Lr TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH KHOA KHOA HOC CO BAN Ni H MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Dé tai: Tìm hiểu các tác động của việ
Trang 1
Lr
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH
KHOA KHOA HOC CO BAN
Tìm hiểu các tác động của việc làm thêm đến kết quả
học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp
TP.HCM
Lop hoc phan: DHMK18CTT
Nhóm: | GVHD: ThS Pham Thi Oanh
Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024
Trang 2
Lr
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH
KHOA KHOA HOC CO BAN
Ni H
MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Dé tai:
Tìm hiểu các tác động của việc làm thêm đến kết quả
học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp
6 | Nguyễn Lê Thảo Quỳnh 22669821
Trang 3KHOA KHOA HOC CO BAN
TO GIAO DUC HOC
Lép: DHMK18CTT
BAN CHAM DIEM TIEU LUAN CUOI KHOA
(DE CUONG NGHIEN CUU)
Hoc ky 2 nam hoc 2023 - 2024
Nhóm: |
Đề tài: Tìm hiểu các tác động của việc làm thêm đến hiệu quả học tập của sinh viên
trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
Điểm tiêu luận nhóm
@) liệu tham khảo
Trang 4
Diém cua cac thanh vién
CLO | STT Ho va Tén danh AM | quyđối | $1 Ề
gia cua , GV (b) nhóm
6_ | Nguyễn Lê Thảo Quynh A /1.5
GV cham bai | GV cham bai 2
Trang 5MUC LUC
1 Lí đo chọn đề tải 5 Sa n1 11151311151 2151 111515 1n HH HH Hung 5
2 Mục tiêu nghiên CứỨU L0 22 2111211221121 1 121151111 1110110111011 2111 01111110111 gk TH tra 6 2.1 Muce thé CHI n6 6e ẼằẼẼˆẼˆẼŸŠẼšẼẽ§aÁẶĂÃAÁÃẢ 6 V0 Ẵ:1211-/1 2088 6 K9 0on na 6
4 Giả thuyết nghiên cứu -s- 5s 122122 12121121111211 1112111121221 012112111 11 ri 6
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - +: + 52 121 5E12111121211 11 1111121111 1 ryu 6
1.3 Sinh viên Đại học Công nghiệp TP.HCM các S HH TH HH HH 9
2 Lịch sử nghiên ctru/ Co sở lý luận 2 0 22212211221 1221 12111531111 1111 2 2118111821112 Xe, 9
3 Những khía cạnh chưa được đẻ cập trong lịch sử nghiên cứu - - sssccse: 17
NỘI DUNG — PHƯƠNG PHÁP 5 S111 1111112112112112127111 1211211111 18
2 Định nghĩa vận hành khái niệm 2 22 2221221123112 12 2128151811531 1 182112821 xe, 18
3 Mô hình nghiên cứu - Biến số - Thang đo 5-22 2E 21211112111 111152 1111 16 18
3.1 Thống kê các biến số trong các nghiÊH CứM 5s s c2 2111122112111 1 c6 1ã
3.2 Mô hình nghiên cứu đ xuất Sa SE 1121211112221 11111 nga 19
4 Chiến lược chọn mẫyu 22 S2 S211 5515 15121511515511111111812121151 15 1n na 21
Trang 64.1 Dân số nghiÊH CứM 5s s22 2112112111122111112121211211121212111122 1g 2ï
4.3 Chiến lược chọn tmẫM Sa TT tt 5 1 HH HH re 21
5 Phương pháp nghiên cứu — Công cụ nghiên cứu 2c 2211222111222 sey 22
6 Quy trình thu nhập và xử ly đữ liệu -. 2 22 2221221121112 112212811181 113 1112811 de 23
CÁU TRÚC DỰ KIÊN CỦA ĐỀ TÀI -2- 2 2122111111112 2212 1E errrreo 24
KẺ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 55 22121221 11212722212 1E trrueo 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5 Ss 22E122121121 121 21tr 26 PHU LUC: BANG CAU HỎI KHẢO SÁTT 5 s2E12212112122111111 51221 E xrrrrrei 28 BANG DANH GIA KET QUÁ LÀM VIỆC NHÓM - 0 nhe 32
Trang 7Đề tài: Tìm hiểu các tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của
sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
PHAN MO DAU
1 Lido chon dé tai
Vấn đề việc làm thêm đối với sinh viên là một chủ đề sôi nỗi và quen thuộc, đã được nhắc đến qua biết bao thế hệ Hầu như các bạn sinh viên luôn có ý định làm thêm ngoài giờ khi mình đang ngồi ở trên giảng đường Đại học Bởi nhu cầu kinh tế ngày càng tăng cao, gánh nặng chỉ phí học hành và sinh hoạt cùng mong muốn đỡ đần các bậc phụ
huynh của bản thân mình nên việc làm thêm dần trở nên phô biến trong cộng đồng sinh
viên
Công việc làm thêm của sinh viên hiện nay chủ yếu là các công việc thời vụ như: Grab, bồi bàn trong quán cà phê, nhà hàng, phát tờ rơi, gia sư, Theo Nguyễn Thi Anh Thư và Trương Thị Ngọc Diệp (2022) các công việc mà sinh viên thường chọn để làm thêm thường liên quan đến các ngành dịch vụ cá nhân Trong số đó, việc làm phục vụ trong nhà hàng hoặc quán ăn chiếm tỷ lệ cao nhất, với 35,3% sinh viên chọn lựa công việc này Những công việc vừa nêu không yêu cầu kinh nghiệm cao nên có thê giúp sinh viên dễ dàng kiếm thêm thu nhập để trang trải cuộc sông Mặt khác, sinh viên khi tham gia lam thém cting mong muốn tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng học tập,
mở rộng kiến thức và phát triển kỹ năng phủ hợp với lĩnh vực chuyên môn mà họ định theo sau khi tốt nehiệp Theo Nguyễn Thị Anh Thư và Trương Thị Ngọc Diệp (2022)
có một số lượng lớn sinh viên đã chọn các công việc làm thêm có liên quan đến chuyên nganh ma ho dang theo học tại trường Cụ thé, viéc lam tro giang chiém 30,5% va lam
gia sư chiếm 28,7%
Bởi những ưu điểm được đề cập, việc làm thêm không chỉ thu hút sự quan tâm của
sinh viên trên toàn quốc, mà còn khiến sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là
những bạn sinh viên của trường Đại học Công nghiệp TP.HCM (TUH) chú ý Tuy nhiên, việc làm thêm cũng có hai mặt tích cực và tiêu cực Khi dành quá nhiều thời gian cho công việc, sinh viên có thể trở nên lơ là và quên mắt nhiệm vụ chính của mình là học tập Nếu không đạt được sự cân bằng gitra viéc hoc va làm thêm, không chi két quả học tap bị ảnh hưởng mà còn gây ra sự suy giảm nghiêm trọng về sức khỏe Theo Nguyễn Phạm Tuyết Anh và cộng sự (2013), trong số các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập thì việc làm thêm ảnh hưởng đến học tập chiếm tỷ lệ cao nhất, nøay ở mức số giờ làm thêm
từ 2 giờ mỗi ngày trở lên thì tỷ lệ càng cao và tăng dần theo số giờ làm thêm (chiếm
31,1% đến 57,1%)
Kết luận lại, với các lý đo được đề cập đến, nhóm của chúng tôi nhận thấy rằng đề tài "Tìm hiểu tác động của việc làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên tại trường, Đại học Công nghiệp TP.HCM" là một chủ đề cực kỷ đáng được coi trọng Chúng tôi đã chọn đề tài này nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan hơn về ảnh hưởng của việc làm bán thời gian đối với hiệu suất học tập của sinh viên, qua đó hỗ trợ học trong việc tránh các hậu quả tiêu
Trang 8cực trong quá trình vừa làm vừa học và dé xuất các giải pháp tối ưu nhằm đạt được kết quả học tập tốt nhất cho sinh viên IUH
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chính
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập
của sinh viên trường IUH
2.2 Mục tiêu cụ thê
Khảo sát thực trạng đi làm thêm của sinh viên trường TUH
Tìm hiểu tác động của việc làm thêm đến hiệu quả học tập của sinh viên trường TUH
Đề xuất giải pháp nâng cao kết quả học tập của sinh viên IUH đi làm thêm
3 Câu hỏi nghiên cứu
Sinh viên trường IUH đi làm thêm như thể nào?
Việc làm thêm tác động như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên trường IUH? Làm sao đề nâng cao kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm của trường IUH?
4 Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết HI: Việc đi làm thêm có tác động đến GPA của sinh viên
Giả thuyết H2: Việc đi làm thêm có tác động âm đến mức độ tương tác của sinh viên Giả thuyết H3:Việc đi làm thêm có tác động âm đến mức độ hiểu bài của sinh viên
Giả thuyết H4: Việc đi làm thêm có tác động đến mức độ kỹ năng của sinh viên
Giả thuyết H5: Việc đi làm thêm có tác động đến mức độ hải lòng với việc học của
sinh viên
Giả thuyết H6: Việc đi làm thêm có tác động âm đến việc tham gia hoạt động phong
trảo của sinh viên
Giả thuyết H7: Việc đi làm thêm có tác động âm đến hình thức học trên lớp của sinh viên
Giả thuyết H8: Việc đi làm thêm có tác động âm đến hình thức tự học của sinh viên
Š Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng và nhận diện các tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp
Trang 9Bằng cách so sánh kết quả học tập của sinh viên có tham gia làm thêm và sinh viên không làm thêm, nghiên cứu này sẽ xác định liệu việc làm thêm có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến kết quả học tập của sinh viên hay không
Đề tài sẽ tập trung vảo sinh viên của trường Đại học Công nghiệp TP.HCM để có cái nhìn cụ thể và minh bạch hơn về tác động của việc làm thêm đối với sinh viên trong cộng đồng học thuật này
Kết quả của nghiên cứu này có thể cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà quản lý giáo dục và chính sách, grup ho hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của việc làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên và từ đó đưa ra các biện pháp hỗ trợ phù hợp
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu “Tim hiểu về tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh
viên trường Đại học Công Nghiệp TPHCM” có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, giúp sinh
viên tại trường hiểu rõ về các tác động tiêu cực lẫn tích cực của việc làm thêm đến kết quả học tập Từ đó, có cơ sở để đưa ra các quyết định sáng suốt về việc có nên làm hay không, cũng như chọn các công việc phù hợp với bản thân hoặc tìm ra được các giải pháp cân bằng tốt sIữa việc học và đi làm thêm
Đồng thời, nghiên cứu này là cầu nối để gia đình có thế thấu hiểu những khó khăn của các bạn sinh viên khi phải vừa học vừa làm
Ngoài ra, đây là cơ sở để nhà trường xây dựng các chính sách hỗ trợ sinh viên phủ
hợp, góp phần giúp đất nước có thêm nguồn nhân lực trẻ, năng lực và phâm chất tốt
Trang 10TONG QUAN TAI LIEU
lao động.” (Quốc hội, 2019)
“Người lao động bán thời gian là người có việc làm có số giờ làm việc bình thường
(được tính hàng tuần hoặc trung bình trong một khoảng thời gian làm việc nhất định) ít hơn số giờ làm việc bình thường của những người lao động toàn thời gian tương đương.” (International Labour Organization, 2020)
Theo Ame (2000), mỗi quốc gia định nghĩa riêng về thời gian làm việc bình thường trong tuần của công việc bán thời gian Tại Pháp và Hoa Kỳ, công việc bán thời gian thường được xác định là ít hơn 35 gid/tuan Tại Đức thì con số đó là dưới 36 gid/tuan Tại Canada và Vương quốc Anh thường quy định thời gian làm việc bán thời gian là 30 giờ/tuần Với Nhật Bản, việc làm bán thời gian sẽ do doanh nghiệp phân loại mà không
xét đến số giờ làm Tại Việt Nam, Căn cứ vào Khoản 1, Điều 105, Mục 1, Chương VI],
Bộ luật lao động số 45/2019/QH14, thời gian làm việc bình thường không quá 08 giờ/ca
và ít hơn 48 giờ/ tuần
Nói một cách ngắn sọn, việc làm thêm hay việc làm bán thời gian là việc làm có số giờ làm việc ngắn hơn so với thời gian làm việc bình thường của một công việc toàn thời
gian Thời gian lảm việc bình thường theo quy định của mỗi quốc gia khác nhau là khác
nhau, trong đó, luật Lao động Việt Nam quy định rõ thoi gian lam bán thời gian phải ít
hon 08 gid/ca va dưới 48 giờ/ tuần
“Dù hiểu theo nghĩa nảo thì kết quả học tập cũng đều thể hiện ở mức độ đạt được các mục tiêu của dạy học, trong đó bao gồm 3 mục tiêu lớn là: nhận thức, hành động, xúc
cảm.” (Trần Kiều, 2004)
8
Trang 11Nhìn nhận một cách dễ hiểu, kết quả học tập thê hiện mức độ kiến thức, kiến thức,
nhận thức thu được trong một môn học, là mức độ thành tích của học sinh so với các học sinh khác Kết quả học tập của một người được thể hiện bằng điểm số, thành tích và bằng cấp mà người đó đạt được
1.3 Simh viên Đại học Công nghiệp TP.HCM
“Sinh viên được quy định tại quy chế này là người đang học chương trình đào tạo trinh độ đại học hệ chính quy tai cac co sé giao dục đại học.” (Bộ Giáo duc va Dao tao, 2016)
“Sinh viên là người học ở bậc đại học, bao gồm hệ cao đẳng và hệ đại học” (Lê Hữu
Thảo và Trần Văn Nam, 2007)
“Sinh viên là người học của cơ sở giáo dục cao đắng, đại học” (Hiền Bùi, 2001)
Tựu trung lại, khái niệm sinh viên được hiểu một cách đơn giản là người học trong trường cao đẳng hoặc trường đại học
2 Lịch sử nghiên cứu/ Cơ sở lý luận
Đại học là khoảng thời gian lý tưởng để các sinh viên chuẩn bị cho bản thân những
kiến thức và kỹ năng trước khi chính thức bước ra ngoài xã hội Đề có thể nâng cấp trình
độ đồng thời kiếm ít thu nhập, nhiều sinh viên quyết định đi làm bán thời gian trong khoảng thời g1an theo học tại trường Tuy nhiên, một số bạn không thể cân bằng gitra hoc
va lam khién cho hiéu quả học tập bị ảnh hưởng it nhiều Để hiểu rõ hơn về thực trạng và ảnh hưởng của việc làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên Đại học thì nhiều tác
giả đã triển khai nghiên cứu sâu về dé tải nổi cộm này Nhờ thế, ta có thể nhìn nhận sâu hơn về đề tài
Hiện nay, nhu cầu và xu hướng đi làm thêm ngày cảng tăng cao trong giới sinh viên Theo tác giả Ngô Sách Thọ và Nguyễn Xuân Trãi (2018) Trong công trình nghiên cứu “Thực trạng sinh viên trường Đại học thé duc thé thao Bac Ninh đi làm thêm” Tác giả đã phân tích nhiều vấn đề mang tính then chốt của “Thực trạng sinh viên trường đại học TDTT đi làm thêm” Thứ nhất , tác giả nghiên cứu về số lượng sinh viên của trường
tham gia làm thêm, kết quả của nghiên cứu trên 922 sinh viên cho thấy rằng phân lớn
sinh viên đang tham ø1a vào việc làm thêm chiếm 62,04% (522 sinh viên) và 37,96% (350 sinh viên) không tham gia làm thêm Trong đó sinh viên năm cuối là nhóm có tỷ lệ
đi làm thêm cao nhất với 86,75% (216/249 sinh viên năm IV ) và giảm dần theo các khóa học năm III, năm II , cuối cùng sinh viên năm I có số lượng tham gia đi làm thêm thấp nhất tương ứng với các ty lệ như sau: 66,54% (175/263 sinh vién nam III); 49,78%
(113/227 sinh viên năm II); 37,16% (68/183 sinh viên năm I) Để đảm bảo tính khoa học
9
Trang 12và chính xác cho đề tải nghiên
10
Trang 13cứu, tác giả đã áp dụng một hệ thông các phương pháp nghiên cứu đa đạng bao gồm : phân tích và tông hợp tài liệu dé thu thập thông tin , kiến thức liên quan ; điều tra xã hội học và toán học thống kê Kiểm định bằng phần mềm SPSS với các phép toán kiểm định
T-test, phép toán tính tỷ lệ phần trăm tổ chức khảo sát 922 sinh viên “Trường Đại học
TDTT Bắc Ninh” về các vấn đề liên quan đến việc làm thêm hiện nay bao gồm: tỷ lệ tham gia của sinh viên trường ; các loại công việc thường được chọn làm thêm ; và thời
gian sinh viên dảnh ra cho việc làm thêm Đồng quan điểm này , trong công trình nghiên
cứu “The Effect of Part Time Jobs on University Students’ Academic Achievement” cua Fatima Saddique và cộng sự (2023), tác giả đã đánh giá về số lượng sinh viên năm IV tham gia làm thêm nhiều hơn sinh viên năm I, theo kết quả ta thấy được rằng , trong 150 sinh viên khảo sát, 55% là sinh viên năm cuối có đi làm thêm (83 người), 44% là sinh viên năm I có đi làm thêm (67 người) Khác quan điểm này, theo tác giả Nguyễn Thị
Mại, Đỗ Thị Mẫn (2021), trong công trình “Nghiên cứu Giải pháp tăng sự cân đối giữa
học tập với việc làm thêm của sinh viên Trường đại học Hồng Đức”, tác gia da trinh bay Nam thir ba là năm học có lượng sinh viên đi làm thêm nhiều nhất, năm thứ nhất có ít
sinh viên đi làm thêm nhất Năm thứ ba, 65/161 sinh viên đã và đang làm thêm, chiếm
40,4%, năm thứ nhất „ 8/161 sinh viên đi làm thêm chiếm 5% Thứ hai, tác giả đã đánh giá về công việc sinh viên lựa chọn đi làm thêm phần lớn sinh viên trường TDTT Bắc Ninh có đi làm thêm đều chọn các công việc không liên quan đến ngành học của bản thân, điều này kết quả nghiên cứu đã chứng minh là trong số các sinh viên có đi làm thêm
thì có tới 400 sinh viên ( chiếm tý lệ 69,93% ) làm công việc không liên quan đến chuyên ngành theo học, số còn lại là 172 sinh viên ( 30,07%
) chọn việc liên quan với chuyên môn học Qua nghiên cứu còn cho thấy sinh viên tham øia công việc nhân viên phục vụ và bán hàng rất đông tỷ lệ lần lượt là 33,5% và 42% Cùng quan điểm nảy, tác phâm nghiên cứu “ Giải pháp tăng sự cân đối giữa học tập với việc làm thêm của sinh viên Trường đại học Hồng Đức” của tác giả Nguyễn Thị Mai, Đỗ Thị Mẫn (2021) cũng chỉ ra việc đi làm thêm của sinh viên tại trường chỉ mang tính ngắn
han, có tính thời vụ vả đa phần sinh viên di làm thêm những công việc không liên quan
tới npành học có 98/161 sinh viên làm thêm trái với ngành học chiếm 60,87% „ ngược lại thì có 63 sinh viên chiếm tỷ lệ 39,13% làm công việc liên quan tới chuyên môn học Trong một bài nghiên cứu về “ Đê xuât giải pháp cân đôi việc học và làm thêm của
11
Trang 14sinh viên trường đại học TDTT Đà Nẵng” theo Lê Tiến Hùng và cộng sự (2020) cũng đưa ra cùng một quan
12
Trang 15điểm là phần lớn sinh viên chọn di làm thêm với vai trò nhân viên phục vụ chiếm 83,3%
(25 người) và nhân viên bán hàng chiếm 70% (21 người) Các công việc như: trợ giảng tại các CLB thể thao, người giao hàng cũng được khá nhiều sinh viên chọn làm với tỉ lệ lần lượt là 26,75% (8 người) và 20% (6 người) Ngoài ra, các công việc như cộng tác viên
chiếm tý lệ 13,3% (4 người) và tiếp thị chiếm tỷ lệ 3,3% (1 người) một số ít sinh viên lựa
chon dé làm thêm Thứ ba, tác gia da néu ra rang đa số sinh viên trường Đại học TDTT Bắc Ninh có tham gia đi làm thêm thì thường chọn những công việc bán thời gian bán thời gian, một dạng công việc có thu nhập khá ốn định, không ảnh hưởng đến thời gian học tập trên lớp , có 39,86% (228 sinh viên ) , 145 người chiếm tỷ lệ 25,35% làm theo
ngày nghỉ, §4 người chiếm tý lệ 14,69% làm 1-2 buôi/ tuần,37 người chiếm tỷ lệ 6,47%
làm theo đợt, 78 người chiếm tý lệ 13,64% làm các hình thức làm việc khác Cùng quan
điểm này, trong bài nghiên cứu “The Effect of Part Time Jobs on University Students’
Academic Achievement” cua Fatima Saddique va cộng sự (2023) Dữ liệu chỉ ra rằng
40% sinh viên làm việc bán thời gian từ 5 đến 10 giờ/tuần (60 người), 26% làm việc bán thời gian từ 10 đến 15 giờ/tuần (39 người), 12% sinh viên làm việc bán thời gian từ 15 đến 20 giờ/tuần (18 người), 22% sinh viên làm việc bán thời gian hơn 20 giờ/tuần (33
người) Quan điểm khác của nghiên cứu này còn chỉ ra rằng đa phần sinh viên dành thời gian cho việc đi làm thêm nhiều hơn là cho việc học, trong 150 sinh viên được khảo sát,
42% sinh viên (63 người) nói rằng họ học nhiều hơn là đi làm thêm, trong khi đó, 58%
sinh viên (87 người) nói rằng họ dành thời gian cho việc đi làm thêm nhiều hơn là cho việc học
Tóm lại, xu hướng đi làm thêm đang ngày càng phô biến trong giới sinh viên Nhóm sinh viên đi làm bán thời gian thường lựa chọn các công việc không liên quan đến ngành hoc, chủ yếu tập trung vào các công việc như bồi bàn hay nhân viên kinh doanh nhằm trang trai chi phi cho việc sinh hoạt và học tập Tuy nhiên, việc dành quá nhiều thời gian cho công việc làm thêm có thể có những ảnh hưởng không tích cực đến kết quả học tập
Do đó, sinh viên Đại học cần cân bằng hợp lý giữa học tập và làm thêm để đảm bảo đạt được mục tiêu của bản thân
Thông qua tình hình việc làm thêm của sinh viên đã nêu trên, nhiều yếu tô khác
nhau có thể tác động đến kết quả học tập của sinh viên Đặc biệt, các thành phần tác động của việc làm thêm cũng ảnh hướng ít nhiều đến thành quả trong quá trình học tập của
13
Trang 16sinh viên
Công việc đi làm thêm mang lại nhiều khía cạnh tích cực cho sinh viên, nhưng cũng tiềm
14
Trang 17ân nhiều nguy cơ tác động đến kết quả học tập Đề nhận thức rõ hơn về các tác động khác nhau của việc làm thêm đến thành tích học tập của sinh viên thì nhiều tác gia đã tiến hành nghiên cứu sâu về đề tài này Dựa trên lý thuyết, tác động được chia làm hai loại: tác động tích cực và tác động tiêu cực Mỗi bài nghiên cứu sẽ đưa ra các tác động giống và khác nhau thuộc hai loại đã nêu trên Theo tác giả Nguyễn Phạm Tuyết Anh và cộng sự (2013), trong bài nghiên cứu “tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Cần Thơ” đã đánh giá một số vấn đề quan trọng của “các tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên” Thứ nhất, là điểm trung bình của sinh viên có tham gia làm thêm có xu hướng thấp hơn so với sinh viên không tham gia làm thêm, kết quả nghiên cứu đáng chú ý chỉ rõ sinh viên tham gia công việc làm thêm có
điểm trung bình học kỳ là 3,03, trong khi sinh viên không tham gia có điểm trung bình lả
3,15 Bên cạnh đó, điểm trung bình của sinh viên thường có sự giảm xuống so với trước
khi đi làm thêm, kết quả nghiên cứu cho thấy trước khi tham gia làm thêm điểm trung bình học kỳ của nhóm sinh viên nảy khoảng 3,12 vả sau khi làm thêm điểm trung bình
chỉ còn 3,04 Thứ hai, công việc làm thêm gây ảnh hướng tiêu cực đến thành tích học của sinh viên, tac gia đã đưa ra một vài yếu tố ảnh hưởng đến thời gian dành cho tự học bị thu hẹp và tình trạng sức khỏe bị ảnh hưởng dẫn đến việc giảm hiệu suất học tập sau khi sinh viên bắt đầu làm thêm Thứ ba, tác giả đánh giá về số lượng thời gian làm thêm có tác động lên thành tích học tập của sinh viên, nghiên cứu đề ra kết quả điểm trung bình học
kỳ (GPA) và số giờ làm thêm có mối quan hệ tỷ lệ nghịch: sinh viên càng làm thêm nhiều
giờ, GPA cảng có xu hướng giảm Đối với sinh viên, việc làm thêm giờ cảng nhiều sẽ
gay ra su xáo trộn trong lịch học, mức độ này tăng lên mỗi ngày mỗi khi họ làm thêm từ hai tiếng trở lên Thứ tư, tác nhân tiêu cực của loại hình công việc làm thêm đến học tập nghiên cứu cho thấy hai kết quả chiếm phan tram trong tam là thời gian tự học đã giảm,
và sức khỏe sinh hoạt cũng đã chịu ảnh hưởng Đặc biệt, ta so sánh được sự khác biệt giữa các nhân tổ tác động đến các sinh viên thông qua loại hình công việc mà người đó làm Ví dụ như, sinh viên làm các loại hình công việc như tiếp thị, bán hàng, nhân viên, phục vụ và nhân viên tổ chức sự kiện thường sặp khó khăn trong việc tập trung học tập, dẫn đến kết quả học tập sa sút Tham gia vào hoạt động kinh doanh đa cấp có thê gây ảnh hưởng không tích cực đến học tập bởi lịch trình làm việc không én định, không có thời gian dành cho việc học bài Thứ năm, tác p1ả đưa ra một trong những mặt tích cực đó là
15
Trang 18sự phủ hợp của việc làm thêm đôi
1ó
Trang 19với chuyên ngành có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sinh viên thực hiện công việc theo chuyên môn của mình, họ sặp ít khó khăn hơn và thường có hiệu suất học tập tốt hơn so với khi làm công việc không liên quan đến ngành học của mình Để cho ra những nghiên cứu trên, tác giả đã sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi với 664 sinh viên trường Đại học Cần Thơ, trong số
đó có 270 sinh viên làm thêm và 394 sinh viên không làm thêm thông qua việc điền vao
bảng câu hỏi Nhìn chung, trong bài nghiên cứu này tác giả đã cho chúng ta biết rằng các nhân tô của công việc làm thêm sẽ trở thành thách thức đến kết quả học tập nếu như sinh viên không biết điều chỉnh sao cho hợp lí Cùng với quan điểm này, trong công trình điều tra “Đề xuất giải pháp cân đối việc học và làm thêm của sinh viên trường đại học TDTT
Đà Nẵng” của Lê Tiến Hùng và cộng sự (2020), nghiên cứu cũng đề cập đến kết quả một vải hoạt động làm thêm có thê ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập sinh viên khoá
9 trường Đại học Thể dục Thé thao Đà Nẵng, đã nhắn mạnh rằng điểm học kì trung bình
của nhóm sinh viên có làm thêm là 7,26 thấp hơn nhóm sinh viên không lảm thêm là
7,97 Không những vậy, trước khi sinh viên di làm thêm điểm trung bình học kỉ khoảng
7,75 nhưng sau khi đi làm thêm thì kết quả học kì chỉ còn 7,26 Như vậy, điểm trung bình
học kì của sinh viên giảm khoảng 0,49 điểm so với học kì trước Hai quan điểm này cũng góp phân bồ sung vào quan điểm thứ nhất của tác giả trên và phương thức nghiên cứu là khảo sát bằng phiếu câu hỏi liên quan đến đặc điểm về việc làm thêm của 30 sinh viên khóa 9 đang theo học tại trường Đại học TDTT Đà Nẵng đã và đang làm thêm Khác với quan điểm này, theo tác giả Nguyễn Thị Anh Thư (2022), trong nghiên cứu về “Nhận thức của sinh viên về tác động của việc làm thêm đối với các hoạt động học tập và sinh hoạt của sinh viên ngoại ngữ, trường Đại học Cần Thơ”, tác giả đã mô tả một số tác động tích cực mà việc làm thêm mang lại cho thành tích học tập của sinh viên Sau khi khảo sát, mặc dù tham gia làm thêm nhưng sinh viên vẫn có kết quả học tập ở mức khá Tuy nhién, thoi gian tốt nghiệp của họ sẽ bị chậm trễ nếu thời lượng làm thêm lên đến 20 - 30 tiếng mỗi tuần Một nhận định khác của tác gia cho rang việc làm thêm hỗ trợ sinh viên
có điểm cao hơn nếu họ biết cách sắp xếp giữa thời gian học và lượng thời gian làm thêm
một cách khoa học (ít hơn 2 giờ/ngày, dưới 10 hoặc 15 giờ/tuần) Tuy vậy theo kết quả nghiên cứu, thời lượng đi làm thêm nhiều khiến sinh viên không có thời gian tự học, rèn
luyện, chuẩn bị bài, thường xuyên nghỉ học, ngủ gật, không dùng các khu vực, thiết bị hỗ
17
Trang 20tro hoc tập trong trường chiếm 48,8% khiến kết
18
Trang 21quả học tập của sinh viên có xu hướng giảm Tác động tiếp theo là hoạt động làm thêm
thúc đây hiệu quả học tập của sinh viên (điểm trung bình = 3,51, độ lệch chuẩn = 0,987)
Kết quả này tương đồng với những nghiên cứu trước đây: Long, 2009 về việc đi làm giúp sinh viên có thu nhập dé trang trai học phí và chỉ phí học tập; Anh và cộng sự, 2013 quan sát được sinh viên quản lý thời gian học hiệu quả hơn khi khối giờ làm thêm nhỏ hơn 2
tiếng mỗi ngày; Sorensen and Winn, 1993 chỉ ra sinh viên có số điểm cao hơn trong các
môn liên quan, áp dụng kiến thức đã học vảo thực tiễn từ công việc liền quan đến chuyên
ngành, phương pháp được tác giả dùng là khảo sát (bằng phiếu khảo sát) 275 sinh viên
Khóa 43-45 của Khoa Ngoại Ngữ trường Đại học Cần Thơ đã hoặc đang làm thêm Củng với quan điểm này, nghiên cứu “Giải pháp tăng sự cân đối giữa học tập với việc làm thêm của sinh viên Trường đại học Hồng Đức” của Nguyễn Thị Mai, Đỗ Thị Mẫn (2021), tác gia néu rõ số giờ làm thêm việc có ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên theo các mức độ tăng dần Trước tiên, nhóm sinh viên làm thêm dưới 20 giờ mỗi tuần gồm có
30 bạn trên tông 59 sinh viên (50,8%) có tỷ lệ ảnh hưởng tốt; có 24 bạn trên tông 59 sinh
viên (40,7%) không ảnh hưởng và 5 bạn trên tông 59 sinh viên (8,5%) có ty lệ ảnh hưởng xấu Tiếp đó, nhóm sinh viên làm thêm từ 20 đến 30 ĐIỜ mỗi tuần, tỷ lệ ảnh hưởng có lợi, bình thường, ảnh hưởng bắt lợi theo thứ tự từ cao đến thấp là 21 trên tổng 55 sinh viên
(38,2%); 19 trên tông 55 sinh viên (34,5%) và 15 trên tông 55 sinh viên (27,3%) Cuối
cùng, khối thời gian tăng từ 30 đến 40 giờ mỗi tuần thì phần trăm sinh viên ảnh hưởng tốt
hạ xuống còn 11,8% với 4 trên tông 34 sinh viên, phương pháp tác giả đã dùng là khảo sát bằng 200 phiếu điều tra của sinh viên Trường đại học Hồng Đức Đồng thời, qua những nghiên cứu này các nhóm tác giả đã cho ta thấy được kết quả học tập của sinh viên
bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào việc làm khá nhiều có thể là tác động tốt hoặc tác động xấu tuy vào nhận thức của mỗi cá nhân
Nhìn tông quan, việc tham gia làm thêm có thể có tác động đa chiều đến hiệu quả học tập của sinh viên Các nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng cho thấy rằng, nếu sinh viên làm việc thêm quá nhiều giờ hoặc công việc không phù hợp với chuyên ngành học,
có thể sây ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập của họ Tuy nhiên, việc làm thêm cũng
có thể mang lại một số lợi ích nhất định Nó không chỉ giúp sinh viên phát triển kỹ năng
mới và tích lũy kinh nghiệm làm việc mà còn cung cấp một nguồn thu nhập phụ hỗ trợ cho đời sống sinh viên Vì vậy, quyết định liệu sinh viên có nên làm thêm hay không và
19
Trang 22số e1ờ làm
20