1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong con Đường Đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như phát triển kinh tế nước ta hiện nay

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Trong Con Đường Đấu Tranh Giải Phóng Dân Tộc Cũng Như Phát Triển Kinh Tế Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Hoàng Thị Lan Anh, Nguyễn Hoàng Bảo Châu, Lê Hoàng Dung, Phạm Trần Lan Vy, Huỳnh Thanh Thư, Bùi Hoàng Kim Khánh, Cao Quốc Trung, Vũ Thị Anh Thư
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Điệp
Trường học Trường Đại Học Hoa Sen
Chuyên ngành Triết Học Mác – Lênin
Thể loại bài thu hoạch
Năm xuất bản 2331
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 6,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SENBÀI THU HOẠCHTRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Học kì: 2331 CHỦ ĐỀ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ 3: GI ỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨ C TRONG CON ĐƯỜNG ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

BÀI THU HOẠCHTRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

Học kì: 2331

CHỦ ĐỀ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ 3: GI ỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨ C TRONG CON ĐƯỜNG ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CŨNG NHƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƯ ỚC TA HIỆN NAY

Hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị ĐiệpLớp: DC140DV01 – 0300Thực hiện: Nhóm 3

Tên thành viên:

Trang 2

4 MỐI QUAN HỆ GI ỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC TRONG CON ĐƯỜNG

5 MỐI QUAN HỆ GI ỮA VẤT CHẤT VÀ Ý THỨC TRONG PHÁT TRIỂ N

5.1 Vận dụng mối quan hệ ữa vật chất và ý thức vào mối quan hệ ện chứng gi bi

5.2 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc xây dựng nền kinh tế mới ở

Trang 3

LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ

Mối quan hệ ữa vật chất và ý thức trong con đường đấu tranh giải phóng gidân tộc cũng như phát triển kinh tế ở nước ta ện nay là một việc vô cùng quan hitrọng đối với đất nước Nền kinh tế của nước ta tình từ khi giải phóng dân tộc tính tới nay đã phát triển một cách vượt bậc so với những năm đầu giải phóng

Ngoài ra, so với việc phát triển vượt bậc về kinh tế của nước ta vào những năm trước thì cũng có một khoảng thời gian đứng lại do đại dịch CoVid Nhưng hiện tại nền kinh tế đất nước chúng ta đang trên đà phát triển trở lại nhanh chóng để có thể sánh vai với các nước láng giềng

Nhóm chúng em tìm hiểu thông qua các bài báo , các trang mạng xã hội đáng tin cậy cũng như những kinh nghiệm mà chúng em đã đúc kết từ trong chuyến đi Bảo tàng vừa rồi để ết ra đây Vì đây là lần đầu tiên chúng em có một bài viết về vimột di tích văn hóa nên khó tránh khỏi những sai sót không đáng kể Mong cô và các bạn cùng tham khảo những thông tin chính xác và hữu ích mà nhóm chúng em cung cấp

Xin cảm ơn mọi người

Trang 4

4

LỜI MỞ ĐẦU

Thành phố Hồ Chí Minh là đầu cầu kinh tế của cả nước, luôn hùng vĩ, thịnh vượng và ồn ào Nằ ở trung tâm thành phố nhưng nơi đây vẫn còn lưu giữ m những công trình kiế trúc từ một thời kỳ lịch sử hào hùng và là nơi mọi người tưởng nhớ n

và trân trọng cuộc sống hiện tại của mình Một trong những di tích kiế trúc quan n trọng là Dinh Độc Lập được nhà nước công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Đây là một tòa nhà khổng lồ khác tọa lạc tại số 106 đường Nguyễn Du, Quận 1

Sau khi tham quan Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, chúng em đã thấy Không chỉ có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và trưng bày các di tích văn hóa Những hiện vật, tài liệu có ý nghĩa lịch sử liên quan đến vị lãnh tụ vĩ đại này Lịch

sử và văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Bằng cách phát triển và nghiên cứu các nguồn lực tư nhân vật liệu bảo tàng, chúng ta có thể khai thác những hình ảnh và các thông tin liên quan để vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong con đường đất tranh giải phóng dân tộc cũng như phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay

Trang 5

1 KHÁI QUÁT VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

Để phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức thì trước tiên

ta phải hiểu và phát biểu được khái niệm về vật chất và ý thức

Vật chất: Theo LêNin “ Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để ỉ ực tạch th i khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng

ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”

Ý thức : Là một dạng vật chất đặc biệt có tổ ức cao là bộ óc con người Bộ ch

óc người là cơ quan vật chất của ý thức còn ý thức là chức năng của bộ óc con người

vì vậy không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc

Ý thức có 2 nguồn gốc chính: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hộiNguồn gốc tự nhiên: • Óc người là cơ quan vật chất của ý thức là kết quả quá trình tiến hóa lâu dài của vật chất • Sự ến hóa của các hình thức phản ánh phụ tithuộc vào những cấp độ phát triển khác nhau của vật chất Phản ánh tâm lý ở động vật cấp cao và sự chuyển hóa của phản ánh tâm lý thành phản ánh ý thức của con người

Nguồn gốc xã hội : ý thức hình thành thông qua quá trình lao động, ngôn ngữ

và những quan hệ xã hội của loài người

Vật chất được hiểu là một phạm trù triết học dùng để ỉ ực tại khách quan ch thđược đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại; chụp lại; phản ánh và không lệ thuộc vào cảm giác Lênin đòi hỏi phân biệt vật chất với với tư cách là một phạm trù triết học, nó chỉ ra tất cả ững gì tác động đến ý nhthức của chúng ta, giúp hiểu biết các hiện tượng Vật chất là hiện thực khách quan, tồn tại bên ngoài không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người

Trang 6

Bên cạnh vật chất, ý thức là kết quả của quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử

xã hội Ý thức mang bản chất là hình ảnh chủ quan của thế ới khách quan, chính gi

là sự ản ánh tích cực, tự giác, chủ động thế ới khách quan và bộ não con ngườph gi i thông qua hoạt động thực tiễn

2 MỐI QUAN HỆ GI ỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

2.1 Vật chất có vai trò quyết định ý thức:

Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: Vật chất là cái có trước, ý thức

là cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, bởi vì:

Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ ức cao, là sự ản ánh củch ph a thế ới vật chất, là hình ảnh mang tính chủ quan của thế ới vật chất Vì vậy, nộgi gi i dung của ý thức do vật chất quyết định Nên vật chất không chỉ quyết định nội dung

mà hình thức biểu hiện cũng như mọi sự ến đổi của ý thứbi c

Các yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức là bản thân thế ới khách quan hoặc các dạng tồn tại của vật chất đều khẳng định vật chấgi t

là nguồn gốc của ý thức

Trang 7

2.2 Ý thức tác động trở lại vật chất:

“Để phân tích được cơ sở lý luận để rút ra phát huy tính năng động sáng tạo của

ý thức thì trước tiên ta phải hiểu và phát biểu được khái niệm về vật chất và ý thức:Vật chất: Theo LêNin “ Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để ỉ ực tạch th i khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng

ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”

Ý thức : Là một dạng vật chất đặc biệt có tổ ức cao là bộ óc con người Bộ ch

óc người là cơ quan vật chất của ý thức còn ý thức là chức năng của bộ óc con người

vì vậy không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc.”

“Mối quan hệ ữa vật chất và ý thứgi c:

Đối với chủ nghĩa duy tâm, ý thức, tinh thần vốn có của con người đã bị trừu tượng hoá, tách khỏi con người hiện thực thành một lực lượng thần bí, tiên thiên Họ coi ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối, là tính thứ ất từ đó sinh ra tất cả; còn thế nhgiới vật chất chỉ là bản sao, biểu hiện khác của ý thức tinh thần, là tính thứ hai, do ý thức tinh thần sinh ra Trên thực tế, chủ nghĩa duy tâm là cơ sở lý luận của tôn giáo, chủ nghĩa ngu dân Mọi con đường mà chủ nghĩa duy tâm mở ra đều dẫn con người đến với thần học, với "đường sáng thế" Trong thực tiễn, người duy tâm phủ nhận tính khách quan, cường điệu vai trò nhân tố chủ quan, duy ý chí, hành động bất chấp điều kiện, quy luật khách quan

Chủ nghĩa duy vật siêu hình, tuyệt đối hoá yếu tố vật chất, chỉ ấn mạnh mộnh t chiều vai trò của vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức, phủ ận tính độc lậnh p tương đối của ý thức, không thấy được tính năng động, sáng tạo, vai trò to lớn của ý thức trong hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực khách quan Do vậy, họ đã phạm nhiều sai lầm có tính nguyên tắc bởi thái độ "khách quan chủ nghĩa", thụ động, ỷ lại, trông chờ không đem lại hiệu quả trong hoạt động thực tiễn

Trang 8

8

Qua hai quan niệm trên ta thấy được nó chưa hoàn chỉnh mà quan niệm chủ nghĩa duy vật biện chứng nó đầy đủ và hoàn chỉnh nhất:’Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ ện chứng, trong đó vật chất quyếbi t định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.’

Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì “ý thức có sự tác động trở lại vật chất “: Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người Nhờ ạt động thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những hođiều kiện, hoàn cảnh vật chất, thậm chí còn tạo ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho cuộc sống của con người Còn tự bản thân ý thức thì không thể ến đổi được hiệbi n thực Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết những quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm

để ực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định Đặc biệt là ý thức tiến bộ, cách mạng thmột khi thâm nhập vào quần chúng nhân dân – lực lượng vật chất xã hội, thì có vai trò rất to lớn "Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất; nhưng

lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng"

Ý nghĩa phương pháp luận Từ mối quan hệ ữa vật chất và ý thức trong triếgi t học Mác - Lênin, rút ra nguyên tắc phương pháp luận là tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ ụ động, ỷ thlại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo; phải coi trọng vai trò của ý thức, coi trọng công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng, coi trọng giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Đồng thời, phải giáo dục và nâng cao trình độ tri thức khoa học, củng cố, bồi dưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nói chung, nhất là trong điều kiện nền văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, toàn cầu hoá hiện nay;

Trang 9

coi trọng việc giữ gìn, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên, đảm bảo

sự ống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học Để ực hiện nguyên th thtắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan, chúng ta còn phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích, phải biết kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; phải có động cơ trong sáng, thái

độ thật sự khách quan, khoa học, không vụ lợi trong nhận thức và hành động của mình Sự trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng:

Tích cực: Ý thức có thể trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát triển.Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và phát triển của vật chất khi ý thức phản ánh không đúng, làm sai lệch các quy luật vận động khách quan của vật chất

Như vậy, bằng cách định hướng hoạt động của con người, ý thức có thể quyết định hành động của con người, hoạt động thực tế của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại …”

3 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

Phương pháp luận quan trọng đến việc phương pháp tổ ức, quản lý nghiên chcứu hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ, phương thức nâng cao tiềm lực khoa học và để các công trình khoa học đạt hiệu quả cao

Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ ữa khách quan và chủ quan:giNghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan: Khách quan

là nhân tố giữ vai trò quyết định chủ quan Vì vậy, khi áp dụng trong lý luận và thực

tế, phải nắm rõ nguyên tắc khách quan trước Nguyên tắc này là một vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận đã được các triết gia nghiên cứu nhiều thế kỷ trước Do vậy, khi tư duy hay hành động phải luôn tôn trọng khách quan, xuất phát từ thực tế khách

Trang 10

Trong mối quan hệ ện chứng giữa khách quan và chủ quan, nhân tố ủ quan bi chluôn đóng vai trò mang tính chủ động, sáng tạo Do đó, trong nhận thức và thực tiễn, chủ ể ải biết dựa trên cơ sở tôn trọng khách quan để phát huy cao độ tính năng th phđộng chủ quan Khi tư duy và hoạt động thực tiễn cần biết phát huy tính năng động chủ quan và đồng thời bao hàm việc phê phán, đấu tranh khắc phục tư tưởng thụ động, ỷ lại, bó tay, phó mặc trước khó khăn của hiện thực cuộc sống.

Trang 11

4 MỐI QUAN HỆ GI ỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC TRONG CON ĐƯỜNG ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

 nước ta, trong thời kỳ chiến tranh, Đảng ta xác định, phải ưu tiên chính trị, kinh tế là nhân tố phục vụ cho mục tiêu chính trị Thậm chí, ở mức độ nào đó, chúng

ta đã phải tạm thời gác lại các nhu cầu, lợi ích kinh tế để ưu tiên tập trung cho giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc - nhiệm vụ chính trị cao nhất trong bối cảnh lịch

sử đó Vì vậy, việc phát triển nền kinh tế kế ạch hóa tập trung, bao cấp là phù hợho p

và cần thiết

Vấn đề giải phóng dân tộc và con người còn được thể hiện sâu sắc trong tổ chức lực lượng cách mạng và trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn Dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (1941) đã quyết định thay đổi chiến lược với việc đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, nhưng trong Chương trình Việt minh vẫn có đầy đủ mục tiêu "Việt Nam độc lập" và về con người là làm cho

Trang 12

vô cùng to lớn làm nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, thiết lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với tiêu chí Độc lậ - Tự do - Hạnh phúc Tiêu chí vì lợi ích p dân tộc và con người Việt Nam đó cũng là tiêu chí của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay.

Về ải phóng dân tộc và con người được khẳng định trước toàn thế ới qua gi giTuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Người khởi thảo Thừa nhận những “lời bất hủ” trong Tuyên ngôn Độc lập Mỹ (1776) và "những lẽ phải không thể ối cãi được" của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp ch(1789), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Tất cả các dân tộc trên thế ới đềgi u sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do"

Nâng quyền tự nhiên của con người lên quyền dân tộc và gắn chặt chẽ quyền con người với quyền dân tộc, với Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nền tảng cho một trật tự và pháp lý quốc tế mới về quyền con người, quyền dân tộc

và sự bình đẳng giữa các quốc gia - dân tộc

Trang 13

Cần phải nhấn mạnh rằng: Đây là đóng góp to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh,

vì 5 năm sau khi Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam được công bố, tới cuối năm

1960, khi mà vấn đề độc lập cho các dân tộc thuộc địa không thể không được đặt ra sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Liên hợp quốc mới có Tuyên ngôn trao trả độc lập cho các dân tộc thuộc địa và phải 10 năm sau đó nữa (1970) Liên hợp quốc mới có Nghị quyết để thi hành Tuyên ngôn năm 1960 Tiêu chí Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

đã được thực thi ngay trong những ngày tháng đầu tiên của chế độ mới

Chúng ta đặc biệt nhấn mạnh tới vấn đề ải phóng Dân tộc và Con người qua gicách trình bày của Chủ tịch Hồ Chí Minh về mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, một xã hội vì dân tộc, vì con người trong khái niệm cặp đôi của nó Người quan niệm: "Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu nước mạnh", "là cho mọi người được ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do", "là làm cho mọi người dân đượ ấm no, hạnh phúc và c học hành tiến bộ" Chủ nghĩa xã hội là "xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt"

Những mục tiêu cụ thể trên đây được Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát một cách súc tích và nhất quán khi Người khẳng định: "xã hội chủ nghĩa không có bóc lột và

áp bức dân tộc", là "một xã hội đảm bảo cho đất nước phát triển rực rỡ một cách nhanh chóng chưa từng thấy, đưa quần chúng lao động đến một cuộc sống xứng đáng,

vẻ vang và ngày càng phồn vinh, làm cho mọi người lao động có một Tổ ốc tự do, quhạnh phúc và hùng cường, hướng tới những chân trời tươi sáng, mà trước kia không thể nghĩ tới"

Trang 14

14

Để ến tới xã hội xã hội chủ nghĩa có đầy đủ các điều kiện chính trị, kinh tếti , văn hóa, xã hội nhằm thực hiện được hoàn chỉnh tiêu chí của xã hội xã hội chủ nghĩa cần có thời gian và phải trải qua thời kỳ quá độ

Tuy nhiên, ở những thời kỳ đầu, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội đã dần dần được thể hiện khi tiến bước hình thành một chế độ chính trị dân chủ, một nền kinh tế hiện đại dựa trên cơ sở ắn liền với sự phát triển khoa học và kỹ "g thuật, vô sự phát triển văn hóa của nhân dân” và có sự "công bằng hợp lý" về mặt xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "chúng ta tiến lên xây dựng một nước xã hội chủ nghĩa tức là một nước

có một cuộc đời ấm no, bình đẳng, tự do và độc lập, tức là nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độ lập, dân chủ và giàu mạnh" Đó là sự định hướng xã hội chủ nghĩa c trong tất cả các lĩnh vực và tất cả đều phải xuất phát, phải dựa trên những đặc điểm, giá trị văn hóa Việt Nam, không bao giờ xa rời mục tiêu Độc lậ - Tự p do - Hạnh phúc Mục tiêu đó không chỉ là tiêu chí của tương lai, nó phải được thể ện từhi ng bước trong thực tiễn để xây đắp nền tảng vật chất và tinh thần cho sự tồn tại và phát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa nên đồng thời mục tiêu đó là động lực chính thúc đẩy cuộc cách mạng sáng tạ ở nước ta Như vậy, mục tiêu của chủ nghĩa xã hộ ở o i Việt Nam không chỉ ấm đậm yếu tố vì Dân tộc và Con người mà còn hiện rõ các thnhân tố cấu thành: Dân tộ - Nhân loạ - ời đạc i Th i

MỐI QUAN HỆ GIỮA VẤT CHẤT VÀ Ý THỨC

TRIỂN KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

5.1 Vận dụng mối quan hệ ữa vật chất và ý thức vào mối quan hệ ện chứ gi bi ng giữa kinh tế và chính trị:

Trang 15

Theo C Mác, giữa kinh tế và chính trị có mối quan hệ ện chứng với nhau biĐưa nó vào những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, có thể thấy rằng, giữa kinh tế (biểu hiện của vật chất) và chính trị (biểu hiện về ý thức) cũng có những mối quan hệ ràng buộc với nhau.

Giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ ện chứng lẫn nhau Nhân tố vật chấbi t giữ vai trò là cơ sở, quyết định, còn nhân tố ý thức là có tác dụng trở lại đối với nhân

tố vật chất Trong nhiều trường hợp, nhân tố ý thức có tác động ảnh hưởng đến quyết định sự thành bại của hoạt động con người Điều này thể ện rõ trong tác động củhi a đường lối, các chủ trương, chính sách đổi mới kinh tế của Đảng Song xét đến cùng, tác động của ý thức có tính tương đối, có điều kiện Vai trò tích cực hay tiêu cực của

ý thức chỉ được trong một thời gian nhất định và điều kiện cụ thể

Thế ới vẫn tồn tại khách quan và vận động theo quy luật khách quan đòi hỏgi i

ý thức phải biến đổi phù hợp với nó, và nếu là tiêu cực, ý thức sớm muộn sẽ bị đào thải Mặt khác, ý thức là cái phản ánh, hơn nữa vai trò của nó còn tùy thuộc vào mức

độ chính xác trong quá trình phản ánh hiện thực Trong đó, quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất là những quan hệ xã hội cơ bản, quyết định mọi quan hệ về chính trị, pháp

luật, tư tưởng Giai cấp nào chiếm địa vị ống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị th

thống trị ong đời sống tinh thần của xã hội Mâu thuẫn trong đời sống kinh tế, xét trđến cùng, quyết định mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng Cuộc đấu tranh trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng là biểu hiện của những mâu thuẫn trong đời sống kinh tế Áp dụng trong tình hình kinh tế, đối với một nước, tình hình kinh tế là cơ

sở, là quyết định, song chính trị là cơ bản Nếu kinh tế của một nước mạnh, nhưng chính trị không ổn định, tồn tại sự đấu tranh giai cấp, tôn giáo giữa các Đảng phái khác nhau thì đất nước khó mà phát triể ổn định.n

Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị thay đổi tùy theo từng hình thái kinh tế xã hội Con người trải qua năm hình thái xã hội: thời kỳ nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến,

Ngày đăng: 13/12/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w