1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN TRIẾT - THỰC CHẤT MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY

27 785 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nội dung cơ bản, là linh hồn của triết học Mác – Lênin nói chung và lý luận nhận thức duy vật biện chứng nói riêng. Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, Mác đã phát hiện ra sức mạnh của lý luận chính là mối liên hệ của nó với thực tiễn, cũng như sức mạnh của thực tiễn là ở mối quan hệ của nó với lý luận. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn là mối quan hệ biện chứng tác động qua lại nhau và cơ sở của sự tác động qua lại ấy chính là thực tiễn. Thực tiễn luôn luôn vận động, biến đổi, do đó lý luận cũng không ngừng đổi mới, phát triển

Trang 1

2 Sự vận dụng của Đảng trong công cuộc đổi

mới ở nước ta hiện nay

2.1 Đảng ta thường xuyên tổng kết thực tiễn

để bổ sung, hoàn thiện, phát triển lý luận cách mạng, trước hết là đường lối đổi mới

2.2 Đảng ta luôn coi trọng việc nâng cao trình

độ lý luận cho toàn Đảng 2.3 Đảng thường xuyên, kiên quyết đấu tranh

chống lại những biểu hiện lệch lạc, sai trái về

tư tưởng - lý luận, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

KẾT LUẬN

MỞ ĐẦU

Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nội dung cơbản, là linh hồn của triết học Mác – Lênin nói chung và lý luận nhận thức duy

Trang 2

vật biện chứng nói riêng Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, Mác đã pháthiện ra sức mạnh của lý luận chính là mối liên hệ của nó với thực tiễn, cũngnhư sức mạnh của thực tiễn là ở mối quan hệ của nó với lý luận Mối quan hệgiữa lý luận và thực tiễn là mối quan hệ biện chứng tác động qua lại nhau và

cơ sở của sự tác động qua lại ấy chính là thực tiễn Thực tiễn luôn luôn vậnđộng, biến đổi, do đó lý luận cũng không ngừng đổi mới, phát triển Theo đómối quan hệ biện chứng giữa chúng cũng có những nội dung cụ thể và nhữngbiểu hiện khác nhau trong mỗi thời đại, mỗi giai đoạn lịch sử

Với tư cách là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội, Đảng cộng sảnViệt Nam đã lãnh đạo đất nước tiến hành thành công công cuộc đổi mới, đưanước ta bước đầu thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, hội nhậpngày càng sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế Trong công cuộc đổi mới này,Đảng ta luôn quán triệt và vận dụng sáng tạo mối quan hệ biện chứng giữa lýluận và nhận thức vào điều kiện lịch sử Việt Nam đầy khó khăn, thử thách đểđưa nước ta ngày càng vững bước trên con đường cách mạng vì mục tiêu độc

lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Chính vì vậy, việc làm rõ vấn đề: “Thực chất mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn và sự vận dụng của Đảng trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay” có ý nghĩa rất quan trọng để nhận thức

đúng vai trò, năng lực lãnh đạo, tư duy ngang tầm thời đại của Đảng trong sựnghiệp đổi mới đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội

NỘI DUNG

1 Thực chất mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn

1.1 Phạm trù lý luận

Trang 3

Quá trình nhận thức trải qua hai giai đoạn là nhận thức cảm tính và nhận

thức lý tính Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức, là

sự phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động hiện thực khách quan vào các giácquan của con người Nhận thức cảm tính gồm các hình thức cảm giác, tri giác

và biểu tượng Nhận thức lý tính hay tư duy trìu tượng là giai đoạn cao củanhận thức, nó là sự phản ánh trìu tượng, khái quát và gián tiếp hiện thực.Nhận thức lý tính được hình thành từ những tài liệu do nhận thức cảm tínhđem lại và được thể hiện dưới các hình thức là khái niệm, phán đoán và suyluận

Sự phát triển của nhận thức con người tất yếu dẫn đến sự xuất hiện của lý

luận Lý luận là sản phẩm cao của nhận thức của sự phản ánh hiện thực

khách quan Xét về bản chất, lý luận là một hệ thống những tri thức được

khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, những tính quy luật của thế giới khách quan Trong hệ thống các khái niệm, phạm trù, các

nguyên lý và các quy luật tạo nên lý luận, quy luật là hạt nhân của lý luận, làsản phẩm của quá trình nhận thức nên bản chất của lý luận là hình ảnh chủquan của thế giới khách quan

Lý luận là trình độ cao hơn về chất so với kinh nghiệm Tri thức lý luận

là tri thức khái quát tri thức kinh nghiệm Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:

“Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp nhữngtri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”1 Lý luậnđược hình thành trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm, nhưng không phải mọi lýluận đều trực tiếp xuất phát từ kinh nghiệm Do tính độc lập tương đối của nó,

lý luận có thể đi trước những dữ kiện kinh nghiệm mà vẫn không làm mất đimối liên hệ giữa lý luận với kinh nghiệm

Khác với kinh nghiệm, lý luận mang tính trừu tượng và khái quát cao

nên nó đem lại sự hiểu biết sâu sắc về bản chất, về tính quy luật của các sự vật, hiện tượng khách quan Vì vậy, nhiệm vụ của nhận thức lý luận là đem

Trang 4

quy sự vận động bề ngoài chỉ biểu hiện trong hiện tượng về sự vận động bêntrong thực sự.

1.2 Phạm trù thực tiễn

Thực tiễn là phạm trù đã được đề cập đến trong lịch sử triết học trướcMác Tuy nhiên, trong các quan niệm ấy, vị trí, vai trò của thực tiễn chưađược hiểu một cách đúng đắn Kế thừa những yếu tố hợp lý và khắc phụcnhững thiếu sót trong quan điểm của các nhà triết học trước đó về thực tiễn,Mác và Ăngghen đã đem lại một quan niệm đúng đắn, khoa học về thực tiễn

và vai trò của nó đối với nhận thức cũng như đối với sự tồn tại và phát triểncủa xã hội loài người Tư tưởng đó tiếp tục được Lênin khẳng định: “Quanđiểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lýluận về nhận thức”1

Theo quan điểm của triết học mácxít: Thực tiễn là những hoạt động vật

chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.

Quan điểm đó đã chỉ ra rằng: Thực tiễn không phải bao gồm toàn bộ hoạt

động của con người, mà chỉ là những hoạt động vật chất để (phân biệt với

hoạt động tinh thần, hoạt động lý luận), hay nói theo thuật ngữ của Mác làhoạt động cảm tính của con người Trong hoạt động thực tiễn, con người phải

sử dụng các phương tiện, công cụ vật chất, sức mạnh vật chất của mình tácđộng vào tự nhiên, xã hội để cải tạo làm biến đổi chúng phù hợp với nhu cầucủa mình Bằng hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi bản thân sự vậttrong hiện thực, từ đó làm cơ sở để biến đổi hình ảnh của sự vật trong nhậnthức Do đó, hoạt động thực tiễn là hoạt động có tính năng động, sáng tạo, làquá trình chuyển hoá cái tinh thần thành cái vật chất Hoạt động thực tiễn làquá trình tương tác giữa chủ thể và khách thể Chủ thể luôn hướng vào cải tạokhách thể trên cơ sở đó nhận thức khách thể Vì vậy, thực tiễn trở thành mắtkhâu trung gian nối liền ý thức con người với thế giới bên ngoài

1 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ M.1980, tập 18, tr167

Trang 5

Tuy trình độ và các hình thức của hoạt động thực tiễn có thay đổi qua các giai đoạn lịch sử khác nhau của xã hội, nhưng thực tiễn luôn luôn là dạng

hoạt động cơ bản và phổ biến của xã hội loài người Thực tiễn là hoạt động cótính chất loài (loài người) Hoạt động đó không thể được tiến hành chỉ bằngvài cá nhân riêng lẻ, mà phải bằng hoạt động của đông đảo quần chúng nhândân trong xã hội Do đó, về nội dung cũng như về phương thức thực hiện,thực tiễn có tính lịch sử - xã hội Thực tiễn cũng có quá trình vận động vàphát triển của nó, trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độ chinh phụcgiới tự nhiên, trình độ làm chủ xã hội của con người

Thực tiễn có kết cấu phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố và nhiều dạng hoạt động Bất kỳ quá trình hoạt động thực tiễn nào cũng gồm những yếu tố như

nhu cầu, lợi ích, mục đích, phương tiện và kết quả Các yếu tố đó có liên hệvới nhau, quy định lẫn nhau mà nếu thiếu chúng thì hoạt động thực tiễn khôngthể diễn ra được

Thực tiễn gồm những dạng cơ bản và những dạng không cơ bản Dạng

cơ bản đầu tiên của thực tiễn là hoạt động sản xuất vật chất Đây là dạng hoạt

động thực tiễn nguyên thuỷ nhất và cơ bản nhất vì nó quyết định sự tồn tại vàphát triển của xã hội loài người và quyết định các dạng khác của hoạt độngthực tiễn; nó tạo thành cơ sở của tất cả các hình thức khác của hoạt động sốngcủa con người, giúp con người thoát khỏi giới hạn tồn tại của động vật Một

dạng cơ bản khác của thực tiễn là hoạt động chính trị - xã hội nhằm cải tạo,

biến đổi xã hội, phát triển các quan hệ xã hội, chế độ xã hội Ngoài ra, với sự

ra đời và phát triển của khoa học, một dạng cơ bản khác của thực tiễn cũng

xuất hiện - đó là hoạt động thực nghiệm khoa học Dạng hoạt động thực tiễn

này ngày càng trở nên quan trọng do sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cáchmạng khoa học - kỹ thuật hiện đại

Trên cơ sở những dạng cơ bản, những dạng không cơ bản của thực tiễnđược hình thành Đó là mặt thực tiễn của các hoạt động trong một số lĩnh vựcnhư đạo đức, nghệ thuật, giáo dục, tôn giáo Sở dĩ gọi là “không cơ bản”

Trang 6

không phải vì những dạng này kém quan trọng mà chỉ vì chúng được hìnhthành và phát triển từ những dạng cơ bản, chúng là dạng thực tiễn phát sinh.

1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn

Giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn đòi hỏiphải thực hiện trên các bình diện, từ quan hệ giữa chủ thể và khách thể; bảnthể luận và nhận thức luận

Mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận khi chúng ta xét nó từ quan hệ chủ thể và khách thể Thực tiễn là khâu trung gian cơ bản giữa chủ thể và khách

thể Chủ thể ở đây không đơn giản là con người có tư duy lý luận, con ngườibằng xương thịt Chủ thể được thể hiện qua tổng thể các đặc trưng xã hội của

nó, còn thực tiễn là phương thức cơ bản để nó tác động đến khách thể Thựctiễn là hình thức liên hệ thực tại khách quan, nhờ đó mà chủ thể tự đối tượnghoá bản thân, các ý định và mục đích của mình trong khách thể, phát triển cácnăng lực của mình Như vậy, ngoài thực tiễn, chủ thể không có một phươngthức nào để chuyển từ bức tranh lý tưởng về thế giới sang việc thực hiện nótrong thế giới

Thực tiễn là quá trình cải tạo vật chất hiện thực, thông qua quan hệ chủthể – khách thể, thực tiễn thể hiện là phương thức chủ thể chuyển hoá cái ýmệnh mục đích, động cơ…) thành cái vật chất (khách thể được cải tạo phùhợp với mục đích) Trọng tâm ở đây được đặt vào hai mặt của một quá trìnhthống nhất: Từ cái ý niệm đến cái vật chất Nếu chúng ta nhấn mạnh, tuyệt đốihoá sự cải tạo vật chất, thì sự định hướng thực tiễn bởi ý thức sẽ bị biến mất,

và do vậy, thực tiễn bị biến thành một hành vi máy móc, vô thức Còn nếutuyệt đối hoá sự sự chuyển biến cái ý niệm thành cái vật chất, thì chúng takhông thể quan niệm thực tiễn là một quá trình khách quan rơi vào chủ nghĩaduy tâm

Theo đó, thực tiễn và lý luận không thể là tuyệt đối đối lập với nhau.Tính tương đối của sự đối lập ấy trước hết được quy định bởi điều là: Quan hệ

lý luận của con người với thế giới không bao giờ có thề là quan hệ tuyệt đối

Trang 7

biệt lập với thực tiễn Hơn nữa, quan hệ lý luận luôn phục tùng thực tiễn, phục

vụ thực tiễn và phát triển trên cơ sở cải tạo thực tiễn xã hội Lý luận phải dựatrên cơ sở quan hệ thực tiễn với hiện thực Đến lượt mình vốn là hoạt độngcủa chủ thể có ý thức và ý chí, thực tiễn luôn bao hàm quan hệ lý luận của chủthể với khách thể với tư cách là vòng khâu đạt mục đích của hoạt động thựctiễn

Sự đối lập tuyệt đối đó không có nghĩa là không có sự đối lập tuyệt đốigiữa lý luận và thực tiễn Lý luận do thực tiên chế định và phục vụ thực tiễn,song chúng có tính độc lập tương đối, mang những đặc trưng riêng của hoạtđộng Cả khi tạo thành một thể thống nhất trong khuôn khổ của hoạt động xãhội, chúng vẫn là những mặt khác nhau của hoạt động đó Chỉ khi được đưavào thực tiễn, ý niệm, tư tưởng, lý luận mới có thể “cải tạo” thế giới Nếudừng lại trong lĩnh vực ý thức, chúng không có khả năng cải biến một cái gìngoài khả năng ý thức Các tư tưởng, tự chúng, không phải là thực tiễn, môhình lý tướng về xã hội tương lai thiếu sự cải tạo vật chất chỉ là mô hình lýluận Nhấn mạnh tính đặc thù, tính độc lập của lý luận để không rơi vào chủnghĩa thực dụng thiển cận, để phát hiện ra các quy luật phát triển của riêng lýluận, tính kế thừa lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội khác nhau

Tính độc lập tương đối của lý luận là có tính chất tương đối Lý luậncách mạng hoàn toàn không phải là thực tiễn cách mạng Tuy nhiên vốn đượcsinh ra bởi các nhu cầu của thực tiễn xã hội, lý luận cách mạng trở thành một

bộ phận cấu thành tất yếu của thực tiễn xã hội Khi tiên đoán tương lai, bảnthân lý luận bắt nguồn từ thực tiễn quá khứ và hiện tại Lý luận hoàn thànhmột chức năng nào đó trong xã hội không phải là ở ngoài khuôn khổ của thựctiễn, mà là ở bên trong bản thân thực tiễn xã hội

Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trên bình điện bản thể luận và nhận thức luận Trước hết cần phải phân biệt tính chất của mối liên hệ này

với tính chất của mối liên hệ giữa ý thức và vật chất Vật chất có thể tồn tạithiếu ý thức, song thực tiễn không thể tồn tại thiếu ý thức, đương nhiên là

Trang 8

hình thức vả trình độ của ý thức có thể rất khác nhau (cho tới tư duy lý luận).Nếu các đặc tính “thứ nhất” và “thứ hai” áp dụng được vào quan hệ giữa vậtchất và ý thức, thì chúng lại không áp dụng được vào quan hệ giữa thực tiễn

và ý thức Xét về phương diện bản thể luận, lý luận và thực tiễn tạo thành mộtthể thống nhất trong hoạt động xã hội tổng hợp Sự đối lập của chúng trongkhuôn khổ của sự thống nhất này là tương đối Mặc dù vật chất và ý thức làcác mặt đối lập tương đối về mặt bản thể luận, song vật chất là tiên đề, lànguyên nhân phát sinh của ý thức, trong khi đó thực tiễn không thể thiếu ýthức

Xét về phương diện nhận thức luận, nếu vật chất và ý thức là tuyệt đốiđối lập, thì thực tiễn và lý luận lại không tuyệt đối đối lập nhau Mọi ý kiếnkhác đều có nghĩa rằng thực tiễn, về nguyên tắc, không thể là phương tiện đốichiếu tri thức về hiện thực và bản thân hiện thực Trong lý luận nhận thức, trithức về đối tượng tuyệt đối độc lập với bản thân lý luận Các nhà duy vậttrước Mác đã nhìn thấy điều đó nhưng họ không biết đối chiếu tri thức với đốitượng và do vậy, họ đã bất lực trước các lý lẽ của chủ nghĩa duy tâm và bấtkhả lý luận Nếu tuyệt đối đối lập thực tiễn với lý luận, thì chúng ta cũng sẽvấp phải vấn đề đó Vậy, đâu là bước chuyển từ lý luận đến thực tiễn? Trongkhi đó cuộc cách mạng được C.Mác thực hiện trong nhận thức luận chính là ởchỗ: ông đã đưa thực tiễn vào lý luận nhận thức ở lĩnh vực mà ý thức tuyệtđối đối lập với vật chất, Mác đã phát hiện ra khâu trung gian, bước chuyển từcái ý niệm đến cái vật chất và từ cái vật chất đến cái ý niệm Thực tiễn xã hộihoàn thành vai trò thước đo chân lý và cơ sở của nhận thức chính là do nókhông đối lập tuyệt đối mà đối lập tương đối với ý thức về mặt nhận thức luận

và do nó luôn là hệ thống những hoạt động nhằm đạt tới mục đích xác định

Do vậy, không nên tuyệt đối hoá cả tính chủ quan lẫn tính khách quan củathực tiễn

Như vậy, giữa lý luận và thực tiễn dù xét ở bình diện nào, phương diệnnào cũng có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại nhau, ràng

Trang 9

buộc lẫn nhau, đấu tranh và chuyển hóa lẫn nhau, trong đó thực tiễn giữ vaitrò quyết định, ngược lại lý luận luôn có tác động trở lại hướng dẫn hoạt độngthực tiễn Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn được thể hiện:

Thứ nhất, thực tiễn có vai trò to lớn đối với lý luận Ăngghen nhận xét

rằng: “Từ trước tới nay khoa học tự nhiên cũng như triết học đã hoàn toàn coithường ảnh hưởng của hoạt động con người đối với tư duy của họ Hai môn

Êy một mặt chỉ biết có tự nhiên, mặt khác chỉ biết có tư tưởng Nhưng chínhviệc người ta biến đổi tự nhiên, chứ không phải chỉ một mình giới tự nhiên,với tính cách giới tự nhiên, là cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duycon người, và trí tuệ con người đã phát triển song song với việc người ta đãhọc cải biến tự nhiên”

Tư tưởng đó được Lênin tiếp tục khẳng định: “Thực tiễn cao hơn nhận

thức (lý luận) vì nó có ưu điểm không những của tính phổ biến, mà cả củatính hiện thực trực tiếp”1

Con người quan hệ với thế giới bắt đầu không phải bằng lý luận mà

bằng thực tiễn Chính từ trong quá trình hoạt động thực tiễn, cải tạo thế giới

mà nhận thức, lý luận ở con người mới được hình thành và phát triển Bằnghoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới, buộc thế giới phải bộc

lộ những thuộc tính, những tính quy luật để cho con người nhận thức chóng.Ban đầu con người thu nhận những tài liệu cảm tính, những kinh nghiệm, sau

đó tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá đểphát triển thành lý tính, xây dựng thành lý luận, khoa học phản ánh bản chất,quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới Do đó, có thể nói,thực tiễn cung cấp những tài liệu cho nhận thức, cho lý luận Không có thựctiễn thì không có nhận thức, không có lý luận Mọi tri thức dù trực tiếp haygián tiếp đối với người này hay người kia, thế hệ này hay thế hệ khác dù ởgiai đoạn cảm tính hay lý tính, ở trình độ kinh nghiệm hay lý luận xét đếncùng đều bắt nguồn từ thực tiễn

1 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ M.1980, tập 29, tr230

Trang 10

Trong quá trình tồn tại, con người không được thế giới đáp ứng thỏamãn, nên con người phải cải tạo thế giới bằng hoạt động thực tiễn của mình.Chính trong quá trình biến đổi thế giới, con người cũng biến đổi luôn cả bảnthân mình, phát triển năng lực bản chất, năng lực trí tuệ của mình Nhờ đó,con người ngày càng đi sâu vào nhận thức thế giới, khám phá những bí mậtcủa thế giới, làm phong phú và sâu sắc tri thức của mình về thế giới Thựctiễn cũng đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức,

lý luận Nhu cầu, thực tiễn đòi hỏi phải có tri thức mới, phải tổng kết kinhnghiệm, khái quát lý luận, thúc đẩy sự ra đời phát triển của các ngành khoahọc

Như vậy, trong quá trình hoạt động thực tiễn, trí tuệ con người dược pháttriển, được nâng cao dần cho đến lúc có lý luận, khoa học Song bản thân lýluận, khoa học không có mục đích tự thân Lý luận, khoa học ra đời chính vì

và chủ yếu vì chúng cần thiết cho hoạt động thực tiễn của con người Thựctiễn là mục đích của nhận thức, lý luận Nhận thức, lý luận sau khi ra đời phảiquay về phục vụ thực tiễn, hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn, phải biến thành hànhđộng thực tiễn của quần chúng Lý luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khichóng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn phục vụ mục tiêu pháttriển nói chung

Lênin đã chỉ ra rằng: Thế giới bí ẩn sẽ hoàn toàn bí ẩn với con người nếukhông có sự tác động của con người vào đó Sự tác động của con người vàothế giới khách quan diễn ra một quá trình từ việc thu thập những tài liệu cảmtính, những kinh nghiệm, sau đó tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, kháiquát hoá, trừu tượng hoá… để phát triển thành lý luận và từ lý luận lại trở vềchỉ đạo thực tiễn

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, lý luận còn thể hiện ở chỗ thựctiễn là tiêu chuẩn của chân lý Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của conngười có thể đạt tới chân lý khách quan không, hoàn toàn không phải là một

Trang 11

vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn Chính trong thực tiễn mà con ngườiphải chứng minh chân lý ”1.

Chỉ có lấy thực tiễn kiểm nghiệm mới xác nhận được tri thức đạt được làđúng hay sai, là chân lý hay sai lầm Thực tiễn sẽ nghiêm khắc chứng minhchân lý, bác bỏ sai lầm Tuy nhiên, cần phải hiểu tiêu chuẩn thực tiễn mộtcách biện chứng, tiêu chuẩn này vừa có tính tuyệt đối (hay tính xác định) vừa

có tính tương đối (hay tính không xác định)

Thứ hai, vai trò tác động trở lại của lý luận đối với thực tiễn Bên cạnh

việc đề cao vai trò của thực tiễn đối với lý luận, lý luận nhận thức Mácxítcũng chỉ ra vai trò của lý luận đối với thực tiễn thể hiện ở tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của nó Hay nói cách khác, bản thân lý luận, khoa học không

có mục đích tự thân Lý luận sau khi ra đời quay về phục vụ thực tiễn, hướngdẫn, chỉ đạo thực tiễn Lý luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúngđược vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn, phục vụ cho mục tiêu pháttriển Lý luận tác động trở lại thực tiễn, góp phần làm biến đổi thực tiễn thôngqua hoạt động của con người

Lý luận giúp cho chủ thể hoạt động thực tiễn có những quan niệm khoahọc về thế giới Lý luận có thể dự kiến được sự vận động, phát triển của sựvật, chỉ ra những phương hướng mới cho sự phát triển của thực tiễn, là “kimchỉ nam” soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo cho hành động Lênin viết: Không có lýluận cách mạng thì cũng không có phong trào cách mạng, chỉ có đảng nào có

lý luận tiên phong hướng dẫn thì đảng đó mới làm tròn vai trò chiến sĩ tiênphong Lý luận một khi thâm nhập vào quần chúng thì biến thành sức mạnhvật chất, lý luận có thể dự kiến được sự vận động và phát triển của sự vậttrong tương lai, chỉ ra những phương hướng mới cho sự phát triển của thựctiễn Nhờ có lý luận khoa học mà hoạt động của con người trở lên chủ động,

Trang 12

tự giác, hạn chế tình trạng mò mẫm, tự phát Như vậy, lý luận một khi đãthâm nhập vào quần chúng thì biến thành sức mạnh vật chất to lớn

Lý luận giúp cho con người nhận thức hệ thống nguyên tắc, phươngpháp trong hoạt động nhận thức và thực tiễn; giúp chủ thể hoạt động thực tiễnnhững mục tiêu cần đạt được trong tình hình cụ thể Nhờ có lý luận cáchmạng mà chủ thể hoạt động thực tiễn có cơ sở hình thành, phát triển nhâncách và nâng cao chất lượng hoạt động thực tiễn

Như vậy, lý luận có vai trò hết sức to lớn đối với hoạt động thực tiễn.Tuy nhiên, cùng với nhận thức được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của lýluận thì chủ thể hoạt động không nên cường điệu vai trò của lý luận, coithường thực tiễn, tách lý luận khỏi thực tiễn

2 Sự vận dụng của Đảng trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo hơn 25 năm qua

đã đạt được những thành tựu về kinh tế - xã hội to lớn và có ý nghĩa lịch sử

“Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản vàtoàn diện Kinh tế tăng trưởng khá nhanh; sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang đẩymạnh Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt Hệ thống chính trị và khối đạiđoàn kết dân tộc được củng cố và tăng cường Chính trị - xã hội ổn định.Quốc phòng và an ninh được giữ vững Vị thế nước ta trên trường quốc tếkhông ngừng được nâng cao Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rấtnhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốtđẹp” Những thành tựu ấy có nhiều nguyên nhân, một trong những nguyênnhân là Đảng ta luôn quán triệt, vận dụng và giải quyết tốt mối quan hệ biệnchứng giữa lý luận và thực tiễn trong lãnh đạo sự nghiệp đổi mới Bởi lẽ, trên

cơ sở quán triệt, vận dụng và giải quyết tốt mối quan hệ giữa lý luận và thựctiễn đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước không ngừng

Trang 13

được bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam; những cănbệnh giáo điều, kinh nghiệm, chủ quan duy ý chí đã dần được khắc phục.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn làmột nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn không có lýluận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không có liên hệvới thực tiễn là lý luận suông”1 Như vậy, giữa lý luận và thực tiễn theo Chủtịch Hồ Chí Minh phải được hiểu trên tinh thần biện chứng: thực tiễn cần tới

lý luận (khoa học) soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo, hướng dẫn, định hướng đểkhông mắc phải bệnh kinh nghiệm, không rơi vào mò mẫm, vòng vo, mùquáng mất thời gian Còn lý luận (khoa học) phải dựa trên cơ sở thực tiễn, nảysinh từ thực tiễn, phản ánh thực tiễn, luôn liên hệ với thực tiễn và được bổsung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết thực tiễn có lý luận nếu không

sẽ mắc phải bệnh giáo điều Nghĩa là thực tiễn, lý luận cần đến nhau, nươngtựa vào nhau, hậu thuẫn, bổ sung cho nhau Không có thực tiễn sẽ không có lýluận; ngược lại, không có lý luận thì thực tiễn sẽ mất phương hướng Thấmnhuần tinh thần ấy, Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo sựnghiệp đổi mới luôn quán triệt và vận dụng sáng tạo trong giải quyết mốiquan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn Điều này thể hiện ở những nétchủ yếu sau:

2.1 Đảng ta thường xuyên tổng kết thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện, phát triển lý luận cách mạng, trước hết là đường lối đổi mới

Đại hội VI của Đảng (12-1986) - đại hội đổi mới cũng là kết quả củatổng kết thực tiễn quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước(1976-1986) một cách có lý luận và đã rút ra bốn bài học kinh nghiệm "Một

là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dânlàm gốc", xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động… Hai

là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quyluật khách quan… Ba là, phải kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của

Ngày đăng: 04/09/2016, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w