Có sự hợp tác, giúp đỡ nhau: Đây là đặc điểm quan trọng để đảmbảo và duy trì sự tồn tại của tập thể vì nếu thiếu sự tương trợ,hợp tác lẫn nhau giữa các thành viên thì nhóm người đó sẽ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
TÂM LÝ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đề tài thảo luận: Trình bày tình huống liên quan đến tâm lý tập thể
Đưa ra giải pháp giải quyết tình huống đó
Nhóm thực hiện: 4 Lớp học phần: 2162TMKT0211 Giáo viên hướng dẫn: Chu Thị Hà
Trang 2Hà Nội, tháng 11 năm 2021 BẢNG ĐIỂM THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm trưởng đánh giá
SV ký tên
43 Lương Hiền Mai
20D100033
44 Nguyễn Văn Mạnh
20D100243
45 Nguyễn Quang Minh
20D100104
46 Bùi Trà My
20D100174
47 Nguyễn Hoài Nam
20D100035
48 Nguyễn Phương Nam
20D100105
49 Hà Ánh Nga
20D100315
50 Phạm Thị Nga
20D100385
51 Trần Yến Nhi
20D100109
52 Hoàng Tố Như
20D100389
Trang 353 Lê Thị Kiều Oanh
20D100040
54 Phạm Vương Đức Phú
20D100041
55 Hồ Hà Phương
20D100181
56 Nguyễn Thị Phương
20D100321
Ngày tháng 11 năm 2021
Nhóm trưởng
MinhNguyễn Quang Minh
Mc l
Trang 4Lời mở đầu 4
I Cơ sở lý thuyết 5
1.Những vấn đề chung trong tập thể lao động 5
1.1 Khái niệm và đặc điểm tập thể lao động 5
1.2 Phân loại và cấu trúc tập thể lao động 5
1.3 Các giai đoạn phát triển của tập thể lao động 6
2 Những quy luật phổ biến tác động 6
2.1 Truyền thống, tập quán 6
2.2 Lan truyền tâm lý 7
2.3 Quy luật nhàm chán 8
2.4 Quy luật tương phản 9
2.5 Quy luật di chuyển 9
2.6 Dư luận tập thể 10
2.7 Bầu không khí tâm lý trong tập thể 12
3.Mâu thuẫn trong tập thể lao động 14
4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu 15
II Tình huống thực tế 16
1 Giới thiệu về Công Ty FPT 16
1.2 Khái quát về FPT 17
1.3 Lĩnh vực hoạt động 17
1.4 Phân loại và cấu trúc 18
1.5 Thành tựu 19
2 Thực trạng Công ty FPT 19
3 Tình huống thực tế 20
Phân tích tình huống: 20
III Giải quyết vấn đề, bài học rút ra 22
1 Giải quyết vấn đề 22
2 Bài học rút ra 23
3 Kết luận 25
Lời kết 27
Trang 5Lời mở đầu
Quản trị kinh doanh là một hoạt động quan trọng, góp phần nâng caohiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của doanh nghiệp Để thực hiệntốt các chức năng, nhiệm vụ của quản trị kinh doanh, nhà quản trị cầnphải nắm vững các tri thức về tâm lý quản trị kinh doanh và vận dụngsáng tạo vào hoạt động quản lý doanh nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầuđổi mới và hội nhập kinh tế Điều này sẽ giúp cho nhà quản trị có thểtìm hiểu được tâm lý của những người nhân viên của mình để đưa racác giải pháp giúp cho đôi bên hiểu thấu được nhau và tận dụng điểmmạnh của họ giúp họ làm việc, giúp họ giải quyết các vấn đề trongcông việc Mặc khác, người lao động sẽ thay đổi hành vi của bản thân ýthức được vị trí trách nhiệm và nhiệm vụ của bản thân, đưa bản thânnâng cao phát triển, đưa công ty trở nên ổn định, lớn mạnh và bềnhvững
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu môn học nàynhóm 4 chúng em đã bắt tay vào việc nghiên cứu vấn đề tâm lý trongtập thể lao động FPT Lãnh đạo công ty cổ phần FPT đã chú trọng đisâu và tìm hiểu kĩ hơn nhằm nắm bắt được tâm lý của nhân viên, pháthiện nghiên cứu động cơ, tạo được sự tin tưởng hài lòng của họ - đó làcon đường tất yếu trong hoạt động quản trị, là con đường bền gốc chodoanh nghiệp tồn tại và phát triển, giúp cho doanh nghiệp có thêm sựtin tưởng của nhân viên cũng như là danh tiếng của công ty Điều nàygiúp công ty trở thành một điểm nhấn trên thị trường và cũng là mộttrong những công ty lớn nhất Việt Nam hiện nay
Trang 6I Cơ sở lý thuyết
1.Những vấn đề chung trong tập thể lao động
1.1 Khái niệm và đặc điểm tập thể lao động
Sự thống nhất về tư tưởng: Là sự thống nhất về quan điểm đạođức, chính trị của đại đa số thành viên tập thể Nó đảm bảo sựthống nhất trong cách nhìn nhận về các sự kiện, hiện trạng xảy ratrong tập thể, trong xã hội
Có sự hợp tác, giúp đỡ nhau: Đây là đặc điểm quan trọng để đảmbảo và duy trì sự tồn tại của tập thể vì nếu thiếu sự tương trợ,hợp tác lẫn nhau giữa các thành viên thì nhóm người đó sẽ khôngtrở thành tập thể, cũng không có sự thống nhất về hành động và
tư tưởng
Sự lãnh đạo tập trung thống nhất: Nhằm phối hợp, điều hòa hoạtđộng của tập thể, hướng hoạt động của các bộ phận vào thựchiện nhiệm vụ chung của tập thể một cách có hiệu quả nhất
Có kỷ luật lao động: Đó là điều kiện cơ bản đảm bảo cho hoạtđộng của tập thể đạt được mục tiêu mong muốn Kỷ luật manghai ý nghĩa cơ bản là cho xã hội và cá nhân Chỉ có sự kỷ luật, xãhội mới ổn định, mới có sự hoạt động nhịp nhàng, trật tự, mớimang lại hiệu quả cao
Trang 7 Đảm bảo mối quan hệ lợi ích: Sự tồn tại của tập thể lao động suycho cùng phải dựa trên cơ sở thoả mãn, hài hoà các lợi ích của cánhân, tập thể và xã hội.
1.2 Phân loại và cấu trúc tập thể lao động
1.2.1 Phân loại tập thể lao động
Tập thể cơ sở: Là tập thể nhỏ nhất không còn có sự phân chiachính thức nào khác như tổ sản xuất trong xí nghiệp
Tập thể trung gian (tập thể bậc hai): Như khoa trong các trườngđại học, các phòng, ban của cơ quan hành chính sự nghiệp
Tập thể chính: Nhà máy, doanh nghiệp Trường đại học
1.3 Các giai đoạn phát triển của tập thể lao động
- Giai đoạn 1: Tập thể phát triển ở trình độ thấp
Tập thể mới được hình thành, các thành viên mới làm quen vớinhau, quan hệ còn dè dặt, chủ yếu mới hình thành các mối quan hệbên ngoài Trong giai đoạn này, nhà quản trị phải đề ra những nhiệm
vụ và chương trình hoạt động của tập thể, thống nhất các yêu cầu,thống nhất giữa các thành viên
- Giai đoạn 2: Phân cực
Đây là giai đoạn phân hóa về cấu trúc của tập thể Trong giaiđoạn này nhà quản trị phải chú ý xây dựng đội ngũ cốt cán, nghĩa làchọn một nhóm cán bộ tích cực làm chỗ dựa cho mình, từ những ngườinày sẽ lôi kéo những nhóm trung gian, chuyển biến nhóm tiêu cực,hình thành bầu không khí tốt đẹp trong tập thể
Trang 8- Giai đoạn 3: Tập thể phát triển ở trình độ cao
Trong giai đoạn này tập thể đã hình thành trọn vẹn, hoàn chỉnh,
đã có bầu tâm lý xã hội tương đối tốt đẹp, phối hợp ăn ý với nhau, có ýthức tổ chức kỷ luật và tinh thần tự giác cao
2 Những quy luật phổ biến tác động
2.1 Truyền thống, tập quán
- Khái niệm:
Truyền thống, tập quán được coi là những giá trị tinh thần, tưtưởng thể hiện trong quá trình tiến hành hoạt động và giao tiếp của tậpthể được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác, có ảnh hưởng đếnhành vi ứng xử trong tập thể
- Đặc điểm của truyền thống, tập quán:
Truyền thống của tập thể nằm trong truyền thống chung của dântộc, đồng thời phản ánh tính đặc thù riêng của mỗi tập thể Đối với tậpthể lao động, truyền thống có ý nghĩa lớn trong việc giáo dục lòng tựhào của mỗi người và là chất xúc tác hòa nhập cá nhân với tập thể, tạo
cơ sở cho hoạt động có ý thức của mỗi người trên tinh thần xây dựng.Truyền thống tập quán trong tập thể lao động còn được thể hiện ở sự
kế thừa và phát triển các thế mạnh sở trường của tập thể (bí quyếtnghề nghiệp, danh tiếng, uy tín của doanh nghiệp, các sản phẩmtruyền thống nổi tiếng ), phát triển bản sắc văn hóa… Người lãnh đạotập thể lao động cần phải biết vận dụng triệt để quy luật trên, để duytrì phát huy các truyền thống, kinh nghiệm của tập thể, loại trừ các tậpquán, thói quen lạc hậu, không phù hợp với môi trường và điều kiệnkinh doanh mới, trên cơ sở đó tạo điều kiện cho tập thể phát triểnmạnh mẽ
2.2 Lan truyền tâm lý
- Khái niệm
Trang 9Một trong những quá trình tâm lý rất phổ biến xảy ra trong tậpthể là hiện tượng lan truyền (lây lan) tâm lý từ thành viên này sangthành viên khác, từ nhóm người này sang nhóm người khác Kết quảcủa sự lan truyền tâm lý là tạo ra một trạng thái tâm lý, tình cảm củanhóm Lan truyền tâm lý có thể có những ảnh hưởng tích cực hay tiêucực đối với tình cảm chung của tập thể và đến kết quả hoạt độngchung của cá nhân cũng như tập thể
- Cơ chế của lan truyền tâm lý
Lan truyền tâm lý bắt nguồn từ những cảm xúc của con ngườitrước sự việc, hiện tượng xảy ra xung quanh Những cảm xúc ban đầuphát triển và lan truyền ra xung quanh thông qua mối quan hệ giaotiếp giữa cá nhân với nhau và giữa các nhóm với nhau Lực lây lan tâm
lý được truyền đi theo nguyên tắc cộng hưởng, tỷ lệ thuận với số lượngcủa tập thể và cường độ cảm xúc được truyền Sự lây lan tâm lý có thểdiễn ra theo hai cơ chế:
Cơ chế dao động từ từ: Tâm lý của người này lan sang người khácmột cách từ từ Chẳng hạn như sự thay đổi mốt mới là hiện tượnglan truyền tâm lý từ từ
Cơ chế bùng nổ: Là sự lan truyền rất nhanh, đột ngột, thường xảy
ra khi con người lâm vào trạng thái căng thẳng cao độ Ví dụ: Sựhoảng loạn tập thể khi xảy ra hỏa hoạn, sự cuồng nhiệt trên sânbóng đá
Nhà quản trị cần nhận thức được hiện tượng lây lan tâm lý để biếtcách điều khiển nó để có lợi cho tập thể Cần tránh sự lây lan tâmtrạng xấu từ người này sang người khác, điều đó sẽ ảnh hưởng đếnhiệu quả làm việc của tập thể
2.3 Quy luật nhàm chán
- Khái niệm nhàm chán
Một cảm xúc nào đó được nhắc đi nhắc lại nhiều lần và khôngthay đổi nội dung và hình thức thì cuối cùng cũng sẽ bị suy yếu và lắng
Trang 10xuống Đó là hiện tượng chai sạn của tình cảm Hiện tượng “xa thươnggần thường” là kết quả phổ biến của quy luật này
- Những tác động của quy luật nhàm chán
Để nghiên cứu những ảnh hưởng của quy luật nhàm chán, tiến sĩEichele tại Đại học Bergen, Nauy và cộng sự đã yêu cầu người tham giathực hiện lặp lại một nhiệm vụ đơn giản Trong khi đó, não sẽ đượcchụp lại bằng công nghệ chụp cộng hưởng từ Nhóm nghiên cứu đã tìmthấy những sai lầm của chủ thể được báo trước bởi một mô hình hoạtđộng trong não “Chúng tôi ngạc nhiên tìm thấy, cứ khoảng 30 giâytrước khi lỗi lầm được tạo ra, có một sự chuyển dịch rõ rệt trong hoạtđộng não”, tiến sĩ Stefan Debener tại Đại học Southampton – Anh, chobiết “Điều này chứng tỏ bộ não đã bắt đầu tiết kiệm, bằng cách đầu tư
ít hơn cho việc hoàn thành một nhiệm vụ lặp lại Nó thể hiện ở sự suygiảm hoạt động ở vỏ não trước và gia tăng hoạt động ở vùng não liênquan đến nghỉ ngơi” Sự nhàm chán sẽ ảnh hưởng đến năng suất laođộng và hiệu suất làm việc của nhân viên, từ sự nhàm chán của mộtngười sẽ tạo ra những lây lan tâm lý hình thành nên một bầu không khí
u ám trong công ty Vì vậy nhà quản trị phải luôn thay đổi trong cáchthức lãnh đạo, ứng xử cho phù hợp, tạo ra những hứng thú trong côngviệc cho nhân viên Nếu không chú ý đến quy luật này, có thể sẽ dẫntới tình trạng khó chịu và nhàm chán của người lao động Ví dụ: Dùngnội dung và hình thức khen thưởng hàng quý, hàng năm giống nhauhoặc sử dụng những ngôn từ giao tiếp rập khuôn sáo rỗng… sẽ gâyhiện tượng nhàm chán, thờ ơ của người lao động, mang lại hiệu quảxấu
2.4 Quy luật tương phản
- Khái niệm tương phản
Một sự cảm nhận này có thể làm tăng cường một cảm nhận khácđối lập với nó, xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp Đó là kết quả của sựtương tác giữa các cảm xúc, tình cảm âm tính và dương tính cùng loại
Trang 11- Nội dung của quy luật tương phản
Tâm lý học phân quy luật tương phản thành hai loại: Tương phảnnối tiếp và tương phản đồng thời của cảm giác con người Do tác độngcủa quy luật tương phản mà trong quá trình quản trị thường xảy ranhững cảm xúc, tình cảm hoặc những phản ứng trái ngược nhau, trongtập thể trước các quyết định hoặc phong cách quản lý khác nhau củacác nhà lãnh đạo
Ví dụ: Khi người lao động phải thường xuyên tiếp xúc với hai nhàquản trị có phong cách lãnh đạo trái ngược nhau: Một người dân chủ,lịch sự, tôn trọng cấp dưới; một người độc đoán nóng nảy sẽ dẫn tớihiện tượng quần chúng lao động quý mến hoặc căm ghét hai nhà quảntrị nói trên hơn mức bình thường
2.5 Quy luật di chuyển
- Khái niệm di chuyển:
Cảm xúc, tình cảm của con người có thể di chuyển từ một đốitượng này sang một đối tượng khác, từ mặt này sang mặt khác, ví dụnhư giận cá chém thớt
- Nội dung quy luật di chuyển:
Các hiện tượng tâm lý có mối liên hệ chặt chẽ và ảnh hưởng lẫnnhau Trong quá trình nhận xét đánh giá ai đó một người thường bị chiphối bởi tình cảm của mình đối với người đó, vì vậy khi đánh giá nhậnxét một nhân viên, nhà quản trị cần lưu ý rằng sự thiện cảm hay áccảm, hoặc trạng thái tình cảm hiện thời của nhà quản trị cũng có thểlàm cho chúng ta nhận định, đánh giá họ một cách sai lệch đi
Nhà quản trị cần phải nắm giữ vững quy luật này để có thể tìm ranguyên nhân đích thực của tình cảm trong quan hệ giao tiếp ngườingười trong tập thể, để có biện pháp ứng xử thích hợp đảm bảo đoànkết, thống nhất trong tập thể
Trang 122.6 Dư luận tập thể
- Khái niệm dư luận
Trong tập thể lao động mọi người có sự tiếp xúc với nhau thườngxuyên, họ trao đổi với nhau về tâm tư, sự hiểu biết, kinh nghiệm, cácsuy nghĩ… Trước một sự kiện, hiện tượng nào đó người ta có nhữngnhận xét, phán đoán, người ta đem trao đổi với nhau trên cơ sở đó làmphát sinh dư luận
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về dư luận trong tập thể nhưngchúng ta có thể hiểu dư luận là hiện tượng tâm lý xã hội biểu thị thái
độ phán xét, đánh giá của quần chúng về các vấn đề mà họ quan tâm
- Đặc điểm của dư luận
+ Tính chất của hiện tượng, sự kiện gây ra dư luận
+ Số lượng và chất lượng thông tin Nếu thông tin không đầy đủ rõràng thì phán đoán sẽ mơ hồ có thể dẫn đến tin đồn – một sự cườngđiệu hoặc xuyên tạc sự thật
Nhân tố chủ quan:
+ Mức độ chuẩn bị tư tưởng của từng người trước sự kiện đó Nếuquần chúng được chuẩn bị trước tư tưởng, thái độ thì dư luận sẽ đượchình thành nhanh chóng, đúng đắn và ngược lại
+ Nếp suy nghĩ của mọi người cũng làm ảnh hưởng đến tính chấtcủa dư luận Nếp suy nghĩ chủ quan phiến diện dễ đưa tới những phánđoán sai lệch, do đó dẫn tới những dư luận không đúng và ngược lại + Trình độ phát triển của tập thể Nếu tập thể đã phát triển cao làmột khối thống nhất về tư tưởng, ý chí và hành động thì hình thành dư
Trang 13luận nhanh chóng, đúng đắn và có hiệu lực giáo dục cao Nếu tập thểđang trong thời kỳ phân hóa chưa thống nhất thường có nhiều luồng dưluận khác nhau, thậm chí là đối lập nhau, như vậy xây dựng một tậpthể vững mạnh cũng là một biện pháp quản lý điều khiển dư luận cóhiệu quả
- Các giai đoạn hình thành dư luận
Giai đoạn 1: Xuất hiện những sự kiện, hiện tượng được nhiềungười chứng kiến, trao đổi thông tin về nó và nảy sinh các suynghĩ về nó
Giai đoạn 2: Có sự trao đổi giữa người này với người khác về cáccảm nghĩ, ý kiến, quan điểm và phán đoán của họ đối với sự kiệnxảy ra
Giai đoạn 3: Những ý kiến khác nhau được thống nhất lại chungquanh các quan điểm cơ bản Trên cơ sở đó hình thành nên sựphán xét đánh giá chung (ủng hộ, hoặc phản đối)
Giai đoạn 4: Là giai đoạn phát triển cao của dư luận Có sự thốngnhất giữa quan điểm, nhận thức và hành động hình thành dư luậnchung
Một nhà quản trị giỏi cần quan tâm đến dư luận càng sớm càngtốt để định hướng, điều khiển, điều chỉnh dư luận theo hướng có lợi chomình, tuyệt đối không dập tắt dư luận vì dập tắt dư luận là đối đầu với
dư luận
- Chức năng của dư luận
Chức năng điều tiết các mối quan hệ trong tập thể xã hội: Trên cơ
sở đánh giá, phán xét các sự kiện, hiện tượng, dư luận xã hội nêu
ra các chuẩn mực hướng dẫn việc nên làm, nên tránh Nó làm chocác truyền thống, tập quán đã được hình thành phát huy ảnhhưởng của mình trong tập thể
Chức năng giáo dục: Dư luận xã hội tác động vào ý thức và chiphối ý thức cá nhân Dư luận xã hội có thể động viên, khuyến
Trang 14khích hoặc phê phán, công kích những biểu hiện đạo đức hoặchành vi của cá nhân và các nhóm trong tập thể.
Chức năng kiểm soát: Dư luận xã hội giám sát các hoạt động củacác tổ chức xã hội, lãnh đạo các nhóm và từng cá nhân, tạo sức
ép lớn trước các hiện tượng tiêu cực
Chức năng tư vấn: Dư luận xã hội còn có chức năng tư vấn,khuyến cáo các nhà quản lý trong việc giải quyết các vấn đề cóliên quan đến tập thể Ví dụ: đề bạt cán bộ…
- Các loại dư luận
Dư luận chính thức: Là dư luận được lãnh đạo, những người cótrách nhiệm lan truyền và đồng tình ủng hộ
Dư luận không chính thức: Thường được hình thành và lan truyềnmột cách tự phát, không được sự ủng hộ của lãnh đạo Tin đồnđóng vai trò quan trọng trong việc hình thành dư luận khôngchính thức
Tin đồn là thông tin không hoàn toàn đúng sự thật, chỉ chứa đựngmột phần sự thật, làm méo mó và cường điệu sự thật Tin đồn thườngxuất hiện ở những nơi công tác thông tin kém, nó có ảnh hưởng đếnnhận thức và hành vi của một số người nhất định Định hướng dư luận
xã hội là hướng dẫn quá trình hình thành và phát triển dư luận theomục tiêu đúng đắn, cho phù hợp với quy luật:
Cung cấp thông tin về một sự kiện một cách chính xác, tức là tácđộng đến nhận thức của chủ thể dư luận
Hình thành thái độ đúng đắn, khách quan về một hiện tượng
Tạo ra sự phát ngôn thận trọng, đúng mức trên cơ sở hợp pháp,hợp tình hợp lý
2.7 Bầu không khí tâm lý trong tập thể
- Khái niệm bầu không khí tâm lý
Bầu không khí tâm lý là hệ thống các trạng thái tâm lý tương đối
ổn định, đặc trưng cho một tập thể nào đó Bầu không khí trong tập thể
Trang 15thể hiện sự phối hợp tâm lý xã hội, sự tương tác giữa các thành viên,
và mức độ dung hợp các đặc điểm tâm lý trong quan hệ liên nhân cáchcủa họ, bầu không khí tâm lý xã hội tồn tại khách quan trong tập thể
- Các thông số để đánh giá bầu không khí tập thể
Sự hài lòng hay không hài lòng của các thành viên trong tập thểđối với các khía cạnh khác nhau trong công việc và trong cuộcsống
Năng suất lao động hoặc hiệu suất công tác
Một yếu tố có ảnh hưởng đến bầu không khí tâm lý là tâm trạngtập thể và tâm trạng cá nhân Trong tập thể có cơ chế lan truyền tâm
lý, trạng thái tâm lý của cá nhân này, của nhóm người này có thể ảnhhưởng đến trạng thái tâm lý của cá nhân khác, nhóm người khác Vìvậy, chỉ cần một vài người có tâm trạng nào đó, với những điều kiệnnhất định nó sẽ lan tỏa khắp tập thể tạo nên tâm trạng của tập thể đó.Tâm trạng tập thể phản ánh các điều kiện sống và làm việc của tập thể
đó và phong cách lãnh đạo của các nhà quản trị Tính chất của bầukhông khí tâm lý tùy thuộc vào tất cả các thành viên trong tập thể
- Các đặc điểm của bầu không khí lành mạnh
Sự tiếp xúc thoải mái giữa các thành viên, mọi người được tự do
tư tưởng, kỷ luật không phải là bắt buộc mà là nhu cầu của họ
Có nhiều cuộc trao đổi ý kiến, thảo luận về những vấn đề khácnhau, song chủ yếu xoay quanh các vấn đề xây dựng tập thểvững mạnh
Trang 16 Mục đích hoạt động của tập thể được mọi người hiểu rõ và nhấttrí.
Mọi người tôn trọng nhau và giúp đỡ nhau lao động sáng tạo
Trách nhiệm của từng người trong tập thể được xác định rõ ràng,đúng đắn Mỗi người ra sức làm tròn nhiệm vụ của mình
Sự nhận xét, phê bình mang tính chất xây dựng, không có tínhchất đả kích, xoi mói nhau
Người lãnh đạo vừa là thủ trưởng, vừa là thủ lĩnh Khi vắng mặttập thể vẫn hoạt động bình thường
Không có hiện tượng cán bộ, công nhân, nhân viên tốt bất mãn,xin chuyển đi nơi khác
Những người mới đến nhanh chóng hòa nhập được vào tập thể,cảm thấy hài lòng vì được làm việc ở tập thể đó
- Các biện pháp xây dựng bầu không khí tâm lý lành mạnh
Bầu không khí tâm lý của tập thể lao động có ý nghĩa rất lớn đếntrạng thái tinh thần, sức khỏe, năng suất lao động của từng cá nhân vàcủa cả tập thể Vì thế, việc quan tâm chăm lo xây dựng bầu không khícủa tập thể là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản
lý Có thể nêu ra các biện pháp sau:
Nhà quản trị cần cố gắng tạo điều kiện làm việc tốt nhất chongười lao động nhằm tạo tâm trạng dễ chịu thoải mái cho ngườilao động
Cần quan tâm đến các quan hệ liên nhân cách trong tập thể Đặcbiệt xây dựng mối quan hệ chính thức (quan hệ công việc) đúngđắn và khoa học Có quy chế về quyền hạn và trách nhiệm củatừng người, từng bộ phận
Thường xuyên quan tâm duy trì, điều chỉnh kịp thời, khách quancác mối quan hệ chính thức Chú trọng đúng mức các quan hệkhông chính thức, làm cho các chuẩn mực của nhóm không chínhthức xích lại gần với chuẩn mực, của tổ chức chính thức