1 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ KẾ THỪA NGHỆ THUẬT SƠN TRUYỀN THỐNG Ở CÁC NƯỚC HẠ NG̀N SƠNG MEKONG Đỡ Kỳ Huy Đã đăng TC Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật Số 1-2022 (tr 70-81) So với các nước Đông Bắc Á Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên thì nghệ thuật trang trí sư dụng nhựa sơn1 ở các nước hạ nguồn sông Mekong xuất hiện khá muộn được đánh giá là đã co những thành tựu rực rỡ với bản sắc riêng biệt, độc đáo Vùng hạ nguồn sông Mekong, bao gồm các nước Việt Nam, Lào, Miến Điện, Thái Lan và Campuchia hiện nay, vốn là nơi sinh trưởng của nhiều giống sơn bản địa, thuộc họ Anarcardiacae, co tính chất tương tự các giống sơn của vùng Đông Bắc Á Cư dân của vùng này vì vậy đã phát hiện và biết sử dụng nhựa sơn từ rất sớm đê chống thấm cho đồ đan lát, làm keo gắn vật liệu, hoặc làm chất phủ chống mối mọt, bảo quản và tăng cường độ bền cho đồ dùng… Tuy nhiên noi đến "nghệ thuật đồ sơn" là noi đến những sản phẩm được trang trí bằng chất nhựa đã được biến tính và tinh chế đê co thê phối hợp với nhiều loại vật liệu, màu sắc khác nhau, phục vụ cho các kỹ thuật tinh tế hơn, làm tăng giá trị nghệ thuật cho sản phẩm chứ không dừng lại ở chức sơn phủ bảo quản đơn thuần Các thư tịch co đề cập cụ thê đến nghệ thuật đồ sơn, các hiện vật nghệ thuật giữ đến được ngày ở các nước hạ nguồn sông Mekong, khoảng từ thế kỷ 17 trở về sau Trước thời điêm đo, các cứ liệu lịch sử về sự du nhập kỹ thuật trang trí nhựa sơn khá mơ hồ, ngoại trừ một số ghi chép về việc nhập khẩu chất đá son (chu sa, thần sa) từ Trung Quốc, nguyên liệu dùng màu đỏ son trang trí đồ sơn Về nguồn gốc nghệ thuật trang trí nhựa sơn của các nước hạ nguồn sông Mekong, nhiều bằng chứng cho thấy loại hình trang trí này được du nhập chủ yếu từ Trung Quốc và sau này là từ Nhật Bản thông qua các ngã đường khác nhau, ở nhiều thời điêm khác lịch sử; đáng chú ý là giai đoạn từ sau thế kỷ 15 với các đợt di cư qui mô lớn của người Hoa đến các nước Đông Nam Á vì các lý chính trị hoặc kinh tế, và từ thế kỷ 17 thông qua giao thương quốc tế được phát triên mạnh mẽ Điều đáng ghi nhận là các nước hạ nguồn sông Mekong không tiếp thu một cách thụ động mà đã phát huy nghệ thuật trang trí bằng nhựa sơn đến một trình độ mới về cả kỹ thuật lẫn chất lượng thẩm mỹ Bên cạnh đo sự đa dạng về văn hoa là một nhân tố thúc đẩy nghệ thuật đồ sơn các nước hạ nguồn sông Mekong phát triên hết sức phong phú về phong cách và kỹ thuật tạo tác; mỗi quốc gia theo thời gian đã định hình một số thê loại đồ sơn đặc trưng, tạo dựng được dấu ấn đặc sắc về nghệ thuật Sir Harry Garner, nghiên cứu về đồ sơn Trung Hoa đã không ngần ngại khẳng định rằng "nhiều kỹ thuật mặc dầu co nguồn gốc từ (Trung Hoa), du nhập vào các nước Đông Nam Á thì chúng mới đạt đến đỉnh cao của sự hoàn mỹ và tinh tế" (Garner, 1979: 265, 270) Tuy vậy hiện nhom các nước hạ nguồn sông Mekong nước Việt Nam, Thái Lan, Miến Điện là kế thừa được gần trọn vẹn các kỹ thuật trang trí nhựa sơn truyền thống Truyền thống lâu đời rực rỡ và vai trò của sự bảo trợ (patronage) Chúng sử dụng cụm từ này và cụm từ "nghệ thuật sơn truyền thống" đê các loại hình nghệ thuật trang trí noi chung, co sử dụng nhựa của sơn làm thành phần chính đê phân biệt với nghệ thuật sơn mài là một kỹ thuật đặc trưng của Việt Nam xuất hiện vào đầu thế kỷ XX 2 Lịch sử nghệ thuật đồ sơn của Thái Lan bắt đầu từ rất sớm với việc sử dụng chất nhựa sơn đê khảm ốc hoặc thếp vàng lên các bức tranh tường (stucco) từ thời kỳ Dvaravati (thế kỷ 6-11) Một số ý kiến khác cho rằng nghề sơn của Thái Lan du nhập từ Trung Hoa bởi các nhom di dân Nam tiến đầu tiên qua ngã Miến Điện (Warren & Tettoni, 1994: 14) Nghệ thuật đồ sơn Thái Lan phát triên cực thịnh với phong cách cổ điên vào thời kỳ Ayautthaya, đo đáng chú ý là giai đoạn từ thế kỷ 17 đến nửa thế kỷ 18 Năm 1767 Miến Điện xâm lăng Thái Lan và phá hủy nặng nề Ayautthay, một số lớn di sản nghệ thuật, đo co đồ sơn bị tiêu hủy Năm 1782 triều đại Chakri mở một trang mới lịch sử Thái Lan với việc kinh đô được dời về Bangkok Trên sở thừa kế các tinh hoa của nền nghệ thuật Ayutthaya trước đo, nghệ thuật đồ sơn giai đoạn Rattanakosin vẫn tiếp tục phát triên, khai thác sự tinh xảo với những đặc trưng nghệ thuật Thái bật Nghề sơn đặc biệt phát triên rất mạnh dưới thời vua Rama III nhờ kinh tế phát triên, kéo theo nhu cầu xây dựng và trang trí cung điện, đền chùa, ảnh hưởng của phong cách nghệ thuật Trung Hoa rõ nét từ (Bhirasri, 1961) Từ thời vua Rama V (1869-1910), ảnh hưởng của nghệ thuật Âu Châu bắt đầu xuất hiện trang trí đồ sơn, yếu tố Thái vẫn được bảo lưu tạo nên một phong cách đương đại cho loại hình trang trí này Ở phía Bắc Thái Lan, vương quốc cổ Lanna co một nền nghệ thuật đồ sơn khá đặc sắc với chủ nhân ban đầu là nhom người thiêu số Khoen (hoặc Kheun) Nghề sơn ở đây, suốt quá trình phát triên đã giao thoa và co những trao đổi qua lại hết sức mật thiết với nghề sơn Miến Điện Suốt 200 năm bị Miến Điện đô hộ, đồ sơn Lanna du nhập các kỹ thuật và phong cách trang trí Miến Điện; Ngược lại, người Miến thực hiện chính sách trưng tập các thợ sơn giỏi của Lanna đã học được rất nhiều kỹ thuật từ họ Ngày Chiang Mai, thủ phủ của vương quốc Lanna xưa kia, được đánh giá là nơi cịn bảo tờn khá tớt nghề sơn và các kỹ thuật truyền thống, không của vùng Bắc Thái Lan mà của cả đất nước này (Bhirasri, 1961: 4) Đồ sơn truyền thống Thái Lan tiếng với ba thê loại, đồ sơn vẽ thếp vàng (lai-rod-nam), đồ sơn khảm ốc (khruang-pradap-muk hoặc khruang-muk) và đồ sơn khắc (lai-kuk) Vẽ sơn, thếp vàng là một hình thức trang trí phổ biến ở Châu Á noi chung, nhiên nếu người Nhật tiếng với kỹ thuật makie rắc vàng bạc vụn với các độ chuyên đậm nhạt cực kỳ tinh tế, thì người Thái rất tự hào với kỹ thuật lai-rod-nam của mình Kỹ thuật lai-rod-nam địi hỏi sự kiên nhẫn với mợt quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt3, cho phép người nghệ nhân co thê thực hiện được những đồ án trang trí hết sức tỉ mỉ, dày đặc chi tiết, với đường nét cực mảnh, phù hợp với phong cách "đồ họa nét" (linear art) của nghệ thuật Thái cổ điên Bên cạnh lai-rod-nam, người Thái sử dụng phương pháp vẽ sơn - thếp vàng trực tiếp, hoặc dùng phương pháp trổ - dập (stencil) cho các nội dung trang trí đơn giản hoặc "bình dân" Kỹ thuật sơn khảm ốc và sơn khắc phù hợp với phong cách diễn nét mang tính cách điệu và ước lệ nghiêm ngặt Nghệ thuật sơn khảm ốc được sử dụng chủ yếu đê trang trí đền đài cung điện của hoàng gia, chùa chiền các đồ vật mang tính chất nghi trượng, tôn giáo Mức độ tinh xảo và tỉ mỉ của Khoen hay Kheun là một nhom dân tộc ít người thuộc chủng tộc Tai (các nhom người dân tộc Thái ở Việt Nam thuộc chủng tộc này), trước sống ở tiêu bang Shan của Miến Điện Sau Lanna thoát khỏi ách đô hộ của Miến Điện năm 1775, những làng của người Khoen ở bang Shan theo thủ lĩnh Chao Kawila di cư về Chiang Mai Một những di sản mà họ mang theo là nghề sơn truyền thống mà sau này được truyền bá rộng rãi và phát triên ở Chiang Mai Nghề sơn ở Chiang Mai vì vậy được gọi là kreung kheun (kreung = nghề, công việc), nghề của người Kheun Kỹ thuật lai-rod-nam dùng một hỗn hợp kỵ nước đê "vẽ" kín phần "nền" của bề mặt trang trí đã hoàn thành hom lot và đánh bong; sau đo toàn bộ diện tích trang trí được dát vàng bằng nhựa sơn Khi rửa trôi hỗn hợp kỵ nước, phần "hình" hiện Lai-rod-nam co nghĩa là "hình rửa bằng nước", bí quyết nằm ở thành phần hỗn hợp kỵ nước, cho phép vẽ các họa tiết cực mảnh và công phu mà nhựa sơn không thê hiện được 3 đồ sơn khảm ốc không thua kém đờ sơn thếp vàng, đơi sản phẩm cịn được gắn thêm kính (krajok krieb) đê thêm phần rực rỡ, loại sản phẩm hỗn hợp này được gọi là khruang muk kam bua; là một hình thức trang trí rất đặc sắc của Thái Lan và Miến Điện, làm phong phú thêm chủng loại trang trí đồ sơn của Đông Nam Á Trái ngược với đồ sơn khảm ốc, đồ sơn khắc lai-kud khá phổ biến dân gian, với kỹ thuật khắc nét mảnh và tô màu tỉ mỉ rất đặc trưng khác hẳn với kỹ thuật sơn khắc coromandel Theo thư tịch cổ của Trung Quốc, thì nhom cư dân đầu tiên của Miến Điện là người Pyu sử dụng nhựa sơn từ rất sớm (thế kỷ thứ tr.CN đến thế kỷ 20) đê trang trí sơn thếp đền đài, cung điện (Isaacs & Blurton, 2000: 21) Tuy nhiên hiện vật co niên đại sớm nhất được tìm thấy là một chiếc hộp sơn hình trụ được xác định chế tác vào khoảng thế kỷ 13 (Silvia-Lu, 2000: 16), từ đo co thê suy đoán nghệ thuật trang trí đồ sơn ở Miến đã manh nha hình thành vào khoảng thời gian đế quốc Môn của người Miến từ phía Đông Bắc xuống đến phía Nam và xây dựng kinh đô Pagan Là trung tâm của đế quốc cùng với sự hưng thịnh của Phật giáo tiêu thừa Therevada, Pagan trở thành một số các thành phố quan trọng bậc nhất của Á châu thời bấy giờ; cung điện, đền chùa mọc lên dày đặc dọc theo sông Irrawaddy từ Pagan cho đến Mandalay, co thê đã thúc đẩy nhu cầu trang trí kiến trúc bằng nhựa sơn và kết hợp chạm khắc Theo nhiều nghiên cứu, nghệ thuật đồ sơn Miến Điện thực sự phát triên đến đỉnh cao từ sau thế kỷ 14, trùng hợp với việc trưng dụng thợ sơn giỏi từ các cuộc chinh phạt quốc gia láng giềng là Zimme (Chiang Mai) và Xiêm La liên tục từ thế kỷ 14 đến 18 Kỹ thuật sơn khắc yun phổ biến ở Miến Điện vào cuối thế kỷ thứ 18 co thê đến từ các thợ thủ công người Thái bị trưng bắt người Miến chiếm kinh đô Ayutthaya của Xiêm La dưới thời vua Alaungpaya (1752-1760) Nghệ thuật đồ sơn đặc biệt phát triên rực rỡ ở các thủ phủ, lần lượt là Ava, Amarapura và cuối cùng là Mandalay, dưới sự bảo trợ của hoàng gia và tầng lớp quý tộc ở Từ cuối thế kỷ thứ 18 trở Miến Điện dần dần bị thôn tính bởi đế quốc Anh, và được xem là một phần của thuộc địa Ấn Anh Mãi cho đến 1937, vẫn dưới quyền cai trị của Anh Miến Điện được tách thành thuộc địa riêng Trong thời kỳ này sự kiện đáng chú ý đối với nghệ thuật đồ sơn Miến Điện là no bắt đầu được thế giới biết đến thông qua sự quảng bá của chính quyền thuộc địa và đặc biệt là của công ty Đông Ấn (East India Company) Kỹ thuật trang trí đồ sơn của Miến Điện hết sức đa dạng, phong phú và thường xuyên được cải tiến thông qua tiếp biến văn hoa Nhiều kỹ thuật theo các nhà nghiên cứu co nguồn gốc ban đầu từ Miến Điện, sau đo thất truyền và được truy nguyên lại từ nước láng giềng Thái Lan Chẳng hạn đồ sơn thếp vàng shwei-zawa của Miến Điện được sản xuất chủ yếu đê sử dụng hoàng gia và cúng dường cho các chùa, co thê kỹ thuật này được người Thái du nhập và cải biến thành lai-rod-nam Nhưng không ít ý kiến khác ngược lại; các tài liệu ghi nhận vào năm 1767 sau xâm lược Ayutthaya vua Miến Hsinhpyu-hsin đã cho bắt nhiều thợ làm đồ sơn giỏi từ về kinh đô Pegu và co thê đồ sơn thếp vàng của Miến Điện khởi phát từ (?) Một số thê loại khác sơn khắc yun, và sơn khảm kính hman-zi shwei-cha, chắc chắn giữa Miến Điện và Thái Lan co sự trao đổi qua lại kỹ thuật với thông qua vùng đệm là vương quốc Lan-na, là vùng Bắc Thái Lan Riêng Miến Điện co thê loại đồ sơn độc đáo đo là đồ sơn đắp thayo, và đồ sơn bồi man-hpaya Kỹ thuật sơn đắp co thê du nhập từ Trung Quốc đến Miến Điện kỹ thuật này trở nên vượt trội với khả diễn tả nhiều lớp chi tiết tinh tế bề mặt trang trí Nếu các thê loại đồ sơn khác mang dáng vẻ quý tộc, thì đồ sơn bồi man-hpaya đậm chất ước lệ dân gian và hồn nhiên, lúc đầu được chế tác bởi các nghệ nhân không chuyên, đa số là nông dân, từ các làng nhỏ vùng Shwei-bo Thời gian sau, loại đồ sơn bồi này được phổ biến rộng rãi thì một số kỹ thuật trang trí đắp thayo hoặc khảm kính hman-zi shwei-cha được bổ sung thêm mang lại một sắc thái độc đáo cho sản phẩm Các di vật đồ sơn khai quật ở đồng Bằng Bắc bộ, Việt Nam chủ yếu là đồ tùy táng và quan tài co niên đại khá sớm từ thế kỷ thứ trước CN, hầu nhựa sơn được sử dụng cho mục đích bảo vệ, bảo quản, hoặc trang trí hết sức sơ sài Các sản phẩm đồ sơn trang trí tinh xảo co niên đại được xác định khoảng thế kỷ 17, dựa vào tuổi của công trình di tích nơi lưu giữ hiện vật hoặc phong cách hoa văn trang trí đo Thư tịch cổ đề cập đến đồ sơn Việt Nam hết sức hiếm hoi và không cụ thê, hoặc mang tính chất truyền kỳ, rất kho khăn cho việc xác định thời điêm nghệ thuật trang trí nhựa sơn hình thành Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục đề cập một vài thông tin sơ lược về việc sử dụng đồ sơn thếp vào thời điêm đầu những năm 1400 (thời Hậu Trần) và gia phả họ Trần làng Bình Vọng ghi chép về ông tổ nghề sơn sống vào thời Lê, các thông tin này cho phép suy đoán rằng nghệ thuật trang trí nhựa sơn Việt Nam bắt đầu phổ biến từ thế kỷ 16 và đạt đến đỉnh cao khoảng từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19 Khác với Thái Lan và Miến Điện, nhựa sơn ở Việt Nam tham gia vào chức trang trí phần lớn với vai trò phụ trợ, sau sản phẩm đã hoàn thiện các nội dung trang trí chính yếu bằng điêu khắc Một thực tế noi về nghệ thuật đồ sơn Việt Nam, các dẫn chứng tiêu biêu được nêu thường là tượng cổ và đồ chạm khắc, được trang trí đơn giản bằng lớp phủ sơn son hoặc sơn then, một số co thếp vàng, ngoài các hình thức gia công trang trí khác bằng chất liệu nhựa sơn rất hiếm hoi Do đặc điêm này các làng nghề sơn thường gắn với một nghề thủ công khác, làng sơn Cát Đằng với nghề đan mây tre, làng sơn Sơn Đồng kết hợp điêu khắc gỗ; hoặc gần với các làng nghề thủ công khác co nhu cầu gia công chất liệu sơn, trường hợp làng sơn Bình Vọng với các làng phụ cận Nhị Khê (tiện gỗ), Ninh Sở (mây tre đan), Nhân Hiền (chạm gỗ) Xu hướng nhấn mạnh chức bảo quản chiếm ưu thế nên hình thức trang trí nhựa sơn Việt Nam ít đa dạng, chủ yếu là sơn thếp và sơn quang; đến thế kỷ 19 co thêm chủng loại đồ sơn đắp nổi, co lẽ là hình thức trang trí nhựa sơn tinh tế và phức tạp nhất cho đến thời điêm đo, được ứng dụng chủ yếu trang trí đồ dùng cung đình Cũng chú trọng bảo quản và quan tâm nhiều đến lớp sơn phủ bề mặt, thợ sơn người Việt bên cạnh đầu tư xử lý hom bo đê co thê tăng độ bám dính lên nhiều loại chất liệu nền khác gỗ, đồng, đá, cốt tre đất4, đã tập trung phát triên điều chế các loại sơn phủ đa dạng về tính chất và ứng dụng, hẳn ở các nước láng giềng, sơn chín (đê pha màu), sơn cầm, sơn quang, sơn phủ hoàng kim Các thành tựu này cho phép nhựa sơn co thê phối trộn nhiều màu và được sử dụng phổ biến hội họa dân gian từ thế kỷ 18 (Lê & Nguyễn, 2002: 13; Nguyễn, 2002: 80) với khả linh động, ưu việt hẳn so với kỹ thuật vẽ màu lai-kammalor của Thái Đầu thế kỷ 20, cùng với sự đời của trường Mỹ thuật Đông Dương các vật liệu truyền thống này đã được cải tiến thêm đê co thê mài, đánh bong tạo nên một bước ngoặc mới cho nghệ thuật thủ công và nghệ thuật tạo hình Việt Nam Trong quá khứ, lịch sử hưng thịnh của nghề sơn và nghệ thuật trang trí đồ sơn các nước hạ nguồn sông Mekong thường gắn liền với sự bảo trợ của nhà nước phong kiến Vẫn tiếp tục chức là chất liệu dùng đê sơn phủ bảo quản dân dã, trang trí bằng nhựa sơn đã trở thành đặc quyền của tầng lớp cai trị và quý tộc Nhựa sơn, ốc xa cừ, phẩm màu quý hiếm trở thành các sản phẩm cống nộp hoặc được qui thuế sản vật, các thợ giỏi bị điều động về phục dịch cho chính quyền trung ương theo chế độ công tượng Nghề sơn đặt dưới sự bảo trợ chính thức của nhà nước và giới quý tộc không ngoài mục đích là đê đảm bảo nguồn cung ứng cho nhu cầu trang trí và sản xuất vật phẩm phục vụ tầng lớp cai trị, song ở một phương diện khác nhờ sự bảo trợ này nghệ thuật trang trí nhựa sơn trì được Hình thức "tượng táng" phủ sơn đê bảo quản và thờ tự nhục thân các vị tu hành, trường hợp tượng ở chùa Đậu thời Lê, không phổ biến ở Việt Nam, co lẽ du nhập kỹ thuật từ Trung Quốc (Giáp trữ tất) 5 chất lượng thẩm mỹ cao và phát triên liên tục nhiều thế hệ; đối với những giai đoạn nhà nước ưu ái, hoặc nhu cầu xây dựng trang trí đền đài cung điện tăng lên, thì nghệ thuật đồ sơn phát triên, không ở cung đình mà cả ở dân gian Ở Thái Lan, các hình thức trang trí tinh xảo bằng nhựa sơn chủ yếu dành cho các vật dụng của hoàng gia và giới tăng lữ Phật giáo, trang trí cung điện đền chùa, riêng màu đỏ hạn chế sử dụng hoàng gia Thái Lan Ngay từ thời kỳ đầu của giai đoạn Ayutthaya triều đình đã cho trưng tập thợ giỏi về kinh đô và thành lập Cục Đồ sơn - Khảm ốc đê quản lý, thợ giỏi được ưu đãi cấp đất và được xã hội trọng vọng (Byachrananda, 2001: 42) Ở Việt Nam tương tự, Triều Nguyễn thành lập Tất Tượng Cục trực thuộc bộ Công đê trông nom việc chế tác và trang trí bằng chất liệu nhựa sơn Thợ sơn được tập hợp về kinh đô dưới hình thức là tư bắt và chiêu mộ; một số thợ giỏi được phong chức quan (tòng hoặc chánh cửu phẩm) và hưởng các quyền lợi khác theo quan chế Nhờ các biệt đãi này nghệ thuật trang trí nhựa sơn dưới triều Nguyễn phát triên ấn tượng với nhiều kỹ thuật mới trang trí sơn đắp nổi, sơn vẽ kính khảm ốc; các đồ án trang trí vẽ sơn thếp vàng điêu luyện và tinh vi hơn, được ứng dụng phổ biến trang trí nội thất cung điện và đồ ngự dụng Trong quá khứ, nghề sơn tại Miến Điện từng phát triên mạnh mẽ nhờ vào một yếu tố đặc biệt, đo là quan hệ giữa người thợ sơn và khách hàng là giới quý tộc Các thành viên của hoàng gia và các gia đình quyền quý thường co mối quan hệ khá mật thiết với một vài thợ sơn nào đo Các đơn đặt hàng thường rất chi tiết, từ tạo hình và chất lượng cốt voc cho đến họa tiết trang trí Không những vậy người đặt hàng giám sát khá chặt chẽ từng khâu một, vì vậy mỗi sản phẩm hoàn thành là một kiệt tác nghệ thuật thủ công thực thụ Một đã chiếm được lịng tin của nhà quý tợc, người thợ thủ công co thê yên tâm suốt đời với các đơn đặt hàng sau đo và được trả công hậu hĩnh bằng tiền bạc hoặc quý kim và vải voc Ngược lại lịch sử ghi nhận nhiều trường hợp chính quyền phong kiến Miến Điện xử phạt rất nghiêm khắc các thợ thủ công làm dối làm ẩu Đồ sơn dân dụng co một ý nghĩa đặc biệt đời sống xã hội Miến điện Với loại đồ sơn này, người thợ sơn Miến Điện không tiếc công sức đê hoàn thiện sản phẩm, bởi xã hội đương thời rất kính trọng tay nghề của người thợ Thợ giỏi thường co một địa vị nhất định cộng đồng, họ được cử vào hội đồng quản hạt địa phương hoặc hội đồng tôn giáo Với chế độ bảo trợ nhiều ưu đãi vậy, nghề sơn ở Miến đã co giai đoạn phát triên rực rỡ và tiếp tục trì cho đến gần Giai đoạn chuyển tiếp từ truyền thống sang hiện đại – Vai trò của hệ thống giáo dục và sở kinh doanh kiểu mới Trước thế kỷ 20, nghề sơn ở Đông Nam Á chủ yếu được gìn giữ thông qua hình thức cha truyền nối, hoặc truyền nghề phường thợ theo kiêu học việc Các thành viên gia đình thường phụ việc hoặc học nghề từ nhỏ, đến trưởng thành họ co thê kế tục sở sản xuất của gia đình, phát triên thêm các sở mới địa phương (tạo nên các phường thợ, làng nghề) hoặc di chuyên đến các vùng khác, mở rộng sự phân bố ngành nghề thủ công Ngoài các thành viên gia đình, phường thợ co thê thu nhận người ngoài đê đào tạo thêm nhân lực cho sở sản xuất theo hình thức vừa học vừa làm Xuất phát từ tập quán này hầu hết các công đoạn và kỹ thuật trang trí nhựa sơn các thời kỳ trước được kế thừa dựa kinh nghiệm, một số kỹ thuật vì vậy bị thất truyền không được phổ biến ngoài mà giữ riêng phạm vi gia đình, dịng tợc Đầu thế kỷ 20, với ảnh hưởng của văn minh phương Tây và những thay đổi cấu xã hội, các trường dạy nghề đầu tiên được thành lập ở cả nước, đo co ngành trang trí đồ sơn Thoạt đầu các trường này chủ yếu nhằm đào tạo thợ nhấn mạnh kỹ thuật và kỹ tay nghề Việt Nam là nước co hệ thống trường dạy nghề (trường mỹ nghệ bản xứ hay trường bá nghệ) theo lối phương Tây khá sớm, từ 1901 với trường mỹ nghệ Thủ Dầu Một và sau đo là các trường khác ở miền Nam và miền Bắc Riêng ngành trang trí đồ sơn ít nhất co trường ở Hà Nội và trường ở Thủ Dầu Một đào tạo học viên, sinh viên Bên cạnh các phường thợ truyền thống, xuất hiện hình thức hợp tác xã mở đầu cho phương thức sản xuất kinh doanh hiện đại Tại Việt Nam, với mỗi trường dạy mỹ nghệ chính quyền thuộc địa cho thành lập một hợp tác xã nhằm thu dụng các học viên tốt nghiệp, đồng thời lấy đo làm nơi thực hành và kinh doanh cho nhà trường, khá tiếng thời bấy giờ là Hợp tác xã đồ mộc và sơn mài Thủ Dầu Một thành lập năm 1933 Mô hình đào tạo nghề và sản xuất mang tính cách tân này co ý nghĩa quan trọng đối với việc giữ gìn và phát triên nghề sơn truyền thống tại Việt Nam, không là nơi bảo lưu và cải tiến kỹ thuật chất liệu, các sở đào tạo cịn tiếp sức sớng cho các làng nghề truyền thống nhiều thập kỷ về sau, trường hợp của trường mỹ nghệ Thủ Dầu Một và làng nghề Tương Bình Hiệp ở miền Nam; trường Quốc gia mỹ nghệ (thành lập năm 1949, tiền thân của trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp), trường Mỹ nghệ Hà Sơn Bình đối với các làng nghề sơn ở Hà Nội, Hà Tây và vùng phụ cận Đặc biệt là sự đong gop hết sức quan trọng của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông dương đối với chất liệu sơn mài hiện đại độc đáo, đã ảnh hưởng sâu rộng đến cả lĩnh vực thủ công mỹ nghệ và nghệ thuật tạo hình của Việt Nam về sau Trong thời gian đất nước chia cắt, bên cạnh các trường mỹ thuật và trường dạy nghề, ở cả miền Nam Bắc mô hình sản xuất kinh doanh hợp tác xã - công ty đã gop phần không nhỏ việc tiếp tục phát triên nghề sơn truyền thống và sơn mài hiện đại, nhu cầu tiêu thụ và xuất khẩu đồ sơn thủ công mỹ nghệ tăng mạnh, thúc đẩy việc đào tạo nhân lực lành nghề, cải tiến mẫu mã và kỹ thuật Ở miền Bắc đồ sơn và sơn mài được các hợp tác xã sản xuất đê xuất khẩu sang các nước khối SEV và "đối lưu hàng hoa" thông qua Tổng công ty XNK Thủ Công mỹ nghệ; Ở miền Nam, ngoài các hợp tác xã cịn co các cơng ty tư nhân sản xuất quy mô lớn Thành Lễ, Trần Hà, Mê Linh Sau Việt Nam thống nhất, các hợp tác xã và công ty mỹ nghệ vẫn tiếp tục là tác nhân quan trọng bên cạnh làng nghề đê trì nghề sơn Sẽ thiếu sot nếu không nhắc đến Trung tâm khuếch trương Tiêu công nghệ (1959) chính qùn Sài Gịn thành lập đê hỡ trợ các ngành nghề thủ công mỹ nghệ đo co nghề sơn mài Trung tâm này co vai trị rất rợng lớn, từ hỗ trợ nguyên vật liệu, đào tạo dạy nghề, cung cấp tín dụng, đến sản xuất tạo mẫu, thúc đẩy tiêu thụ xuất khẩu hàng thủ công, đáng chú ý là vai trò tư vấn chính sách phát triên các ngành nghề truyền thống cho chính quyền Bước vào thời kỳ hiện đại, Thái Lan co nhiều nét tương đồng với Việt Nam việc xây dựng các định chế nhằm bảo tồn và phát triên ngành nghề thủ công truyền thống gồm các trường dạy nghề, trường mỹ thuật, các quan hỗ trợ khuếch trương thủ công mỹ nghệ, với điêm đặc biệt là hoàng gia vẫn tiếp tục đong vai trò bảo trợ Từ nhiều thế kỷ trước, mỗi tỉnh ở Thái Lan co một quan gọi là Chang-Sip-Mu trông coi các ngành nghề thủ công mỹ nghệ, đo co nghề sơn, đê phục vụ riêng cho hoàng gia và giới quý tộc, đồng thời đảm nhận việc đào tạo các nhom thợ đặc biệt cho công tác này Đến đầu thế kỷ 20 quan này được chuyên đổi thành Vụ Mỹ thuật với vai trò quản lý nhà nước rõ nét vẫn tiếp tục thực hiện một số chức truyền thống trước Vụ Mỹ thuật chủ trì thành lập Tài liệu của Trần Thị Phương Hoa (2016:55) dẫn báo cáo của toàn quyền Paul Beau năm 1908 đề cập đến ngành sơn mài một trường dạy nghề ở Hà Nội (co thê là trường Mỹ thuật Ứng dụng (École des Arts appliqués) thành lập năm 1898 nhà điêu khắc Gustave Hieroltz làm hiệu trưởng, sau đo vẫn tiếp tục tồn tại song song với trường Mỹ thuật Đông Dương); bên cạnh đo tư liệu của Entreprises Coloniales Francaise cho thấy thời gian đầu Trường Mỹ thuật Đông Dương tiến hành đào tạo và thực hành chất liệu sơn ta ở một bộ phận riêng của trường về mỹ thuật ứng dụng và nghệ thuật trang trí, đồng thời trường đã co sự cộng tác chặt chẽ với các trường dạy nghề mỹ nghệ khác ở cả miền; đo co thê là sở đê năm 1938 trường Mỹ thuật Đông dương được tổ chức lại thành Trường Mỹ thuật và Mỹ thuật ứng dụng (Ecole des Beaux-Arts et des Arts Appliquées)? trường Mỹ thuật Praneet Silpa (sau này là Đại học Mỹ thuật Silpakorn), vừa dạy mỹ thuật theo lối hàn lâm phương Tây vừa trì một chương trình chuyên biệt về "Nghệ thuật truyền thống Thái" (Thai Art), đo co nghệ thuật trang trí sơn thếp Chương trình nghệ thuật truyền thống này sau đo được nhân rộng ở các trường mỹ thuật toàn quốc với nỗ lực bảo tồn nghệ thuật Thái không về kỹ thuật chất liệu mà cả về nội dung và phong cách Hình thành trước cả trường Mỹ thuật Praneet là trường thủ công mỹ nghệ Poh-Chang (1913) hoàng gia đỡ đầu, là trường dạy nghề tương tự loại hình trường "bá nghệ" của Việt Nam (trường Poh-Chang về sau trở thành một bộ phận của Đại học công nghệ Rajamangala, đào tạo vừa mỹ thuật tạo hình vừa mỹ thuật ứng dụng) Đáng lưu ý là hoàng gia Thái không bảo trợ cho các nghề thủ công noi chung và nghề sơn noi riêng về mặt danh nghĩa, mà cịn thơng qua các "đơn hàng" trần thiết cung điện, chùa chiền, tạo tác sửa chữa đồ dùng, hoặc cung ứng các phương tiện phục vụ nghi lễ hàng năm, là áp lực buộc các nghề thủ công phải trì các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của truyền thống Ở chiều ngược lại với lý tương tự, thời gian gần hoàng gia Thái đã cho thành lập thêm một sở dạy nghề khuôn viên hoàng cung gọi là "trường Mỹ nghệ Hoàng Cung" (Palace College for Craftmen) đê đào tạo thợ theo truyền thống ChangSip-Mu Các thành viên hoàng gia tích cực tài trợ cho các dự án trường dạy nghề thủ công Phratamnak Suankularb School for Adults Project ở Bangkok, Trung tâm Thủ công mỹ nghệ Bangsai ở Ayutthaya (một phức hợp sản xuất, dạy nghề thủ công kết hợp du lịch), nghệ thuật sơn thếp lai-rod-nam và sơn khảm ốc khruang-muk là những bộ phận quan trọng các sở này (Do, 2006: 24, 32) Tại Chiang Mai miền Bắc Thái Lan, nghề sơn được trì thông qua các hoạt động phục chế đền chùa chủ yếu là dựa vào sản phẩm xuất khẩu và phục vụ du lịch Ở co Trung tâm khuếch trương kỹ nghệ Vùng I (Industrial Promotion Center Region I) làm nhiệm vụ nghiên cứu kỹ thuật, đào tạo thợ, hỗ trợ tiếp thị cho các làng nghề và hộ sản xuất thủ công mỹ nghệ; Các phức hợp làng nghề - du lịch được tổ chức bài bản San Khampaeng, Ban Twai, hoặc chương trình OTOP (One Tambon one Product - Mỗi làng một sản phẩm đặc trưng) là đầu quan trọng đê các nghề thủ công đo co nghề sơn tiêu thụ sản phẩm và trì hoạt động Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, mất sự bảo trợ của hoàng gia, chính quyền thực dân không mặn mà phát triên các nghề thủ công địa phương, nghề sơn Miến Điện vẫn được trì nhờ nhu cầu khá lớn của người dân về các sản phẩm đồ sơn gia dụng phổ biến cơi trầu, giỏ ủ trà, cặp lồng, daung-baung-kalat (một loại lồng bàn), giỏ ủ ấm tích, rương đựng đồ, bát đĩa ăn, daung-lan (một loại bàn ăn thấp), nhạc cụ… Một số sản phẩm khác phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng cơi thờ (hsun-ohk, htamin-ohk, ok-khwet), mâm thờ (kalat, daung-baung-kalat, jaung-lan), rương tủ đựng kinh sách (kammawa-sa, sadaik), các vật dụng dành riêng cho sư sãi (gùi, bình bát) thậm chí được tiếp tục sản xuất cho đến ngày nhờ sự sùng tín cúng dường Phật giáo của người dân Đầu thế kỷ 20 đồ sơn Miến Điện bắt đầu bắt đầu được thế giới biết đến thông qua các cuộc triên lãm, hội chợ mỹ nghệ, công ty Sun Company được thành lập ở Rangoon đê xuất khẩu đồ sơn Năm 1924 tại trung tâm sản xuất đồ sơn tiếng nhất của Miến Điện là Pagan, một trường chuyên biệt dạy đồ sơn mỹ nghệ được thành lập trực thuộc Vụ Tiêu công nghệ (về sau là trường Cao đẳng Kỹ nghệ Đồ sơn) Học viên được nhận học bổng và trợ cấp từ chính phủ, với thời gian học co lên đến năm, họ được học không kỹ thuật nghề sơn mà cả kỹ thuật mộc, đan lát và vẽ họa tiết trang trí truyền thống Phần lớn các nghiệp chủ, họa sĩ co tiếng và thợ lành nghề của Pagan sau này đều tốt nghiệp từ trường Kỹ nghệ Đồ sơn Nghệ thuật đồ sơn Miến Điện tiếp tục được trì âm thầm một thời gian khá dài các biến động chính trị và đất nước bị cô lập, đến năm 1990 chính quyền quy hoạch một địa điêm mới cách Pagan không xa gọi là "New Bagan" đê tập trung phát triên nghề sơn kết hợp với du lịch Nghề sơn không thê trở lại thời kỳ hoàng kim trước sự hồi phục rất đáng khích lệ, riêng ở Pagan số thợ thủ công đã lên đến vài ngàn người cùng dưới 10 xưởng sản xuất lớn, không kê các hộ sản xuất nhỏ6 Ngoài trung tâm kỹ nghệ đồ sơn ở Pagan, nghề sơn vẫn tiếp tục được trì ở nhiều vùng khác thuộc các tỉnh bang Mandalay và Shan, đa số dưới hình thức hộ gia đình Theo Fraser-Lu từ 1962 chính phủ đã co chủ trương đưa các hộ sản xuất đồ sơn vào hợp tác xã và Bộ Hợp tác xã quản lý Các hợp tác xã chịu trách nhiệm cung ứng nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm cho các hộ sản xuất, nhiên co vẻ mô hình này đã không phát huy hiệu quả (Fraser-Lu, 2000: 191) Gần đây, năm 2014 Hiệp hội Các nhà sản xuất đồ sơn được thành lập, là một tổ chức xã hợi nghề nghiệp cịn non trẻ, Hiệp hợi co mợt vai trị càng quan trọng việc liên kết các nhà sản xuất đồ sơn, quảng bá sản phẩm, làm cầu nối với các bên cung ứng vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, tạo hội gia công cho các hộ sản xuất nhỏ và hướng đến đào tạo nhân lực nghề sơn Bài viết không co ý định sâu về kỹ thuật và giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật trang trí nhựa sơn mà thông qua goc nhìn đa văn hoa đê co thê hình dung một cách rõ ràng và khách quan các yếu tố co ảnh hưởng đến sự phát triên của nghề sơn ở các nước hạ nguồn sông Mekong từ hình thành đến giai đoạn cận hiện đại Ở giai đoạn đầu hình thành, nghề sơn đã từng bước khẳng định vị trí độc đáo của mình nền nghệ thuật của các quốc gia này và đạt đến đỉnh cao nhờ các định chế bảo trợ của nhà nước và xã hội Chúng ta không phủ nhận tài từ bàn tay và khối oc của người thợ thủ công thiếu các định chế bảo trợ thì các thành tựu nghệ thuật của nghề sơn không thê trì một cách bền vững qua nhiều thế kỷ Sự bảo trợ này thực chất là khế ước giữa hai bên - người thụ hưởng và nghệ nhân - về giá trị sử dụng và chất lượng nghệ thuật mà sản phẩm xứng đáng co được Ở chiều ngược lại sự bảo trợ đã nâng người thợ thủ công lành nghề thành biêu tượng tinh thần của phường thợ hoặc làng nghề, đồng thời xác lập cho họ một vị trí đáng kính trọng xã hội Các chuyên biến của xã hội hiện đại vào cuối thế kỷ thứ 19 đầu thế kỷ 20 đặt những thách thức cho nghề thủ công noi chung và nghề sơn noi riêng, xuất phát từ phương thức sản xuất mới, tập quán tiêu dùng mới, quan điêm thẩm mỹ mới Đê co thê trì sự tồn tại, nghệ thuật thủ công nghề sơn không thê dựa vào sự bảo trợ - mà bắt buộc phải thay đổi Trong hoàn cảnh đo hệ thống đào tạo giáo dục và mô hình sản xuất kinh doanh mới được hình thành là cứu cánh Co lúc, đặc biệt là ở giai đoạn giao thời, các hệ thống và mô hình mới này đã tạo cảm hứng cho những cách tân co ý nghĩa quan trọng đối với nghệ thuật đồ sơn Lời cuối cùng, chúng cho rằng nếu không co những phương hướng đúng đắn thì những cứu cánh mang tính chất tạm thời, không thê vượt qua được các quy luật của lợi nhuận kinh tế và của quan điêm thẩm mỹ mới, vốn đào thải những gì bị xem là lỗi thời, giữ lại những gì phù hợp Thực tế chứng minh điều đo, qua sự suy thoái hoặc biến chất của nghệ thuật trang trí đồ sơn là hiện tượng diễn phổ biến và đáng báo động ở cả quốc gia Việt Nam, Thái Lan, Miến Điện Chúng mong muốn co thê trình bày thêm các đề xuất về hướng tương lai cho nghệ thuật thủ công truyền thống bối cảnh hiện nay, điều này bắt buộc phải mở rộng sang một số vấn đề lý luận vốn Theo Oo (2002: 184-185) và Htaik (2002: 184 -185) co khoảng 2500 thợ và ít nhất là 10 công ty, hợp tác xã nghề sơn "co đăng ký kinh doanh" tại Pagan Con sớ cịn lớn nếu tính cả lao động mùa vụ và lao động gián tiếp của nghề này số lượng hộ sản xuất gia đình, nghiên cứu của Tổ chức Phát triên Kỹ nghệ Liên hiệp Quốc thống kê năm 2014 tại Pagan co khoảng 650 đến 750 sở sản xuất đồ sơn, đa số là hộ gia đình nhỏ lẻ, từ đến sở hãng xưởng qui mô lớn (co từ 50-100 nhân công), toàn bộ khu vực nghề sơn huy động khoảng 4000 lao động địa phương (UNIDO, 2014: 14, 17) 9 nằm ngoài phạm vi mà bài viết muốn đề cập, đo là gop phần truy vấn về các yếu tố gop phần hình thành nên sự đa dạng và đặc sắc của nền nghệ thuật đồ sơn khu vực Với những di sản rực rỡ vậy, sinh sau đẻ muộn truyền thống nghệ thuật trang trí nhựa sơn của các nước hạ nguồn sông Mekong xứng đáng co một vị trí quan trọng không hề thua kém vùng Đông Bắc Á, nơi khởi sinh của loại hình nghệ thuật này ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bhirasri S (1961) Thai Lacquer Work The Fine Art Department Bangkok - Byachrananda J (2001) Thai Mother-of-Pearl Inlay River Books Bangkok - Do Ky Huy (2006) Comparative Study on Thai and Vietnamese Lacquering Process and Techniques (Báo cáo nghiên cứu) The ASIAN Scholarship Foundation Bangkok - Entreprises Coloniales Francaise École des beaux-arts, Hanoi https://entreprises-coloniales.fr/indeindochine/Ecole_Beaux-Arts-Hanoi.pdf Truy cập ngày 4/10/2021 - Fraser-Lu, S (2000) Burmese Lacquerware (Phiên bản sửa chữa và mở rộng) White Orchid Books Bangkok - Garner, H (1979) Chinese Lacquer Faber and Faber London - Htaik T (2002) Myanmar Traditional Lacquerware Techniques Trong Kopplin M (eds.), Lacquerware in Asia, today and yesterday UNESCO, Paris 183-186 - Isaacs R và Blurton T R (2000) Vision from the Golden Land: Burma and the Art of Lacquer British Museum Press, London - Lê Quốc Việt và Nguyễn Minh Phước (2002) Tranh sơn cổ Việt Nam Trong Kỷ yếu hội thảo Sơn ta và nghề sơn truyền thống Việt Nam NXB Mỹ thuật 11-16 - Nguyễn Văn Chiến (2002) Những tìm tòi thê nghiệm đưa sơn ta thành sơn mài hội họa bước lịch sử mỹ thuật Trong Kỷ yếu hội thảo Sơn ta và nghề sơn truyền thống Việt Nam NXB Mỹ thuật 7987 - Oo W W (2019) Art and History of Myanmar Lacquerware International Journal of Scientific & Engineering Research Truy xuất https://www.ijser.org/thesis/publication/TH_1QK85I.pdf - Trần Thị Phương Hoa (2016) Trường dạy nghề ở Việt Nam thời Pháp thuộc nguồn gốc và định hướng phát triên TC Nghiên cứu lịch sư, 5-2016, 50-63 - United Nations Industrial Development Organization [UNIDO] (2014) Diagnostic Study on a Lacquerware Cluster in Bagan and Nyaung-U, Myanmar https://www.unido.org/sites/default/files/201505/Diagnostic_Study_on_a_Lacquerware_Cluster_in_Report_0.pdf Truy cập ngày 20/10/2021 - Warren W và Tettoni L I (1994) Art and Craft of Thailand Thames & Hudsson London 10 Hình 1: Cơi thờ, sơn đắp nổi, thời Nguyễn (sưu tập cá nhân của tác giả) Đây là cơi thờ được thực hiện riêng cho hoàng tộc, các chi tiết trang trí đắp nổi được tạo hình bằng hỗn hợp sơn sống, tro rây mịn và giấy tinh giã nhuyễn Lưu ý một số họa tiết bị bong tróc ở phần chân đế Hình 2: Giỏ đựng gạo pyi-daung, thê loại sơn khắc yun, đầu thế kỷ 20 (Pagan) Cặp giỏ đựng gạo cao khoảng 45cm, có gióng để gánh, dùng các dịp cúng dường gạo cho chùa Người thợ dùng kim nhọn để khắc họa tiết với mật độ trang trí dày đặc Màu vàng cam sei-dan đặc trưng của Miến Điện làm từ đất thổ huỳnh của vùng tỉnh bang Shan Hình 3: Trích đoạn nắp giỏ đựng gạo pyi-dung, thê loại sơn khắc yun, đầu thế kỷ 20 (Pagan) Nắp có đường kính khoảng 40 cm Trích đoạn cho thấy mức độ tinh vi và phức tạp cũng tính thẩm mỹ của sơn khắc yun Miến Điện Hình 4: Một lớp học Nghệ thuật truyền thống Thái (Thai Art), bài học của sinh viên thực hiện bằng kỹ thuật lai-rod-nam chất liệu nhựa sơn, họa tiết và đề tài bắt buộc theo phong cách cổ; Người Thái kiên trì với quan điêm bảo tồn triệt đê và nguyên vẹn truyền thống sơn thếp này dù bị cho là bảo thủ ... chuy? ?n biê? ?t về "Nghệ thuâ? ?t truyê? ?n thô? ?ng Thái" (Thai Art), đo co nghệ thuâ? ?t trang trí s? ?n thếp Chư? ?ng trình nghệ thuâ? ?t truyê? ?n thô? ?ng này sau đo được nh? ?n rô? ?ng ở các trươ? ?ng mỹ... sinh sau đẻ muô? ?n truyê? ?n thô? ?ng nghệ thuâ? ?t trang trí nhựa s? ?n của các n? ?ớc hạ nguô? ?n s? ?ng Mekong xư? ?ng đa? ?ng co mô? ?t vị trí quan tro? ?ng kh? ?ng hề thua kém vu? ?ng Đ? ?ng Bắc Á, n? ?i... tiếp tục là tác nh? ?n quan tro? ?ng b? ?n cạnh la? ?ng nghề đê trì nghề s? ?n Sẽ thiếu sot n? ?́u kh? ?ng nhắc đê? ?n Trung t? ?m khuếch trư? ?ng Tiêu c? ?ng nghệ (1959) chính qu? ?n Sài G? ?n thành lập