống kê mô tả biến định lượng 46 4.2 Thực trạng việc làm cựu sinh viên qua kết khảo sát 51 4.3 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) 55 4.3.1 Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhóm biến “Triển vọng nghề nghiệp (TVNN)” 55 4.3.2 Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhóm biến độc lập 56 4.4 Kết phân tích nhân tố khám - EFA 58 4.5.Điều chỉnh mơ hình giả thuyết nghiên cứu theo EFA 62 v 4.6 Kiểm định khác biệt theo biến kiểm soát 63 4.6.1 Mối quan hệ giới tính triển vọng nghề nghiệp 63 4.6.2 Mối quan hệ triển vọng nghề nghiệp số người phụ thuộc gia đình cựu sinh viên: 64 4.6.3 Mối quan hệ triển vọng nghề nghiệp Trình độ học vấn cựu sinh viên 64 4.6.4 Mối quan hệ triển vọng nghề nghiệp Trình độ chun mơn cựu sinh viên 65 4.6.5 Mối quan hệ triển vọng nghề nghiệp ngành nghề đào tạo cựu sinh viên 65 4.7 Kiểm định mơ hình : 66 4.7.1 Kiểm định đa cộng tuyến mô hình : 66 4.7.2 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 66 4.7.3 Kiểm định hồi qui tuyến tính: 67 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Một số giải pháp 75 5.2.1 Nhóm giải pháp vấn đề giáo dục, đào tạo nghề cho người lao động 76 5.2.2 Nhóm sách kinh nghiệm thái độ làm việc 77 5.2.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao kỹ mềm cho NLĐ 78 5.3 Một số kiến nghị 79 5.3.1.Đối với nhà nước 79 5.3.2 Đối với người lao động 80 5.3.3 Đối với Doanh nghiệp 81 5.4 Hạn chế đề tài 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC : Kiểm định cronbach alpha 93 PHỤ LỤC : KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT THEO CÁC ĐẶT TÍNH: 108 PHỤ LỤC 4: Kiểm định hồi qui tuyến tính: 113 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các thang đo sử dụng nghiên cứu thức 33 Bảng 4.1: Mô tả liệu phân theo nhóm tuổi 44 Bảng 4.2: Mô tả liệu phân theo số người phụ thuộc 44 Bảng 4.3: Mơ tả liệu phân theo nhóm trình độ học vấn 44 Bảng 4.4: Mô tả liệu phân theo nhóm trình độ chun mơn 45 Bảng 4.5: Mô tả liệu phân theo nhóm ngành nghề đào tạo 45 Bảng 4.6: Kết thống kê mô tả biến định lượng 46 Bảng 4.7: Mơ tả liệu phân theo tình trạng việc làm 52 Bảng 4.8: Mô tả liệu phân theo thời gian có việc làm sinh viên 53 Bảng 4.9: Thống kê thu nhập 53 Bảng 4.10: Thống kê loại hình cơng ty thu nhập 55 Bảng 4.11: Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhóm biến “Triển vọng nghề nghiệp (TVNN)” 56 Bảng 4.12: Tổng hợp kết phân tích Cronbach’s Alpha 56 Bảng 4.13: Ma trận nhân tố xoay 59 Bảng 4.14: Điều chỉnh mơ hình giả thuyết nghiên cứu theo EFA 62 Bảng 4.15 : Tóm tắt mơ hình (Model Summary) 67 Bảng 4.16: Phân tích phương sai ( ANOVA) 67 Bảng 4.17: Kết hồi quy mơ hình 67 Bảng 4.18: Hệ số hồi quy chuẩn hóa 69 vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 Các yếu tố tác động đến tình trạng việc làm sinh viên nơng nghiệp Iran tầm quan trọng yếu tố 27 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu đề nghị 29 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 31 Đồ thị 4.1: Mẫu phân chia theo giới tính 43 Đồ thị 4.2: Thời gian có việc làm sinh viên 52 Đồ thị 4.3: Mơ tả liệu theo loại hình cơng ty 54 Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 63 viii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT NLĐ : Người lao động TCN : Trung cấp nghề CĐN : Cao đẳng nghề CNĐKHĐ-TCDN : Chứng nhận đăng ký hoạt động nghề Tổng cục dạy nghề WTO : World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh NĐ-CP : Nghị đinh – Chính phủ EFA : Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) TVNN : Triển vọng nghề nghiệp QTGD : Quá trình giáo dục CSHTGD : Chính sách hỗ trợ giáo dục, học nghề việc làm KNM : Kỹ mềm KNTT : Kinh nghiệm thực tế TĐLV : Thái độ làm việc ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Chương mở đầu giới thiệu tổng quan lý hình thành đề tài, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu Ngoài ra, chương giới thiệu đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu lựa chọn cho phù hợp với đề tài nghiên cứu Qua tác giả nêu lên ý nghĩa nghiên cứu đề tài kết cấu gồm chương đề tài nghiên cứu 1.1 Đặt vấn đề lý lựa chọn đề tài Nghề nghiệp vấn đề vô quan trọng đời sống người Vì vậy, người lao động (NLĐ) phải nhận thức đắn nghề nghiệp, chọn nghề phù hợp với thân có hội phát triển đồng thời đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần vào việc phân luồng sử dụng hợp lí nguồn lao động thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội bền vững Trong thời kỳ kinh tế hội nhập, đất nước ngày phát triển Kinh tế tăng trưởng theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, sản xuất nơng nghiệp ngày giới hóa điều tất yếu có nhiều lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp chuyển sang ngành sản xuất công nghiệp dịch vụ Năng suất lao động xã hội năm 2014 theo giá hành tồn kinh tế ước tính đạt 74,3 triệu đồng/lao động Năng suất lao động Việt Nam liên tục tăng thời gian qua, bình quân đạt 3,7%/năm giai đoạn 2005 - 2014, góp phần thu hẹp dần khoảng cách so với suất lao động nước khu vực Tuy nhiên, suất lao động Việt Nam 1/18 suất lao động Singapore; 1/6 Malaysia; 1/3 Thái Lan Trung Quốc Một nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới suất lao động nước ta đạt thấp so với nước khu vực chất lượng nguồn lao động thấp, cấu đào tạo thiếu hợp lý, hiệu sử dụng lao động qua đào tạo chưa cao (Tổng cục thống kê, 2014) Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa xu chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới, lao động Việt Nam có nhiều hội để tìm kiếm việc làm nhiều hội để phát triển nghề nghiệp Sau tốt nghiệp NLĐ vươn lên nắm bắt tri thức tự làm giàu tri thức Tuy nhiên, bên cạnh có thách thức đặt cho NLĐ Việt Nam yêu cầu chất lượng nguồn lao động NLĐ nghề, biết không đến nơi đến chốn khó tìm việc làm, khó có hội phát triển nghề nghiệp tương lai Mặc khác, kinh nghiệm nước cho thấy, hội nhập WTO, ngành dễ tổn thương nơng nghiệp, nhóm dân cư dễ bị tổn thương nông dân (Lương Mạnh Đông, 2008) Hiện nay, số nước phát triển giới chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế tri thức Trong đó, Việt Nam nước có nơng nghiệp lạc hậu, với dân số phần lớn sống nghề nơng Tiền Giang giống với tình hình chung đất nước, dân số chủ yếu sống nghề nơng, tốc độ thị hóa diễn nhanh Do đó, vấn đề gải việc làm, tạo nhiều chỗ làm cho NLĐ vấn đề cấp bách, có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để làm điều này, tỉnh không trọng từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp mà phải vừa nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực ngày vào kinh tế tri thức Tiền Giang hai tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Dân số trung bình tỉnh năm 2014 ước tính 1.716.086 người, cấu dân số trẻ (số người độ tuổi lao động chiếm 60%), mức độ giải việc làm cho NLĐ nông thôn tỉnh Tiền Giang thấp so với nhu cầu Theo số liệu tổng hợp nhanh điều tra lao động việc làm năm 2014 có 1,69% số người thất nghiệp tăng 1,3% so năm 2013 Nhìn chung, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng lên sản xuất gặp khó khăn làm ảnh hưởng đến việc làm người lao động (Cục Thống kê Tiền Giang, 2014) Đây nhiệm vụ nặng nề cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang Trước tình hình đó, tác giả chọn đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến triển vọng nghề nghiệp lao động đào tạo nghề tỉnh Tiền Giang”, nhằm phân tích xem yếu tố ảnh hưởng đến triển vọng nghề nghiệp cho lao động tỉnh Tiền Giang Từ đưa kiến nghị để nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhằm nâng cao triển vọng nghề nghiệp cho lao động qua chương trình đào tạo CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Nghiên cứu đưa kết đánh giá NLĐ đào tạo nghề Triển vọng nghề nghiệp tỉnh Tiền Giang giúp phác họa sơ khai NLĐ quan tâm từ điều chỉnh phát triển thêm nhằm tăng khả đến triển vọng nghề nghiệp NLĐ đào tạo nghề Tất kết quan trọng để đưa đề xuất cho nhà quản lý gợi cho nghiên cứu nhằm cải thiện tốt hơn, nhằm nâng cao khả phát triển nghề nghiệp, tạo việc làm triển vọng nghề nghiệp cho NLĐ đào tạo nghề nông thôn tỉnh Tiền Giang Bên cạnh kết đạt nhiều hạn chế tồn cần khắc phục, hạn chế tiền đề cho nghiên cứu góp phần xây dựng mơ hình nghiên cứu hồn thiện có tính khái qt cao để đưa nhiều giải pháp xác thực * Những đóng góp đánh giá NLĐ Triển vọng nghề nghiệp NLĐ đào tạo nghề Theo kết phân tích từ thang đo ban đầu qua đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố ta có mơ hình nghiên cứu Triển vọng nghề nghiệp NLĐ qua chất lượng đào tạo hướng nghiệp trường Cao đẳng, trung cấp đào tạo nghề Đây thang đo hoàn tồn có độ tin cậy định có ý nghĩa mặt thống kê kết đánh giá NLĐ nội dung tiêu chí thang đo cho thấy NLĐ với đại diện cựu sinh viên có tự tin phấn đấu công việc tin vào triển vọng nghề nghiệp nên nhận định đánh giá mức trung bình Thang đo “Quá trình giáo dục” NLĐ đánh giá cao tiêu chí QTGD7 (Kiến thức tiếp thu trình đào tạo trường áp dụng vào thực tế công việc) với giá trị 4,3264 thấp QTGD4 (Các tập ứng dụng tình thực tế hỗ trợ nhiều cho công việc tại) với giá trị trung bình 3,7979 Đa số NLĐ lựa chọn mức đồng ý hoàn toàn đồng ý 05 mức thang đo Likert 73 Thang đo “Chính sách hỗ trợ giáo dục, học nghề, việc làm” NLĐ đánh giá cao tiêu chí CSHT2 (Tơi hỗ trợ tài để học nghề ) (4.2073) đánh giá thấp tiêu chí CSHT3 (Tơi tư vấn sách lao động, việc làm) tiêu chí cao mức bình thường (Mean = 3.4249) Thang đo “Kỹ mềm” NLĐ đánh giá cao tiêu chí KNM6 Tơi có kỹ làm việc độc lập đánh giá thấp tiêu chí KNM4 - Tơi có kỹ trình bày trước đám đơng Tuy nhiên tiêu chí thấp NLĐ đánh giá cao (Mean = 3.6321) lựa chọn mức đồng ý mức thang đo Likert Thang đo “Kinh nghiệm thực tế” NLĐ đánh giá cao tiêu chí KNTT3 - Tơi đào tạo công việc tương tự trước làm cơng việc này, thấp tiêu chí KNTT1 - Tơi có kinh nghiệm trước lĩnh vực làm việc), tiêu chí cao mức bình thường (Mean = 3.4249) Thang đo “Thái độ tinh thần làm việc” NLĐ đánh giá cao tiêu chí TDLV3 - Tơi u thích công việc liên quan đến lĩnh vực học đánh giá thấp tiêu chí TDLV2 - Tơi có tinh thần cầu tiên Tuy nhiên tiêu chí thấp NLĐ đánh giá cao (Mean = 3.5026) lựa chọn mức đồng ý mức thang đo Likert Các hệ số cảm nhận triển vọng nghề nghiệp thang đo không ngang với hệ số mong đợi NLĐ nhiên độ chênh lệch không cao điều cho thấy NLĐ tự tin triển vọng nghề nghiệp Bên cạnh đó, qua phân tích kết hồi quy cho thấy nhóm nhân tố có tác động đến triển vọng nghề nghiệp: Nhóm nhân tố tác động mạnh đến Triển vọng nghề nghiệp kinh nghiệm thái độ làm việc NLĐ gồm nhân tố: KNTT1 (Tơi có kinh nghiệm trước lĩnh vực làm việc), KNTT2 (Tôi làm công việc tương tự trước đây), KNTT3 (Tôi đào tạo công việc tương tự trước làm cơng việc này), KNTT4 (Tơi có kiến thức hiểu biết sâu công việc làm), KNTT5 (Tôi có nhiều kinh nghiệm, kỹ giải cơng việc, xư lý tình 74 tốt), TDLV2 (Tơi có tinh thần cầu tiến), TDLV4 (Tơi có tinh thần trách nhiệm cao), TDLV5 ( Tơi có tinh thần học hỏi) Kế đến nhóm nhân tố q trình giáo dục gồm nhân tố: QTGD1 (Chương trình học hỗ trợ nhiều cho cơng việc tại), QTGD3 (Chương trình đào tạo cung cấp kiến thức, kỹ cần thiết để làm việc nay), QTGD4 (Các tập ứng dụng tình thực tế hỗ trợ nhiều cho cơng việc tại), QTGD5 (Chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương), QTGD6 (Kết học tập hỗ trợ nhiều cho công việc tại), QTGD7 ( Kiến thức tiếp thu trình đào tạo trường áp dụng vào thực tế công việc), QTGD8 (Tôi học tập chăm đáp ứng đầy đủ yêu cầu giảng viên nhà trường), CSHT2 (Tôi hỗ trợ tài để học nghề), TDLV3 (Tơi u thích công việc liên quan đến lĩnh vực học) Và cuối nhóm nhân tố kỹ mềm gồm nhân tố KNM1 (Tơi có kỹ giao tiếp tốt), KNM2 (Tơi có kỹ tư giải vấn đề tốt), KNM3 (Tơi có kỹ làm việc nhóm tốt ), KNM4 ( Tơi có kỹ trình bày trước đám đơng ), KNM5 (Tơi có kỹ lãnh đạo người khác), KNM6 (Tơi có kỹ làm việc độc lập) Kết phân tích hồi quy giúp cho nhà quản lý đưa giải pháp nhằm đào tạo, giáo dục, hỗ trợ hướng nghiệp cho NLĐ phát triển nghề nghiệp 5.2 Một số giải pháp Thông qua kết nghiên cứu đề tài cho thấy rằng, triển vọng nghề nghiệp lao động chịu ảnh hưởng nhân tố như: Q trình giáo dục; Chính sách hỗ trợ giáo dục, học nghề, việc làm; Kỹ mềm; Kinh nghiệm thực tế; Thái độ tinh thần làm việc Trong đó, nhân tố q trình giáo dục tác động mạnh với triển vọng nghề nghiệp lao động Do đó, NLĐ muốn có hội phát triển nghề nghiệp phải học tập tốt, tiếp thu kiến thức để làm tốt cơng việc, u thích cơng việc, có tinh thần học hỏi có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc mà đảm nhận Để nâng cao kỹ nghề cho lao động hướng tới mục tiêu thúc đẩy việc làm có suất thực hiệu NLĐ có nhiều triển vọng để phát triển nghề 75 nghiệp tương lai, tác giả có số kiến nghị sau: (i) Một là, thực đổi mới, phát triển dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề để “hình thành đội ngũ lao động có tay nghề cao”, phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh; (ii) Hai là, triển khai thực có hiệu sách đào tạo nghề cho lao động Thủ tướng Chính phủ, “góp phần thay đổi cấu lao động, tăng suất lao động, nâng cao thu nhập phát triển việc làm tương lai” Bên cạnh đó, từ kết nghiên cứu trên, đề tài đưa số nhóm giải pháp nhằm nâng cao khả NLĐ, giúp họ có khả tiếp cận việc làm phát triển nghề nghiệp, từ nâng cao triển vọng nghề nghiệp cho NLĐ: 5.2.1 Nhóm giải pháp vấn đề giáo dục, đào tạo nghề cho người lao động - Nâng cao chất lượng hoạt động thực hành gắn với thực tiễn theo hướng nhà trường doanh nghiệp làm Thông qua hoạt động (i) liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp việc tạo nơi thực tập thực cho người học; (ii) xây dựng chương trình thực hành gắn với đặc thù doanh nghiệp; (iii) Huy động nguồn lực (kinh phí, tài liệu, máy móc thiết bị, chuyên gia) từ doanh nghiệp vào hoạt động thực hành trường; (iv) đầu tư đầy đủ sở vật chất cho người học thực hành - Xây dựng chương trình đào tạo nghề chuẩn, đại; đầu tư trang thiết bị đầy đủ, đại đảm bảo lý thuyết phải song song với thực hành; độ ngũ cán giảng dạy phải đảm bảo chất lượng Tiến hành kiểm tra giám sát trình thực công tác dạy nghề trường nghề địa bàn tỉnh - Khảo sát nhu cầu lao động kết hợp với xác định nhu cầu thị trường lao động để tổ chức lớp dạy nghề Đào tạo đa ngành nghề theo nhu cầu lao đông theo hướng phát triển địa phương Xác định lại ngành nghề đào tạo phù hợp với thực tế nhu cầu thị trường lao động, nhằm giúp cho cựu sinh viên trường tiếp cận việc làm ngay, phù hợp với ngành nghề cựu sinh viên đào tạo - Liên kết chương trình giáo dục đào tạo nghề cho NLĐ với trường Đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp nhằm giúp cho NLĐ nâng cao trình độ, nghiệp vụ, trình độ chun mơn nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm phát triển nghề nghiệp 76 - Nâng cao trình độ chun mơn kỹ sư phạm, cập nhật kiến thức kỹ thuật công nghệ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề; tăng cường hỗ trợ sách cho cơng tác dạy nghề; ban hành sách huy động vốn tín dụng, sách đất đai; phối hợp với trường nghề tỉnh, liên kết với trường nghề địa phương khác mở lớp đào tạo nghề chỗ với ngành nghề phù hợp với trình độ văn hố, điều kiện hồn cảnh gia đình thực tế nguồn lực địa phương, lựa chọn đơn vị dạy nghề có kinh nghiệm, am hiểu tận tường nghề đào tạo yêu cầu nông dân, đặc biệt trọng khâu thực hành Để giải tốt vấn đề “đầu ra” cho khóa học nghề Bên cạnh đó, cần có thêm nhiều chương trình hỗ trợ học tập cho NLĐ chương trình học bổng, chương trình miễn giảm học phí, chương trình vừa học vừa làm giúp cho NLĐ yên tâm làm việc nâng cao kiến thức tay nghề… Các hình thức hỗ trợ học phí, điều kiện học tập khác cho NLĐ nhằm giúp cho NLĐ vừa nâng cao tay nghề với chi phí thấp 5.2.2 Nhóm sách kinh nghiệm thái độ làm việc Ø Kinh nghiệm thực tế yếu tố có ảnh hưởng đến khả phát triển nghề nghiệp cựu sinh viên Để gia tăng kinh nghiệm cho sinh viên trình đào tạo, nhà trường nên thành lập phận giới thiệu việc làm cho sinh viên trình học tập sau tốt nghiệp Bộ phận giới thiệu việc làm xúc tiến vấn đề tìm việc làm bán thời gian, liên hệ doanh nghiệp tìm nơi thực tập cho sinh viên xây dựng chương trình hỗ trợ doanh nghiệp, xây dựng quảng bá thương hiệu miễn phí - Bên cạnh kỹ mềm có nay, chương trình đào tạo nên xây dựng môn chuyên ngành sát với thực tế Kết đánh giá môn học không vào thi theo phương thức truyền thống trọng tâm vào kiến thức lý thuyết mà cịn phải có sản phẩm hay đề tài cụ thể tương ứng với môn - Tiêu chuẩn tuyển chọn giảng viên nên xây dựng theo hướng có kinh nghiệm thực tế Chính kinh nghiệm thực tế giúp cho giảng giảng viên truyền tải sát thực tế Ngoài ra, đội ngũ giảng viên nên đào tạo để có 77 phương pháp phù hợp truyền tải cách gián tiếp đến sinh viên giảng chun mơn - Tổ chức buổi thực tập thực tế trước tốt nghiệp cho sinh viên, đồng thời phối hợp với doanh nghiệp tuyển thực tập sinh nhằm giúp cho NLĐ có thêm kinh nghiệm thực tế, giúp cho doanh nghiệp tuyển NLĐ thực tập làm việc tốt thời gian tập lại doanh nghiệp Ø Thái độ tinh thần làm việc NLĐ yếu tố có ảnh hưởng đến triển vọng nghề nghiệp NLĐ Thái độ tinh thần làm việc tích cực giúp NLĐ làm việc tốt hồn thành cơng việc với kết tốt, tinh thần trách nhiệm cao Vậy để nâng cao thái độ tinh thần làm việc cho NLĐ tốt đề tài đưa nhóm giải pháp sau: Thường xuyên tổ chức buổi giao lưu sinh viên, NLĐ vào dịp tổng kết nhằm biểu dương, nêu gương gương làm việc tốt, học tập tốt, giúp cho NLĐ noi theo cố gắng Tư vấn hướng dẫn, sách phúc lợi, hỗ trợ động viên cho sinh viên trường học người lao dộng cơng việc để họ hiểu rõ nắm bắt kịp thời nội quy, quy định chương trình, để họ làm theo Phối hợp với doanh nghiệp có sách phúc lợi , động viên NLĐ lương thưởng trách nhiệm, phúc lợi cho người làm việc lâu năm… liên kết đào tạo nghề doanh nghiệp NLĐ với chương trình đào tạo nghề Tỉnh 5.2.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao kỹ mềm cho NLĐ Kỹ mềm kết nghiên cứu nhóm nhân tố tác động đến triển vọng nghề nghiệp NLĐ, thực tế cho thấy kỹ mềm giúp cho NLĐ có khả nắm bắt hội, cơng việc chủ động hồn thành tốt cơng việc với kỹ khác nhau, hay nói cách khác việc giúp cho NLĐ có thêm nhiều kỹ cách gián tiếp giúp NLĐ nâng cao triển vọng nghề nghiệp họ Vậy để nâng cao kỹ mềm NLĐ, đề tài đưa số nhóm giải pháp sau: - Bên cạnh, chương trình đào tạo nghề giúp NLĐ nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cịn cần giúp cho NLĐ tham gia thêm hội nhóm kỹ năng, thành lập nhóm: kỹ nói chuyện trước đám đơng, kỹ thuyết trình, kỹ 78 làm việc nhóm… nhằm giúp cho NLĐ chủ động, mạnh dạn bỏ bớt thói quen thụ động rụt rè - Mở lớp ngoại ngữ, câu lạc ngoại ngữ nhằm giúp cho NLĐ qua học tập nâng cao kỹ sinh ngữ, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động - Phối hợp với doanh nghiệp mở hội nhóm, câu lạc thể dục thể thao, chương trình ca hát, ca cổ… giúp cho NLĐ doanh nghiệp giao lưu văn hóa văn nghệ nhằm tăng thêm khả giao tiếp chủ động cho NLĐ 5.3 Một số kiến nghị 5.3.1.Đối với nhà nước + Hỗ trợ phát triển trường nghề - Đầu tư phát triển sở hạ tầng, vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy học nghề đảm bảo vừa đáp ứng đủ số lượng vừa đạt chất lượng, đào tạo nghề theo yêu cầu thị trường, thực tế sản xuất Ngồi ra, sách cần đề cao đẩy mạnh việc xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề để giảm gánh nặng đầu tư cho ngân sách đồng thời tăng hiệu hoạt động đào tạo nghề + Hỗ trợ phát triển mạng lưới kết nối nhà nước – trường nghề doanh nghiệp – NLĐ - Nhà nước đóng vai trị ban hành sách (chính sách khuyến khích trường dạy nghề, người học giáo viên dạy nghề, đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề) NLĐ muốn học nghề có đủ thơng tin để lựa chọn nghề trường nghề để học sau đào tạo nghề tiếp cận với doanh nghiệp Doanh nghiệp người sử dụng trực tiếp lao động dễ dàng kết hợp đào tạo theo nhu cầu cần sử dụng có tính chun mơn Trong đó, vai trị trường đào tạo nghề doanh nghiệp quan trọng, doanh nghiệp trường nghề phối hợp xây dựng tiêu chuẩn, kỹ nghề, thiết kế chương trình tham gia vào trình dạy nghề, đánh giá kết học tập người học nghề Ngược lại, trường nghề nắm bắt kịp thời thông tin, nhu cầu doanh nghiệp (nghề, trình độ, mức độ kỹ năng…) để tổ chức đào tạo phù hợp Liên kết chương trình đào tạo nghề giải việc làm cho lao động có tay nghề có nhiều triển vọng cơng việc 79 - Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp giới thiệu việc làm: tăng cường công tác hướng nghiệp, dạy nghề, kỹ lao động Tạo điều kiện giao lưu với đơn vị sử dụng lao động, phối hợp với tổ chức, cá nhân việc đào tạo lao động theo nhu cầu xã hội - Xây dựng hệ thống sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia tích cực vào hoạt động dạy nghề, thiết lập mối liên kết chặt chẽ, phù hợp chương trình đào tạo nghề với yêu cầu kỹ mà thị trường lao động cần, tạo cho NLĐ sau đào tạo trở thành người “sẵn sàng làm việc”, tức sẵn sàng đáp ứng với yêu cầu doanh nghiệp; đồng thời cần tập trung cải cách hệ thống dạy nghề theo hướng tiêu chuẩn hoá, đại hoá xã hội hoá, đào tạo nguồn lao động phải gắn với nhu cầu sản xuất, kinh doanh thị trường lao động 5.3.2 Đối với người lao động - Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, sức khỏe, trình độ, sở thích tránh tình trạng học theo phong trào Chủ động tiếp cận với nguồn thông tin đào tạo nghề việc làm, tự tìm tịi, học hỏi nâng cao tay nghề - Lao động phải tự rèn luyện tác phong công nghiệp, nâng cao khả giao tiếp, kỹ mềm tăng khả thích nghi với môi trường làm việc Tăng cường ý thức tự nâng cao tay nghề - Đối với lao động ngồi ghế nhà trường phải tự nỗ lực để trao dồi nuôi dưỡng kỹ quý giá Để có hội phát triển nghề nghiệp tương lai, sinh viên ngồi kiến thức chun mơn tiếp thu từ phía nhà trường, bạn phải có tinh thần học hỏi, tinh thần cầu tiến, tinh thần trách nhiệm làm đặc biệt phải có hồi bảo, ý chí, lịng nhiệt huyết, đam mê với công việc làm Khi cịn sinh viên NLĐ phải tạo cho hưng phấn, thích thú, chủ động tìm kiếm hội việc làm để học hỏi kinh nghiệm q trình học tập Sinh viên nên làm cơng việc mà tìm để giúp học hỏi thêm kỹ nhằm đáp ứng công việc tương lai - Đối với lao động làm việc công ty, doanh nghiệp… phải thường xun nâng cao kỹ năng, trình độ chun mơn, tay nghề, tích cực học hỏi, 80 chia sẻ kinh nghiệm công việc, phải tự rèn luyện tác phong cơng nghiệp, bên cạnh phải có thái độ làm việc chăm chỉ, cầu tiến từ đó, NLĐ có hội phát triển nghề nghiệp 5.3.3 Đối với Doanh nghiệp Thiết lập môi trường làm việc tích cực, với cơng minh bạch hoạt động tổ chức, phân chia trách nhiệm thiết lập quy trình làm việc rõ ràng, tránh tình trạng chồng chéo trách nhiệm Các chương trình phát triển nghề nghiệp thăng tiến cần thể tính cạnh tranh minh bạch Chương trình đào tạo, huấn luyện phát triển hợp lý nhằm giúp nhân viên định hướng nghề nghiệp tốt hơn, hồn thiện thân, khuyến khích nhân viên sáng tạo/đổi nhiều vấn đề, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy lực khả qua công việc mang tính thách thức hay nhiều cơng việc khác Để xoá bỏ cảm giác làm cơng việc khơng có tương lai nhân viên, doanh nghiệp nên có kế hoạch phát triển riêng cho tất công việc 5.4 Hạn chế đề tài Mục đích nghiên cứu tìm hiểu xem nhân tố ảnh hưởng đến triển vọng nghề nghiệp lao động sau đào tạo nghề Song, nghiên cứu nhiều hạn chế định Thứ nhất, mẫu nghiên cứu nhỏ khó khăn q trình lấy liệu nguyên nhân dẫn đến độ phù hợp mơ hình thấp Vì thế, nghiên cứu khác nên nghiên cứu với kích cỡ mẫu lớn Thứ hai, thời gian giới hạn kinh phí nên mẫu chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Các nghiên cứu nên thiết kế mẫu phân tầng đối tượng cho khả khái cao 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ali, A M., & Fereshteh, G G (2010), Effective factors on the employment status of agricultural graduates in Iran, African Journal of Agricultural Research Arnold, J., Cooper, C.L., & Robertson, I.Y (1998) Work Psychology: Understanding Human Behaviour in the Workplace, Financial Times Pitman Publishing Asaari, M H A H (1995), “Entry-level job seekers’ perceptions and aspirations: Important factor in choosing careers”, Unpublished MBA paper, Universiti Sains Malaysia, Penang, Maylaysia Beer, D J (2009), “Global Competency in Hospitality Management Programs: A Perfect Recipe for Community Colleges”, unpublished doctoral dissertation, Louis University, Illinois, Chicago Bloom, B S (1956), Taxonomy of educational objectives, Handbook I: The cognitive domain, New York: David McKay Co Inc Bộ luật lao động (2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Chow, I H S & Ngo, H Y (2011), Gender Differences In Job Attribute Preferences And Job Choice Of University Students In China, The Journal of Applied Business Research, 18 (2) Cục Thống kê Tiền Giang (2014), Thơng báo tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Tiền Giang năm 2014, Mỹ Tho, Tiền Giang Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng& nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển nông nghiệp, NXB Phương Đông Fatt, J P T (1993), Career Expectations for Accountants in Singapore, International Journal of Career Management, (5), iss:5 Ferry, N M (2006), Factors infliencing career choices of adolescents and young adults in rural Pennsylvania, Journal of Extension, 44 (3), 1-6 Lê Quang Hảo (2011), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Đà Nẵng 82 Lưu Thị Bích Ngọc (2011), Giải việc làm cho lao động nữ tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Đà Nẵng Ginzberg., Ginsburg & Herma (1951), Career Development and Systems Theory: Connecting Theory & Practice, In Wendy Patton & Marry Mc Mahon, 2nd, Sense Publishers Gupta, Y (2009) Building a better business student BizEd, 9(6), 62-63 Hackman, J R & Oldham G R (1974), The Job Diagnosis Survey: An Instrument for the Diagnosis of Jobs and the Evaluation of Job Redesign Project, Technical Report No Department of Administrative Sciences, Yale University, USA Hair, Jr J.F; Anderson, R.E.; Tatham, R.L & Black, W.C (1998), Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall International, Inc Hall, D.T (2003) Careers In and Out of Organizations, SAGE Publications Inc Heimler, R , Rosenberg, S & Morote, E, S (2011), Predicting career advancement with structural equation modelling, The current issue and full text archive of this journal is available at www.emeraldinsight.com/0040-0912.htm Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức Hodges, D., & Burchell, N (2003) Business graduate competencies: Employers' views on importance and performance Asia-Pacific Journal of Cooperative Education, 4(2), 16-22 Holland, J L (1959), A theory of vocational choice, Journal of Counseling Psycholog Holland, J L (1985), Making vocational choices: A theory of vocational personalities and work environments, Englewood Cliffs, NJ: Prentice–Hall Hooley, T., Marriott, J & Sampson, J, P (2011), Fostering college and career readiness: How career development activities in schools impact on graduation rates and students’ life success, International Centre for 83 Guidance Studies (iCeGS),University of Derby,Kedleston Road, Derby DE22 1GB, ISBN978-0-901437-51-8 ©iCeGS, 2011 Hồ Quang Thanh (2007), Nghiên cứu nhân tố quan trọng tác động đến hội việc làm niên dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Mở Tp HCM KTS (2015), Kênh tuyển sinh, dowload từ trng: http://kenhtuyensinh.vn/kynang-mem-la-gi, truy cập ngày 15/08/2015 Laraya, J (2009), The Employability of Graduates: A Determinant to Full Employment School of Accountancy and Management Centro Scholar University Manila, Philippines Paper presented at Enhancement of Graduate Employment - ASAIHL Conference 2009 20th to 22nd may 2009 Lent, R W., Brown, S D., & Hackett, G (1996), Career development from a social cognitive perspective, In D Brown & L Brooks (Eds.), Career choice and development (pp 373-421) San Francisco, CA:Jossey-Bass Inc Lê A Hướng (2008), Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Lê Hữu Nghĩa (2011), Những quan niệm chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục, Số 242, Đại học quốc gia Hà Nội, tr 26-30 Luật dậy nghề (2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lương Mạnh Đông (2008), Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thái Nguyên, trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, TP Thái Nguyên Lưu Thị Bích Ngọc (2011), Giải việc làm cho lao động nữ tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Đà Nẵng, TP Đà Nẵng 84 Lưu Tiến Dũng (2013), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng doanh nghiệp cử nhân ngành khoa học xã hội nhân văn,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29,Số (2013) 19 Mad & ctg (2009), Adoption of Quality Assurance Frameworks towards enchancing employability: Issues and the Way Forward, Enhancement of Graduate Employment Majid, S., Liming, Z., Tong, S & Raihana, S (2012), Importance of Soft Skills for Education and Career Success, International Journal for Cross-Disciplinary Subjects in Education (IJCDSE), Special Issue Volume Issue 2, 2012 Manolescu, A., Lefter, V., Deaconu, A (2007).Managementul resurselor umane, Editura Economicã, Bucuresti Nguyễn Phương Linh (2011), Đánh giá lực lượng lao động nông thôn đề xuất giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng ngoại thành thành phố Cần Thơ, luận văn thạc sĩ khoa học, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Đà Nẵng, TP Đà Nẵng Nhựt Tân (2010), Học công nghệ thông tin – trường làm gì, doawload tại: http://www.pcworld.com.vn/articles/tin-tuc/tin-trongnuoc/2010/03/1218169/hoc-cntt-ra-truong-lam-gi/, truy cập ngày 14/06/2015 Patwardhan, V., Mayya, S & Joshi, H, G (2014), Determinants of career progression for women in the Hospitality Industry: Reflections of women managers in Five Star hotels in India, African Journal of Hospitality, Tourism and Leisure Vol (2) - (2015) ISSN: 2223-814X Copyright: © 2014 Parmley, W K., & Ctg (1987), The on-campus recruitement process: A survey of students’ viewpoints, Midsouth Business Journal 85 Phạm Thị Hoài (2011), ĐTN cho lao động thuộc diện thu hồi đất địa bàn thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học Đà Nẵng, TP Đà Nẵng Pitan, O S and Adedeji, S O (2012), “Skills Mismatch Among University Graduates in the Nigeria Labor Market”, US – China Education Review, Vol A, No 1, pp 90-98 Popescu, R I (2012).“Study regarding the ways of measuring cities competitiveness.” Economia Seria Management, volume 14 Issue pp 288-303 Richardson, K., & Berg, G J ( 2001), “The effect of vocational employment training on the individual transition rate from unemployment to work”, Swedish economic policy review (2001) 175-213 Sekiguchi, T (2010), Career Development of College Studentsthrough Part-Time Work: The Role of Leader-Member Exchange and Taking Charge Behavior, Graduate School ofEconomics and Osaka School of International Public Policy (OSIPP) Osaka University, Toyonaka, Osaka 560-0043, JAPAN Sharma, A (2009), “Importance of soft skills development in education”, http://schoolofeducators.com/2009/02/importance-of-soft-skillsdevelopment-in-education/.Solow, R.M (1957), technical change and the aggregate production function, the review of Economics and Statistics, Vol 39, No.3, pp 312-320 Thảo Nhi, (2010), Kỹ mềm - “bài tốn khó” người Việt trẻ, download từ trang: http://laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/ky-nang-membai-toan-kho-cua-nguoi-viet-tre-53240.bld, truy cập ngày 20/05/2015 Triệu Đức Hạnh Nguyễn Thị Mão (2012), Thực trạng việc làm bền vững lao động tỉnh Thái Ngun, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, số 91, tr.127, tháng 2/2012, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên 86 Trần Đăng Khoa (2011), “Kỹ sống kỹ mềm gi?”, doawload tại: http://www.tgm.vn/ky-nang-song-ky-nang-mem/ Truy cập ngày 06/07/2015 Trọng Tuấn (2014), Tố chất dân Marketing gi?, download trang: http://www.sapuwa.vn/tin-tuc/quan-tri-kinh-doanh/marketing-professionalsto-chat-cua-dan-marketing-la-gi.html Truy cập ngày 9/06/2015 Tổng cục thống kê (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, dowload từ trang: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188, truy cập ngày 17/08/2014 Vinay, K & Shami, P (2000), When it comes to the key factor in choosing a job, it’s compensation all the way: It’s all in the wallet, doawload trang: http://www.thehindubusinessline.in/up/200002/00020120.pdf Victor H.Vroom (1964), Work and Motivation, New York: John Wiley & Son, Inc Wilks, D Hemsworth, K (2011), Soft skill as key competencies in hospitality higher education: Matching demand and supply, Tourism & Management studies, ISS: 1646-2408 87