4 I.Ý thức Ý th c là m t trong hai phứ ộ ạm trù cơ bản được các trường phái tri t h c quan ế ọtâm nghiên cứu, nhưng tùy theo cách lý giải khác nhau mà các quan niệm đưa ra vềphạm trù n
Trang 11
TRƯỜNG ĐẠ I H C KINH T Ọ Ế QUỐ C DÂN
KHOA LU ẬT
BÀI T ẬP LỚ N Môn: Tri t h c Mác- Lênin ế ọ
Đề “ : Phân tích m i quan h ố ệ giữ a v t ch t và ý th c Liên h v i l i s ng c a thanh ậ ấ ứ ệ ớ ố ố ủ niên Việ t Nam hi n nay ệ ”.
GVHD: Nguy n Thễ ị Lê Thư
Họ và tên sinh viên: Nguy n Tuyễ ết Ngân
Mã sinh viên: 11224592 Lớp : 24
HÀ N I, 2022 Ộ
Trang 22
MỤC L C Ụ
Trang
Lời nói đầu: ……… 3
Nội dung: I.Ý thức: ……… 4
1.Nguồn g c cố ủa ý thức: ………4
2.Bản ch t c ấ ủa ý thức: ……… 5
3.Kết c u cấ ủa ý thức: ……….6
3.1.Theo các y u t hế ố ợp thành: ……….6
3.2.Theo chi u sâu nề ội tâm: ……… 7
II.Vật chất: ……… 8
1.Quan ni m v vệ ề ật chất trong tri t h c th i kì c ế ọ ờ ổ đại: ……… 8
1.1.Quan ni m v v t ch t trong tri t h c Hy Lệ ề ậ ấ ế ọ ạp c đại: ……….8 ổ 1.2.Quan ni m v v t ch t trong tri t h c Trung Qu c c ệ ề ậ ấ ế ọ ố ổ đại: ……….9
1.3.Quan niệ m v v t chề ậ ất trong tri t hế ọc Ấn Độ cổ đại: ……… 10
2.Quan ni m v v t ch t trong tri t h c th i kì cệ ề ậ ấ ế ọ ờ ận đại: ………10
3.Quan ni m v vệ ề ật chất trong tri t h c Mác-ế ọ Lênin: ……….11
4.Cuộc kh ng ho ng th ủ ả ế giớ i quan tri t h c và thành tế ọ ựu KHTN cuố i TK XIX-đầu TK XX: ………12
5.Phương thức tồn t i c a v t chạ ủ ậ ất: ……….12
6.Tính th ng nh t v t ch t c a th ố ấ ậ ấ ủ ế giới: ……… 14
III.Mối quan hệ giữ a v t chậ ất và ý thức: ……….15
1.Quan điểm của của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩ duy vật siêu hình về mối quan h ệ giữa v t ch t và ý thậ ấ ức: ……… 16
2.Quan điểm c a ch ủ ủ nghĩa duy vật biện chứng: ………16
2.1.Vật ch t quyấ ết định ý thức: ………17
2.2 Ý th ức có tính độ ập tương đối và tác động trở lạ ậ c l i v t ch ất: ………19
3.Ý nghĩa phương pháp luận: ……… 21
Trang 33
IV.Từ m i quan hố ệ giữa vật ch t và ý thấ ức Hãy liên h v ệ ới lối s ng cố ủa thanh
Các tài li u tham khệ ảo: ……… 25
Lời nói đầu
Triết h c Mác ọ – Lênin ra đời đã đánh dấu một bước chuy n mình trong l ch sể ị ử loài người cũng như trong triế ọc Nó ra đờt h i dựa trên s ự đúc kết của hàng ch c th ụ ế
kỉ tri t h c, g n v i s phát tri n c a thành t u khoa hế ọ ắ ớ ự ể ủ ự ọc, tri th c, th c ti n cứ ự ễ ủa con người, hoàn thi n nh ng thiếu sót của thệ ữ ời kì trước hay những thắc mắc chưa có lời giải đáp Triết học Mác-Lênin là nền tảng và là kim ch nam c a cách m ng Viỉ ủ ạ ệt Nam, vi c n m b t và hi u nh ng quy lu t này s giúp các cá nhân góp ph n vào ệ ắ ắ ể ữ ậ ẽ ầcông cuộc xây d ng và phát triự ển đất nước Tri t h c Mác-Lênin có r t nhi u vế ọ ấ ề ấn đề được nghiên c u liên quan tr c tiứ ự ếp đến đời sống con người, đến t nhiên, xã hự ội như vật ch t, ý th c, m i quan hấ ứ ố ệ biện ch ng, chứ ủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm…
Và m t trong sộ ố những n i dung phộ ổ biến nh t trong môn h c này là ấ ọ Mối quan hệ giữ a vật chất và ý th c Mối quan hệ giữứ a vật ch t và ý th c không còn là vấ ứ ấn đề
xa lạ nhưng nó luôn là đề tài được người ta quan tâm bởi nó đóng một vai trò quan trọng trong th c tiự ễn đờ ống đó là lí do vì sao khi phân tích “Mối quan hệ giữa vật i schất và ý thức” người ta l i chạ ọn “Liên hệ v i l i s ng c a thanh niên Vi t Nam hiớ ố ố ủ ệ ện nay”
Trang 44
I.Ý thức
Ý th c là m t trong hai phứ ộ ạm trù cơ bản được các trường phái tri t h c quan ế ọtâm nghiên cứu, nhưng tùy theo cách lý giải khác nhau mà các quan niệm đưa ra vềphạm trù này cũng rất khác nhau, là cơ sở để hình thành các trường phái triết học khác nhau, hai đường lối cơ bản đối lập nhau là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Đứng vững trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khái quát những thành t u mự ới nh t cấ ủa khoa h c t nhiên và bám sát th c ti n xã h i, tri t họ ự ự ễ ộ ế ọc Mác-Lênin đã góp phần làm sáng t vỏ ấn đề v ý th c, m i quan h ề ứ ố ệ giữa v t ch t và ý thậ ấ ức
1.Nguồn gốc của ý thức
Khi vi t v ế ề nguồn gốc người ta thường chia ngu n g c thành: ồ ố Nguồn g c t ố ự nhiên và Ngu ồn g c xã h ố ội
- Nguồn g c tố ự nhiên: Ngu n g c t nhiên c a ý thồ ố ự ủ ức được thể hiện qua
sự hình thành bộ não của con ngườ i và ho ạt độ ng của bộ não đó với
mối quan h ệ giữa con người-sự vật, hi ện tượ ng trong th ế giớ i khách quan; trong đó, sự vật, hiện tượng trong th ế giới khách quan tương tác
với bộ não của con người t o ra ạ quá trình ph n ánh ý th ả ức
- Nguồn g c xã h i: Ngu n g c xã h i c a ý th c là xã hố ộ ồ ố ộ ủ ứ ội và lao động
Đây là hai yếu tố quy ết đị nh nên s hình thành c a ý th ự ủ ức
Lao động: là hoạt động vật chất mà con người sử dụng công c ụlao động để tạo ra của cải, vật ch t ( hay nói cách khác là h tác ấ ọ
động vào gi i t nhiên nhằm thay đổi giới tự nhiên cho phù hợp ớ ựvới nhu c u cầ ủa con người ); là quá trình trong đó bản thân con người đóng vai trò môi giới, điều tiết sự trao đổi vật chất giữa mình v i gi i t ớ ớ ự nhiên Trong quá trình lao động, con người tác động vào thế giới khách quan làm cho thế giới khách quan bộc
lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động của nó, biểu hiện thành những hiện tượng nhất định mà con người có thể quan sát được Những hiện tượng ấy, thông qua hoạt động của các giác quan, tác động vào bộ óc người, thông qua hoạt động của bộ não con người, tạo ra khả năng hình thành nên những tri thức nói riêng và ý thức nói chung
Ngôn ngữ: là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin
mang nội dung ý thức Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và biểu hiện được
Trang 55
Lao động và ngôn ngữ là sự kích thích chủ yếu làm chuyển biến dần bộ
óc của loài vượn người thành bộ óc con người và tâm lý động vật thành ý thức con người
Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức cho thấy ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội lịch sử con người; trong đó -nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần còn nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ để ý thức hình thành, tồn tại, và phát triển
2 Bản chất của ý thức
Do không hiểu được ngu n gồ ốc ra đờ ủi c a ý th c nên ch ứ ủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình đã có những quan niệm sai lầm v b n ch t c a ý th c ề ả ấ ủ ứChủ nghĩa duy tâm đã cường điệu vai trò của ý thức một cách thái quá còn Ch ủnghĩa duy vật siêu hình đã tầm thường hóa vai trò c a ý thủ ức Trên cơ sở nhận thức đúng về nguồn gốc ra đờ ủi c a ý th c, Ch ứ ủ nghĩa duy vật biện chứng đã cho rằng: Vật chất và ý th c là hai hiứ ện tượng chung nh t c a th ấ ủ ế giới hiện th c, mự ặc dù khác nhau v b n chề ả ất, nhưng giữa chúng luôn có mối liên hệbiện ch ng Vì vứ ậy, muốn hiểu đúng bản chất của ý th c c n xem xét nó trong mứ ầ ối quan hệ qua l i vạ ới đời sống th c tiự ễn con người
“ Bản chất của ý th c là hình ứ ảnh ch quan c a th ủ ủ ế giới khách quan, là quá trình phản ảnh tích cực, sáng t o hi n th c khách quan c ạ ệ ự ủa óc người”
- Ý th c là s ứ ự phản ánh thế giới khách quan Phản ảnh là s ghi nh n tái ự ậhiện lại các đặc điểm của s v t, hiự ậ ện tượng Ý th c không ph i là s ứ ả ựvật, mà ch ỉ là “hình ảnh” ủ ự ật trong óc người Ý thức tồn t i phi c a s v ạcảm tính khác với các đối tượng vật ch t mà nó ph n ánh luôn t n t i ấ ả ồ ạcảm tính Thế giới khách quan là nguyên b n, là tính ả thứ nhất còn Ý thức chỉ là bản sao, là “hình ảnh” về thế giới đó, là tính thứ hai
- Ý th c là hình nh ch quan c a th ứ ả ủ ủ ế giới khách quan V n i dung mà ý ề ộthức phản ánh là khách quan, còn hình th c ph n ánh là ch quan Ý ứ ả ủthức là cái v t chậ ất ở bên ngoài được “di chuyển” vào trong đầu óc của con người và cải biến đi ở trong đó
- Ý th c mang tính tích cứ ực, năng động, sáng t o, không tách r i v i cuạ ờ ớ ộc sống con người mà d a trên các hoự ạt động th c tiự ễn Đây là một đặc tính căn bản để phân biệt trình độ phản ánh ý thức ngườ ới trình độ phản i vánh tâm lý động vật
Trang 63 Kết cấu của ý thức
Ý th c có k t c u c c kì ph c tứ ế ấ ự ứ ạp Để nhận thức được sâu s c v ý th c ta ắ ề ứcần ti p c n t ế ậ ừ các góc độ hác nhau để k thu lại những tri th c nhi u mứ ề ặt về c u trúc ấhoặc cấp độ của ý thức
3.1.Theo các yếu tố hợp thành
Theo cách tiếp cận này, căn cứ vào các lớp cấu trúc của ý thức thì có ba yếu
tố cơ bản nhất là: tri thức, tình cảm ý chí và Ngoài ra ý thức còn có thể bao gồm
các yếu tố khác như niềm tin, lí trí,…
- Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá
trình nhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ Tri thức có nhiều lĩnh vực khác nhau như: tri thức về tự nhiên, xã hội, con người, và có nhiều cấp độ khác nhau như: tri thức cảm tính và tri thức lý tính; tri thức kinh nghiệm và tri thức
lý luận; tri thức tiền khoa học và tri thức khoa học; Mọi hoạt động của con người đều có tri thức, được tri thức định hướng Mọi biểu hiện của ý thức đều chứa đựng nội dung tri thức Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển
- Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ con người trong các quan
hệ, là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình thành
từ sự khái quát những cảm xúc cụ thể của con người khi nhận sự tác động của ngoại cảnh Tình cảm biểu hiện và phát triển trong mọi lĩnh vực đời sống của con người; là một yếu tố phát huy sức mạnh, một động lực thúc đẩy hoạt động nhận thức và thực tiễn
Trang 77
Sự hòa quyện giữa tri thức và tình cảm và trải nghiệm thực tiễn đã tạo nên tính bền vững của niềm tin thôi thúc con người hoạt động vươn lên trong mọi hoàn cảnh
- Ý chí là kh ả năng huy động sức mạnh bản thân để vượt qua nh ng cữ ản trở trong quá trình th c hi n mự ệ ục đích của con người, nó được coi là mặt năng động của ý thức, m t bi u hi n c a ý th c trong th c ti n mà ộ ể ệ ủ ứ ự ễ ở đó con người tự giác được mục đích của hoạt động nên cố gắng, n lỗ ực, ự t đấu tranh với mình để thực hiện đến cùng mục đích đã lựa chọn
Nhận rõ vị trí, vai trò của các nhân tố cấu thành ý thức và mối quan hệ giữa các yếu tố đó, đòi hỏi mỗi chủ thế phải luôn tích cực học tập, rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí trong nhận thức và cải tạo thế giới
T t c c y u t tấ ả cá ế ố ạo thành ý th c có m i quan h ứ ố ệ biện ch ng v i nhau song ứ ớ tri thức là yếu tố quan trọng nh t; ấ là phương thức tồn tại của ý thức, đồng th i là nhân ờ
tố định hướng đối với sự phát tri n và quyể ết định mức độ biểu hiện của các yếu tố khác vì ý th c cứ ủa con người phải đạt đế ần t ng tri th c thì mứ ới giúp con người chỉ
đạo hoạt động thực tiễn
3.2.Theo chiều sâu nội tâm
Tiếp c n theo chi u sâu cậ ề ủa thế giới nội tâm con người, căn cứ vào cấp độhay trình độ phản ánh, ý th c bao g m: ứ ồ tự ý th c, ti m th c, vô th c ứ ề ứ ứ Tất cả những yếu t ố đó cùng với những yếu tố khác h p thành ý thợ ức, quy định tính phong phú nhiều v cẻ ủa đờ ống tinh thần của con người i s
- T ự ý thứ : Trong quá trình nh n th c th c ậ ứ ế giới xung quanh, con người
đồng thời cũng tự nhận th c bản thân mình Đó chính là ứ tự ý thức Con ngườ ựi t nhận th c v bứ ề ản thân mình như một thực thể hoạt động có cảm giác có tư duy, có các hành vi đạo đức và có v trí trong xã h i ị ộ Tự ý thức không ch là t ý th c c a cá nhân mà còn là t ý th c cỉ ự ứ ủ ự ứ ủa cả xã hội, c a mủ ột giai c p hay c a mấ ủ ột tầng l p xã h i vớ ộ ề địa vị c a mình ủtrong h ệ thống nh ng quan h s n xuữ ệ ả ất xác định, về lý tưởng và lợi ích chung c a xã h mình, c a giai củ ội ủ ấp mình, hay c a t ng l p mình ủ ầ ớ
- Tiềm thức: Là nh ng hoữ ạt động tâm lý di n ra bên ngoài s ễ ự kiểm soát của ý th c V ứ ề thực chất, tiềm thức là nh ng tri th c mà ch ữ ứ ủ thể có t ừtrước gần như đã thành bản năng, kỹ năng nằm trong t ng sâu ý th c cầ ứ ủa chủ thể, là ý thức dướ ạng tiềm tàng Do đó, tiềm thức có th t i d ể ự động gây ra các hoạt động tâm lý và nhận thức mà ch ủ thể không c n kiầ ểm soát chúng một cách tr c ti p ự ế Tiềm thức có vai trò quan trọng trong đời
Trang 88
sống và tư duy khoa học Tiềm thức ắn bó ch t ch v i lo g ặ ẽ ớ ại hình tư duy chính xác và l p l i nhi u lặ ạ ề ần Giảm b t s quá t i cớ ự ả ủa đầu óc khi công việc đượ ặp l i nhi u l n mà vc l ạ ề ầ ẫn đảm bảo độ ch ính xác
- Vô thức: Là nh ng hiữ ện tượng tâm lý không phải do lý trí điều khiển, nằm ngoài ph m vi c a lý trí mà ý th c không ki m soát ạ ủ ứ ể được trong một lúc nào đó Chúng điều khiển nh ng hành vi thu c v bữ ộ ề ản năng, thói quen… trong con người thông qua ph n x kả ạ hông điều kiện Vô thức có vai trò tác d ng nhụ ất định trong đời sống và hoạt động của con người Nhờ vô thức mà con người tránh được tình trạng căng thẳng không cần thiết khi làm việc “quá tải” Tuy nhiên không nên cường điệu, tuyệt đối hóa và th n bí vô ầ thức Không nên coi vô th c là hiứ ện tượng tâm lý cô lập, hoàn toàn tách kh i hoàn c nh xã h i xung quanh không liên quan gì ỏ ả ộ
đến ý th c, vô th c ch là mứ ứ ỉ ột mắt khâu trong cu c s ng có ý th c cộ ố ứ ủa con người
II.Vật chất
1.Quan ni m v vệ ề ật chất trong tri t h c ế ọ thời kì c ổ đại
Quan ni m nh t quán t ệ ấ ừ xưa đến nay c a các nhà tri t h c duy v t là thủ ế ọ ậ ừa nhận s t n t i khách quan c a th ự ồ ạ ủ ế giới vật ch t, lấ ấy b n thân gi i t ả ớ ự nhiên để giải thích t nhiên Lự ập trường đó là đúng đắn, song chưa đủ để các nhà duy vật trước C.Mác đi đến một quan niệm hoàn ch nh v ỉ ề phạm trù n n t ng này ề ả Vào thờ ỳ ổi k c đại, mặc dù những tài u khoa h c v t nhiên còn r t tri liệ ọ ề ự ấ ít, thức khoa h c chuyên ọngành chưa ra đời, s ự hiểu biế ủt c a con người về thế gi i chủ yếu ớ cũng ự d a vào những cảm tính, những quan sát trực tiếp nhưng các nhà triết học ở Hy Lạp – La
Mã, Trung Qu c, ố Ấn Độ, trong khi gi i thích th ả ế giới đã nêu ra quan niệm của mình v v t chề ậ ất Nhìn chung, các nhà duy v t th i c ậ ờ ổ đại quy v t ch t v mậ ấ ề ột hay một vài dạng cụ thể và xem chúng là kh i nguyên c a th ở ủ ế giớ ứi, t c là quy v t chậ ất
về những v t th hậ ể ữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài
1.1.Quan niệm về vật chất trong triết học Hy Lạp cổ đại
Trong khi gi i thích th ả ế giới, các nhà tri t hế ọc ở Hy Lạp cổ đại đã đưa ra nhiều quan ni m khác nhau v v t ch t: Thales (kho ng 625 547 tr.CN) (có sách ệ ề ậ ấ ả –cho Thales s ng khoố ảng 640 đến 550 Tr.CN) cho rằng nước là kh i nguyên c a th ở ủ ếgiới M i s v t, hi n ọ ự ậ ệ tượng trong th ế giới đều sinh ra t ừ nước và khi phân hu lỷ ại biến thành nước Nước tồn tại vĩnh viễn, còn m i v t do nó t o ra thì biọ ậ ạ ến đổi
Trang 99
không ngừng Thales đã đồng nhất vật ch t nói chung v i mấ ớ ột d ng cạ ụ thể là nước
mà ông coi là cơ sở của mọi vật trong th giới, thể hiện rõ tính ch t duy vế ấ ật sơ khai
về thế giới của tri t hế ọc Hy L p c i Mạ ổ đạ ột bước tiến mới trên con đường xây dựng quan ni m duy v t v v t chệ ậ ề ậ ất được th ể hiện trong quan ni m c a nhà triệ ủ ết học Hy L p Anaximander Anaximander là h c trò cạ ọ ủa Thales nhưng khác với Thales ông cho r ng ngu n gằ ồ ốc và cơ sở đầ u tiên c a mủ ọi vật trong vũ trụ là một dạng v t chậ ất đơn giản, vô định, vô h n và t n tạ ồ ại vĩnh viễn, đó là Apeirôn Apeirôn luôn trong tr ng thái vở ạ ận động và t ừ đó nảy sinh nh ng mữ ặt đố ậi l p ch t chấ ứa trong nó, như nóng và lạnh, khô và ướt, sinh ra và chết đi,…Tuy nhiên, khi Anaximander cho r ng, Apeirôn là mằ ột cái gì đó ở ữa nướ gi c và không khí thì ông vẫn chưa vượt kh i h n ch c a các quan niỏ ạ ế ủ ệm trước đó về ậ v t chất Bước ti n quan ếtrọng nh t c a s phát tri n ph m trù v t chấ ủ ự ể ạ ậ ất là định nghĩa vật chất của hai nhà Triết học Hy L p c ạ ổ đại là Leucippus ( Lơxíp, khoảng 500-440 TCN ) và
Democritos ( Đêmôcrit )( khoảng 460-370 TCN ) Cả hai ông đều cho rằng, vật chất là nguyên t Nguyên t theo h là nh ng h t nh ử ử ọ ữ ạ ỏ nhất, không th phân chia, ểkhông khác nhau v ề chấ ồ ại vĩnh viễt, t n t n và s phong phú c a chúng v hình ự ủ ềdạng, tư thế, trật tự sắp xếp quy định tính muôn v c a v n v Theo thuy t nguyên ẻ ủ ạ ật ế
tử thì v t chậ ất theo nghĩa bao quát nhất, chung nhất không đồng nghĩa với những vật th ể mà con người có thể cảm nhận được một cách tr c ti p mà là m t l p các ự ế ộ ớphần t h u hình r ng rãi n m sâu trong m i s v t, hiử ữ ộ ằ ỗ ự ậ ện tượng Quan ni m c a ệ ủAnaximan v Apeirôn ề thể hiện s c gự ố ắng ủ nhà tri t h c c a ế ọ muố thn oát khỏi tính hạn chế của việc đồng nh ấ ật v t chất nói chung v i m t dớ ộ ạng ụ thể c a nó c ủ Nhưng
do trình độ hiể biế ủu t c a con ngườ ề thế giới v i còn r t h n ấ ạ chế, nên v n coi mẫ có ột dạng v t ậ chấ đầt u tiên Apeirôn (do là tưởng tượng ra) làm s c a m i vcơ ở ủ ọ ật…
1.2.Quan niệm về vật chất trong triết học Trung Quốc cổ đại
Triết h c Trung ọ Quốc c ổ đại bàn nhi u n ề đế những v n chính ấ đề trị – xã hội,
đến nh ng v n o c, cách ng x c a con ữ ấ đề đạ đứ ứ ử ủ người trong các quan h hệ xã ội Tuy nhiên, tri t h c Trung ế ọ Quốc c i ổ đạ cũng có nh ng ữ trường phái tri t học, ếkhi giải thích các hiệ tượng t nhiên n ự đã nêu lên quan niệm c a mình v v t ủ ề ậ chất,nổi b t ậ nhất ph i k n thuyả ể đế ết âm – dương, ngũ hành Thuyết này cho thấy quan niệm c a mủ ột số các nhà triết h c ở Trung ọ Quốc c ổ đạ đềi u cho rằng có thự thể ậ c v t chấ đầt u tiên, mà ọ h thường đồ ất v i ng nh ớ nh ngữ dạng ụ thể của v t c ậ chất Mọi vật trong thế giớ đề đượi u c sinh t s tác ra ừ ự động và k t hợp các th c thể v t ế ự ậ chấ đầt u tiên đó Quan niệm này tuy còn chất phác máy móc, và nhưng nó đã có tác dụngtích cực, chống ạ l i quan niệ duy tâm m tôn giáo v t nhiên, thúc y s phát tri n ề ự đẩ ự ể
Trang 1010
tư tư ởng khoa h c ọ thờ ỳ ổ đại, c gi k c ố ắng tìm nguyên nhân c a ủ các hiệ tượng ựn t nhiên không phả ừi t tinh thầ mà ừ ậ chất.n t v t
1.3.Quan niệm về vật chất trong triết học Ấn Độ cổ đại
Ở n Ấ Độ ổ đạ đã ớ xuấ hiện nhi u c i s m t ề trường phái tri t hế ọc, trong mđó ột
số trường phái khuynh có hướng duy v t nêu quan ậ đã ra niệm v v t ề ậ chất
Trong quan niệm v ề thế ới, gi khi đưa ra tư tưở ng “vô ngã”, “vô thường”,Phật giáo cũng nêu quan ra niệm v v t ề ậ chất Theo thuy t c a lý ế ủ đạo Ph t, ậ “thếgiới, nhấ là thế giớ ữt i h u tình (con người) được tạo thành s h p l i cdo ự ợ ạ ủa các ếu y
tố v t ậ chất (Sắc) các y u t tinh và ế ố thần anh) (D Ở đây, Phật giáo không cho rằngvật chất quyết định ự ồ ạ ủ s t n t i c a ý thức, mà thứ như ột yếu tố ngang hàng v i ý c m ớyếu t vố ật chất Tuy nhiên chúng ta thấy Phật giáo cũng cho r ng ằ có các ếu tố v t y ậchất ban u là s t n t i cho đầ cơ ở ồ ạ các ậ thể khác v t
Tóm l i trong tri t h c ạ ế ọ Ấn Độ ổ đạ đã m t s trào c i có ộ ố lưu tri t học nêu ế raquan điểm khác nhau v v t ề ậ chất, trong u cho rđó đề ằng có ậ chấ v t t nguyên thuỷ là,
cơ sở u tiên hình thành nên đầ để các ật ậ chấ v V t t nguyên thủ thường đồy ng nhất với những dạng v t ậ chất cụ thể nào đó Quan niệm này tuy còn thô sơ, ộc mạc, mnhưng cũng khẳng nh v t chất t n t i c lđị ậ ồ ạ độ ập, không phụ thuộc vào ý thứ và thếc
giới v t ậ chấ là vôt cùng vô n tậ Điề đó có giá trịu tích c c ự đối với việc phát triến tư tưởng khoa học thời kỳ c i n ổ đạ ở Ấ Độ là n , tiề đề cho s phát tri n tri t h c duy v t ự ể ế ọ ậsau này
2.Quan niệm về vật chất trong triết học thời kỳ cận đại
Vào thờ điể cuố thế ỉi m i k XVI, ở phương Tây bắt u đầ có nh ng nhuữ c u nhi u ầ ềhơn về s n xu t máy móc, ả ấ thiế ị đây t b , là tiền cho khoa h c đề ọ thực nghiệm phát triển n r ở ộ Đến thế kỉ XVII – XVIII, nhờ thành t u cự ủa toán học, lí ọ mà ề h c n n s n ảxuất đã phát tri n mể ạnh mẽ, nhiều môn khoa h c m i ọ ớ cũng xuất hi n ệ như thiên văn học, hoá học,… Điều đó đã khiến cho tri t h c ngày càng phát triế ọ ển, phạm trù v ềvật chất cũng bắt u được khái quát đầ và có bước n mtiế ới
Các nhà tri t hế ọc tiêu biể nhưu Bruno (1554 1600), – Đềcac (1596 1650),– Điđrô (1713 – 1784),… đã nêu m t s quan ra ộ ố niệm v v t ề ậ chất Quan niệm c a h ủ ọ
có tính khái quát cao hơn so ớ thời k c v i ỳ ổ đại, bao quát đượ đặc tính, b n c ả chất của v t ậ chất, có s ự góp mặt của khoa h c ọ thực nghiệm chứ không còn s là ự ph ngỏđoán mang tính cảm giác, mơ ồ ữa h n Song, do chưa thoát khỏ phươngi pháp tưduy siêu hình nên nhìn chung các nhà tri t h c duy v t ế ọ ậ thờ kì ậ đạ đãi c n i không đưa
ra những khái quát tri t h c ế ọ đúng đắ n
Trang 1111
3.Quan niệ m v v ề ật chất trong tri t h c Mác-Lêninế ọ
Triết h c ọ Mác – Lênin i trong ra đờ điề kiệ ịch ử ở Tây u n l s Âu và nước Đức vào những năm 40 ủ thế kỷ XIX, c a khi phương ứ ả th c s n xu t tư b n ấ ả chủ nghĩa ra đời phát tri n và ể trở thành phương ứ ả th c s n xu t th ng trị trong hấ ố xã ội Khoa h c ọ
tự nhiên phát triển, nhi u phát minh mề ới của i ra đờ đã bác b quan ỏ điểm siêu hình
về thế giới trướ đâyc và t o s cho quan ạ cơ ở điể biệ chứng duy v t m n ậ ra đời Quan niệm v v t ề ậ chấ ủt c a tri t h c ế ọ Mác – Lênin t ừ thời k ỳ Mác, Ăngghen đế thờ ỳ n i k Lênin, cũng có ự s phát triển
Trong các tác ph m cẩ ủa mình, Mác và Ăngghen đã trình bày quan niệm v ềphạm trù v t ch t trên lậ ấ ập trường c a ch ủ ủ nghĩa duy vật biện chứng, khác căn bản với các nhà tri t h c duy vế ọ ật siêu hình trước đây Các ông đều khẳng định r ng vằ ật chất tồn tại độc lập với ý thức, ý th c ch là s ứ ỉ ự phản ánh hi n th c khách quan vào ệ ựđầu óc con người Ý th c là hình nh tinh th n c a th ứ ả ầ ủ ế giớ ậi v t ch t, là th ấ ế giới vật chất (hi n thực khách quan) được di chuy n vào trong óc cệ ể ủa con người và được cải biến đi thành hình nh ch quan ả ủ ở trong đó Như vậy s t n tự ồ ại của v t chậ ất không b quyị ết định bởi ý thức mà là v t ch t t t n tậ ấ ự ồ ại Con ngườ và thứi ý c c a ủcon ngườ cũng chỉ là ột s n i m ả phẩm c a ủ thế giớ ậ chất.i v t Tuy nhiên Mác và Ăngghen chưa đưa ra nh nghĩa đị khái quát về phạm trù v t ậ chất, nhưng quan niệm của Mác và Ăngghen về v t ch t ràng tính ậ ấ rõ là có chất duy v t ậ biệ chứngn sâu sắc
Là ngườ đii sau k ế thừ vàa hoàn thi n ệ những tư tưởng c a ủ Mác và Ăngghen, V.I Lênin tđã ổng ợp l i m t h ạ ộ cách hoàn chỉnh nhất, không chỉ là những thành tựu khoa h c ọ trước nay c a nhân ủ loạ mài còn tinh hoa c a nlà ủ ền tri t học, c ế đặ biệ là t chủ nghĩa duy v t ậ để chống l i ạ ch ủnghĩa duy tâm Khái quát phạm trù v t ậ chất,Lênin p t c phát tritiế ụ ển tư tưởng của Ăngghen về v t ch t với phươngậ ấ pháp nh đị nghĩa Vớ phươngi pháp này ông nêu đã ra định nghĩa ề phạ v m trù vật chấ nhưt
sau: “Vật ch t là m ấ ột ph m trù tri t h ạ ế ọc dùng để chỉ thự ại khách quan được đem c t lại cho con ngườ i trong c ảm giác, đượ c cảm giác của chúng ta chép l i, ạ chụ ạ p l i, phản ánh và t n t i không l thu c vào c ồ ạ ệ ộ ảm giác Định nghĩa này trên lập trường
chủ nghĩa duy vật biện chứng đã giải quyết hai mặt v ấn đề cơ bản c a tri t h ủ ế ọc
Không ch v y, viỉ ậ ệc đưa ra được định nghĩa khái quát này còn giúp ta hiểu hơn các nguyên t c c a th ắ ủ ế giới và tìm ra phương pháp luận phù hợp để đấu tranh chống chủ nghĩa hoài nghi, chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật siêu hình và m i biọ ểu hiện của chúng…
Trang 12 Năm 1895, Wilhelm Conrad Rontgen ( Rơnghen ), phát hiện ra tia X
Năm 1896, Henri Becquerel ( Béccơren ), phát hiện ra hiện tượng phóng x c a nguyên t urani ạ ủ ố
Năm 1897, Joseph John Thomson ( Tômxơn ) phát hiện ra điện tử
Năm 1901, Kaufman đã chứng minh được khối lượng của điện t ửkhông ph i là b t biả ấ ến mà thay đổi theo vận tốc vận động của nguyên
tử
Những phát hi n trong v t lý nói trên làm cho quan ni m v vệ ậ ệ ề ật chất trước đó bộc lộ ra nh ng h n ch , không giữ ạ ế ải thích được Đứng trước nh ng phát hiữ ện đó, nhiều nhà khoa h c và tri t họ ế ọc đứng trên lập trường duy v t t ậ ự phát, siêu hình đã hoang mang, dao động, hoài nghi tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật Họ cho rằng, nguyên t ửkhông ph i là ph n tả ầ ử nhỏ nhất, mà có th b phân chia, tan rã, b ể ị ị
“mất đi” Chủ nghĩa duy tâm đã lợ ụng tình hình đó đểi d tuyên truyền quan điểm duy tâm: tuyên b v t chố ậ ất “tiêu tan”, vật chất
“biến mất”
5.Phương thức tồn tại của vật chất
Là cách th c tứ ồn t i và hình th c tạ ứ ồn tại của v t ch t Ch ậ ấ ủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vận động là cách th c t n tứ ồ ại, đồng th i là hình th c t n t i cờ ứ ồ ạ ủa vật ch t; không gian, th i gian là hình th c t n t i cấ ờ ứ ồ ạ ủa vật ch t ấ
- Vận động:
+ Theo quan điểm c a ủ chủ nghĩa duy v t ậ biệ chứng, ậ độn v n ng slà ựbiế đổn i nói chung ch không ph i sứ ả là ự chuy n dể ịch trong không gian + V n ậ động là phương ứ ồ ạ th c t n t i của vật chấ và là thuột c tính cố hữu của v t ậ chất; ồ g m t t c mấ ả ọi s thay i trong m i quá trình ự đổ ọ diễ ran trong vũ trụ Căn ứ c vào tác ng thế giới v t độ ậ chất, ậ độ v n ng 5 hình có th c ứvận động chính là: Cơ-Hóa-Lý-Sinh-Xã hội ( trong h i c đó xã ộ là đặ trưng cho con ngườ ).i Các hình thức v n ậ động này m i quan h có ố ệ chặ chẽ ớt v i nhau