1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận phân tích mối quan hệ giữa luật cạnh tranh và chính sách cạnh tranh

16 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA LUẬT Họ tên sinh viên Mã số sinh viên Lớp/ môn học Nguyễn Thị Minh Nguyệt E1701347 Nhóm: 01/Mơn: Luật Cạnh tranh Họ tên Giảng viên Tên đề tài Lâm Thành Danh Phân tích mối quan hệ giữa Luật Cạnh tranh Chính sách cạnh tranh Số chữ Hạn nộp 2.283 23h00 ngày 10/01/2021 Cam kết sinh viên: Tôi xin cam kết tài liệu đính kèm cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu sử dụng để tham khảo ghi nhận trích dẫn theo quy định Chữ ký sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Ngày: 07/01/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA LUẬT THANG ĐIỂM ST T TIÊU CHÍ - - Tổng Hình thức, format viết theo yêu cầu Cấu trúc có mở bài, thân bài, kết luận rõ ràng Nội dung chặt chẽ, giải đề tài Nêu rõ luận điểm, luận chứng, luận Trích dẫn theo yêu cầu Tài liệu danh mục tham khảo đầy đủ ĐIỂM 10 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Luật cạnh tranh .3 1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.2 Khái niệm luật cạnh tranh .4 1.3 Cơ cấu nội dung pháp luật cạnh tranh .4 1.4 Vai trò pháp luật cạnh tranh .4 Chính sách cạnh tranh 2.1 Khái niệm sách cạnh tranh 2.2 Chức sách cạnh tranh .5 2.3 Nội dung sách cạnh tranh Mối quan hệ Luật cạnh tranh sách cạnh tranh .7 III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO I MỞ ĐẦU Có thể nói, thời kỳ Cạnh tranh với tính chất động lực nội thúc đẩy phát triển kinh tế tồn điều kiện kinh tế thị trường Cạnh tranh không những môi trường động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển, tăng suất lao động, tăng hiệu các doanh nghiệp, mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế – xã hội Vớimục đích lôi kéo khách hàng, gia tăng thị phần thị trường hàng hóa, dịch vụ cụ thể để đem lại phần lợi cho doanh nghiệp, tổ chức nên cạnh tranh lúc quy định pháp luật Do đó, chính sách cạnh tranh pháp luật cạnh tranh đời, để điều chỉnh cho hành vi cạnh tranh Ta phân tích chính sách cạnh tranh pháp luật cạnh tranh ta thẫy rõ mối quan hệ giữa Luật Cạnh tranh Chính sách cạnh tranh II NỘI DUNG Luật cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh Theo từ điển Cornu Pháp, cạnh tranh hiểu là: ‘‘Chạy đua kinh tế; hành vi các doanh nghiệp độc lập với đối thủ cung ứng hàng hóa, dịch vụ, nhằm làm thỏa mãn nhu cầu giống nhau, với may rủi bên, thể qua việc lôi kéo để bị lượng khách hàng thường xuyên’’ Với tư cánh tượng xã hội, theo Từ điển Kinh thánh Anh xuất năm 1992, cạnh tranh định nghĩa “sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành loại tài nguyên loại khách hàng phía 1.2 Khái niệm luật cạnh tranh Theo cố giáo sư Y SERRA luật cạnh tranh ‘‘tổng hợp các quy phạm pháp luật áp dụng các tác nhân kinh tế hoạt động cạnh tranh nhằm đảm bảo cho cạnh tranh diễn cách hợp lý, tức khơng thái quá’’ Nói cách khác, luật cạnh tranh chính luật điều tiết cạnh tranh, các biện pháp mà nhà nước sử dụng để đảm bảo cho cạnh tranh không diễn cách nguyên thủy, vô chính phủ 1.3 Cơ cấu nội dung pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh có những nội dung chính là: – Pháp luật hạn chế cạnh tranh kiểm soát độc quyền: “ Là hành vi gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lạm dụng vị trí độc quyền.”1 Khoản Điều Luật cạnh tranh 2018 – Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh: “ Là hành vi doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại các chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác.”2 – Pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh hay gọi pháp luật tố tụng cạnh tranh: “ Là hoạt động điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh theo trình tự, thủ tục quy định Luật này.”3 1.4 Vai trò pháp luật cạnh tranh Thứ nhất: pháp luật cạnh tranh có mục thực việc “ bảo toàn” lực cạnh tranh thực tế các doanh nghiệp thị trường không trực tiếp tạo sức cạnh tranh kinh tế Mục tiêu cạnh tranh ngăn ngừa xử lý những hành vi cạnh tranh trái pháp luật, trái đạo đức tập quán kinh doanh các doanh nghiệp mà qua đó, các doanh nghiệp tìm cách tạo cho những lợi cạnh tranh không sáng không lành mạnh Khoản Điều Luật cạnh tranh 2018 Khoản Điều Luật cạnh tranh 2018 Thứ hai: thông qua các quy phạm cấm đoán xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thông qua các quy định nhận dạng các hành vi lạm dụng quyền lực thị trường cách thức xử lý, pháp luật cạnh tranh góp phần tạo mơi trường kinh doanh cạnh tranh tự do, bình đẳng Thứ ba: tạo chế quy định các trình tự thủ tục để các chủ thể tham gia thị trường người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khỏi những hành vi bị xâm hại Chính sách cạnh tranh 2.1 Khái niệm sách cạnh tranh Chính sách cạnh tranh bao gồm tất các biện pháp Nhà nước nhằm trì cạnh tranh, mặt chủ động tạo các tiền đề cho cạnh tranh, mở cửa thị trường, loại bỏ các rào chắn cản trở xâm nhập thị trường, mặt khác thực thi các biện pháp chống lại các chiến lược hạn chế cạnh tranh các doanh nghiệp Khái niệm chính sách cạnh tranh theo cách hiểu bao gồm pháp luật, chế bảo đảm thực hiện, những biện pháp kinh tế kích thích cạnh tranh thị trường 2.2 Chức sách cạnh tranh Về chức chính sách cạnh tranh, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, quốc gia khác trao cho chính sách cạnh tranh những nhiệm vụ khác nhau, nhìn chung chính sách cạnh tranh giữ những chức sau: Thứ nhất: tạo tảng cho quá trình cạnh tranh, trì thúc đẩy quá trình cạnh tranh tự hay bảo vệ thúc đẩy cạnh tranh hiệu Để thực các mục tiêu, chính sách cạnh tranh hướng các doanh nghiệp tới việc tự thương mại, tự lựa chọn tự tiếp cận thị trường Thứ hai: điều tiết quá trình cạnh tranh, hướng quá trình phục vụ cho những mục tiêu định sẵn, việc bảo vệ các doanh nghiệp vừa nhỏ, trì cơng bằng, Các quốc gia thường sử dụng các công cụ điều tiết khác để thực chính sách cạnh tranh bảo vệ cạnh tranh thị trường Do đó, chia cơng cụ thành hai nhóm: nhóm các công cụ tạo môi trường cho cạnh tranh nhóm cơng cụ can thiệp vào các hành vi gây thiệt hại cho cạnh tranh bóp méo cạnh tranh Do đó, cách hiểu chính sách cạnh tranh theo nghĩa hẹp: bao gồm các qui tắc qui định nhằm thúc đẩy cạnh tranh kinh tế quốc dân, phần thơng qua việc phân bổ có hiệu nguồn tài nguyên Với cách hiểu này, pháp luật cạnh tranh nội dung chính sách cạnh tranh Nó bao gồm các qui định chống các hành vi cạnh tranh không lành mạnh những biện pháp chống các hành vi hạn chế cạnh tranh 2.3 Nội dung sách cạnh tranh Chính sách gắn liền với quyền lực chính trị, với đảng cầm quyền với máy quyền lực công – nhà nước Chính sách cạnh tranh bao gồm những nhóm nội dung sau đây: Tạo lập, thúc đẩy các hội bình đẳng khơng phân biệt đối xử cạnh tranh các tổ chức, cá nhân kinh doanh: xóa bỏ các phân biệt đối xử mặt pháp lý giữa các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; xóabỏcơchếhaigiágiữadoanhnghiệptrongnướcvàdoanhnghiệpcóvốnđầu tư nướcngồi; xóa bỏ ưu đãi thuế tài chính doanh nghiệp (xây dựng nghị định chung vềthuế thu nhập doanh nghiệp, xóa bỏ mức hạn chế chi phí quảng cáo doanh nghiệp 10 trongnước);Đẩy mạnh cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhànước;ĐưacạnhtranhvàonhữnglĩnhvựcthuộcđộcquyềnNhànước(lĩnhvựcđiện,lĩnh vực hàng khơng, lĩnh vực viễnthơng);MinhbạchhóahoạtđộngcủacơquanNhànướccáccấpđểngăncảncáchànhvi canthiệpvàomơitrườngcạnh tranhtừcáccơquanNhànước;Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốctế Bảo vệ khuyến khích cạnh tranh lànhmạnh: XóabỏcáctrợcấpcủaNhànướcvớidoanhnghiệp,táchhỗtrợtíndụngthương mạirakhỏihỗtrợmangtínhchínhsách(thànhlậpNgânhàngchínhsáchchuncho vay xóa đói giảmnghèo);Tổchứcnhiềugiảithưởngtơnvinhdoanhnghiệphoạtđộngtốt(Saođỏ,Saovàng đấtViệt);Cảicáchhànhchínhtrongviệcđăngkýbảohộđốitượngsởhữucơngnghiệp;Tạo nhiều kênh để doanh nghiệp khiếu nại thủ tục hànhchính;Tạonhiềudiễnđànđểdoanhnghiệplêntiếngcảithiệnmơitrườngcạnhtranh(qua Phịng Thương mại Công nghiệp, qua hiệp hội ngànhnghề);Xâydựngcácthiếtchếmớiđểbảovệcạnhtranhtrêncácthịtrườngđặcthù Ngănchặncác hànhvihạnchếcạnh tranhvàcạnhtranh khônglànhmạnhtrênthịtrường: Luật 11 hoá các nỗ lực chống lại hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh; Banhànhđầyđủcácchếtàiđểxửlýcáchànhviviphạmphápluật;Xâydựngcácthiếtchếmớiđể xửlýhành vihạnchếcạnhtranh Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng bao gồm: Xây dựng các công cụ bảo hộ quốc tế chấp nhận (chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ); Xây dựng các công cụ quản lý quốc tế chấp nhận (thuế tuyệt đối, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất nhập tự động); Xây dựng các tiêu chí miễn trừ Luật Cạnh tranh Mối quan hệ Luật cạnh tranh sách cạnh tranh Cạnh tranh tượng xã hội cần phải có điều chỉnh Nhà nước Sự điều chỉnh nhà nước cạnh tranh thể thông qua chính sách cạnh tranh Có thể nói, chính sách cạnh tranh dùng để các biện pháp, công cụ vĩ mô mà Nhà nước thực nhằm khuyến khích cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng chống lại độc quyền Pháp luật cạnh tranh công cụ, phương tiện để thể chính sách cạnh tranh: qua việc can thiệp vào các hành vi gây thiệt hại, bóp méo cho cạnh tranh, giúp kiểm soát 12 quá trình hình thành độc quyền chống các biểu lạm dụng quyền lực thị trường, từ giúp khuyến khích bảo vệ cạnh tranh Chính sách cạnh tranh thúc đẩy cạnh tranh, bảo đảm quyền tự cạnh tranh kinh doanh doanh nghiệp theo quy định pháp luật Tạo điều kiện để xã hội, người tiêu dùng tham gia quá trình giám sát việc thực pháp luật cạnh tranh Chính sách cạnh tranh sở tảng để chế định nên pháp luật cạnh tranh Theo nghĩa đó, chính sách cạnh tranh chính linh hồn, nội dung pháp luật cạnh tranh , cịn pháp luật cạnh tranh hình thức, phương chính sách Như vậy, chính sách gắn liền với quyền lực chính trị, với đảng cầm quyền với máy quyền lực công – nhà nước III KẾT LUẬN Qua quá trình phân tích, ta thấy chính sách cạnh tranh những tư tưởng, định hướng để pháp luật cạnh tranh diễn tốt hiệu hơn, pháp luật cạnh tranh thể những quy tắc xử mang tính pháp lý Từ đó, làm cho hoạt động cạnh tranh diễn môi trường bình đẳng, cơng bằng, cấm đoán các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật: 1.Luật cạnh tranh 2018 Tài liệu tham khảo khác: Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam Chính sách cạnh tranh http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-4956-972188e51bd099e6/userfiles/files/16%20Chinh%20sach%20canh%20tranh% , truy cập ngày 6/1/2020 vietnambiz Chính sách cạnh tranh vai trò , truy cập ngày 6/1/2021 Pháp luật cạnh tranh chính sách cạnh tranh , truy cập ngày 6/1/2021 Chính sách mối quan hệ chính sách với pháp luật hoạt động lập 14 pháp , truy cập ngày 7/1/2021 15 ... tranh khơng phải lúc quy định pháp luật Do đó, chính sách cạnh tranh pháp luật cạnh tranh đời, để điều chỉnh cho hành vi cạnh tranh Ta phân tích chính sách cạnh tranh pháp luật cạnh tranh. .. cạnh tranh Chính sách cạnh tranh sở tảng để chế định nên pháp luật cạnh tranh Theo nghĩa đó, chính sách cạnh tranh chính linh hồn, nội dung pháp luật cạnh tranh , cịn pháp luật cạnh tranh. .. chính sách Như vậy, chính sách gắn liền với quyền lực chính trị, với đảng cầm quyền với máy quyền lực công – nhà nước III KẾT LUẬN Qua quá trình phân tích, ta thấy chính sách cạnh tranh

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:52

Xem thêm:

Mục lục

    1.1.  Khái niệm cạnh tranh

    1.2.  Khái niệm luật cạnh tranh

    1.3. Cơ cấu nội dung của pháp luật cạnh tranh

    1.4. Vai trò của pháp luật cạnh tranh

    2. Chính sách cạnh tranh

    2.1. Khái niệm chính sách cạnh tranh

    2.2. Chức năng của chính sách cạnh tranh

    2.3. Nội dung của chính sách cạnh tranh

    3. Mối quan hệ giữa Luật cạnh tranh và chính sách cạnh tranh

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w