BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯNG ĐẠI HC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề 1: Quá trình đổi mới quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa – hiện đại hóa CNH-HĐH ở nư
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯNG ĐẠI HC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề 1: Quá trình đổi mới quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH-HĐH) ở nước ta
trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay.
Nhóm thực hiện: nhóm 01
11200053 Đào Duy Anh
11204312 Lê Lam Anh
11204493 Phạm Văn Việt Anh
Trang 2Hà Nội – 2022
Trang 3MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 1
I Cơ sở khoa học của đổi mới quan điểm về công nghiệp hóa hiện đại hóa 1
1 Cơ sở lý luận 1
1.1 Khái niệm CNH-HĐH Những nội dung cơ bản của CNH-HĐH 1
1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác về CNH-HĐH 2
1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNH-HĐH 4
2 Thực tiễn 7
2.1 Bối cảnh quốc tế 7
2.2 Bối cảnh trong nước 9
3 Tầm quan trọng của CNH-HDH với sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta 10
II Quá trình đổi mới quan điểm của Đảng ta về CNH-HĐH 11
1 Quan điểm trước thời kì đổi mới 11
2 Đại hội Đảng VI (12/1986) 12
3 Đại hội Đảng lần thứ VII (06/1991) 13
4 Đại hội Đảng lần thứ VIII (06/1996) 16
5 Đại hội Đảng lần thứ IX (04/2001) 17
6 Đại hội Đảng lần thứ X (04/2006) 18
7 Đại hội Đảng lần thứ XII (01/2011) 21
8 Đại hội Đảng lần thứ XII (01/2016) 22
9 Đại hội Đảng lần thứ XIII (01/2021) 23
III Đánh giá và kết luận 24
1 Kết quả đạt được 24
2 Hạn chế còn tồn đọng 26
3 Giải pháp 27
4 Liên hệ 29
KẾT LUẬN 30
TƯ LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 4MỞ ĐẦU
Công nhiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) là một tất yếu khách quan của bất
cứ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội Mục tiêu của CNH, HĐH là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại; xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm mục đích cuối cùng là xây dựng xã hội “dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, côngbằng, văn minh” như Đảng ta xác định Nhận thức của Đảng về CNH, HĐH là quá trình lâu dài, qua nhiều bước thăng trầm… Để có một cái nhìn bao quát và toàn diện hơn về vấn đề này, nhóm chúng em xin được chọn đề tài trình bày: “Quá trìnhđổi mới quan điềm của Đảng về CNH, HĐH ở nước ta trong thời kỳ đổi mới từ
1986 đến nay” Do vốn tri thức còn hạn chế nên bài làm không tránh khỏi những sai sót, nhóm em kính mong được cô góp ý để bài làm hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!
NỘI DUNG
I Cơ sở khoa học của đổi mới quan điểm về công nghiệp hóa hiện đại hóa.
1 Cơ sở lý luận.
1.1 Khái niệm CNH-HĐH Những nội dung cơ bản của CNH-HĐH.
Công nghiệp hoá là sự chuyển hoá căn bản và toàn diện hầu hết các hoạtđộng sản xuất từ lao động thủ công sang sử dụng rộng rãi lao động phổ thông trên
cơ sở phát triển công nghiệp
Hiện đại hoá là quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học vàcông nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất, vận hành, dịch vụ và quản lý kinh tế xãhội
Vì vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay là quá trình chuyển hoá cănbản và toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội, từ lao động chân tay là chủ đạosang hoạt động kinh tế, xã hội và kinh tế do lao động phổ thông chi phối Năngsuất lao động xã hội Có thể thấy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo quan niệmmới không còn giới hạn ở trình độ sản xuất và lực lượng kỹ thuật thuần túy, màgiống như những người lao động công nghiệp trước đây vẫn nghĩ, chỉ chuyển laođộng chân tay thành lao động cơ khí
CNH-HĐH bao gồm:
- Một là, đổi mới, nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ của nền kinh tế theohướng hiện đại
Trang 5CNH-HĐH trước hết là cuộc cách mạng về lực lượng sản xuất nhằm chuyểnnền kinh tế dựa trên trình độ kỹ thuật công nghệ thủ công, năng suất lao động thấpthành nền kinh tế công nghiệp dựa trên trình độ kỹ thuật công nghệ hiện đại, năngsuất lao động cao Để thực hiện sự cải biến này phải đổi mới và nâng cao trình độ
kỹ thuật công nghệ của nền kinh tế theo hướng hiện đại; thực hiện cơ khí hóa, điệnkhí hóa, tự động hóa sản xuất
- Hai là, xây dựng cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả.Xây dựng cơ cấu kinh tế là nội dung cơ bản của quá trình CNH-HĐH Điềuquan trọng là phải tạo ra được một cơ cấu kinh tế hợp lý Đó là một cơ cấu kinh tếphản ánh đúng các quy luật khách quan mà trước hết là quy luật kinh tế; phù hợpvới xu thế tiến bộ của khoa học công nghệ; cho phép khai thác có hiệu quả mọitiềm năng của đất nước; thực hiện tốt sự phân công và hợp tác kinh tế quốc tế ngàycàng sâu rộng CNH-HĐH là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ lạc hậu, mấtcân đối, ít hiệu quả sang một cơ cấu kinh tế phù hợp với nền sản xuất lớn hiện đạidưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ và xu thế mở cửa, hội nhập
- Ba là, thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Công nghiệp hóa ở nước ta nhằm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đócông nghiệp hóa không chỉ là phát triển lực lượng sản xuất, mà còn là quá trìnhthiết lập, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hộichủ nghĩa
1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác về CNH-HĐH
Để nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, C Mác bắt đầu từ hàng hóa và chỉ ra rằng,chính những quan hệ giá trị - quy luật giá trị là tiền đề kinh tế cho sự ra đời của chủnghĩa tư bản Với việc phân tích giá trị và quy luật giá trị, C Mác đã chứng minhquan hệ giá trị đã làm cho con người tách khỏi những lệ thuộc cá nhân, gắn kết họlại trong quan hệ xã hội, tạo lực đẩy cho sự phát triển kinh tế Quy luật giá trị chính
là một sức mạnh kinh tế, chỉ ra hướng phát triển là nên làm những gì có lợi, theotiếng gọi của thị trường Nó gợi mở tư duy về tận dụng lợi thế so sánh, nâng caonăng lực cạnh tranh, ưu tiên cho các cực tăng trưởng mà hiện nay chúng ta đangbàn đến trong chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Để nghiên cứu sự ra đời của chủ nghĩa tư bản, tức là quá trình công nghiệphóa tư bản chủ nghĩa, C Mác đã nghiên cứu ba giai đoạn phát triển của chủ nghĩa
tư bản trong công nghiệp: hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại côngnghiệp cơ khí (máy móc và công nghiệp lớn) Điểm xuất phát lịch sử của nền sản
Trang 6xuất tư bản chủ nghĩa là số đông người làm việc cùng một lúc, ở cùng một nơi,dưới sự điều khiển của một nhà tư bản Như vậy, nội dung của quá trình sản xuất
đã có sự thay đổi trong tổ chức lao động, đó là quá trình lao động xã hội trực tiếp,
là hiệp tác Hiệp tác và phân công trong công trường thủ công là hai giai đoạn kếtiếp nhau của cuộc cách mạng trong lao động, khi kỹ thuật sản xuất còn là thủcông Nó xã hội hóa trực tiếp quá trình lao động và tạo ra sức sản xuất mới của laođộng (sức sản xuất xã hội) Quá trình chuyên môn hóa lao động chính là cách thứctăng sức sản xuất cá nhân của con người lên và chuẩn bị những cơ sở cho sự thayđổi trong công cụ lao động Hai giai đoạn này có thể xem như thời kỳ chuẩn bị để
“cất cánh” Cuộc cách mạng công nghiệp (công nghiệp hóa) đã đưa chủ nghĩa tưbản sang giai đoạn phát triển thứ ba - giai đoạn đại công nghiệp cơ khí Lúc này,nền sản xuất xã hội đã có được cơ sở vật chất kỹ thuật trong tay mình là kỹ thuật
cơ khí và nhờ kỹ thuật này đã giải phóng sức sản xuất cá nhân khỏi những giới hạn
về thể chất tự nhiên của con người, tạo cơ sở để ứng dụng khoa học vào sản xuất,từng bước đưa khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Với quá trình côngnghiệp hóa, nền kinh tế được đặt trên cơ sở công nghiệp và cùng với nó là quátrình chuyển dịch cơ cấu sản xuất, thực hiện cuộc đại phân công lần thứ hai trongnền sản xuất xã hội, tách công nghiệp ra khỏi nông nghiệp và biến nó thành mộtngành sản xuất độc lập Đó là sự bùng nổ có tính dây chuyền trong quá trình côngnghiệp hóa ở một số ngành mới ra đời, kéo theo những ngành khác xuất hiện Nếukinh tế hàng hóa lấy phân công lao động xã hội là cơ sở, thì chính công nghiệp hóavới những chuyển dịch trong cơ cấu nền sản xuất xã hội là nội dung vật chất củaquá trình chuyển sang kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường Đó cũng là nội dungchính của quá trình tăng năng suất lao động xã hội
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất đòi hỏi để phát triển kinh tế (phương thức sản xuất) thì lực lượng sản xuất lànội dung, là yếu tố động nhất và quyết định nhất, mà trong điều kiện công nghiệphóa, hiện đại hóa của chúng ta hiện nay thì phải thực hiện nhiều trình độ, từ trình
độ cơ khí đến trình độ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0); trong đóphải chú trọng tận dụng thành tựu của cách mạng 4.0, chuyển dịch cơ cấu kinh tế(trong đó có cơ cấu thành phần kinh tế) mới thúc đẩy được lực lượng sản xuất pháttriển Chính trên cái nền của lực lượng sản xuất được công nghiệp hóa, hiện đạihóa tạo ra mà từng bước xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp
Bằng quan điểm duy vật lịch sử, C Mác cũng đã chỉ ra mối quan hệ giữa cơ
sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng, xác định vai trò quyết định của cơ sở kinh tế
và tính tích cực, chủ động của kiến trúc thượng tầng Quan hệ này gợi mở ý tưởng
Trang 7về vai trò điều hành của Nhà nước với quá trình phát triển kinh tế mà ở nước tahiện nay là quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong điều kiện hiện nay, việc vận dụng học thuyết kinh tế Mác vào quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta cần phải lưu ý rằng: công nghiệp hóa
mà C Mác nghiên cứu là mô hình công nghiệp hóa cổ điển, lấy việc thay đổi trongsản xuất làm nền tảng và giải pháp cơ bản, coi tích lũy và đầu tư là nguồn gốcchính của sự tăng trưởng Điều đó đòi hỏi ngày nay phải kế thừa và phát triển họcthuyết kinh tế Mác về công nghiệp hóa vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa gắn với phát triển kinh tế trí thức Nếu chỉ kế thừa mà không phát triển để phêphán các ông thì không đúng với tinh thần và mong muốn của những người sánglập ra học thuyết kinh tế mác-xít
1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNH-HĐH
Tư tưởng về công nghiệp hóa là một bộ phận quan trọng trong hệ thống tưtưởng của Hồ Chí Minh về kinh tế Tư tưởng công nghiệp hóa của Hồ Chí Minh là
cơ sở lý luận hết sức quan trọng để Đảng ta vận dụng vào phát triển các lĩnh vựckinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Có thể tìm hiểm tư tưởng của Người về vai trò của công nghiệp, khoa học,
kỹ thuật và công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trên những phương diện sau đây:
Thứ nhất, khẳng định tất yếu phải thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa xã hội, theo Người, phải trải qua một thời
kỳ quá độ để biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước côngnghiệp Người nhấn mạnh: “Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xâydựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội”
Từ đó, Người kết luận: muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội tất yếu phải côngnghiệp hóa xã hội chủ nghĩa “Muốn đảm bảo đời sống sung sướng mãi mãi, phảicông nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa” Sở dĩ Người khẳng định như vậy là vì các lýdo:
- Một là, “nước ta vốn là một nước công nghiệp lạc hậu Đó là chỗ bắt đầu đicủa chúng ta”
- Hai là, “đời sống nhân dân chỉ có thể thật dồi dào khi chúng ta dùng máymóc để sản xuất một cách thật rộng rãi”
Trang 8- Ba là, “công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế… Côngnghiệp phát triển thì nông nghiệp mới phát triển… như hai chân đi khoẻ và đi đềuthì tiến bước sẽ nhanh và nhanh chóng đi đến mục đích”.
Thứ hai, Người nói về những nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa ở Việt Nam:
- Một là, nhấn mạnh vai trò và sự cần thiết phải phát triển công nghiệp nặng
Hồ Chí Minh định nghĩa công nghiệp nặng một cách đơn giản và đầy đủ:Các ngành công nghiệp làm ra máy móc, gang, thép, than, hoá chất… gọi chung làcông nghiệp nặng
Sở dĩ Hồ Chí Minh coi trọng công nghiệp nặng như vậy vì Người cho rằngcông nghiệp nặng cung cấp máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu cho nông nghiệp
“Công nghiệp nặng cũng phải cung cấp đủ máy móc các loại cho công nghiệp nhẹ
và thủ công nghiệp” Khái quát hơn, Người cho rằng: công nghiệp nặng làm cơ sởcho nền kinh tế độc lập
- Hai là, trong nội dung công nghiệp hóa, Người cũng rất chú ý đến côngnghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò của công nghiệp nhẹ: “Mọi chính sách củaĐảng và Chính phủ ta đều nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội và không ngừng nângcao đời sống của nhân dân Ngành công nghiệp nhẹ quan hệ rất khăng khít với đờisống hàng ngày của nhân dân Vì vậy, nhiệm vụ của công nghiệp nhẹ là rất quantrọng”
- Ba là, Người rất chú ý xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý khi thực hiện côngnghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Khi trả lời phỏng vấn một tờ báo, Người đã nói: “Từngày được giải phóng, sau khi hoàn thành cải cách ruộng đất và cải tạo xã hội chủnghĩa, chúng tôi đã ra sức phát triển nông nghiệp, giải quyết được vấn đề lươngthực, phát triển công nghiệp nhẹ, tự cung cấp được phần lớn hàng tiêu dùng vàbước đầu xây dựng công nghiệp nặng làm cơ sở cho nền kinh tế độc lập của chúngtôi” Như vậy, theo Người, một nền kinh tế lành mạnh phải bao gồm nông nghiệp,công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng Người cũng đã phác thảo mô hình nền kinh tế
ở nước ta là: nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiệnđại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến
- Bốn là, Người đã nhắc đến công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn
Trang 9Trong quá trình chỉ đạo phát triển kinh tế của đất nước, Hồ Chí Minh rất chú
ý đến công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn Người đã nói: “Công nghiệp phảiphát triển mạnh để cung cấp đủ hàng tiêu dùng cần thiết cho nhân dân, trước hết lànông dân; cung cấp máy bơm nước, phân hóa học, thuốc trừ sâu… để đẩy mạnhcông nghiệp; và cung cấp dần dần máy cày, máy bừa cho các hợp tác xã nôngnghiệp” Như vậy trong tư duy của Người, vấn đề công nghiệp hóa nông nghiệpluôn được Người suy nghĩ, trăn trở
Người cũng đề cập đến kinh tế gia đình và nghề phụ của người nông dân.Người nói: “Miếng vườn của mỗi gia đình xã viên và các loại nghề phụ là nguồnlợi để tăng thu nhập”, Người nhắc nhở phát triển thích đáng kinh tế phụ gia đình xãviên Nghề phụ mà Người nhắc nhở có thể hiểu là các ngành nghề tiểu thủ côngnghiệp ở nông thôn
Thứ ba, trong khi nói về công nghiệp hóa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hồ Chí Minh thường gắn liền với vấn đề thực hiện cách mạng kỹ thuật
Người đã nhắc nhở kỹ thuật của thế giới ngày càng tiến bộ Do đó, Ngườiluôn nhắc cán bộ, công nhân, nông dân thường xuyên phải chú ý cải tiến kỹ thuật.Trong thư chúc tết đồng bào Hải Phòng Người viết: “Trong công nghiệp, phải rasức đẩy mạnh việc hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, nâng caochất lượng, nâng cao năng suất lao động… Ở trong nông nghiệp, phải ra sức cảitiến quản lý, cải tiến kỹ thuật…”
Có một điều đáng lưu ý là, với một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủnghĩa xã hội như nước ta, Người nhắc nhở việc triển khai cách mạng kỹ thuật phảiđược triển khai lâu dài Người gọi đó là con đường muôn dặm của cách mạng kỹthuật
Khi bàn về thực hiện đổi mới kỹ thuật, trang bị công nghệ mới Hồ Chí Minhluôn chú trọng mối quan hệ giữa trang bị mới với tận dụng, cải tiến công nghệ hiện
có và sử dụng những công cụ cải tiến Tư tưởng này được Người đề cập khi nói vềđổi mới trang bị trong nông nghiệp Người nói: “Muốn cơ giới hóa nông nghiệpcũng mất hàng 15, 20 năm chú không làm ngay một lúc được Cho nên cần phải cảitiến nông cụ hiện có, phải làm những loại máy mới giản đơn, thợ mộc cũng đóngđược, nông dân cũng làm được”
Với quan điểm trên, Hồ Chí Minh rất chú ý động viên công nhân, nông dân,quân đội cải tiến kỹ thuật Cuộc vận động cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật được
Trang 10triển khai rất mạnh mẽ trong các xí nghiệp, các hợp tác xã vào đầu những năm 60thế kỷ XX thể hiện tư tưởng này của Người.
Thứ tư, khi nói về công nghiệp hóa, Hồ Chí Minh cũng gắn liền với nhấnmạnh vấn đề khoa học kỹ thuật
Người rất coi trọng kỹ thuật và việc phổ biến khoa học kỹ thuật phục vụ sảnxuất Người cho rằng: “Khoa học phải từ sản xuất mà ra và phải trở lại phục vụ sảnxuất, phục vụ quần chúng, nhằm nâng cao năng suất lao động và không ngừng cảithiện đời sống nhân dân… Nhiệm vụ của khoa học, kỹ thuật là cực kỳ quan trọng,cho nên mọi ngành, mọi người đều phải tham gia công tác khoa học, kỹ thuật”.Khi bàn về phát triển khoa học kỹ thuật, Người nhắc nhở rằng:
- Đối với cán bộ khoa học kỹ thuật: “Phải ra sức đem hiểu biết khoa học, kỹthuật của mình truyền bá rộng rãi trong nhân dân lao động, để nhân dân đẩy mạnhthi đua sản xuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ”
- Phải biết thông qua hoạt động thực tiễn, học tập những kinh nghiệm củaquần chúng để tổng kết rút ra những vấn đề khoa học vì, theo Người: “trí tuệ vàsáng kiến của quần chúng là vô cùng tận”, “nhân dân ta rất cần cù, thông minh vàkhéo léo Trong sản xuất và sinh hoạt, họ có rất nhiều kinh nghiệm quý báu”
- Để phát triển khoa học kỹ thuật cần chú ý nâng cao trình độ văn hóa chongười lao động và tổ chức cho lao động trí thức tham gia vào hoạt động thực tiễn.Nghĩa là, phải tìm cách khắc phục hạn chế của cả lao động chân tay và lao động trí
óc Người cho rằng lao động chân tay và lao động trí óc đều quý Người lao độngtrí óc mà không liên hệ với lao động chân tay thì chỉ là trí thức một nửa Còn ngườilao động chân tay mà văn hóa kém, không biết lao động trí óc thì cũng là ngườikhông hoàn toàn, cũng chỉ được một nửa Quan điểm mà Hồ Chí Minh nêu ra vừathể hiện đặc trưng phương pháp luận của Người (luôn tìm ra những cái mới trongmột vấn đề tưởng là cũ) vừa phù hợp với thực tiễn của đất nước Quan điểm nàycủa người vẫn còn giữ nguyên giá trị trong điều kiện ngày nay
2 Thực tiễn
2.1 Bối cảnh quốc tế
Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại, mở đầu một thời đại mớitrong lịch sử - thời đại quá độ từ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội trên toànthế giới; đưa chủ nghĩa xã hội từ lý thuyết trở thành hiện thực Những thành công
về kinh tế, khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, làm nức lòng nhândân tiến bộ trên toàn thế giới, đồng thời trở thành một đối thủ đáng gờm của chủ
Trang 11nghĩa đế quốc Nhưng chính những thành tựu to lớn đạt được trong xây dựng chủnghĩa xã hội, làm cho các nhà lãnh đạo Liên Xô lúc bấy giờ có những suy nghĩ vàhành động đơn giản và dễ mắc sai lầm Ở Liên Xô xuất hiện khuynh hướng tuyệtđối hóa những thành quả đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.Nguy hiểm hơn, hình thành trong xã hội Liên Xô quan niệm về thời đại, dựa trênnhững ảo tưởng có thể nhanh chóng thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và thúc đẩy một cáchchủ quan quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa cũng như xây dựng chủ nghĩa xãhội Nhìn thấy những sai lầm, Liên Xô tiến hành cải tổ Nhưng do không có đườnglối đúng đắn, công cuộc cải tổ chẳng những không đem lại kết quả, mà còn làm sụp
đổ một mô hình của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, kéo theo sự tan rã của các nướcĐông Âu, khiến phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa tạm thời lâm vào thoáitrào Liên Xô tan rã, các nước đều tìm hướng đi riêng cho dân tộc mình nhưng hầuhết không ai trong số họ lựa chọn định hướng xã hội chủ nghĩa nữa mà họ lựa chọnphát triển tư bản chủ nghĩa với sự giúp đỡ của các nước phương Tây Tuy nhiên, sựphát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa ngày càng gặp không ít khó khăn bởi việccan thiệp sâu rộng vào nội bộ của chủ nghĩa tư bản Tây u hoặc Mỹ Tình trạng đanguyên, đa đảng làm cho tình hình chính trị rối ren, không ổn định Cộng đồng cácQuốc gia Độc lập (SNG) là các quốc gia thành viên cũ của Liên bang cộng hòa xãhội chủ nghĩa Xô Viết, có một số nước chịu sự bảo trợ của phương Tây, một sốchịu sự bảo trợ của Nga, nhưng nội chiến cũng diễn ra liên miên, đời sống kinh tếchính trị - xã hội không được cải thiện đáng kể và người chịu khổ cuối cùng vẫn lànhân dân
Cũng như Liên Xô, ở Trung Quốc việc lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa gặp không ít khó khăn Trong một thời giandài vào những năm 60, 70 của thế kỷ XX, Trung Quốc đã rơi vào tình trạng khủnghoảng nghiêm trọng Trung Quốc dần dần đã tìm được hướng đi riêng cho mìnhthông qua công cuộc đổi mới Sang thế kỷ XXI, Trung Quốc chủ trương xây dựngmột “xã hội hài hòa” Những thành tựu của Trung Quốc trên các lĩnh vực kinh tế -khoa học – kỹ thuật – công nghệ, làm cho các nước tư bản chủ nghĩa phải kính nể.Sau khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu, thế giới bước vào một giaiđoạn phát triển mới Tương quan sức mạnh của các nền kinh tế và cục diện pháttriển toàn cầu thay đổi với sự xuất hiện những liên kết mới Vị thế của châu Átrong nền kinh tế thế giới đang tăng lên; sự phát triển mạnh mẽ của một số nướckhu vực trong điều kiện hội nhập Đông Á và việc thực hiện các hiệp định mậu dịch
tự do ngày càng sâu rộng, mở ra thị trường rộng lớn nhưng cũng tạo ra sự cạnhtranh quyết liệt Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công
Trang 12nghệ (đặc biệt là công nghệ thông tin) dẫn đến một nền kinh tế mới ra đời – nềnkinh tế tri thức – nền kinh tế này đang là lực lượng sản xuất quan trọng đối với cácquốc gia phát triển Những thành tựu này đã tác động làm thay đổi cơ cấu kinh tếthế giới, nó không những tạo ra bước phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất
mà còn tác động đến quan hệ sản xuất, đến tư duy (tư duy kinh tế, tư duy chính trị,
tư duy triết học) Đối với các nước phát triển, toàn cầu hóa kinh tế tạo ra nhữngđiều kiện để các nước tận dụng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và nâng caomức sống của nhân dân Đối với các nước đang phát triển, toàn cầu hóa giúp rútngắn thời gian phát triển nhờ áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoahọc và công nghệ tiên tiến, thông qua chuyển giao công nghệ và hợp tác Với sựbùng nổ của nền kinh tế tri thức, các nước đang phát triển cũng sở hữu một nguồnnhân lực to lớn, đây sẽ là thế mạnh cho sự phát triển kinh tế Song toàn cầu hóacũng đẩy các nước đang phát triển phải chấp nhận một sự cạnh tranh quốc tế gaygắt và khốc liệt Trong cuộc cạnh tranh toàn cầu, theo luật chơi mới do các nước tưbản phát triển sắp đặt, các nước đang phát triển và chậm phát triển thường ở vàothế bất lợi Xu thế toàn cầu hóa đang đặt các nước phát triển và chậm phát triểntrước những vấn đề lớn như bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên môi trường, ônhiễm môi trường nghiêm trọng, chiến tranh, xung đột sắc tộc – tôn giáo, … vàtình trạng phát triển kinh tế “quá nóng” dễ rơi vào khủng hoảng Điều đó buộc cácnước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, phải lựa chọn cho mình một hướng điđúng đắn, bắt kịp, đón đầu được bước tiến của thời đại Thách thức cũng là cơ hội
để cho các nước đang phát triển thể hiện mình và khai thác được tiềm năng củachính mình vì mục tiêu phát triển của đất nước, vấn đề là ở chỗ phải nắm bắt đượcthời cơ và chọn thời cơ
2.2 Bối cảnh trong nước
Sau khi đất nước giải phóng cho tới năm 1985, cơ chế kinh tế kế hoạch hoátập trung quan liêu bao cấp và mô hình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa kiểu Xôviết đã được áp dụng rộng rãi trên cả nước Kinh tế bao cấp là nền kinh tế chỉ baogồm các thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và cá thể, mà giữ vai trò chủ đạo làkinh tế quốc doanh Trong thời kì này, không tồn tại kinh tế tư nhân, không có cáchoạt động thương mại buôn bán tự do trên thị trường Kinh tế bao cấp hoạt độngtheo kiểu toàn dân làm cho nhà nước và nhà nước bao cấp cho toàn dân, mọi ngườilàm theo năng lực và hưởng theo nhu cầu
Việt Nam là một nước nghèo, kinh tế – kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội cònthấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Đi lên chủ nghĩa xã hội là xu hướng tất yếulịch sử, nằm trong tính quy luật của cách mạng Việt Nam, là mục tiêu lý tưởng của
Trang 13những người cộng sản, là khát vọng ngàn đời thiêng liêng của cả dân tộc ViệtNam Nước ta đang trong những chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội.
Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ này ở nước ta là: Từ một xã hội mà nền kinh
tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạnphát triển tư bản chủ nghĩa Vì thế, chúng ta đang nỗ lực tiến hành công nghiệphóa, hiện đại hóa, nhanh chóng hình thành một nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩavới công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hóa, khoa học kỹ thuật tiêntiến Quá trình đó tất yếu phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷtrọng công nghiệp và dịch vụ, phân công lại lao động giữa các ngành nghề, cácvùng, miền và sự chuyên môn hóa lao động ngày càng cao
Mặt khác, từ một nền sản xuất hàng hóa nhỏ đi lên, lẽ dĩ nhiên nền kinh tếnước ta còn tồn tại nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu khác nhau Hơn nữa,trong điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, để đáp ứng yêu cầu đặt
ra và chủ động hội nhập và cạnh tranh được trên trường quốc tế, chúng ta cần vàphải xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển ở trình độ cao,vận hành theo cơ chế thị trường Đó chính là nền kinh tế thị trường Nền kinh tế thịtrường tự do, bên cạnh những ưu điểm, còn có nhiều nhược điểm, mặt trái khôngphù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng
3 Tầm quan trọng của CNH-HDH với sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta.
Công nghiệp hoá là một giai đoạn phát triển tất yếu của mỗi quốc gia Nước
ta từ một nền kinh tế nông nghiệp kém phát triển, muốn vươn tới trình độ phát triểncao, nhất thiết phải trải qua CNH Thực hiện tốt CNH-HĐH có ý nghĩa đặc biệt tolớn và có tác dụng trên nhiều mặt:
– CNH-HĐH làm phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động,tăng sức chế ngự của con người đối với tự nhiên, tăng trưởng kinh tế, do đó gópphần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, góp phần quyết định sự thắng lợi củaCNXH Sở dĩ nó có tác dụng như vậy vì CNH-HĐH là một cách chung nhất, làcuộc cách mạng về lực lượng sản xuất làm thay đổi căn bản kỹ thuật, công nghệsản xuất, làm tăng năng suất lao động
– Tạo tiền đề về vật chất để không ngừng củng cố và tăng cường vai trò kinh
tế nhà nước, nâng cao năng lực tích luỹ, tăng công ăn việc làm, nhờ đó làm tăng sựphát triển tự do và toàn diện trong mọi hoạt động kinh tế của con người-nhân tố
Trang 14trung tâm của nền sản xuất xã hội Từ đó, con người có thể phát huy vai trò củamình đối với nền sản xuất xã hội “Để đào tạo ra những người phát triển toàn diện,cần phải có một nền kinh tế phát triển cao, một nền khoa học kỹ thuật hiện đại, mộtnền văn hoá tiên tiến, một nền giáo dục phát triển” Bằng sự phát triển toàn diện,con người sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Muốn đạt được điều đó, phảithực hiện tốt CNH-HĐH mới có khả năng thực tế để quan tâm đầy đủ đến sự pháttriển tự do và toàn diện nhân tố con người.
– CNH-HĐH góp phần phát triển kinh tế-xã hội Kinh tế có phát triển thìmới có đủ điều kiện vật chất cho tăng cường củng cố an ninh quốc phòng, đủ sứcchống thù trong giặc ngoài CNH-HĐH còn tác động đến việc đảm bảo kỹ thuật,giữ gìn bảo quản và từng bước cải tiến vũ khí, trang thiết bị hiện có cho lực lượng
vũ trang
– CNH-HĐH góp phần tăng nhanh quy mô thị trường Bên cạnh thị trườnghàng hoá, còn xuất hiện các thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường côngnghệ… Vì vậy, việc sử dụng tín dụng, ngân hàng và các dịch vụ tài chính kháctăng mạnh CNH-HĐH cũng tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tácquốc tế
II Quá trình đổi mới quan điểm của Đảng ta về CNH-HĐH
1 Quan điểm trước thời kì đổi mới
Vấn đề CNH,HĐH, lần đầu tiên được Đảng ta đề cập vào Đại hội III củaĐảng 9.1960 Các Đại hội IV(12.1976), V(2.1982) tiếp tục bàn về vấn đề này.Nhìn chung do tác động của yếu tố chủ quan và khách quan: tiến hành CNH trongmột nửa nước, trong điều kiện có chiến tranh, trong sự giúp đỡ của các nướcXHCN… Vì vậy, Đảng không có điều kiện để tổng kết lại những thành công cũngnhư hạn chế trong quá trình thực hiện để rút ra những kinh nghiệm trong giai đoạnsau:
Đại hội Đảng III xác định rõ mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa xã hộichủ nghĩa là xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại; bướcđầu xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Đó là mục tiêu cơbản, lâu dài, phải thực hiện qua nhiều giai đoạn Về cơ cấu kinh tế, Đảng xác định:kết hợp công nghiệp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng làm nền tảng.Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, cả nước độc lập thống nhất và quá độ lênCNXH Chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng…” tiếp tục được khẳng
Trang 15định lại tại Đại hội IV của Đảng (1976) Tại Đại hội lần thứ V của Đảng (3-1982)
đã xác định trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta phải lấy nôngnghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêudùng; việc xây dựng và phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm cómức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và côngnghiệp nhẹ Đại hội V coi đó là nội dung chính của công nghiệp hóa trong chặngđường trước mắt Đây là bước điều chỉnh rất đúng đắn, phù hợp với thực tiễn ViệtNam Tuy nhiên, trong thực tế chưa nghiêm chỉnh thực hiện tinh thần chỉ đạo củaĐại hội V…
Có thể thấy CNH thời kỳ trước đổi mới có những hạn chế như sau: Côngnghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triểncông nghiệp nặng Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai vànguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa, chủ lực thực hiện công nghiệp hóa
là Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước… Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí,ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội
Trang 16“ưu tiên phát triển công nghiệp nặng” ở giai đoạn trước Nội dung chính của CNHđược cụ thể bằng việc thực hiện 3 chương trình: lương thực, thực phẩm, hàng tiêudùng và hàng xuất khẩu Trong đó, phát triển lương thực thực phẩm và hàng tiêudùng nhằm bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân dân sau mấy chục nămchiến tranh ác liệt và trong bối cảnh nền kinh tế trong tình trạng thiếu hụt hàng hóanghiêm trọng, góp phần ổn định kinh tế - xã hội; phát triển hàng xuất khẩu là yếu
tố quyết định khuyến khích sản xuất và đầu tư trong nước, tạo nguồn thu ngoại tệ
để nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Đồng thời, trong nhận thức và tổchức thực tiễn, chúng ta đã chuyển hướng nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tậptrung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, từ cơ cấu kinh tế khépkín chuyển sang cơ cấu mở và phát huy nguồn lực của nền kinh tế có nhiều thànhphần
Nhận thức được bối cảnh mới của đất nước, đồng thời đón bắt cơ hội pháttriển, từ kinh nghiệm của những nước đi trước, lý luận về CNH nền kinh tế quốcdân của Đảng ta đã có sự điều chỉnh Bên cạnh việc tập trung đầu tư, giải quyết vấn
đề cấp thiết là lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng, Đảng ta chủ trương gắnCNH với HĐH, phát triển ngành kinh tế dịch vụ và phát triển kinh tế vùng
3 Đại hội Đảng lần thứ VII (06/1991)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đượctiến hành vào tháng 6-1991, trong bối cảnh quốc tế và trong nước đang có nhữngdiễn biến phức tạp Đó là những biến động đã và đang xảy ra ở các nước xã hộichủ nghĩa, sự tiến công nhiều phía vào chủ nghĩa xã hội, vào chủ nghĩa Mác -Lênin và Đảng Cộng sản, những âm mưu và thủ đoạn của các thế lực thù địch quốc
tế hòng xóa bỏ chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự hoang mang, dao động trong một
bộ phận lớn những người cộng sản trên thế giới đã tác động mạnh đến tư tưởng vàtình cảm của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và nhân dân Việt Nam.Nước ta cũng phải đương đầu với các hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch ở
cả ngoài nước và ở trong nước trong khi cuộc khủng hoảng về kinh tế - xã hội củađất nước chưa chấm dứt Nhưng nhờ những thành tựu bước đầu của gần 5 năm đổimới, chúng ta đã đứng vững và tiếp tục tiến lên, mặc dù còn nhiều khó khăn.Đại hội họp nội bộ từ ngày 17 đến ngày 22-6-1991 Từ ngày 24 đến ngày 27-6-1991, Đại hội họp công khai Dự Đại hội có 1.176 đại biểu đại diện cho hơn 2triệu đảng viên ở các lĩnh vực hoạt động khác nhau từ mọi miền của đất nước vàđang công tác ở nước ngoài Đến dự Đại hội còn có đoàn đại biểu của Đảng Cộngsản Liên Xô, đoàn đại biểu của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, đoàn đại biểu của
Trang 17Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia, đoàn đại biểu của Đảng Cộng sản Cuba.
Dự khai mạc Đại hội còn có đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản thường trú tại HàNội, các vị trong đoàn ngoại giao, đại diện các tổ chức quốc gia và quốc tế, đạidiện các tổ chức phi chính phủ tại Hà Nội
Đại hội có nhiệm vụ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VI, đánh giá những việc làm được, những việc có thể làm nhưngchưa làm được, những vấn đề mới nảy sinh, chỉ ra những ưu điểm, khuyết điểm,nguyên nhân và những kinh nghiệm tiến hành đổi mới trên các lĩnh vực chủ yếucủa đời sống xã hội, đề ra phương hướng, mục tiêu và các nhiệm vụ chủ yếu cho 5năm tới
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đã đánhgiá việc thực hiện đổi mới trên các lĩnh vực của đời sống xã hội Báo cáo chỉ rõ saugần 5 năm đưa Nghị quyết Đại hội VI vào cuộc sống, công cuộc đổi mới đã đạtđược những thành tựu bước đầu rất quan trọng Đó là:
- Tình hình chính trị của đất nước ổn định
- Nền kinh tế có những chuyển biến tích cực; đã đạt được những tiến bộ rõrệt trong việc thực hiện các mục tiêu của ba chương trình kinh tế lớn, bước đầuhình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước, nguồn lực sản xuất của xã hội được huy động tốt hơn,tốc độ lạm phát được kiềm chế bớt, đời sống vật chất và tinh thần của một bộ phậnnhân dân có phần được cải thiện
- Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng được phát huy
- Quốc phòng được giữ vững, an ninh quốc gia được bảo đảm Từng bướcphá thế bị bao vây về kinh tế và chính trị, mở rộng quan hệ quốc tế, tạo ra môitrường thuận lợi hơn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
Những thành tựu đã giành được chứng tỏ đường lối đổi mới của Đại hội VI
đề ra là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp Đó là cơ sở rấtquan trọng để đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên
Song, chúng ta còn nhiều yếu kém và khó khăn, đất nước vẫn chưa ra khỏikhủng hoảng kinh tế - xã hội, công cuộc đổi mới còn những hạn chế, nhiều vấn đềkinh tế - xã hội nóng bỏng chưa được giải quyết
Trên cơ sở đánh giá tình hình đất nước, Đại hội VII đã rút ra năm bài họckinh nghiệm bước đầu về đổi mới: