ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ CHÍ MINH KHOA:LTCH SỬ qosiesoG BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẲNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1975 DEN NAY ĐỂ TÀI: Qu
Trang 1ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ CHÍ MINH
KHOA:LTCH SỬ qosiesoG
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẲNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1975 DEN NAY
ĐỂ TÀI: Quá trình đổi mới quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa Ởở nước ta trong thời kỳ đổi
mới từ năm 1986 đến năm 2021
Giáo viên hướng dẫn: ThS Thái Văn Nam
Họ và tên sinh viên: Trần Thị Cẩm Đào
Mã số sinh viên: 2156040067
Trang 24 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
CHUONG 1: CO SO KHOA HOC CUA QUA TRINH DOI MOI QUAN DIEM CUA DANG
VE XAY DUNG VA PHAT TRIEN VAN HOA
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm văn hóa
1.1.2 Vai trò của văn hóa
1.2 Cơ sở thực tiễn
CHUONG 2: QUA TRINH DOI MOI QUAN DIEM CUA DANG VE XAY DUNG VA
PHAT TRIEN VAN HOA
2.1 Giai đoạn từ năm 1986 đến 1996
2.2 Giai đoạn từ năm 1996 đến 2021
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH DOI MOI QUAN DIEM CUA DANG VE XAY
DUNG VA PHAT TRIEN VAN HOA
Trang 3A MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Văn hóa là giá trị vật chất và tính thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước Đến với thời kỳ đổi mới thì văn hóa cũng thay đôi Trên cơ sở quán triệt sâu sắc các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- LênIn, tư tưởng Hè Chí Minh về phát triển văn hóa phủ hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng luôn quan tâm xây dựng, phát triển văn hóa Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, Đảng đã có nhận thức sâu sắc về vi trí, vai trò của văn hóa đối với sự phát triển đất nước, đề ra nhiều quan điểm, chủ trương định hướng chỉ đạo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Nếu Đại hội VI của Đảng là mở đầu cho công cuộc đổi mới thì với việc thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, Đại hội VII đã hoạch định đường lối của Đảng về xây dựng và phát triển
đất nước trong giai đoạn mới, trong đó có đường lối về văn hóa Trên cơ sở xác định
“nên văn hóa tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc” là một trong sáu đặc trưng của mô
hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Cương lĩnh năm 1991 chỉ ra nội dung, phương hướng căn bản xây dựng, phát triển nền văn hóa đất nước nhằm “2o ra một đời sống tỉnh thân cao đẹp, phong phú và đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiễn bộ” Đây là một quan điểm mới có vai trò vô cùng quan trọng trong thời buồi hiện nay Để
có thể biết và hiệu rõ hơn được về quá trình đổi mới quan điểm của Đảng về xây đựng
và phát triển văn hóa cũng như tầm quan trọng của văn hóa Em xin tìm hiểu về nội dung quá trình đổi mới quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng và phát
triển văn hóa ở nước ta trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến năm 2021 để làm sáng
tỏ về vấn dé này
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Quá trình đôi mới quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa ở nước
ta luôn có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng nước ta Chính sách văn hoá đúng định hướng của Đảng, bám sát yêu cầu về tư tưởng chính trị góp phần tạo nên sự ôn định và lành mạnh hoá xã hội Ở Việt Nam, trong những năm qua đã có những cuốn sách cũng như những công trình nghiên cứu về vấn đề này, có thể thống
kê một số công trình như sau:
1 Trần Văn Bính, Vì một nền văn hóa Việt Nam đân tộc, hiện đại (May van dé cap thiết trone sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa con người nước ta hiện nay); NXB Thông tin và Truyền thông, 2021 Cuốn sách chọn lọc các bải nghiên cứu của tác giả về các vấn đề cấp thiết trong sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa con người Việt Nam trong thời đại mới; gan lién viéc hoc tập các tư tưởng ổi trước thời đại của
những bậc vĩ nhân Các Mác, Angghen, H6é Chí Minh với việc giải quyết những vấn đề
Trang 4co ban, cap thiét vé con người, văn hóa ở Việt nam hiện nay có ý nghĩa thiết thực, to lớn trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam hội nhập quốc tế nhưng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc Mỗi bài viết trong tác phẩm là một sự tìm tòi, là trăn trở và suy ngẫm của tác giả về những vấn đề nóng bóng, mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc trong đời sống chính trị, văn hóa của đất nước hôm nay
I Các bài tiêu luận về Phân tích quan điểm của Đảng về nên văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Trình bảy suy nghĩ của nhóm về vai trò của giới trẻ trone việc bảo tồn
va phát huy các giá trị truyền thốn của dân tộc trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện
nay
Nhìn chung các tác phẩm và các công trình nghiên cứu đã đề cập tới những góc
độ khác nhau về quan điểm của Đảng xây dựng và phát triển văn hóa Đó là nguồn tư liệu quý giá để có thể tham khảo trong quá trình thực hiện đề tài
3 Mục dích nghiên cứu
Trong thời kỳ đôi mới, việc thay đổi nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa theo quan điểm mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là rất đúng Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc có
vị trí và vai trò vô cùng quan trọng là nền tảng để xây dựng một nhà nước dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng xã hội văn minh Do đó em chọn đề tài này để có thể nghiên cứu chi tiết hơn về quá trình đổi mới quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
về việc xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quá trình đỗi mới quan điểm của Đảng về xây dựng và
phát triển văn hóa ở nước ta
Phạm vi nghiên cứu: Quá trình đỗi mới quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa ở nước ta trong thời kỳ đôi mới từ năm 1986 đến năm 2021
5 Phương pháp nghiên cứu
Với phương pháp luận là quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam đi tìm hiểu sâu giúp cho tư duy và góc độ nghiên cứu luôn đi đúng hướng và hiệu quả Kết hợp với phương pháp phân tích tông hợp, phương pháp so sánh, phương pháp liên ngành là
ba phương pháp nghiên cứu chính khi nghiên cứu đề tai nảy
Trang 5B NOI DUNG
CHUONG 1: CO SO KHOA HOC CUA QUA TRINH DOI MOI QUAN DIEM CUA DANG VE XAY DUNG VA PHAT TRIEN VAN HOA
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm văn hóa
Theo quan điểm của C.Mác và Ph Ăngghen, văn hoá là toàn bộ những thành quả được tạo ra nhờ hoạt động lao động sáng tạo của con người Văn hoá là “Öên nhiên thứ hai” - thiên nhiên được con người cải biến, được nhân hóa, mang ý nghĩa và nội dung con npười Như vậy, nói văn hóa là nói tới con người Do đó, văn hóa có mặt trong mọi hoạt động của con người, trên mọi lĩnh vực hoạt động thực tiễn và sinh hoạt tỉnh thần của xã hội
Hỗ Chí Minh đã viết: “Ứ⁄? lẽ sinh tôn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát mình ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phái mình đó tức là văn hóa lăn hóa là sự tông hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cẩu đời sống và đòi hỏi của sự
sinh tôn ” Định nghĩa của Hồ Chí Minh khẳng định lý do tồn tại và phát triển của văn
hóa “+ì lẽ sinh tôn cũng như mục đích của cuộc sống”, nhân mạnh đặc trưng quan trọng nhất của văn hoá là “sáng ¿ao và phát minh”, đồng thời chỉ ra các lĩnh vực, loại hình chính của văn hóa với ý nghĩa rộng lớn của nó Đây là quan điểm hết sức đúng đắn và toàn điện, vượt thời đại, đáp ứng yêu cầu của xã hội tương lai
1.1.2 Vai trò của văn hóa
Quan điểm của Mác - Lênin: Văn hóa, về một phương điện nào đó, còn đóng vai trò
là cơ sở, là nền tảng của sự phát triển xã hội, trở thành yếu tổ cấu thành cơ sở, nền tảng tỉnh thần của xã hội Quan niệm của C.Mác về văn hóa cho thay, văn hóa là cái thể hiện sức mạnh xã hội của hoạt động lao động sản xuất của con người Hoạt động lao
động sản xuất hình thành mối quan hệ của con người với thể giới tự nhiên xung quanh
và quan hệ của con người với con người trong cộng đồng xã hội - chính là cội nguồn của văn hóa Nhu vay, trong quan niém cua C.Mac, van hóa không chỉ đóng vai trò là
cơ sở, nền tảng tinh thần của xã hội, của lịch sử nhân loại, mà còn là lĩnh vực luôn có ảnh hưởng, tác động đến tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, đến sự phát triển xã
hội
Tư tưởng Hồ Chí Minh: Theo Hồ Chí Minh, văn hoá có vị trí và vai trò to lớn, quan trọng trong đời sống xã hội: Văn hoá là đời sống tỉnh thần của xã hội, thuộc kiến trúc
Trang 6thượng tầng: văn hóa ngang hàng với các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá
không thể đứng ngoài mà phải trong kinh tế và chính trị, văn hoá vừa là mục tiêu, vừa
là động lực của cách mạng Người xác định rõ, trong đời sông xã hội có bốn van dé chủ yếu, quan trọng ngang nhau có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau
là kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, văn hóa được thẻ hiện với hai vai trò như sau: Một là, văn hoá là đời sống tình thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tang
Trong quan hệ với chính trị, xã hội, Hồ Chí Minh cho rang, chính trị, xã hội có được
giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hoá phát triển Người nói: “Xẽ hội thế nào, văn nghệ thế ấy Dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân ta bị nô lệ, thì văn hoá cũng bị nô lệ, bị tối tăm, không thê phát triển được `
Hai là, văn hóa không thê đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục
vụ nhiệm vụ chính trị và thuc đầy sự phát triển của kinh tế
Đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh không nhắn mạnh một
chiều về sự phụ thuộc thụ động của văn hóa vào kinh tế, cho kinh tế phát triển xong mới phát triển văn hoá Người cho rằng, văn hoá có tính tích cực, chủ động, đóng vai trò to lớn như một động lực, thúc đây sự phát triển của kinh tế và chính trị
Văn hóa ở trong kinh tế và chính trị có nghĩa là văn hoá phải tham p1a thực hiện nhiệm
vụ chính trị, thúc đây chính trị và phát triển kinh tế Văn hoá phải phục vụ nhiệm vụ
chính trị và thúc đây sự phát triển của kinh tế Quan điểm này không chỉ định hướng
cho việc xây dựng một nền văn hoá mới ở Việt Nam mà còn định hướng cho mọi hoạt động văn hoá Văn hoá phải ở trong kinh tế và chính trị, điều đó cũng có nghĩa là kinh
tế và chính trị cũng phải có tính văn hoá, điều mà chủ nghĩa xã hội và thời đại đang đòi hỏi Như vậy, kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội tác động qua lại lẫn nhau, trong đó văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp phát triên kinh tê xã hội
1.2 Cơ sở thực tiễn
Cơ sở quốc tế:
Toàn cầu hóa một mặt tạo điều kiện cho việc mở rộng giao lưu quốc tẾ, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau gitra cac dân tộc; tạo điều kiện cho việc tiếp thu những thành tựu của văn hóa nhân loại cũng như phổ biến và khẳng định bản sắc văn hóa của dân tộc mình Mặt khác, toàn cầu hoá cũng mang lại nhiều vấn đề khiến các quốc gia phải mau chóng tìm biện pháp giải quyết nêu không muốn bị hoà tan về văn hoá, bị thao túng bởi chính trị, bị dẫn dắt bởi kinh tế, xã hội trong nước bất ôn, môi trường tự nhiên và các nguồn tài nguyên bị tôn hại
Trang 7Toàn cầu hóa và giao lưu văn hóa quốc tế đặt Việt Nam trước những thách thức và những cơ hội phát triển mới Việc đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng mang đến những thay đổi sâu sắc về văn hóa Quá trình này đòi hỏi phải thay đôi mô hình quản lý và phương thức vận hành kinh tế; đồng thời, đề thực hiện thành công quá trình này,cần phải có lực văn hóa mới giàu tính khai phóng nâng đỡ
Co sé trong nirée:
Đường lối xây đựng và phát triển văn hóa trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa
được hình thành bắt đầu từ Đại hội III của Đảng (năm 1960) mà điểm cốt lõi là chủ
trương tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa đồng thời với cuộc cách mang
về quan hệ sản xuất và cách mạng về khoa học, kỹ thuật, là chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa mới, con người mới Mục tiêu là làm cho nhân dân thoát nan
mù chữ và thói hư tật xấu do xã hội cũ để lại, có trình độ văn hóa ngay cang cao, có hiểu biết cần thiết về khoa học, kỹ thuật tiên tiến để xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa
Đại hội IV và Đại hội V của Đảng tiếp tục đường lối phát triển văn hóa của Đại hội III, xác định nền văn hóa mới là nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân
CHUONG 2: QUA TRINH DOI MOI QUAN DIEM CUA DANG VẺ XÂY
DUNG VA PHAT TRIEN VAN HOA
2.1 Giai đoạn từ năm 1986 đến 1996
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Đại hội Đại biểu Toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI được tổ chức từ
ngày 15 đến ngày 18/12/1986 tại Hà Nội đã mở đầu công cuộc đổi mới Đảng Cộng
sản Việt Nam dần đi tới những nhận thức mới, quan điểm mới về văn hóa Việc coi trọng các chính sách đối với con người chính là trở về với tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là cơ sở cho những nhận thức mới và quan điểm mới về Đảng
Về vai trò của văn hóa, Đại hội đánh giá: “Không hình thái tư tưởng nào có thê thay
thé duoc van hoc va nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu
sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ, nếp sống của con người ” Đại hội cũng đề cao vai trò
của văn hóa trong đổi mới tư duy, thông nhất về tư tưởng, đứt bỏ cơ chế cũ đã không còn phù hợp, thiết lập cơ chế mới, phải coi trọng các vấn đề văn hóa, tạo ra môi trường văn hóa thích hợp cho sự phát triển
Về phương hướng phát triển văn hóa trong giai đoạn mới, Đại hội VI xác dinh: “Céng tác văn hóa, văn nghệ đều phải tính đến hiệu quả xã hội, tác động tốt đến tư tưởng, tâm lý, tình cảm, nâng cao trình độ giác ngộ xã hội chủ nghĩa và trình độ thẩm Imỹ của
Trang 8nhân dân Quan tâm đáp ứng nhu câu, thị hiểu lành mạnh của các tầng lớp xã hội và các lứa tuổi `
Nhìn chung, Đại hội VI tập trung vào van đề đôi mới nhận thức con người ổi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nên một số nội dung đổi mới về văn hóa mới chỉ được nêu được những ý tướng ban đầu mang tính gợi mở Những bước tiến của công cuộc đổi
mới toàn diện trên đất nước ta từ sau 1986 đã từng bước tạo ra những cơ sở quan trọng
làm sáng tỏ hơn nữa những vấn đề lý luận và thực tiễn của đường lối xây dựng và phát triển văn hóa xã hội chủ nghĩa của Đảng
Công tác quản lý văn hóa tuy có đôi mới nhưng còn nhiều khuyết điểm, chưa quản lý chặt chẽ các hoạt động xuất bản, nhập phim, làm phim, để cho văn hóa độc hại xâm nhập và gây hại tới tính lành mạnh, tốt đẹp của nền văn hoá mới Chưa có những biện pháp tích cực để phổ biến rộng rãi và hiệu quả những tác phâm có giá trị trong nhan dân Sự nghiệp văn hóa xã hội có những mặt tiếp tục xuống cấp Tình trạng tham nhũng, tiêu cực và bất công xã hội tăng thêm; hủ tục, mê tín dị đoan gia tang gay hai
tới nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
Đại hội đại biểu toàn quốc lan thi VII
Đại hội đại biểu lần VII của Đảng diễn ra từ ngày 24 đến ngày 27/6/1991 ở Hà Nội với
quan điểm là “77p fc xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa Việt Nam, bảo tôn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc, tiếp thu tình hoa văn hóa nhân loại ” đã xác định rõ hai đặc trưng của nền văn hóa mới là tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc Đặc trưng tiên tiến vừa bao hàm được nội dung xã hội chủ nghĩa, vừa chứa đựng giá trị mới, tiến bộ và hiện đại của văn hóa nhân loại
Cương lĩnh năm 1991 (được Đại hội VII thông qua) lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hóa Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc thay cho quan niệm nên văn hóa Việt Nam có nội dung xã hội chủ nghĩa, có tinh chat dan tộc, có tính đảng
và tính nhân dân được nêu ra trước đây Cương lĩnh chủ trương xây đựng nên văn hóa mới, tạo ra đời sống tính thần cao đẹp, phong phú và đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ; kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tính hoa văn hóa nhân loại; chỗng tư tưởng, văn hóa phản tiễn bộ, trái với truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị cao quý của
loài người, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội; xác định giáo dục và đào
tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu
Văn kiện Đại hội VII nhắn mạnh một số vấn đề cấp bách trong công tác lãnh đạo, quản
lý văn hoá và xác định: “X4y đựng gia đình văn hoá mới có ÿ nghĩa rất quan trọng
trong tình hình hiện nay”; sắp xếp lại tổ chức và cải tiễn công tác quản lý nhà nước
Trang 9đối với các hoạt động văn hoá; đổi mới phương thức hoạt động của các don vi van hoa, nghệ thuật đồng bộ với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
So với Đại hội khóa VI, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, đường lối văn hoá của Đảng có những đôi mới quan trọng:
M6t la, lam rõ hơn đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc của nền văn hoá Việt Nam thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập toàn diện và sâu sắc hơn với đời sống văn hoá nhân loại
Hai là, tiếp tục tăng cường với những phương thức thích hợp sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước trong các lĩnh vực văn hoá phù hợp với quá trình đôi mới cơ chế
quản lý kinh tế và đổi mới về chính trị
Ba là, đã bước đầu đôi mới cơ chế hoạt động của các tố văn hóa, nghệ thuật nâng cao tính chủ động, sáng tạo của các đơn vị hoạt động văn hoá theo hướng dân chủ hóa, đồng thời thực hiện xã hội hoá hoạt động văn hoá
Bon là, tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của văn hóa gắn với công cuộc đổi mới đất nước, đồng thời nhận diện rõ ràng hơn một số nội dung, 914 tri van hoá mới trong quá trình chuyến từ cơ chở kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp, sang cơ chế thi trường có sự quản lý của Nhà nước và theo định hướng xã hội chủ nghĩa đánh gia sat hơn về tầm quan trọng của một số hình thức tổ chức, phong trảo văn hóa trong giai đoạn mới
2.2 Giai đoạn từ năm 1996 đến 2021
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIIH
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996), Đảng quyết định đưa đất nước
bước vào thời kỳ mới - thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khoá VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thir VIII khang định đường lối: “Xây dựng một nên văn hoá tiên tiễn, đậm đà bản sắc
đân tộc ” Đề thực hiện đường lối đó, Đảng ta trước hết xác định vai trò, vị trí của văn
hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội: “Văn hoá là nên tảng tình thân của xã hội, vừa là tục tiêu, vừa là động lực thúc đầy sự phát triển kinh tế - xã hội” Từ tư tưởng chỉ đạo này, Đảng chỉ rõ: mọi hoạt động văn hoá văn nghệ phải nhằm xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối song, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển xã hội Kế thừa và phát huy các giá tri van hoa tinh thần, đạo đức và thâm mỹ, các đi sản văn hoá, nghệ thuật của dân tộc Bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh của đất nước Trong điều kiện
Trang 10kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm gìn giữ và nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tính hoa văn hoá của các dân tộc trên giới, làm giàu đẹp thêm nên văn hoá Việt Nam; đấu tranh chống sự xâm nhập của các loại văn hoá độc hại, những khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, mất gốc; khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường các giá trị nhân văn,
Đại hội VIII cũng đánh dau quá trình đôi mới mạnh mẽ trong tô chức cụ thể chỉ dao các hoạt động, các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật theo hướng quan tâm hơn đến các hoạt động từ cơ sở, các lĩnh vực, tổ chức cụ thê thay vì chỉ tập trung vào các vấn đề vĩ
mô như trước đây
Xuất phát từ mục tiêu xây dựng chiến lược văn hóa trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII đã để ra phương hướng:
“Phát huy chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ tự cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển nên văn hoá Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân lộc, tiếp thu tinh hoa van hod nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, tạo ra trên đất nước ta đời sống tình thân cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện dai hod vi muc tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn mình, tiễn vững chắc lên chủ nghĩa
xã hội” Nghị quyết đã xác định năm quan điểm chỉ đạo, mười nhiệm vụ cụ thể và bốn giải pháp lớn để xây dựng và phát triên nền văn hoá trong thời kỳ mới
Năm quan điểm chỉ đạo:
1.Văn hóa là nền tang tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đây
phát triển kinh tế - xã hội Thiếu nền tảng tinh thần lành mạnh và tiến bộ thì không có
sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì xã hội công bằng, văn minh, con người phát triển toàn diện
2.Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
3.Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
4.Xây dựng và phát triển nền văn hoá là sự nghiệp của toàn dân, do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức ø1ữ vai trò quan trọng
5.Văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp cách mạng lâu đài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng
Mười nhiệm vụ cụ thể:
1.Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới với những đức tính: tinh thần yêu nước, có ý thức tập thẻ, có lỗi sông lành mạnh
Trang 112.Xây dựng môi trường văn hoá
3.Phát triển sự nghiệp văn học - nghệ thuật
4.Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá
5.Phát triển sự nghiệp giáo dục - đảo tạo và khoa học công nghệ
6.Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng
7.Bao ton, phát huy và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số
§.Chính sách văn hoá đối với tôn giáo
9.Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hoá
10.Củng cố, xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hoá
Bốn giải pháp lớn:
1.Mở cuộc vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước với thi đua yêu nước và phong trào:
“Toàn dân đoàn kết xây dung doi song van hod”
2.Tăng cường xây dựng, ban hành luật pháp và các chính sách về văn hóa
3.Tăng cường nguôn lực và phương tiện cho hoạt động văn hoá
4.Nâng cao hiệu lực lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hoá
Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII đã kế thừa, bao quát và nâng lên tầm cao mới
những quan điểm và cơ sở lý luận của Đảng ta về văn hoá đã được thử thách trên nửa
thế ký qua, đồng thời đề cập toàn diện hệ thống lý luận về nội dung, quan điểm chỉ đạo
và giải pháp xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Có thể nói, Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) đã thế hiện sự phát triển cả nhận thức và tư duy lý luận về văn hóa, lãnh đạo và văn hóa của Đảng Đó chính là kết tính của sự kế thừa và sự phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về văn hóa, xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa, về phương pháp lãnh đạo văn hóa,quản lý văn hóa; là sản phẩm từ tông kết lý luận và thực tiễn trong quá trình hơn 70 năm lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo văn hóa của Đảng Cuộc vận động
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đã động viên các tầng lớp nhân dân
tham gia sự nghiệp văn hoá Công tác xã hội hoá các hoạt động văn hoá đã được thực hiện rộng khắp, tạo ra nhiều sản pham văn hoá,nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng và nhất là tạo nguồn lực đáng kế cho phát triển văn hoá
Bên cạnh những thành tích quan trọng trên, quá trình thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII còn tồn tại nhiều khuyết điểm, yếu kém và những mặt bất cập cần kiểm điểm, bố khuyết kịp thời: Chưa xây dựng được nền văn hoá vững chắc cho thời
kỳ phát triển mới của đất nước; nội dung “ên ziến, đậm đà bản sắc dân tộc ” về nhiều
mặt chưa định hình rõ nét trong lối sống văn hoá, nếp sống văn hoá của người Việt
Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Môi trường văn hoá còn bị ô nhiễm bởi