Thông qua phân tích định tính và định lượng, nghiên cứu chỉ ra các yêu tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên; đồng thời đưa ra một số đề xuất giúp Nhà trường phối hợp với toàn g
Trang 1
BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP TP HO CHi MINH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
TIEU LUAN MON: KINH TẺ LƯỢNG
DE TAI: CAC NHAN TO ANH HUONG DEN THÀNH TÍCH
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
Trang 2DANH SACH NHOM
Trang 3
1 MỤC LỤC
Đặt Vẫn đ
Ôn TH TH TH TH TH TH HH TH HH HH TH TH TH H11 11 111 11 T1 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 222 1222E2221222E1221122512211271121112111221121122112111212 22k 2
1.1 Lý đo chọn đề tải c n t Tn THnH HH n HH 1n ng run 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 2122211212111 1121111011101 1 111110111115 1111k kh key 3 1.1.1 Mục tiêu chính - c1 00009099115 551 1k vn 1 1190155551 k TT n1 11 1E kế 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - + sS T1 1121111 2112111 1 1111p rrrrườn 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu c1 1 121112112111 12121 ng Hee 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu . c 1 2:1 21112111221 152111 11158115 111 E1 T1 g5 K51 ng the 3
1.5 Phương pháp nghiên cứu ccc 2c 2211122111221 15 1155115 11 1111111511511 tk 4 1.5.1 Nghiên cứu định tính S1 121121111111 11111 11111111 10111111111 1 11 HH HH 4
1.5.2 Nghiên cứu định lượng - L2 2221222122211 221 1111112111111 1121151111811 sec e 4
CHƯƠNG II: CO SG LUA CHON BIEN VA MO HINH, CAC YEU TO ANH HUONG
CUA DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -222:222222+2+2222211122221E1221E1 1E tre 5
2.1.2 Mức chu cấp của gia đình: ST 1112112122121 1E 1 tre re 5 2.2 Xây dựng mô hình L1 1 222221112211 1521 1511115511511 1115011552111 11H key 6
2.3 Nguồn TM 6
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên s55 sex 8
2.4.1 Điều kiện nơi Ở: ch HH1 Hung 8
2.4.2 Mức chu cấp của gia đình: s11 E212 1212121 tre re 8
2.4.4 Vấn đề đi làm thêm 5:2 2t th Hung 9
2.4.5 Tham gia hop nhóm 0222112211 2211 21115 1151111111515 1111811511101 111kg 10
Trang 42.4.7 Thời gian tự học
1
Trang 5CHUONG III: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 12
°Sans ăn 12
3.3 Phương pháp nghiên cứu c1 221121212 1211111 1112112 1111811111111 111115 111kg 21 3.3.1 Phuong phap dinh tinh =a 21 3.3.2 Phương pháp định lượng C0 1201122221 1121122 22 11g re 21 3.3.3 Phuong phap xu ly thong tin cecceeeceeecesseeseeseecetsestseeeseenies 21
3.3.4 Phân tích nhân tố khám phá 5 S2 SE EEE121E1121111E112 111 11 E1 prrree 22 3.3.5 Phân tích hồi quy - ST 1 1EE121121211211211 1112 1 ng He 22
EEchSJ0u on 00 92 24
3.3.7 Kiểm định T-tesf :- c2 the 25 CHƯƠNG IV: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 5:-:22 22t tt trrrrrrrrrirrre 26
4.1 Kết quả nghiên cứu thông kê mô tả - 2 SE 1E 1121121112121 1xx rree 26
4.2.1 Thang đo chất lượng giảng đạy 0 n2 E222 26 4.2.2 Thang đo tô chức học phần - 5-51 2s SE 1211111121271111 1.7111 1E Ee tre 27 4.2.3 Thang đo chương trình đào tạo 0 2012221122212 21122121 rưu 28 4.2.4 Thang đo khả năng tương tác của sinh viễn 2c 2c 22s 2n sớ 28
4.2.5 Thang do kién thute c.ccccccccsccsccscescescsteseesvssesseessvssssevsessessesenssesevevstseseeseeees 29
4.2.6 Thang do két qua hoc tap c.cccccccccsccscescssesseseeseesessestssvesesesessessvsesensevstseeeseees 30 4.3 Phân tích nhan to kham pha EFA 0 c.ccccccccccsesssessessessessessesseseessesesessesesees 30
4.3.1 Kiém dinh EFA cho cae biến 6c 1ap cccccccccccsccesescesesseseessesessvseeeteseeessesteeen 30 4.3.2 Kiém dinh EFA cho bién phy thu6e c.ccccccccccsescesessesesseesvseesesesensevseseeeeeeees 33 4.4 Phân tích hồi quy bội - - + s1 211121121111 117111 1 110112 ng HH re 35
4.4.1 Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy 5 St te rrrieg 35 4.4.2 Mức độ phù hợp của mô hình 2 2 1221112112211 1221157 1128111112 rryu 35
4.4.3 Kiểm định mô hình - 2+: 222v tri 36
4.4.5 Kiểm định phương sai, sai SỐ 5 S12 E12 112122211 12x tra 37
Trang 64.4.7 Ý nghĩa của hệ số hồi quy -sc s2 1211211 E12 t1 t1 tt rgrgrrgruye 40
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 2-52 S222212212 1112211211222 xe 41 5.1 Kết luận -¿- 2- 2c 21 2112112211211212112212112112111121111111212211re 41 5.2 DG ghee cccccccccccssceccscssecscssesesecssessesessvsussussvsussessvsuesevevsuesecsessesecsesevsevsesevsecsecevsens 41 TAI LIEU THAM KHẢO 5.22 222 1125111111215121121211 121111521111 E12E Hye 44
Trang 7DAT VAN DE
Đất nước càng ngày càng phát triển, đề phát huy hết được sức mạnh dân tộc việc
giáo dục luôn là vấn đề trọng tâm của đời sống xã hội Giáo dục còn là bước đệm cho sự
phát triển nguồn nhân lực trẻ, đồi đào cũng như là động lực và là nền tảng để phát triển kinh tế của đất nước một cách bền vững Xu thế hiện nay các trường Đại học trong cả
nước ngày cảng mở rộng đa dạng hình thức, loại hình đào tạo sang nhiều lĩnh vực thì việc
duy trì, phát triển về cả chất lượng lẫn số lượng sinh viên là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Nhà trường
Cuộc sống ngày càng hiện đại cùng với sự phát triển của nền kinh tế, giáo dục Việt Nam trong thời gian qua đã có những đối mới không ngừng cho phù hợp với xu thế hội
nhập thế giới Để năm bắt những cơ hội đây khó khăn thách thức, không năm ngoài xu
thế đó, trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở giáo dục hàng đầu
của miền Nam Mục tiêu của Nhà trường là đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng dé
phục vụ cho địa phương, đất nước Việt Nam ngày càng phát triển, vươn xa hơn ra tầm Quốc tế Bài viết này được xây dựng với mong muốn phản ánh thực trạng chat lượng học tập của sinh viên tại đây Thông qua phân tích định tính và định lượng, nghiên cứu chỉ ra các yêu tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên; đồng thời đưa ra một số đề xuất giúp Nhà trường phối hợp với toàn giảng viên và sinh viên để nâng cao hơn nữa kết quả học tập của sinh viên cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh, phát triển của xu thể mới hiện đại ngày nay
Trang 8CHUONG I: GIOI THIEU 1.1 Ly do chon dé tai
Nước ta đang trong quá trinh Céng nghiép hoa — Hién dai hoa để trở thành một
nước Công nghiệp theo hướng hiện đại như các nước phương Tây đang có nền Công nghiệp vững mạnh Song song đó, nước ta cũng đang chạy theo thời kỳ Công nghệ 4.0 và cần rất nhiều người để góp sức phát triển nó mạnh hơn trong tương lai Vì vậy, để thực hiện được điều đó đòi hỏi lực lượng tri thức trẻ chúng ta phải có chuyên môn, năng lực thực sự để tạo ra những phát minh vĩ đại Và sinh viên là một trong những cá thé da va đang không ngừng nỗ lực, học tập, trau dồi kiến thức cho bản thân đề có thể chủ động trong công việc cũng như trong đời sống, góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước ngày một lớn mạnh, phát triển “để sánh vai với các cường quốc Năm châu” mà Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã dặn dò
Nhưng thực tế cho thấy rằng hiện nay có rất nhiều sinh viên bị xao lãng việc học tập dẫn đến các kết quả không tốt tại nhiều trường Đại học trên cả nước Như chúng ta đã biết, môi trường học tập của sinh viên rất đa dạng và sinh động, nó rất linh hoạt nên sinh viên đễ dàng thích ứng từ những môi trường khác nhau, do đó nó có thể giúp sinh viên tiễn bộ nêu được tiếp xúc với môi trường lành mạnh còn không sẽ là những cám đỗ khiến sinh viên mê muội Vì vậy, trong cuộc sống như thế đòi hỏi sinh viên phải biết tự giác học tập, nỗ lực nhiều hơn trong thi cử đề đạt được kết quả cao Tuy nhiên, nhiều sinh viên vẫn không đạt được kết quả cao như họ mong muốn, điều đó phụ thuộc vào phương pháp học tập của sinh viên hoặc các yếu tố khác làm ảnh hưởng đến kết quả học tập Thực tế cho thấy, với những tầm bằng đại học ở mức trung bình hay khá sẽ rất khó cho sinh viên đại học hay cao đăng mong muốn sau khi ra trường có được công việc yêu thích, đúng chuyên ngành, lương cao, ôn định, và với những tắm bằng giỏi — xuất sắc sẽ
cơ hội cao hơn rất nhiều Đối với sinh viên thì điểm trung bình học kỳ rất quan trong đến tương lai sau này vì nó là yêu tố đánh giá năng lực học tập của sinh viên, là nền tảng xây
dựng một tắm bằng đại học thật đẹp đề khi đi xin việc sẽ đễ dàng hơn một chút
Vì vậy, trước thực tế đó, nhóm chủng em quyết định sẽ nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp
Trang 9Thành phố Hồ Chí Minh” đề tìm ra hướng giải quyết và giúp đỡ các bạn sinh viên chọn phương pháp học tập tốt hơn cho ban thân
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.1.1 Mục tiêu chính
Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên trường Đại
học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó tìm ra mức độ ảnh hưởng của các yếu tô
và đưa ra giải pháp giúp sinh viên cải thiện kết quả học tập của mình
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Xác định các nhân tô ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên trường Đại
học Công nghiệp Thành phô Hồ Chí Minh
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tô ảnh hưởng đến thành tích học tập
của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phô Hồ Chí Minh
- Đề xuất các giải pháp nhằm thay đổi thành tích học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phô Hồ Chí Minh
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối trợng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tô ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh
viên Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên đang học tập tại trường Đại học Công Nghiệp
Thành phố Hỗ Chí Minh
1.3.2 Phạm vì nghiÊH cửu
- Phạm vi không gian nghiên cứu: Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
- Phạm vi thời gian: từ ngày 18 tháng 09 đến ngày 26 tháng 10 năm 2023
- Phạm vi nội dung: Phân tích các nhân tố ánh hưởng đến thành tích học tập của
sinh viên Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra giải pháp nhằm nâng
cao kết quả học tập của sinh viên
1.4 Quy trình thu thập dữ liệu
Thông qua việc điều tra và phân tích để có thê đưa ra những kết luận, giải pháp kip thời nhằm cải thiện và nâng cao thành tích học tập của sinh viên Đồng thời có những đề
Trang 10tập
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu đề tài được thực hiện theo hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ
và nghiên cứu chính thức Theo từng giai đoạn nghiên cứu sẽ áp dụng các phương pháp nghiên cửu định lượng và phương pháp nghiên cứu định tính
1.5.1 Nghiên cứu định tính
Nhóm 02 ứng dụng phương pháp phỏng vấn vào tiến hành thu thập ý kiên của 20 sinh viên đang học tập tại trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp được tiền hành với mục đích bô sung, chỉnh sửa và hoàn thiện thang đo phù hợp với
đề tài nghiên cứu Kết quả thảo luận sẽ được ghi nhận và hình thành thang đo dùng đề
khảo sát sơ bộ và khảo sát chính thức
1.5.2 Nghiên cứu định lượng
- Phương pháp thống kê
Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp thông kê mô tả và thống kê duy diễn theo từng giai đoạn Để mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu sẽ dùng phương pháp thống kê mô tả Thống kê duy diễn sẽ được dùng đề kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu ban đầu
nhằm khám phá hoặc khăng định lại các yếu tô trong mô hình
- Phương pháp xử lý dữ liệu
Dữ liệu được xử lý bằng công nghệ hiện đại sử dụng phần mềm và chương trình
xử lý đữ liệu có tên gọi là SPSS Phương pháp này tốn kém nhất nhưng tốc độ xử lý
nhanh nhất với độ tin cậy và độ chính xác cao nhất của kết quả đầu ra
Trang 11CHUONG II: CO SO LU'A CHON BIEN VA MO HINH, CAC YEU TO ANH
HUONG CUA DOI TUQNG NGHIEN CUU
2.1 Cơ sở lựa chọn biến và mô hình
2.1.1 Thời gian tự học của sinh viên:
Ngày nay sự khác biệt của giáo dục Đại học với giáo đục phố thông rất quan trọng Nền giáo dục ở phô thông là học sinh học ở thầy cô giáo và trên lớp nhiều thì ở giáo đục
Đại học các sinh viên đôi khi phải tự tìm tài liệu và tự học là chính nên chỉ có thời gian tự
học sinh viên mới có thê nâng cao và cải thiện kết quả học tập
Đa số sinh viên có rất nhiều thời gian rảnh rỗi Nếu không biết phân bô thời gian một cách hợp lý thì thời gian rảnh rỗi sẽ không làm được gì cả, cũng không dành được
thời gian cho việc học mà học ở Đại học thì thời gian tự học quyết định đến kết quả của
sinh viên
Tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, học thêm, học trên tivi, báo, đài cũng là một hình thức tự học rất tốt vừa giúp nâng cao trình độ học vấn vừa tăng khả năng giao tiếp Tóm lại, thời gian tự học cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của sinh viên trong việc học ảnh và cũng giúp họ đạt được kết quả tốt hơn trong học tập cũng như trong nghề nghiệp sau này
Sinh viên đã dành thời gian cho việc tự học như thế nào và có ảnh hưởng như thế
nào đến kết quả học tập?
2.1.2 Mức chu cấp của gia đình:
Đối với sinh viên thi chu cấp hàng tháng của gia đình hàng tháng là nguồn kinh
phí chủ yếu dé dùng chi tiêu cho công việc học tập, sinh hoạt của bản thân Mức chủ cấp
có tác động rất lớn đến cuộc sống và học tập của sinh viên Khi mức chủ cấp ảnh hưởng đến sinh viên, các vấn đề gắn liền với việc sinh hoạt và học tập của họ có thể bị
ảnh hưởng khác nhau, gây ra stress, áp lực, ảnh hưởng đến sức khoẻ và hiệu suất học tập của sinh viên Tùy vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi gia đình mà mức chu cấp từ gia đình của từng sinh viên khác nhau
Gia đình chu cấp cho sinh viên bao nhiêu tiền một tháng? Mức thu nhập đó ảnh hưởng thế nào đến quá trình và kết quả học tập của sinh viên?
Trang 12Với mức chu cấp của gia đình sinh viên có thể chỉ tiêu cho việc học và sinh hoạt
được đầy đủ không? Cuối mỗi tháng sinh viên có thê tiết kiệm được một khoản tiền
không?
Ngoài ra điểm thi đầu vào của mỗi sinh viên hay đi làm thêm cũng ảnh hưởng đến
kết quả của học tập sinh viên
Trang 14X¡: Diễm trung bình đầu vào trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh
X%;: Số giờ tự học hằng ngày (h/ngày)
X:: Số tiền gia đình trợ cấp hằng tháng (triệu đồng)
2.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
2.4.1 Điều kiện nơi ở:
Nơi ở là điều kiện ảnh hưởng đến các hoạt động của sinh viên: Sinh viên có hai sự lựa chọn: nội trú và ngoại trú
+ Môi trường học tập
+ Điều kiện tiếp xúc với báo chí, Internet
+ Nội quy nơi ở
=> Điều kiện nơi ở ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên? Và
ảnh hưởng ở mức độ như thế nào?
2.4.2 Mức chu cấp của gia đình:
Đối với sinh viên thì chu cấp của gia đình hàng tháng là nguồn kinh phí chủ yếu
đề dùng chi tiêu cho công việc học tập, sinh hoạt của bản thân Tùy vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi gia đình mà mức chu cấp từ gia đình của từng sinh viên là khác nhau Gia đình chu cấp cho sinh viên bao nhiêu tiền một tháng? Mức chu cấp đó ảnh hưởng thế nào đến quá trình và kết quả học tập của sinh viên?
=> Với mức chu cấp của gia đình sinh viên có thê chỉ tiêu cho việc học và sinh
hoạt được đầy đủ không?
2.4.3 Hoạt động tập thể và tham gia các câu lạc bộ
Trong trường Đại học, các câu lạc bộ được thành lập lên rất nhiều Mỗi một
câu lạc bộ đều có một đặc điểm riêng Ví dụ, Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh có các câu lạc bộ như: Kết nối trẻ, công tác xã hội, tiên phong, anh văn, lí
luận trẻ, âm nhạc, võ thuật Bên cạnh đó, các hoạt động tập thể chào mừng các ngày lễ diễn ra một cách thường xuyên và sôi nồi, náo nhiệt Vậy sinh viên tham gia các câu lạc
bộ sẽ được gì và mat gi?
Trang 15Tham gia hoạt động tập thể sẽ mất một khoảng thời gian Nếu biết sắp xếp một cách hợp lí sẽ không ảnh hưởng đến kết quả học tập mà còn có những kiến thức,
kinh nghiệm hữu ích Tham gia các hoạt động tập thê là cơ hội để học hỏi kinh nghiệm
tích lũy kiến thức, tạo cảm hứng cho việc học tập, giao lưu và học hỏi các bậc tiền bồi,
biết thêm nhiều bạn bè mới trong môi trường Đại học
Sinh viên tham gia các câu lạc bộ đề rèn luyện kỹ năng giao tiếp, tăng cơ hội học hỏi, vì câu lạc bộ là nơi trao chung ta nhiều cơ hội để rèn luyện và phát huy những kỹ năng của bản thân
2.4.4 Vẫn đề đi làm thêm
Đối với sinh viên nói chung, đi học đại học và chi phí cho việc học tập, sinh
hoạt là một khoản không hề nhỏ chút nào: Tiền học phí, nhà, ăn, ở, các khoản tiền phát
sinh khác rất nhiều khoản tiền phải đóng góp Tiền trợ cấp từ gia đình đôi khi không đáp
ứng đủ nhu cầu của nhiều sinh viên Do đó, có rất nhiều người đã nghĩ đến việc đi làm thêm, đề có thêm phần thu nhập và đáp ứng phần nào cho các khoản chi tiêu cũng như các chí phí phát sinh khác
Mặt khác, nước ta hiện nay đang trong thời kì hội nhập với nên kinh tế thế
giới, đi đôi với nó là lao động cũng phải có nhiều hiểu biết, kinh nghiệm và khả năng làm
việc chuyên nghiệp Do đó, để hòa nhập với xã hội là sinh viên chúng ta cần có ý thức tự tích lũy cho bản thân ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường Một trong những cách
được nhiều sinh viên lựa chọn đề có thể được va chạm, tiếp xúc với thực tế là tìm cho mình một công việc làm thêm, nó vừa có thé mang lại thu nhập cho mình lại học hỏi
được kinh nghiệm từ thực tế Không những tăng thu nhập cá nhân, sinh viên còn rèn luyện được kỹ năng mềm, học hỏi được cách thức giao tiếp giúp sinh viên thích ứng dần với môi trường làm việc, mội trường cạnh tranh trong công việc Là những yếu tô cần thiết để sau khi tốt nghiệp ra trường, sinh viên đã tích lũy được vốn kinh nghiệm nhất định trong công việc làm thêm dé ứng dụng những gì đã làm vào công việc của bản thân mình trong tương lai
Trang 1610
Vì vậy mà nhu cầu việc làm thêm cho các trường được tăng cao Đặc biệt,
sinh viên khối ngành kinh tế thì đi làm thêm sẽ đem lại được nhiều sự trải nghiệm về
cuộc sống, có thêm nhiều kiến thức về thực tế để giúp ích cho việc ổi làm sau này
Nhưng các gì cũng có hai mặt của nó, đi làm có thêm một khoản dé chi
tiêu cho cuộc sống đại học và có thêm được kinh nghiệm từ cuộc sống đánh đổi cho điều
đó thì sinh viên phải rút bớt thời gian đành cho học tập và các hoạt động khác đề có thời
gian để đi làm thêm
2.4.5 Tham gia hop nhom
Hién tai, hau hét cac trường Đại học giảng dạy theo tín chỉ, Đại học Công
Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cũng đang đào tạo theo tín chỉ Cách đào tạo theo tín chí
doi hoi ban than sinh viên tự giác tự học và tìm tài liệu phục vụ cho môn học là chính còn
giảng viên chỉ định hướng cách học, cung cấp một số tài liệu, bài giảng mà các thầy cô có cho sinh viên
Làm việc theo nhóm là một phần bổ sung quan trọng cho các bài giảng Các môn học bây giờ ngày càng có xu hướng tham gia thảo luận nhóm nhiều hơn Càng là sinh
viên khối ngành kinh tế thì tham gia học nhóm là một hoạt động cần thiết và sẽ đem lại nhiều bồ ích cho việc học tập
Thông qua việc học nhóm, sinh viên có thể tự đáng giá được thực lực của bản thân
mình đã có và chưa có gì? Cái gì mình tốt thì chia sẻ cho mọi người còn cái gì mình thiếu sót có thê học hỏi từ các thành viên trong nhóm Cũng nhờ hoạt động và học tập theo nhóm, mỗi sinh viên có thê rèn thêm cho bản thân khả năng đứng nói trước mọi người và
phát triển thêm nhiều mối quan hệ bạn bè
Muốn việc học theo nhóm có hiệu quả thi:
+ Sinh viên cần tự nâng cao ý thức học tập
+ Các nhóm tham gia hoạt động nhóm cần nghiêm túc, làm việc có hiệu quả
+ Sôi nồi bàn luận, đưa ra chính kiến của mình và phải có tính dân chủ
+ Giảng viên cần có những biện pháp quản lý hoạt động của các nhóm đề đánh giá
đúng kết quả của các nhóm tham gia hoạt động ai là người nhiệt tình, chăm chỉ tìm hiểu
thông tin, số liệu giúp bài thảo luận tốt và đúng hơn ai là người thiếu ý thức không tham
Trang 17ll gia vào bài thảo luận của nhóm Giảng viên nên có những nhận xét sau mỗi buổi thảo luận
2.4.6 Quả trình học tập và thôi gian
- Kiến thức trong giáo trình là kiến thức cơ bản nhất mà mỗi sinh viên cần phải
học và biết
- Những kiến thức đã có trong giáo trình phần lớn là sinh viên đều phải tự giác nghiên cứu, giảng viên chỉ là người hướng dẫn
- Đọc giáo trình và nghiên cứu thêm tài liệu bên ngoài giáo trình có ảnh hưởng đến
thành tích học tập của sinh viên
2.4.7 Thời gian tự học
- Ngày nay sự khác biệt của giáo dục đại học và giáo dục phô thông rất quan trọng Nếu giáo dục phố thông là học sinh học ở thầy cô giáo và trên lớp nhiều thì ở giáo dục
Đại học các sinh viên đôi khi phải tự tìm tài liệu và tự học là chính nên chỉ có thời gian tự
học sinh viên mới có thể nâng cao và cải thiện kết quả học tập Sinh viên sẽ được chủ động sắp xếp thời gian của bản thân đề phù hợp với nhu cầu của chính mình
- Đa số sinh viên có rất nhiều thời gian rảnh rỗi nhưng đa số sinh viên chưa biết quản lí thời gian rảnh sao cho hợp lí Nếu không biết phân bồ thời gian một cách hợp lý thì thời gian ránh rỗi sẽ không làm được việc gì cả, cũng không dành được thời gian cho
việc học mà học ở Đại học thì thời gian tự học quyết định đến kết quả học tập của sinh
viên
- Tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, học thêm, học trên tivi, báo, đài Cũng là một hình thức tự học rất tốt vừa giúp nâng cao trình độ học vẫn, vừa giúp tăng khả năng giao tiếp Vì vậy, tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, học thêm rât bô ích và có hiệu quả
Trang 1812
CHUONG III: CO SO LY LUAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
3.1 Cơ sở lý luận
Một số khái niệm
Két qua hoc tap (Learning Outcome)
Trong cuốn “Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của sinh viên phố thông” tác giả Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc đã đưa ra cach hiéu về kết qua hoc tap
như sau: “Kết quả học tập là một khái niệm thương được hiểu theo hai quan niệm khác
nhau trong thực tê cũng như trong khoa học”
1 Đó là mức độ thành tích mà chủ thê học tập đã đạt được, được xem xét trong
mối quan hệ với công sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xã định
2 Đó còn là mức độ thành tích đã đạt được của một học sinh so với các bạn khác Theo quan niệm thứ nhất, kết quả học tập là mức thực hiện tiêu chí, với quan niệm
thứ hai, đó là mức thực hiện chuẩn
Theo Nguyễn Đức Chính thì “Kết quả học tập là mức độ đạt được kiến thức, kĩ
năng hay nhận thức của người học trong lĩnh vực nào đó (môn học)”
Theo Trần Kiều, “dù hiểu theo nghĩa nảo thì kết quả học tập cũng đều thê hiện ở
mức độ đạt được các mục tiêu của dạy học, trong đó bao gồm 3 mục tiêu lớn là: nhận thức, hành động, xúc cảm Với từng môn học thì các mục tiêu trên được cụ thể hóa thành
các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ”
Barnett (1992) đã trích dẫn một khái niệm được đưa ra bởi Barrow (1999) để định
nghĩa “chất lượng” trong giáo dục đại học: một quá trình giáo đục được đánh giá cao khi được chứng minh rằng, quá trình đó sự phát triển về giáo đục của sinh viên đã được nâng
cao những sinh viên này không những đạt được những mục tiêu đã đề ra của khóa học,
mà còn là những mục tiêu giáo dục tổng quát như khả năng độc lập tham gia vào nhóm những cuộc tranh luận dựa trên lý lẽ, khả năng tự đánh giá một cách khách quan, và có nhận thức đúng đắn về những hệ quả sâu xa của mọi suy nghĩ và hành động
Nhân tổ ảnh hướng (Factors)
Nhân tố ảnh hưởng: là những yếu tổ tác động đến chủ thể, làm cho chủ thê đã có những biến đổi nhất định trong tư tưởng, hành vi hoặc trong quá trình phát triển Những
Trang 1913 nhân tô ấy có thể là người, vật hay sự việc nào đó chúng kết hợp với nhau đề tạo một kết quả
Mỗi một sự vật, sự việc điễn ra đều do một hay nhiều nhân tố tác động Nhân tô
ảnh hưởng có thê là nhân tố chủ quan xuất phát từ tư tưởng, hành vi của chủ thể song cũng có thể là nhân tổ khách quan xuất phát từ các yêu tô bên ngoài
Phương pháp học tập (Learning methods)
Phương pháp học tập là những cách thức hay đường lối học hành mà khi chúng ta đầu tư vào học tập với những khoảng thời gian hợp lý và mang lại hiệu quả cao, giúp người học hiệu rõ và nam bắt được nội dung của bài học Theo (Phrit - men, Thế giới phang, NXB Trẻ 2005) cho rằng: “Khả năng đầu tiên và quan trọng nhất mà bạn cần có trong thé giới hiện đại là khả năng học phương pháp học - Nghĩa là thường xuyên tiếp thu
và học hỏi những phương pháp mới đề làm những công việc cũ hay những phương pháp mới để làm công việc mới Trong một thế giới như vậy không chỉ có kiến thức mà có phương pháp học hỏi của bạn mới tạo ra giá trị riêng Bởi những kiến thức bạn có ngày hôm nay sẽ trở nên lỗi thời nhanh hơn bạn tưởng nhiều.” Một phương pháp học tập hiệu quả có thê giúp người học tiếp thu kiến thức nhanh hơn, hiệu quả hơn, khiến người học
có thê ghi nhớ thông tin trong một khoảng thời gian đài
Phương pháp giảng dạy của giao vién (Teaching methods)
Phương pháp giảng dạy là những cách thức làm việc giữa giáo viên và học sinh, nhờ đó mà học sinh nắm vững được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành được thế giới quan và năng lực
Phương pháp dạy học là những hình thức, hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt được mục đích đạy học
Nói cách khác phương pháp dạy học là hệ thống những hành động có chủ đích theo một trình tự nhất định của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và hoạt động
thực hành của học sinh nhằm đảm bảo cho họ lĩnh hội nội dung dạy học và chính như vậy
mà đạt được mục đích dạy học
Phương pháp giảng dạy tổ hợp những biện pháp với tư cách là những thành phần cầu trúc của nó, song việc phân như vậy cũng chỉ có tính chất tương đối Chăng hạn
Trang 2014 giảng giải là phương pháp dạy học trong tiết học lĩnh hội tri thức mới nhưng lại là một biện pháp của phương pháp công tác trong phòng thí nghiệm Điều đó có nghĩa là trong
những điều kiện nhất định chúng ta có thé chuyén hoá lẫn nhau
Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học với sự tương tác lẫn nhau, trong đó phương pháp dạy đóng vai trò chủ đạo, còn phương pháp học có tính chất độc lập tương đối, chịu sự chỉ phối của phương phối của phương pháp đạy, song nó cũng ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy
Moi truéng song (Living environment)
Môi trường được hiệu là một không gian bao gồm các yếu tô vật chất nhân tạo và yêu tô tự nhiên, những yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau ảnh hưởng trực tiếp đến
cuộc sống, sự tổn tại và phát triển của chúng ta
Hiểu theo nghĩa rộng ra thì môi trường bao gồm tất cả những yêu tổ xã hội và tự nhiên cần thiết cho cuộc sống của con người như: quan hệ xã hội, ánh sáng, cảnh quan, không khí và tài nguyên thiên nhiên
Còn nếu hiểu môi trường theo nghĩa hẹp thì sẽ không tính đến các tài nguyên thiên
nhiên, chúng chỉ bao gồm những nhân tô xã hội và tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng của cuộc sông con người mà thôi
Môi trường của con người được phân thành 2 loại là môi trường xã hội và môi
trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên
Các yêu tố như sinh học, hoá học, vật lý tồn tại ngoài ý muốn của con người hình
thành nên môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên giúp con người điều kiện đề tổn tại và phát triển như đất đề xây nhà cửa, chăn nuôi, trồng trọt, không khí đề con người hít thở Ngoài ra môi trường
tự nhiên còn mang cho con người nguồn khoáng sản cần thiết cho sản xuất Hay là nơi chứa đựng, tiêu thụ, phân huỷ các chất thải của con người Tóm lại, môi trường tự nhiên mang lại không gian và điều kiện cho con người sinh sống và tồn tại, giúp cuộc sông con người trở nên phong phú hơn cả về vật chất lẫn tinh than
Môi trường xã hội
Trang 2115
Có thê hiểu môi trường xã hội là tông thể các mối quan hệ giữa con người với con người Hay nói rõ ràng hơn thì môi trường xã hội là những ước định quy định, cam kết,
thê chế, luật lệ, Con người được định hướng theo l khuôn khô nhất định nhờ vào môi
trường xã hội, qua đó hình thành nên sức mạnh của tập thẻ, góp phần thúc đây xã hội phát triên theo
Cơ sở vật chat (Material base)
Cơ sở vật chất kỹ thuật trường học là những hệ thống phương tiện vật chất và kỹ
thuật khác nhau được sử dụng dé phục vụ trong việc giao duc va dao tạo toàn diện học
sinh trong nhà trường Đó là những đồ vật những của cải vật chất và khung cánh tự nhiên xung quanh nhà trường có thê hiểu khái niệm ở hai góc độ cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội được nhà trường sử đụng vào mục tiêu đào tạo bao gồm các trang thiết bị và công cụ của nhà máy xí nghiệp, nhà văn hoá, nhà truyền thông, câu lạc bộ, sân bãi thé duc thé thao của địa phương nhà trường không trực tiếp quản lý và sử dụng nhưng có thể mượn
hoặc thuê đề phục vụ cho mục tiêu giáo dục
Thứ hai có thể hiểu đó chính là cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường đó là những
khối công trỉnh sân chơi, thư viện, thiết bị giáo dục và các trang thiết bị khác được trang
bị riêng cho nhà trường và chia ra làm ba bộ phận trường sở thiết bị giáo dục và thư viện các bộ phận này do nhà trường trực tiếp quản lý và sử dụng
Ảnh hưởng gia đình và xã hội (Pressure fFom fumily and sociefy)
Gia đình
Gia đình có vai trò rất lớn trong việc định hướng phát triển của mỗi cá nhân Có thé noi, gia đình là yếu tô rất quan trọng ảnh hưởng tới việc học tập của con người Thứ nhất, truyền thống học tập của gia đình tạo nền tảng quan trọng trong sự nghiệp học tập của mỗi cá nhân Nên cha mẹ, anh chị em trong gia đình đều là những
người có trình độ học vấn, chăm chỉ, quan tâm tới việc học của con cái thì theo lẽ tự
nhiên, con người sẽ hình thành cho mình một ý thức học tập, phát huy truyền thống gia
đình Cha mẹ quan tâm tới việc học của con, đốc thúc con học tập thì người học sinh sẽ
có điều kiện tập trung vào việc học Cha mẹ cũng chính là người góp phần định hướng
Trang 2216
Thứ hai, không khí gia đình cũng ảnh hưởng tới học tập Một gia đình vui vẻ, đầm
ấm, hạnh phúc là động lực tinh thần giúp người học sinh tập trung vào việc học đề đạt
được hiệu quả cao Trong trường hợp học sinh sống trong một gia đình không hạnh phúc, cha mẹ có những biện pháp giáo dục thiếu khoa học gây ảnh ảnh hưởng xấu đến việc
hình thành nhân cách Các bạn học sinh có thê sẽ không coi trọng việc học, sa vào những cam đỗ bên ngoài nhà trường, bỏ bê việc học
Thứ ba, không thê không nói đến ảnh hưởng từ kinh tế gia đình Rõ ràng một gia
đình có kinh tế sẽ tạo cho con những cơ sở vật chất đầy đủ, tỉnh thần thoải mái, thuận lợi
cho việc học Ngược lại, những học sinh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn sẽ không có điều
kiện tốt cho học tập, có những mỗi lo toan khác bên cạnh việc học đề làm sao chỉ trả các hoạt động của cá nhân đôi khi là cả học phí Thậm chí các bạn còn phải san sẻ thời gian
học tập của mình để đi làm kinh tế phụ giúp gia đình Tuy vậy, một sinh viên sinh ra trong gia đình có điều kiện kinh tế không hãn là luôn đạt kết quả cao trong học tập Do bị
chi phối bởi những mỗi quan hệ khác nhau mà bạn không đạt được thành tích tốt hoặc bởi
suy nghĩ sẽ sống nhờ vào những gì cha mẹ chu cấp mà không tập trung vào con đường học vấn Còn các bạn học sinh khó khăn lại luôn có ao ước thoát nghèo và học tập chính
là con đường dẫn đến ước mơ đó Chính điều này đã trở thành động lực giúp các bạn vượt qua khó khăn và thành công trong học tập Vì vậy mà trong các kì thi tuyên sinh Đại học Cao đăng toàn quốc, những gương mặt thủ khoa tiêu biểu đa phần xuất thân nông thôn trong những gia đình khó khăn về tài chính
Cùng với đó, sự quan tâm kỳ vọng quá lớn từ phía gia đình hay sự định hướng mang tính chất áp đặt từ cha mẹ lại gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc học, gây cảm giác chán nản vì phải chịu áp lực quá lớn hoặc phải học những gì bản thân không thích
Xã hội
Một học sinh sẽ học tập tốt hơn khi có mối quan hệ tốt với bạn bè Trước hết, nếu
chới với những người bạn tốt, có năng lực học tập sẽ tạo tính cạnh tranh, thúc đây quá trình học tập của cá nhân Đồng thời cũng tạo môi trường học tập tốt cho bản thân Chúng
ta cũng học được rất nhiều điều tốt từ bạn bè
Trang 2317 Giáo viên là người chỉ đường dẫn lối giúp ta hiểu rõ nội dung bài học Có mối quan hệ tốt với giáo viên giúp chúng ta có hứng thú trong việc học, học sinh sẽ không cảm thấy ngại ngùng khi nhờ đến sự trợ giúp của giáo viên trong học tập Nhờ đó mà hiệu quả học tập tăng lên nhiều Bước vào cánh công trường Đại học đồng nghĩa với việc thay đổi môi trường mới Ở đó không còn những người bạn thân thiết gần gũi trước kia Mọi việc trở lại vạch xuất phát Vai trò của giảng viên cũng khác so với thời học phô thông, vì thế bản thân cũng gặp rất nhiều khó khăn khi mới vào trường Cảm giác bỡ ngỡ
là không thê tránh khỏi
Xã hội còn chính là nơi xảy ra những hoạt động khác như là phát triển kinh tế xây dựng đất nước, Chính vì xã hội chưa phát triển nhiều, điền hình Việt Nam là một đất
nước đang phát triển, chưa có mở rộng nhiều ngành nghè, cũng như cơ hội làm việc, đã dẫn đến tình trạng chỉ phát triển một số ngành nghề trọng điểm, vì thế một số ngành nghề không phải là đam mê của nhiều người khiến cho việc làm công việc đó cũng không hề
dễ dàng, gây ra tình trạng chán nản và tương tự đối với sinh viên, phải học những ngành
mà mình không hề yêu thích thì không thể phát triển hết khả năng và năng khiếu được 3.2 Các loại thang đo
- Nghiên cứu định tính: Chúng tôi thực hiện phương pháp định tính bằng cách thảo luận nhóm và tông hợp ý kiến Đánh giá các lý thuyết đã công bố và nghiên cứu liên quan Thông qua thảo luận lấy ý kiến xác định câu hỏi khảo sát Từ đó xác định giả thuyết, đưa ra mô hình và thang đo chính thức Kết quả thảo luận là cơ sở đề chúng tôi hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát của nhóm đề đưa vào nghiên cửu
-_ Nghiên cứu định lượng: Sử dụng bảng hỏi dé thực hiện khảo sát thu thập thông tin định lượng trên điện rộng, sau đó tông hợp thông tin từ các câu đã soạn sẵn để thu thập thông tin từ đối tượng Các câu hỏi ở đạng đóng với các phương án trả lời cho sẵn hoặc có thêm lựa chọn mở đề người trả lời chia sẻ, giải thích thêm cho câu trả lời của
minh Bang hỏi được chuẩn bị sẵn và gửi đến cho các khảo sát quan sát
- Dựa trên tổng quan bài nghiên cứu từ bài tham khảo chính, chúng tôi xây đựng thang đo dựa trên mô hình nghiên cứu đề xuất Các biến đề xuất được sử dụng trong bảng
Trang 2418 câu hỏi được áp dụng theo thang do Likert 5, điểm từ 1 (hoan toan khéng déng y) dén 5 (hoàn toàn đồng ý)
Phần I Thông tin cá nhân: Anh/chị vui lòng đánh dấu MĨ vào ô thích hợp:
1 Giới tính của bạn là
LÌ Nam
LĨNữ
2 Bạn đang là sinh viên năm mấy?
L Ì Sinh viên năm 1
L Ì Sinh viên năm 2
LÌ Sinh viên năm 3
LÌ Sinh viên năm 4
3 Bạn thuộc khoa nào?
LJ Khoa Quản Trị Kinh Doanh
L Khoa Công Nghệ Thông Tin
LÌ Khoa Ngoại Ngữ
L Ï Khoa Kế Toán - Kiểm Toán
L ÌKhoa Tài Chính - Ngân Hàng
LÌ Khoa Thương Mại Du Lịch
LC] Khoa Công Nghệ Nhiệt - Lạnh
LÌ Khoa Công Nghệ May - Thời
Trang 2519
LÌKhoa Công Nghệ Hóa Học
LÌ Khoa học cơ bản
L Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng
Phần II Câu hỏi khảo sát theo thang do Likert: Anh/chi vui lòng đánh dấu MĨ vào các ô trồng từ 1 đến 5 lần lượt tương ứng với 5 mức độ: