1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, sự vận dụng của Đảng cộng sản việt nam

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Phương Pháp Luận Rút Ra Từ Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Vật Chất Và Ý Thức, Sự Vận Dụng Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Trong Đường Lối Đổi Mới
Tác giả Lê Thị Thanh Ngân
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết Học - Lenin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

TRƯỜNG DAI HOC NGAN HANG HO CHI MINH KHOA LY LUAN CHINH TRI TIEU LUAN MON: TRIET MAC-LENIN TÊN ĐÈ TÀI: Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý

Trang 1

TRƯỜNG DAI HOC NGAN HANG HO CHI MINH

KHOA LY LUAN CHINH TRI

TIEU LUAN MON: TRIET MAC-LENIN

TÊN ĐÈ TÀI: Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, sự vận dụng của Đảng Cộng sản

Việt Nam trong đường lối đổi mới

Họ và tên sinh viên : Lê Thị Thanh Ngân

Mã số sinh viên : 030337210155

Lớp, hệ đào tạo :MLM306_211 D24

CHAM DIEM Bang so Bang chir

TP.HO CHI MINH - NAM 2022

Trang 2

MỤC LỤC

098/06) 0N" ẢẢ ố 1 NOT DUNG ooo.occccsscsssesssessesssesssessscssesseesssesssesssessesssessesuessssssssessitsseesiessesseesieeseeeseesseeaee 2

1 NHUNG VAN DE LÍ LUẬN VE MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIUA

1.1 Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất 2

1.1.2 Các hình thức tổn tại của vật chất -¿©-2©2<+2x+2x+2keEEe2xEEererkerkeee 2 1.2 Ý thứcC -22-©2s2CS2EEE12112211211221112211211211221112111211111 2202 ce 3 1.2.1 Nguồn gốc của ý thức . -2¿- 2+ ©22+cx+2EE2EE2EE22EE221221211221 211.1 ee 3 1.2.2 Ban chat của ý thức -2¿-©2¿22x+2EE+Ek222E22112212112711211.11.211 21.11 xe, 3 1.2.3 Kết cấu của ý thức -¿ s¿©-+++z+2x+2Ex+2EE2211221121127112112112111211 21.2112 ee 4 1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức .- 4 1.3.1 Vật chất quyết định ý thức -¿ 2¿2++©22+2x+2E++EE++EEtEEESEkrrrkrrkrsrkrrrree 4 1.3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chắt 5

14 Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa

vật chất và ý thứcc - 2 + +s TS TE21121121121121121112111121121111122 212111111 erce 6

2 SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN TÁC KHÁCH QUAN TRONG MÓI QUAN

HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHÁT VÀ Ý THỨC VAO DUONG LOI DOI MOT CUA DANG O NƯỚC TA 2-5-5222 2222252212212212211211211211 221.11 xe 7 2.1 Tình hình nước ta trước thời kì đối mới - 2-2-2 s+e+rx+rxvreee 7

2.2 Những chủ trương, chính sách đỗi mới của Đảng 1986 7

2.3 Những thành tựu đạt được trong sự nghiệp đối mới toàn diện ở Việt Nam 8

2.4 Những yếu kém, bất cập còn lại 2-5-5222 222222 cExerkerkrree 9

3 GIAIPHAP NHAM GOP PHAN THUC DAY PHAT TRIEN TRONG DUONG LOI DOI MOI CUA DANG CONG SAN Ở NƯỚC TA 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22-222 S2S 2E 9EEE9EE12211227122711271122112211211 11 xe 11

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức ra đời, đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử cách mạng Việt Nam Từ khi ra đời đến nay, Đảng Cộng sản

Việt Nam đã luôn lay chu nghia Mac — Lénin lam nén tu tưởng và vận dụng tư tưởng

Lý luận đó vào thực tế cách mạng Mục tiêu của Đảng ta là làm sao cho dan giau, nước mạnh, công bằng, dân chủ văn minh theo như những gì Bác Hỗ luôn đề cao nhắc nhở

Vì vậy, Đảng ta luôn đặt nhiệm vụ bảo vệ Tô quốc và phát triển kinh tế - xã hội lên

hàng đầu Sau chiến tranh giải phóng miền Nam, Đảng và Nhà nước bắt đầu từng bước khôi phục đất nước đề đuôi kịp với xu thế phát triển của thời đại Đứng trước những

khó khăn đang thách thức, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lấy chủ nghĩa Mác — Lênin làm nền tư tưởng và vận dụng tư tưởng lí luận đó vào thực tế cách mạng nước ta dé dé

ra đường lối, chủ trương, chính sách phù hợp cho từng thời kỳ Một trong những vấn

đề lí luận trong quan trọng mà Đảng đưa vào nghiên cứu đó là mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

Mỗi quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức có ý nghĩa như thế nào đối với

đời sống thực tiễn, đặc biệt là trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam

hiện nay? Với mong muốn được hiểu rõ hơn về vấn đề này, em đã lựa chọn đề tài:

“Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý

thức, sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đường lối đổi mới” để làm bài

thi kết thúc học phần của mình Mặc dù đã cố gắng hết, tuy nhiên trong quá trình làm bài vẫn không thể tránh khỏi những sai sót Mong thầy cô thông cảm Em xin cảm ơn!

Trang 4

SỐ NỘI DUNG

1 NHUNG VAN ĐÈ LÍ LUẬN VẺ MÓI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA

VẬT CHÁT VÀ Ý THỨC

1.1 Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

1.1.1 Quan niệm của triết học Mác — Lênin về vật chất

Vật chất là một pham trù triết học phức tạp và có nhiều quan niệm khác nhau

Kế thừa và đúc kết tư tưởng của các nhà khoa học đi trước, Lênin đã đưa ra định nghĩa

về phạm trù vật chất, đó là '“Vật chất là một phạm trù triết học dùng đề chỉ thực tại

khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta

chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”, Đây được xem là

một định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất mà cho đến nay được các nhà khoa học hiện đại cơi là một định nghĩa kinh điển

1.1.2 Các hình thức tồn tại của vật chất

Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng vật chất tồn tại bằng vận động và vận động của vật chất diễn ra trong không gian và thời gian Vì vậy, vận động được gọi là phương thức ton tại của vật chất; không gian và thời gian được gọi là hình thức ton tai

của vật chất

- _ Vận động là phương thức ton tại của vật chất

Tức là nhờ có vận động và phải thông qua vận động mà vật chất biểu hiện sự

tồn tại của mình Theo Ph.Ăngghen “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất — tức được hiểu một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cô hữu của vật chất, - thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kê từ sự thay đổi

vị trí đơn giản cho đến tư duy”? Sự ton tai cua vat chat là tồn tai bang cach van dong, tức là vật chat đưới các dạng thức của nó luôn luôn trong quá trình biến đổi không

ngừng Thông qua hoạt động, vật chất được biểu hiện ra bên ngoài một cách phong phú, muôn hình vạn trạng

-_ Không gian, thời gian là hình thức tôn tại của vật chất

! V, Lênin (1980), Toàn tập, t18, Sđđ tr 15

2C Mác và P Angghen (1994), Toàn tập, t.20, Sdd tr 751

2

Trang 5

vật chất đang vận động không thế vận động ở đâu ngoài không gian và thời gian”

Không gian và thời gian là hai thuộc tính, hai hình thức tồn tại khác nhau của vật chất

vận động, nhưng chúng không tách rời nhau Không có vật chất nào tồn tại bên ngoài không gian và thời gian cũng như không có không gian, thời gian nào tổn tại bên ngoài

vật chất

1.2 Ý thức

1.2.1 Nguồn gốc của ý thức

Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội — lịch sử của con người Có hai nguồn gốc của ý thức là nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội

- _ Nguồn gốc tự nhiên

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà chỉ là thuộc tính của một dạng

vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc con nguoi Ý thức không tự sinh ra trong bộ óc

mà là kết quả phản ánh sự tác động của thế giới bên ngoài vào bộ não người -_ Nguồn gốc xã hội

Tuy vậy, sự ra đời của ý thức không phải chỉ có nguồn góc tự nhiên mà còn do nguồn gốc xã hội Ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc người nhờ lao động, ngôn ngữ và những quan hệ xã hội Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội Ý thức là

sản phâm xã hội, là một hiện tượng xã hội

1.2.2 Bản chất của ý thức

“Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình

phân ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người”*

Bản chất của ý thức được thể hiện qua một số khía cạnh như:

3 V, [ Lênin (1980), Toàn tập, t 18, Sdd tr 209

#V,L Lênin (1980), Toàn tập, t 18, Sđd tr 138

Trang 6

- Là sự phản ánh năng động, sáng tạo thê giới khách quan vào bộ óc người

- Là hình ảnh chủ quan của con người về thê giới khách quan

- Là một hiện tượng xã hội va mang ban chat x4 hoi

1.2.3 Kết cầu của ý thức

Đê nhận thức được sâu sắc về ý thức, cân xem cét năm vững tô chức kết cầu của nó, tiếp cận từ các sóc độ khác nhau sẽ đem lại những tri thức nhiêu mặt về câu

trúc, hoặc câp độ của ý thức

- _ Các lớp cầu trúc của ý thức gồm có: tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí

- _ Các cấp độc của ý thức gồm có: tự ý thức, tiềm thức, vô thức Tất cả những yêu

tố đó cùng với những yếu tô khác hợp thành ý thức, quy định tính phong phú, nhiều vẻ của đời sống tinh thần của con người

1.3Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật

chất

1.3.1 Vật chất quyết định ý thức

Vai tro quyét định của vật chất đối với ý thức được thê hiện trên các khía cạnh sau: Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất là cái có trước, là tính thứ nhất Ý thức chỉ là hình thức phản ánh của vật chất vào trong bộ óc con người nên ý thức là cái có sau, là

tính thứ hai Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc con người và thế

giới khách quan) và vật chất trong xã hội (lao động và ngôn ngữ) thì mới có sự ra đời của ý thức

Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức Dưới bất kì hình thức nào, ý thức đều là phản ánh hiện thực khách quan Nội dung của ý thức là kết quả của sự phản

ánh hiện thực khách quan trong đầu óc con người Sự phát triển của hoạt động thực

tiễn là động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính phong phú và độ sâu sắc nội dung của ý thức con người qua các thê hệ

Trang 7

Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức Bản chất của ý thức là phản

ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, tức là thế gidi vat chất được dịch chuyền

vào bộ óc con người và được cải biên trong đó Vậy nên vật chất là cơ sở đề hình thành bản chất của ý thức

Thit tu, vat chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi của vật chất Vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo Vật chất luôn vận động và biến đổi nên con người cũng

ngày càng phát triển ca về thé chat lan tinh than, thi dĩ nhiên ý thức cũng phát triển cả

về nội dung và hình thức phản ánh

1.3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất

Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thê hiện ở chỗ ý thức thể hiện ở chỗ

ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người nhưng khi đã ra đời

thì ý thức có “đời sống” riêng, không lệ thuộc máy móc vào vật chất mà tác động trở lại thế giới vật chất

Thir hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực

tiễn của con người Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thê làm biến đổi những điều

kiện, hoàn cảnh vật chât đề phục vụ cho cuộc sông con người

Thứ ba, vai trò của ý thức thê hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động, hành động của con người, nó có thê quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công hay that bại Ý thức không trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thé giới mà nó trang bị cho

con người tri thức về hiện tượng khách quan để con người xác định mục tiêu, kế hoạch, hành động nên làm Sự tác động của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai

hướng:

+ Tích cực: Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ là động lực thúc đây vật chất phát triên

+ Tiêu cực: Khi phản ánh sai lạc hiện thực, ý thức có thể kìm hãm sự phát triển

của vật chât

Trang 8

Thư tr, xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất

là trong thời đại ngày nay, khi mà tri thức khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Tính năng động, sáng tạo của ý thức mặc dù rất to lớn nhưng không thể vượt quá tính quy định của những tiền đề vật chất đã xác định, phải dựa vào các điều kiện khách quan và năng lực chủ quan của cá chủ thê hoạt động

1.4 Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác — Lénin, rut ra được

nguyén tac phương pháp luận là trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan

- Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất, tôn trọng các quy luật tự nhiên và xã hội Phải xuất phát từ thực tế khách quan, lây thực tế khách quan

làm căn cứ cho mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình; không được lay ý

muốn chủ quan của bản thân làm chính sách, không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiên lược và sách lược cách mạng

- Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực của ý thức, vai trò tích cực của nhân tố con người Phát huy tính năng động chủ quan của con người đề nhận thức đúng quy luật khách quan; phải biết dựa trên quy luật khách quan đề xác định

mục tiêu, kế hoạch, biết tìm ra và vận dụng các phương pháp tô chức hoạt động hiệu

quả đê đạt được mục tiêu đề ra một cách tôi ưu

Đề thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan, chúng ta còn phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi

ích, phải biết kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; phải có

động cơ trong sáng, thái độ thật sự khách quan, khoa học, không vụ lợi trong nhận

thức và hành động của mình.

Trang 9

2 SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC KHÁCH QUAN TRONG MỖI QUAN

HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHÁT VÀ Ý THỨC VÀO DUONG LOI DOI MOI CUA DANG Ở NƯỚC TA

2.1 Tinh hình nước ta trước thời kì đổi mới

Sau khi giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước, nước ta bước vào thời kỳ khôi phục kinh tế Đảng nhận thấy rõ những khó khăn của nền kinh tế đất nước: cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém; năng suất lao động thấp, sản xuất chưa bảo đảm nhu cầu đời sống và tích luỹ, Thời kỳ 1976-1985, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, nhưng dần dần, Đảng và Nhà nước nhận thay mô hình này cũ đã lỗi thời, không còn phù hợp nữa và đã bộc lộ những hạn chế khuyết điêm Vì vậy, nền kinh tế -

xã hội bị rơi vào khủng hoảng trầm trọng

2.2 Những chủ trương, chính sách đôi mới của Đảng 1986

Nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng sa sút nghiêm trọng trong thời điểm diễn

ra Đại hội VI năm 1986 Các cơ quan lãnh đạo, quản lý của Đảng nhận thấy không thê tiếp tục duy trì những chủ trương, chính sách đã lỗi thời, hoặc chỉ thay đổi có tính cách chắp vá, nửa vời một số chính sách riêng lẻ nào đó Đảng nghiêm khắc đánh giá những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, đặc biệt là những nguyên nhân chủ quan, duy ý chí, chưa năm vững và vận dụng đúng quy luật khách quan Đảng đã rút ra được bài học sâu sắc từ Đại hội lần này là: “Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng

và hành động theo những quy luật khách quan Tiêu chuẩn đánh giá sự vận dụng đúng đắn các quy luật thông qua chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước là sản xuất phát triển, lưu thông thông suốt, đời sống vật chất va văn hoá của nhân dân từng bước được ôn định và nâng cao, con người mới xã hội chủ nghĩa ngày càng hình thành

rõ nét, xã hội ngày càng lành mạnh, chế độ xã hội chủ nghĩa được củng cổ””

Dựa trên sự ghi nhận các sáng kiến của toàn dân, đồng thời đây mạnh công tác nghiên cứu lý luận, các Đại hội VU, VII, IX, X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã

không ngừng nễ lực bô sung, hoàn thiện đường lối đổi mới do Đại hội VI khởi xướng

Có thê kê đên một sô chính sách mới của Đảng như sau:

5 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 30

7

Trang 10

- _ Chuyển nền kinh tế từ mô hình kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

- _ Kết hợp tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiền bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trường

- _ Dân chủ hoá đời sống xã hội theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiêm tra”, đồng thời xây dựng một nhà nước pháp quyền của dân, do dân và

vì dân

- _ Mở cửa tăng cường giao lưu, hợp tác với các nước trên thế giới theo tinh than:

“Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phan dau vi hoà bình, độc lập và phát triển” 9

2.3 Những thành tựu đạt được trong sự nghiệp đổi mới toàn diện ở Việt Nam

Trong suốt 35 năm đổi mới, đất nước đã đạt được những kết quả thiết thực,

quan trọng hơn hết chính là đổi mới tư duy để khắc phục được nhận thức lệch lạc, nhất

là bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí

Nền kinh tế được chuyền từ nền kinh tế “thuần nhất” sang nền kinh tế nhiều thành phần đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình Tiếp tục đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại

hoá va hội nhập quốc tế: bộ mặt đất nước, đời sống của nhân dân thật sự thay đổi; dân

chủ XHCN được phát huy và mở rộng: đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố, tăng cường Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và hệ thống chính trị được đây mạnh; sức mạnh về mọi mặt của đất nước được nâng lên; độc lập, chủ quyền, thong nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ XHCN được giữ vững; quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng đi vào chiều sâu; vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quôc tế được nang cao ’

Các thành tựu đó chính là tiền dé quan trọng để đất nước tiếp tục phát triển, đổi mới hơn trong những năm tới, đồng thời khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử Đảng ta đã vận dụng được nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan của chủ nghĩa Mác — Lênin vào công cuộc đôi mới của nước ta, từ đó kịp thời

5 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biêu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr I19

7 Báo Nhân đân: Đánh giá tong quát và bài học kinh nghiệm qua 35 năm đổi mới

8

Ngày đăng: 06/12/2024, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN