1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những quy Định chung, tài sản và thừa kế buổi thảo luận thứ 6 chủ Đề quy Định về di chúc

21 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Quy Định Chung, Tài Sản Và Thừa Kế
Tác giả Nguyễn Duy Khang, Lờ (Nhúm Ngọc Yến Linh), Nguyễn Văn Linh, Trần Thị Ngọc Mai, Phan Lờ Hoàng Nam, Trần Xuõn Nghi, Ngụ Ngọc Bảo Trõm
Người hướng dẫn Lê Thành Hà
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Xét thấy, giấy thừa kế do ông Này viết không được chính quyền địa phương công chứng, chứng thực nhưng được lập trong lúc ông Này còn minh mẫn, không bị cưỡng ép, lừa dối và có nhiều ngườ

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH

KHOA LUAT DAN SU

MÔN HỌC: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG, TAI SAN VA THUA KE

BUOI THAO LUAN THU 6 CHU DE: QUY DINH VE DI CHUC GIANG VIEN: LE THANH HA

Trang 2

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO:

A Văn bản quy phạm pháp luật

- Bộ luật Dân sự 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015

- Bộ luật Dân sự 2005 (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005

B Tài liệu tham khảo

- Dé Văn Đại, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP HCM, Nxb Hông Đức 2023, Chương lÏ;

- Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam-Bản án và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức

2022 (xuất bản lần thứ năm), Bản án số 62 và tiếp theo; Bản án số 51-53 và 54-57; Bán án số 108-110; Bản án số 95 và tiếp theo;

- Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia 2007, tr.253 dén 258

- Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam,

Nxb Đại học quốc gia 2007, tr.255;

- Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế của Đại

học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2023, Chương VỊ;

Trang 3

VAN DE I: HINH THUC CUA DI CHUC

TOM TAT BAN AN SO 83/2009/DSPT NGAY 28/12/2009 CUA TOA AN

NHAN DAN TINH PHU YEN:

Nguyên đơn là ông Nguyễn Thành Hiếu khởi kiện bị đơn là Đặng Thị Trọng về việc tranh chấp đi sản thừa kế Ngày 19/12/2007, ông Nguyễn Này có lập di chúc

cho ông Hiếu được toàn quyền thừa kế sử dụng lô đất có giấy chứng nhận, đứng tên ông Này, bà Trọng (vợ ông Này) Ngày 16/11/2008, ông Này qua đời, ông Hiểu

muốn tiếp tục ở với bà Trọng để lo hương khói cho cha nhưng bà Trọng không cho

hành nghề và đuôi ông Hiếu ra khỏi nhà Ông Hiếu đã khởi kiện, xin nhận 1⁄2 lô đất

mà ông Này đã có giấy giao lại cho ông Hiếu sử dụng, xin nhận nhà và thối lại chênh lệch tài sản cho bà Trọng Xét thấy, giấy thừa kế do ông Này viết không được chính quyền địa phương công chứng, chứng thực nhưng được lập trong lúc ông Này

còn minh mẫn, không bị cưỡng ép, lừa dối và có nhiều người làm chứng nên được coi là di chúc hợp pháp Tòa Sơ Thâm quyết định chấp nhận yêu cầu của ông Hiều

về việc tranh chấp di sản thừa kế Giao bà Trọng sở hữu toàn bộ nhà đất và thanh toán tiên cho anh Hiếu 1⁄2 giá trị Tòa án Phúc Thâm quyết định bác kháng cáo của ông Hiểu và giữ nguyên quyết định của bản án sơ thâm

TÓM TẮT QUYẾT ĐỊNH SỐ 874/2011/DS-GĐT NGÀY 22/11/2011 CUA TOA DAN SU TOA ÁN NHÂN DẦN TÓI CAO

Nguyên đơn: Ông Đỗ Văn Quang

Bi don: Ba Hoang Thi Ngam

Cụ Đỗ Thị Hựu (mẹ ông Quang) kết hôn với cụ Đỗ Văn Hằng và có 2 người con chung là ông Dé Van Hồng (ông Hồng hi sinh năm 1986, có vợ là bà Hoàng Thị

Ngâm và có I con chung) và bả Đỗ Thị Lựu Năm 1950, cụ Hằng chết không có di

chúc Đến 1954, cụ Hựu sống chung với Lương Văn Sách và có con là ông Quang Ngoài ra, cụ Hựu còn có l người con chung với cụ DỊ Ngày 05-02-2005, cụ Hựu chết, toàn bộ đất hiện tại do bà Ngâm quản lý, sử dụng và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo di chúc của bà Hựu Nay ông Quang khởi kiện yêu cầu huỷ di chúc do không hợp pháp và yêu câu chia thừa kế đối với di sản của cụ Hựu theo pháp luật Xét thay, đất tranh chấp là tài sản của tổ tiên cụ Đỗ Văn Hang dé lai cho vợ chồng cụ Hang và cụ Đỗ Thị Hựu Sau khi cụ Hựu chết, bà Ngâm đã không làm đúng theo đi chúc cụ Hựu mà tự ý kê khai đăng ký và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bên cạnh đó, ông Đỗ cho rằng, đất nêu trên là tài sản của dòng họ Đỗ là không đúng do dòng họ Đỗ không kê khai, đăng ký quyền sử dụng đất này Di chúc của cụ Hựu không đúng theo quy định về di chúc hợp pháp của người không biết chữ theo khoản 3 Điều 652 BLDS 2005 nên di chúc là không có can cir Toa quyét dinh huy bo ban an dan sw phuc thâm và xét xử lại

Trang 4

1 Điều kiện về hình thức để di chúc tự viết tay có giá trị pháp lý? Nêu cơ sở

pháp lý khi trả lời

Không có định nghĩa cụ thê về di chúc viết tay cũng như quy định quay xung quanh loại di chúc này Do đó, căn cứ Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, điều kiện

có hiệu lực của di chúc viết tay là:

Điều kiện về người lập di chúc: Minh man, sang suốt, không bị lừa déi, de doa, cưỡng ép khi lập di chúc

Điều kiện về nội dung di chúc: Nội dung không vĩ phạm điều câm của luật va

ôm các nội dung chủ yêu sau: Ngày tháng năm lập di chúc; họ tên, nơi cư trú của

người lập cũng như người hưởng di sản; thông tin về di sản, nơi có di sản

Điều kiện về hình thức: Không trái quy định của luật

Các điều kiện khác: Không được viết tắt/bằng ký hiệu; phải đánh số thứ tự các trang (nếu di chúc có nhiều trang), có chữ ký/điểm chỉ của người lập di chúc; nếu tây xoá, sửa chữa di chúc thì người lập di chúc/người làm chứng ký tên bên cạnh chỗ tây xoá, sửa chữa

Cơ sở pháp lý: khoản 1, khoản 4 Điều 630, Điều 631, Điều 633 Bộ luật Dân sự

2015

2 Nếu di chúc của ông Này là di chúc phải có người làm chứng thì những người đã làm chứng di chúc của ông Này có là người làm chứng hợp pháp không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Nếu di chúc của ông Này là di chúc phải có người làm chứng thì những người

đã làm chứng di chúc của ông Này không là người làm chứng hợp pháp

Xét về người thừa kế theo pháp luật thì cha, em gái, em trai của ông Này đều là người thừa kế theo pháp luật Vì cha ông Này vẫn còn sống nên cha ông Này thuộc hàng thừa kế thứ nhất, em gái và em trai của ông Này là người có quyền lợi, nghĩa

vụ liên quan vi thuộc hàng thừa kế thứ hai được quy định theo Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về người thừa kế theo pháp luật Theo pháp luật quy định thì người thừa kế theo pháp luật không được làm chứng cho việc lập di chúc vì sẽ làm ảnh hưởng đến tính công băng, khách quan và sẽ làm mất đi tính hợp pháp của di

chúc Do đó, nếu dé cha, em gái vả em trai ông Này làm chứng thì những người làm

chứng di chúc không là người làm chứng hợp pháp

Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 654, Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005

3 Di chúc của ông Này có là di chúc do ông Này tự viết tay không? Vì sao?

Di chúc của ông Này là di chúc do ông Này tự viết tay

Trong phân nhận thấy của Bản án có viết: “Đề tránh tranh chấp về sau nên ông

Này viết giấy này để lại nhà và đất lại cho cháu Hiếu thừa hưởng sau này ông Này

2

Trang 5

có mất thì cháu Hiếu có chỗ ở và thờ cúng cho ông Này.” Trong phần xét thấy của Ban án cũng có ghi: “Xét thấy, giấy thừa kế do ông Nguyễn Này viết không được chính quyền địa phương công chứng, chứng thực nhưng được lập trong lúc ông Này còn minh mẫn, sáng suốt không bị lừa dối, đe đọa hoặc cưỡng ép." Nên di chúc của ông Này là di chúc do ông Này tự viết Mặc dù trong bản án không ghi rằng di chúc

có chữ ký và điểm chỉ của ông Này hay không, tuy nhiên có thể hiểu rằng đi chúc của ông Này đã có chữ ký vi chỉ khi có chữ ký thì di chúc mới hợp pháp và có hiệu lực pháp lý Ngoài ra, di chúc còn có các điều kiện hợp pháp như được viết trong trạng thái minh mẫn, sáng suốt, không bị đe dọa, cưỡng ép và không vi phạm các quy định của pháp luật

Cơ sở pháp lý: Điều 655 Bộ luật Dân sự 2005

4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến hình thức di chúc của ông Này khi đây là di chúc do ông Này tự viết tay Theo em, hướng giải quyết của Tòa án là thuyết phục

Cơ sở pháp lý:

+ Điều 633 Bộ luật Dân sự 2015: “Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng

Người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc

Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng phải tuân theo quy định

tại Điều 631 của Bộ luật nảy.”

+ Điều 634 Bộ luật Dân sự 2015: “Di chúc bằng văn bản có người làm chứng

Trường hợp người lập di chúc không tự mỉnh viết bản di chúc thì có thê tự mình

đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít

nhất là hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di

chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập đi chúc và ký vào bản di chúc

Việc lập di chúc bằng văn bản có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều

631 và Điều 632 của Bộ luật nảy.”

Đối với đi chúc của ông Này, là do ông Này tự viết tay, ký tên và có sự làm

chứng của cha, em gái và em trai nên có thê xem đây là điều kiện thỏa mãn theo

quy định pháp luật theo Điều 633 và 634 Bộ luật Dân sự 2015 Việc bản di chúc của ông Này có thêm người làm chứng chỉ là yếu tố phụ để làm tăng tính xác thực của bản di chúc chứ không phải là điều kiện bắt buộc đề bản di chúc của ông Này được

xem là hợp pháp Khi ông Này lập bản di chúc, được xem là di chúc hợp pháp vi

đáp ứng đây đủ 4 điều kiện như sau: 1 Ông Này là người có đủ năng lực hành vi dân sự 2 Lập di chúc trong trạng thái mình man, sang suốt, không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép 3 Nội dung của di chúc không vi phạm điều cắm của luật; không trái với đạo đức, xã hội 4 Hinh thức của di chúc không trải với quy định của luật

Trang 6

Do đó, di chúc của ông Này được xác định là di chúc hợp pháp và hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến hình thức di chúc của ông Này khi đây là di chúc do ông Này tự viết tay là hợp tình hợp lý

5 Di chúc của cụ Hựu đã được lập như thế nào?

Di chúc của cụ Hựu đã được lập như sau: Ngày 25/11/1998, di chúc là do cụ Hựu đọc cho ông Vũ viết, cụ Hựu điểm chỉ, ông Vũ và cụ Đỗ Thị Quý (là mẹ của ông Vũ) ký tên làm chứng, sau đó ngày 04/01/1999 bà Lựu mang di chúc đến cho

ông Hoàng Văn Thưởng (là Trưởng thôn) và Ủy ban nhân dân xã Mai Lâm xác

nhận

6 Cụ Hựu có biết chữ không? Đoạn nào của Quyết định số 874 cho câu trả

lời?

Cụ Hựu không biết chữ

Được thê hiện trong đoạn:

“Đối với di chúc đề ngày 25-11-1998 của cụ Hựu do bà Ngâm xuất trình, bà

Ngâm, bà Đỗ Thị Lựu và ông Vũ khai di chúc do cụ Hựu đọc cho ông Vũ viết, cụ Hựu điểm chỉ, ông Vũ và bà Đỗ Thị Quý (là mẹ của ông Vũ) ký tên làm chứng, sau

do ngay 04-01-1999 ba Luu mang di chúc đến cho ông Hoàng Văn Thưởng ( là Trưởng thôn) và Ủy ban nhân dân xã Mai Lâm xác nhận Ông Quang xác định cụ

Hựu là người không biết chữ”

7 Di chúc của người không biết chữ phải thỏa mãn các điều kiện nào để có hình thức phù hợp với quy định của pháp luật?

Di chúc của người không biết chữ để có hình thức phù hợp với quy định của

pháp luật cần đảm bảo các điều kiện sau:

+ Điều kiện 1: khi không biết chữ và không thê tự viết được di chúc thì phải

Trang 7

Các điều kiện đã được đáp ứng đối với di chúc của cụ Hựu là di chúc được lập thành văn bản và có người làm chứng Cụ thể, đi chúc là do cụ Hựu đọc cho ông Vũ viết, cụ Hựu điểm chỉ, ông Vũ và cụ Đỗ Thị Quý (là mẹ của ông Vũ) ký tên làm chứng

9, Các diều kiện nào nêu trên đã không được đáp ứng dõi với di chúc của ông Huu?

Bản di chúc của ông Hựu không thỏa mãn được các yêu cầu của pháp luật sau:

+ Điều kiện 1: người để lại di chúc phải ký tên hoặc điểm chỉ vào bản đi chúc trước

mặt những người làm chứng Bởi trong bản án Tòa án đã xác định “qua giám định dấu vân tay của cụ Hựu tại bản di chúc thì Viện khoa học hình sự Tổng cục cảnh sát kết luận: dấu vân tay mờ không thê hiện rõ các đặc điểm riêng nên không đủ yếu tố giám định” Vì thế không thể xác định được cụ Hựu có ký tên hay điểm chỉ văn bản

dị chúc hay không

+ Điều kiện 2: Di chúc phải có công chứng hoặc chứng thực Trong bản án có đoạn:

“Tuy nhiên ông Thưởng không chứng kiến cụ Hựu lập di chúc, việc Ủy bản nhân dân xã Mai Lâm xác nhận là do bà Lựu mang di chúc đến xác nhận (sau khu

cụ Hựu lập di chúc hơn 01 tháng) và ủy ban nhân dân xã Mai Lâm chỉ xác nhận chữ

ký của ông Thưởng chứ không xác nhận nội dung của di chúc” Nhu vay van dé công chứng di chúc của ông Hựu không đảm bảo được các quy định của pháp luật nên việc công chứng này được xem là không hợp lệ

10 Theo anh/chị, di chúc nêu trên có thỏa mãn điều kiện về hình thức không?

Vi sao?

Di chúc của cụ Hựu chưa hoàn toàn thỏa mãn điều kiện về hình thức

Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 652 Bộ luật Dân sự 2005 (khoản 3 Điều 630 Bộ luật

Dân sự 2015): “Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.”

Trong trường hợp này, di chúc của cụ Hựu đã được lập thành văn bản và có người làm chứng, do cụ Hựu là người không biết chữ nên việc lập di chúc phải đo người khác viết hộ, vậy nên di chúc nêu trên chưa thỏa mãn điều kiện về hình thức Phần xét thấy trong Quyết định số 874/2011/DS-GĐT có nêu như sau: “Trong trường hợp này, di chúc của cụ Hựu có 2 người làm chứng là ông Vũ và cụ Quý, có xác nhận của ông Thưởng (là trưởng thôn) và xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã Mai Lâm Tuy nhiên ông Thưởng không chứng kiến cụ Hựu lập di chúc, việc Uy ban nhân dân xã Mai Lâm xác nhận là do bà Lựu mang di chúc đến xác nhận (sau khi cụ Hựu lập di chúc hơn | thang) va Uy ban nhan dan x4 Mai Lam chi xác nhận chữ kí của ông Thưởng chứ không xác nhận nội dung của di chúc Mặt khác, qua giám định dầu vân tay của cụ Hựu tại bản di chúc thì Viện khoa học hình sự Tổng cuc

5

Trang 8

cảnh sát kết luận: dấu vân tay mờ không thể hiện rõ các đặc điểm riêng nên không

đủ yếu tố giám định.” Do vậy, chưa có đủ yếu tố xác định di chúc này thể hiện đúng ý chí của cụ Hựu

11 Suy nghĩ của anh/chị về các quy định trong BLDS liên quan đến hình thức

di chúc của người không biết chữ

Quy định trong Bộ luật Dân sự liên quan đến hình thức đi chúc của người không biết chữ vẫn còn sơ sải, chưa quy định rõ cụ thê

Theo Bộ luật Dân sự thì người không biết chữ phải đọc cho một người viết hộ

bản di chúc sau đó ký hoặc điểm chỉ khi hoàn thành xong bản di chúc Nhưng khi

khẳng định người lập di chúc không biết chữ thì liệu rằng người lập di chúc có hoản

toàn hiểu về nội dung để đọc cho người viết hộ và sau khi hoàn thành bản di chúc

thì giữa người viết hộ và người làm chứng khác sẽ đảm bảo thể hiện rõ ý chí của

người lập di chúc hay không Ngoài ra việc xác định thế nào là một người không biết chữ thì Bộ luật Dân sự không đề cập đến Sở dĩ, người đi công chứng hoặc chứng thực phải là người lập di chúc hoặc là người thể hiện ý chí của người lập di chúc thành văn bản dé đảm bảo sự rõ rang, chính xác của di chúc, đảm bảo theo đúng ý muốn và tâm nguyện của người lập di chúc đối với các tranh chấp xảy ra trên thực tế Tuy nhiên vấn đề này Bộ luật dân sự cũng chưa có quy định rõ ràng

VAN ĐÈ II: TÀI SÁẢN ĐƯỢC ĐỊNH ĐOẠT THEO DI CHÚC Tóm tắt Quyết định số 359/2013/DS-GĐT ngày 28/8/2013 của Tòa dân sự Tòa

án nhân dân tối cao

Nguyên đơn: cụ Lê Thanh Quy

Bị đơn: ông Nguyễn Hữu Dũng và ông Nguyễn Hữu Lộc

Cụ Quý và cụ Hương tạo lập được khối tài sản gồm nhà và đất có diện tích 699m2 đã được cấp giấy chứng nhận quyền dụng đất năm 1994, chưa được cấp chủ quyền sở hữu nhà Năm 2009, cụ Hương chết để lại đi chúc có nội dung chia toàn

bộ căn nhà và đất cho 5 người con được công chứng ở Phòng công chứng số 4,

thành phố Hỗ Chí Minh Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu chia tải sản chung của vợ

chồng Bản án sơ thâm xét xử di chúc của cụ Hương có hiệu lực một phần, tuy nhiên lại không quyết định buộc ông Lộc - người đang quản lý, sử dụng phần đất của cụ Quý giao trả lại cho cụ Vì vậy Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao quyết định huỷ bản án dân sự sơ thâm để xét xử sơ thâm lại

Tóm tắt Quyết định số 58/2018/DS-GĐT ngày 27-9-2018 của Tòa án nhân dân

cấp cao tại Hà Nội

Nguyên đơn: ông Trần Văn Y

BỊ đơn: phòng công chứng M (do người đại diện)

Trang 9

Ông Nguyễn Văn Y được cụ Nguyễn Thị C chuyển nhượng cho thửa đất số 38 Đến năm 2009 ông Y và cụ D ( chồng cụ C) xảy ra tranh chấp do đây là mảnh đất chung của hai vợ chồng cụ D nên việc cụ C tự ý quyết định bán thừa đất trên là không đúng Năm 2013 ông Y biết phòng công chứng M đã công chứng di chúc của

cụ D và văn bản công bố di chúc của cu D va cu C Sau đó ông Y đã khởi kiện

Phong công chứng M yêu cầu Tòa án vô hiệu hai văn bản là di chúc của cụ D vả

văn bản công bố đi chúc của cụ D và cụ C Tòa sơ thâm quyết định tuyên vô hiệu đối với văn bản công chứng di chúc của Phòng công chứng M đối với di chúc của

cụ D và văn bản công bồ di chúc của cụ D và cụ C Tòa phúc thâm giữ nguyên bản

án dân sự sơ thâm Ở Tòa giám đốc thắm nhận định có căn cứ để xác định đây là tài sản chung của hai vơ chồng cụ D, hơn nữa Tòa sơ thấm và Tòa phúc thâm chưa xem xét đánh giá các tài liệu đo ông Y cung cấp gây anh r hưởng đến quyền và lợi

ích hợp pháp của ông D1 Quyết định hủy bản án sơ thâm và phúc thâm xét xử lại

1 Cụ Hương đã định đoạt tài sản nào? Doan nao của Quyết định số 359 cho câu trả lời?

Cụ Hương đã định đoạt toàn bộ căn nhà và đất tại số 25D/19 Nguyễn Văn Đậu (Số mới 302 Nguyễn Thượng Hiền, phường 5, quận Phú Nhuận)

Đoạn trong phân “Nhận thấy” của Quyết định số 359 cho câu trả lời:

“ Ngày 6/4/2009 cụ Nguyễn Văn Hương chết, để lại di chúc có nội dung chia toàn bộ căn nhà và đất số 302 Nguyễn Thượng Hiền, phường 5, quận Phú Nhuận cho 5 người con là: Nguyễn Ngọc Đức, Nguyễn Hữu Nghĩa, Nguyễn Ngọc Hiếu, Nguyễn Hữu Dũng, Quảng Thị Kiều (vợ Nguyễn Hữu Trí), di chúc đã được công

chứng tại Phòng công chứng số 4 thành phố Hồ Chí Minh.”

2 Đoạn nào của Quyết định số 359 cho thấy tài sản cụ Hương định đoạt trong

di chúc là tài sản chung của vợ chồng cụ Hương?

Đoạn trong phần “Xét thấy” của Quyết định số 359 cho thấy tài sản cụ Hương định đoạt trong di chúc là tài sản chung của vợ chồng cụ Hương là:

“ Tuy nhiên, về nội dung thì di chúc chỉ có giá trị một phần bới nhà đất trên là

tài sản chung của vợ chồng cụ Hương và cụ Quy Việc cụ Hương lập di chúc cho toàn bộ nhà đất cho 5 người con trong khi không có sự đồng ý của cụ Quý là không đúng” Và đoạn: “Về tài sản chung: Công nhận căn nhà số 302 Nguyễn Thượng

Hiền, phường 5, quận Phú Nhuận (Số cũ 25D/19 Nguyễn văn Đậu) có diện tích

680,6 m2, giá trị tiền xây dựng 433.587.700 đồng là tài sản chung của cụ Huơng và

cụ Quý.”

3 Tòa án đã công nhận phần nào của di chúc? Đoạn nào của Quyết định số

359 cho câu trả lời?

Trang 10

Tòa án đã công nhận hiệu lực đối với phần tài sản của cụ Hương ( 1⁄2 nhà đất) được dùng để chia thừa kế cho 5 người con sau khi đã chia cho cụ Quý 1⁄2 phân tài sản chung và 2/3 suất thừa kế theo pháp luật

Đoạn trong phần “Xét thấy” của Quyết định số 359 cho câu trả lời:

“Vi vậy, Tòa án cấp sơ thâm xét xử di chúc của cụ Nguyễn Văn Hương có hiệu lực một phần đối với phần tài sản của cụ Hương (1/2 nhà đất) nên được chia đều cho 5 người con là các ông bà Nguyễn Ngọc Đức, Nguyễn Hữu Nghĩa, Nguyễn Ngọc Hiếu, Nguyễn Hữu Dũng, Quảng Thị Kiều (vợ ông Nguyễn Hữu Trí) sau khi

đã chia cho cu Quy 2/3 suất thừa kế theo pháp luật; còn 1/2 diện tích đất còn lại được chia cho cụ Quý; phần gia tri can nha theo két quả định giá của hội đồng định

giá thì được chia cho cụ Quý 1⁄2 và thêm 2/3 suất thừa kế theo pháp luật va phan

còn lại chia đều cho 5 người con được hướng thừa kế theo đi chúc của cụ Hương là

có căn cứ.”

4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giai quyết trên của Tòa giám đốc thắm

Hướng giải quyết của Tòa giám đốc thâm quyết định chia di sản của cụ Quý là phù hợp với quy định của pháp luật

Theo Điều 634 Bộ luật Dan su 2005 :” Di san bao gom tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác ” và khoản 2 Điều 219 BLDS 2005: “Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung” Thì có cơ sở để xác định nhà đất là tài sản chung của vợ chồng cụ Hương và cụ Quý nên việc cụ Hương xác lập di chúc để định đoạt toàn bộ căn nhà trên là sai bản thân cụ Hương chỉ có quyền định đoạt 1⁄2 nhà đất phần còn lại thuộc sở hữu của cụ Quý Cho nên việc vô hiệu 1 phần di chúc đối với phần thuộc

sở hữu của ông Quý là thỏa đáng

Theo Điều 669 Bộ luật Dân sự 2005:

“Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập đi chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di san ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận đi sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:

1 Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng:

2 Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.”

Ông Quý là người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc của bà Hương và bản thân ông cũng không từ chối nhận phần thừa kế, nên ông đương nhiên được hưởng một phần đi sản bằng 2/3 suất thừa kế của người thừa kế theo quy định

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN