1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn và sự vận dụng quan Điểm thực tiễn trong quá trình tự học của sinh viên hiện nay

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn và sự vận dụng quan điểm thực tiễn trong quá trình tự học của sinh viên hiện nay
Tác giả Cao Nhật Hải, Lê Hoàng An, Võ Trần Thành An
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Thiên
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Chuyên ngành Triết học Mác – Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 707,95 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCMMÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN VÀ SỰ VẬN

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ MỐI QUAN

HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH TỰ HỌC CỦA

SINH VIÊN HIỆN NAY

GVHD:

NHÓM THỰC HIỆN:

Mã lớp học: LLCT130105

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2024 5

1

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN

HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023 - 2024

NHÓM Tên đề tài: LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN

THỨC VÀ THỰC TIỄN VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

STT

THÀNH

Ghi chú:

Tỷ lệ % = 100%

Trưởng nhóm:

Nhận xét của giáo viên

….

………

………

………

………

………

………

………

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày… Tháng 5 năm 2024

Chữ ký của giảng viên

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Sư Phạm

Kỹ Thuật TP HCM, đã đưa môn học Triết học Mác- Lênin vào chương trình giảng dạy Để hoàn thành tốt bài tiểu luận này, nhóm em đã họp bàn và tổ chức phân chia nhiệm vụ, tìm kiếm các nguồn tài liệu tham khảo và để nghiên cứu, hình ảnh, thống kê số liệu để có kết quả tốt nhất dành cho sản phẩm tiểu luận lần này Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn- TS Nguyễn Văn Thiên đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong quá trình học tập bộ môn Triết học Mác-Lênin, thầy đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho chúng em về những kiến thức về môn học Thầy đã giúp đỡ chúng em có cái nhìn sâu rộng hơn về kiến thức của môn học cùng với những kiến thức quý báu khác mà thầy đã truyền tải đã giúp cho nhóm chúng em có thể hoàn thành tốt cho bài tiểu luận lần này Trong thời gian tham gia lớp học của thầy, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này

Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Sư Phạm

Kỹ Thuật TP HCM, đã đưa môn học Triết học Mác- Lênin vào chương trình giảng dạy Để hoàn thành tốt bài tiểu luận này, nhóm em đã họp bàn và tổ chức phân chia nhiệm vụ, tìm kiếm các nguồn tài liệu tham khảo và để nghiên cứu, hình ảnh, thống kê số liệu để có kết quả tốt nhất dành cho sản phẩm tiểu luận lần này Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn- TS Nguyễn Văn Thiên đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong quá trình học tập bộ môn Triết học Mác-Lênin, thầy đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho chúng em về những kiến thức về môn học Thầy đã giúp đỡ chúng em có cái nhìn sâu rộng hơn về kiến thức của môn học cùng với những kiến thức quý báu khác mà thầy đã truyền tải đã giúp cho nhóm chúng em có thể hoàn thành tốt cho bài tiểu luận lần này Trong thời gian tham gia lớp học của thầy, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức

Trang 4

quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này.

Trang 5

MỤC LỤC

Trang 6

Phần 1: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Phương pháp nghiên cứu

Phần 2: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỠ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN

1.1 Khái quát chung về quan điểm của Triết học Mác - Leenin về nhận thức

1.1.1 Khái niệm, các giai đoạn, bản chất của nhận thức

1.1.2 Vai trò của nhận thức

1 2 Khái quát chung về thực tiễn

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của thực tiễn

Khái niệm

Theo từng giai đoạn, thực tiễn được đề cập, nghiêm cứu và đánh giá khác nhau Theo Hy Lạp cổ, thực tiễn là “Practica”, là một phạm trù nền tảng, cơ bản của triết học Mac-Leenin

Theo chủ nghĩa duy tâm: hoạt động nhận thức, hoạt động ý thức, hoạt động tích cực tinh thần nói chung là hoạt động thực tiễn

Ngược lại, chủ nghĩa duy vật lại cho rằng: “thực tiễn không phải là toàn bộ hoạt động của con người mà chỉ là những hoạt động vật chất”, “là những hoạt

động mang tính lịch sử - xã hội của con người”, “là hoạt động có mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người với thế giới.”

Khác với hai quan điểm trên, do kế thừa và phát triển sáng tạo nhứng yếu tố hợp lí của những quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước đó,C.Mác và Ph.Ănghen đã đưa ra quan niệm đúng đắn về thực tiễn: “Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất-cảm tính, có tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ

Ví dụ : Như hoạt động gặt lúa của nông dân, họ sử dụng liềm, máy gặt để thu hoạt; hoạt động lao động của công nhân ở các nhà máy tác động vào máy móc trên các loại vải, da,… để tạo ra sản phẩm như quân áo, giày, dép,… để phục vụ đời sống con ngời…

Đặc điểm

Thực tiễn là hoạt động có mục đích của con người

Con người hoạt động có mục đích rõ ràng nhằm cải tạo thế giới, thõa mãn nhu cầu của mình, con người tạo ra của cải vật chất để nuôi sống mình Không có

Trang 7

hoạt động thực tiễn con người và xã hội không thể tồn tại và phát triển được.

Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử-xã hội

Thực tiễn luôn là hoạt động cơ bản và phổ biến của xã hội loài người Thực tiễn có quá trình vận động và phát triển của nó

Hoạt động thực tiễn ở mỗi thời đại là khác nhau, tùy thuộc tình hình đất nước mà biểu hiện khác nhau

Thực tiễn có ba hình thức cơ bản : hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động

chính trị-xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học

Hoạt động sản xuất vật chất

Là hình thức thực nghiệm có sớm nhất, cơ bản nhất, quan trọng nhất Đây là hoạt động mà con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào thế giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình

Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tồn tại của các hình thức thực tiễn khác cũng như tất cả các hoạt động sống khác của con người

Ví dụ: người ngư dân dùng lưới để đánh bắt cả,…

Hoạt động chính trị-xã hội

Là hoạt động thực tiễn thể hiện tính tự giác cao nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội

Ví dụ: nhân dân đấu tranh đánh đuổi chế độ thực dân để dành độc lập dân tộc; đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội; thanh niên tham gia tình nguyện giúp đồng bào vùng sâu vùng xa;…

Hoạt động thực nghiệm khoa học

Là hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn, con người tạo ra những điều kiện không có sẵn trong tự nhiên để tiến hành thực nghiệm khoa học

Hoạt động này có vai trò trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời

kì cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại như hiện nay

Ví dụ: con người nghiên cứu để điều chế ra vaccine ngừa Covid-19 tiêm chủng cho con người

CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

2.1 Khái quát về quá trình tự học và vai trò của việc tự học đối với sinh viên

a/ khái quát quá trình tự học

khái niệm

Quá trình tự học là quá trình mà một người học tự tìm hiểu và học hỏi một

kỹ năng, một kiến thức hoặc một chủ đề mà không có sự hướng dẫn trực tiếp từ một giáo viên hay người hướng dẫn

Quá trình tự học có thể được thực hiện thông qua nhiều phương pháp khác nhau, bao gồm đọc sách, tài liệu tham khảo, xem video và tham gia các khóa học trực tuyến, thực hành, …

Tự học giúp người học hiểu sâu, mở rộng, củng cố và ghi nhớ bài học một

Trang 8

cách vững chắc nhờ vào khả năng tự phân tích, tổng hợp tài liệu, có khả năng vận dụng các tri thức đã học vào việc giải quyết những nhiệm vụ học tập mới Đồng thời, tự học giúp người học hình thành được tính tích cực, độc lập tự giác trong học tập cũng như nề nếp làm việc khoa học.Từ đó quyết định sự phát triển các phẩm chất nhân cách và quyết định chất lượng học tập

Đặc điểm của tự học

Thứ nhất, tự học là hoạt động mang tính tự giác, độc lập, diễn ra với nhịp độ căng thẳng đòi hỏi sự nỗ lực trí tuệ cao thể hiện ở nhu cầu khao khát tìm tòi, khám phá sự vật hiện tượng, kiến thức và kĩ năng nghề Hoạt động này vừa gắn kết chặt chẽ với nghiên cứu khoa học, vừa không tách rời hoạt động nghề nghiệp của chuyên gia

Thứ hai, tự học diễn ra trong điều kiện có kế hoạch, vì nó phụ thuộc vào nội dung, chương trình, mục tiêu, phương thức và thời hạn đào tạo nhưng không quá khép kín mà có tính chất mở rộng khả năng theo năng lực, sở trường để người học

có thể phát huy tối đa năng lực nhận thức của mình trong nhiều lĩnh vực

Thứ ba, tự học diễn ra trong quá trình dạy học, liên quan chặt chẽ với quá trình dạy học Sinh viên tiến hành việc tự học thông qua các hoạt động thực tế, thực tập, kiểm tra, đánh giá… dưới sự hướng dẫn, điều khiển và điều chỉnh của giảng viên

Một quá trình tự học bao gồm các bước sau :

Xác định mục tiêu học tập

Lập kế hoạch học tập

Tìm kiếm tài liệu học tập

Tự học và thực hành

Đánh giá và cải thiện

Để việc tự học hiệu quả cần phải có một số kỹ năng như : kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng đọc sách, tài liệu, kỹ năng ôn tập, tự kiểm tra đánh…

Các yếu tố ảnh hưởng quá trình tự học

Chủ quan

Tự ý thức : phụ thuộc vào sự hiểu biết về mục đích ý nghĩa và vai trò tự học của mỗi người

Thái độ tự học: thái độ tự học được thể hiện ở nhu cầu tự học,động lực học tập, sự say mê, tinh thần quyết tâm,…

Khả năng tự học: khả năng tự học được thể hiện thông qua việc thực hiện kế hoạch tự học, cách tổ chức tự học, đặc biệt dựa vào kết quả học tập để quyết tâm phấn đấu

Phương pháp học tập : đây là một yếu tố vô cùng quan trọng, có phương pháp học tập phù hợp sẽ đem lại kết quả cao Mỗi người sẽ có một phương pháp học tập phù hợp cho riêng mình

Khách quan

Môi trường tự học : sự phát triển xã hội, yêu cầu của thời đại, mối quan hệ bạn bè, môi trường tập thể

Thời gian tự học : không chỉ phải sắp xếp thời gian hợp lý vào thời điểm trong ngày mà còn phù hợp với đặc điểm tâm lý cá nhân

Điều kiện sống, điều kiện sinh hoạt, các phương tiện học tập, tài liệu tham khảo; Nhân tố gia đình, bạn bè người thân…

Trang 9

b/ vai trò của việc tự học đối với sinh viên

Việc tự học đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập của một sinh viên Dưới đây là một số vai trò của việc tự học:

Tự chủ và tự quản: Việc tự học giúp sinh viên trở nên tự chủ và tự quản trong quá trình học tập Họ sẽ tự quyết định mục tiêu học tập của mình, lập kế hoạch và tự đưa ra các quyết định liên quan đến việc học tập

Phát triển kỹ năng tự học: Việc tự học giúp sinh viên phát triển kỹ năng tự học, bao gồm khả năng tìm kiếm thông tin, phân tích và đánh giá thông tin, và tổ chức thông tin một cách hiệu quả

Tăng cường kiến thức và kỹ năng: Việc tự học giúp sinh viên tăng cường kiến thức và kỹ năng của mình một cách đáng kể Họ có thể tìm kiếm các tài liệu học tập phù hợp với mục tiêu học tập của mình và tự học và thực hành để đạt được mục tiêu đó

Phát triển sự sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề: Việc tự học giúp sinh viên phát triển sự sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề Họ sẽ học cách tìm kiếm các giải pháp mới và sáng tạo để giải quyết các vấn đề trong quá trình học tập

Tự tin và độc lập: Việc tự học giúp sinh viên trở nên tự tin và độc lập trong quá trình học tập Họ sẽ tự tin hơn khi đạt được mục tiêu học tập của mình và có khả năng đối mặt với các thử thách trong quá trình học tập

2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của việc tự học đối với sinh viên hiện nay

2.2.1 Xác định mục tiêu rõ rãng

2.2.2 Có kế hoạch cụ thể, nhất quán

2.2.3 Chọn lọc tài liệu học tập khoa học

Tài liệu là thứ không thể thiếu đối với các hoạt động liên quan tới học tập Với thời đại phát triển như hiện nay, tài liệu có rất nhiều, đa dạng Tuy nhiên, chúng ta cần phải biết chọn lọc tài liệu phù hợp cho bản thân, tránh sử dụng quá nhiều tài liệu cùng một lúc Điều đó sẽ ảnh hưởng tới việc học, gây áp lực

Có thể sử dụng một số tài liệu nước ngoài nếu cần thiết, để biết thêm nhiều thông tin hơn, thậm chí cải thiện trình độ ngoại ngữ của bản thân

Các bước để chọn lọc nguồn tài liệu học tập tốt

Định hướng tìm kiếm nguồn tài liệu: xác định mảng kiến thức

Tìm kiếm và chọn lọc : tìm các website uy tín, chất lượng và giáo trình phù hợp Nguồn tài liệu tham khảo như: thư viện online (sách, tạp chí, luận văn,…), trung tâm tài liệu và các tủ sách chuyên ngành, bộ máy tìm kiếm, …

 Hãy tìm kiếm các tài liệu học tập phù hợp với mục tiêu học tập của mình, bao gồm sách, bài giảng, video và các tài liệu trực tuyến khác Hãy đảm bảo rằng các tài liệu này đáp ứng nhu cầu học tập của bạn và giúp bạn phát triển

kỹ năng và kiến thức cần thiết

2.2.4 Tối ưu phương pháp học tập, biết cách học tự phù hợp với bản thân

Trang 10

2.2.5 Học với bất kỳ ai bạn thích, kết hợp với cách hoạt động khác

2.2.6 Ý thức tự học việc học tập trên lớp và cả việc tổ chức học tử nhà một cách khoa học

Phần 3: KẾT LUẬN

Trang 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin-ve-quan-chung-va-van-dong-quan- chung.html

quan-chung-nhan-dan-theo-quan-diem-triet-hoc-mac-lenin.aspx

https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-su-pham-ky-thuat- thanh-pho-ho-chi-minh/triet-hoc-mac/quan-diem-chu-nghia-mac-lenin-ve-quan-chung-nhan-dan/21133912?origin=home-recent-8

vai.html?

m=1&fbclid=IwAR00_EdAcioCrGHVwjYb8Xl5FZ0b12q1jVmmVtFthCe- PDXbTJbdeNzamJ8#:~:text=*%20%C3%9D%20ngh%C4%A9a%20ph

%C6%B0%C6%A1ng%20ph%C3%A1p%20lu%E1%BA%ADn,ti%E1%BB

%81m%20t%C3%A0ng%20c%E1%BB%A7a%20qu%E1%BA%A7n%20ch

%C3%BAng

https://loigiaihay.com/theo-quan-diem-duy-vat-lich-su-quan-chung-nhan- dan-giu-vai-tro-gi-doi-voi-tien-trinh-lich-su-tai-sao-tu-hieu-biet-ve-vai-tro-do- cua-quan-chung-nhan-dan-co-the-rut-ra-y-nghia-phuong-phap-luan-nao- c126a20446.html

dinh-thang-loi-cuoc-dau-tranh-bao-ve-an-ninh-trat-tu-403551.html

Ngày đăng: 07/01/2025, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN