1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận nhóm giữa kỳ môn thương mại trên mạng xã hội

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Nhóm Giữa Kỳ Môn Thương Mại Trên Mạng Xã Hội
Tác giả Nguyễn Đức Hạnh, Phan Phát Lộc, Nguyễn Ngọc Yên Ngân, Võ Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thành Sơn, Nguyễn Lê Minh Triết, Lé Li Va
Người hướng dẫn GVHD: Bui Céng Son
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Ngoài ra các doanh nghiệp có thể sử đụng chiến lược giá rẻ đề thúc đây, tập trung vảo cải thiện chất lượng dịch vụ và trải nghiệm khách hàng tạo sự khác việt với các doanh nghiệp trong b

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHi MINH

KHOA KINH TE QUOC TE

BÀI THẢO LUẬN NHÓM GIỮA KỲ

MON THUONG MAI TREN MANG XA HOI

GVHD: Bui Céng Son LỚP: INB710_241_1 D01

THÀNH VIÊN NHÓM 94

TP HO CHi MINH, THANG 11 NAM 2024

Trang 2

BAI LAM LTrac nghiém

1 Lựa chọn câu trả lời dung nhất:

A Web 2.0 là công nghệ web trong đó thông tin, thảo luận, trao đổi mang tính một

chiều

B Email marketing chỉ xuất hiện trong kỷ nguyên Web 2.0

C Web 2.0 tạo điều kiện cho việc đồng tạo sinh giá trị vì tương tác, trao đôi đa chiều

D Mục tiêu chính của social commerce và Web 2.0 nhằm thúc đây doanh số bán hàng trong thời gian ngắn

2 Social shopping KHÔNG được thúc đây bởi yếu tổ nào:

A Xu hướng người dùng sử dụng mạng xã hội tăng cao

B Chi phí cho công nghệ Web 2.0 và bảo mật ngày càng tăng,

C Nhu câu cạnh tranh với đối thủ, từ đó doanh nghiệp cần giao tiếp với khách hàng

trên mọi nên tảng

D Tâm lý mua hang vì ảnh hưởng cua x4 h6i (social influence)

3 Mô hình kinh doanh nao sau đây KHÔNG cung cấp một hoặc một số địch vụ dang peer-to-peer:

A Paypal, Momo

B Coursera

C Freelancer.com, Vlance

D Facebook marketplace

4 Loại content nao cé uu diém la chan thực, đáng tin, miễn phí?

A Owned content

B Paid content

C Shared content

D Earned content

II Cau hoi thao luận

1 Trong thời gian gần đây có một số doanh nghiệp mới gia nhập thị trường TMDT

va dang thu hút sự chú ý của người tiêu dùng với chiến lược giá rẻ mà mình áp đụng

Em nhận định như thế nào về vấn đề này và đề xuất doanh nghiệp cũng như các nến tảng TMĐT cần làm gì đề có thề cạnh tranh với những tên tôi mới đó?

Nhận định về chiến lược giá rẻ của các doanh nghiệp mới gia nhập thị trường TMĐT:

- Cơ hội:

+ Lợi thế cạnh tranh ban đầu: Các doanh nghiệp mới có thê thu hút nhanh chóng sự chú ý của người tiêu dùng, đặc biệt là những người nhạy cảm với giá cả

Họ có thế nhanh chóng chiếm được thị phần và tạo dựng được danh tiếng ban đầu nhờ điều nảy

Trang 3

+ Tạo áp lực cạnh tranh: Các công ty hiện hữu sẽ phải thay đổi chiến lược kinh doanh của họ khi có các đối thủ hấp dẫn Để giữ chân khách hàng, họ có thể phải giảm giá hoặc tăng cường các chương trình khuyến mãi

+ Chiến lược giá rẻ sẽ đem lại lợi nhuận tăng nhanh vả bán được nhiều sản phẩm làm tăng trưởng doanh thu đồng thời mở rộng thị trường do tiếp cận được với lợi thế cạnh tranh Ngoài ra các doanh nghiệp có thể sử đụng chiến lược giá rẻ đề thúc đây, tập trung vảo cải thiện chất lượng dịch vụ và trải nghiệm khách hàng tạo sự khác việt với các doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay

- Thách thức:

+ Rao can gia nhập thị trường: Chiến lược giá rẻ giúp các công ty mới gia nhập thị trường, nhưng nó cũng cản trở các công ty mới khác trong phân khúc Các công

ty mới này có thê phải chấp nhận mức lợi nhuận thấp ban đầu hoặc tìm kiếm những phân khúc thị trường khác dé cạnh tranh

+ Ảnh hưởng đến vẻ ngoài của thương hiệu: Khách hàng thường gắn giá thấp với sản phâm kém chất lượng “của rẻ là của ôi” Điều nảy có thể khiến khách hàng nhận thức thương hiệu kém hơn Ngoài ra, sau khi một thương hiệu được xây dựng với hình ảnh giá rẻ, rất khó để tăng giá sau đó và có thể làm mất lòng khách hàng + Khả năng cạnh tranh lâu dài: Chiến lược giá rẻ không chỉ phụ thuộc vào giá

cả mà còn phụ thuộc vào nhiều yêu tố khác nhau, chẳng hạn như chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng, khả năng cạnh tranh về chỉ phí và sự khác biệt hóa sản phẩm Doanh nghiệp có thê khó duy tri vi thé trong dài hạn nếu chỉ dựa vào giá rẻ mà không xem xét các yếu tố khác

+ Chiến lược giá rẻ có lợi thế về giá, tuy nhiên sẽ không thể so sánh với các sản phẩm chất lượng cao cùng phân khúc, điểm cốt lõi của một doanh nghiệp là sản phẩm chất lượng nhưng giá thành rẻ thì rất ít doanh nghiệp làm được vì họ phải chấp nhận bán lấy số lượng nhiều đề bù vào phần doanh thu Nhìn chung, chiến lược giá

rẻ đem lại lượng lớn khách hàng mới, song lại rất ít khách hàng cũ quay lại vì không

có yếu tố giữ chân khách hàng (tiêu biểu là chất lượng sản phâm) và các dịch vụ đi kèm với chiến lược này hầu như là không có hoặc có nhưng khách hàng không thật

sự có trải nghiệm tốt (ví dụ không có chăm sóc khách hàng, lắng nghe ý kiến, feedback) vì doanh nghiệp đã cắt giảm đi các chi phí để có thể áp dụng được chiến lược này

Ví dụ thực tế:

- Cac san thương mại điện tử: Sự xuất hiện của các sản TMĐT như Shopee và Lazada đã gây ra một cuộc cạnh tranh khốc liệt về giá, mang lại cho người tiêu

dùng nhiều lợi ích hơn

-_ Các cửa hàng online: Nhiều cửa hàng trực tuyến nhỏ lẻ đã chọn cạnh tranh với các thương hiệu lớn bằng cách cung cấp các sản phẩm tương đối rẻ và chất

lượng

Một số giải pháp cho doanh nghiệp cũng như các nền tảng TMĐT để có thể cạnh

tranh với những tên tuổi mới:

- Xây dựng thương hiệu: Tạo dựng một hình ảnh mang tính thương hiệu, tăng độ hiện diện của doanh nghiệp trên thị trường, tạo mỗi quan hệ bền vững với khách hàng

- Mở các chương trình khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng

Trang 4

- Gia tang gia tri: Cai thién chat luong san pham, dịch vụ, trải nghiệm mua sắm của khách hàng nhằm tạo sự khác biệt, giúp gắn kết khách hàng một cách chặt chẽ hơn

- Cá nhân hóa trải nghiệm mua sam: Doanh nghiệp mới có cơ sở để lựa chọn các nền tảng marketing phù hợp nhằm tiếp cận và thu hút người tiêu dùng

- Ap dụng các công nghệ hiện dai: Su dung cac céng nghé IoT, AI va ML vao quy

trình kinh doanh trực tuyến của doanh nghiệp

2 Trong bối cảnh phát triển ngày càng mạnh mề của social comimerce, các doanh nghiệp đề cân nhắc đến vấn đề trao đổi tương tác với khách hàng như một nhiệm vụ song con Phong Marketing cua cong ty A dua ra 2 phương đn có thể thực hiện: (1)

Sứ dụng các công cụ mạng xã hội có săn như Zalo, Facebook dé trao đổi với khách hàng, hoặc (2) Xáy dựng hoặc thuê dịch vụ hệ thong cong giao tiép Customer portal

dé kết nổi với khách hàng Hãy nêu íI nhất 3 lý do dé phân tích nhược điểm của mỗi phương án và thuyết phục ŒĐ công ty đưa ra quyết định

UU DIEM của phương án (1)

1 Tiết kiệm chỉ phí

-Không cần đầu tư vào hạ tầng công nghệ mới: Việc sử dụng các nền tảng như Zalo và Facebook giúp công ty tiết kiệm đáng kế chỉ phí ban đầu Thay vì phải thiết

kế và phát triển một hệ thống giao tiếp riêng, công ty có thể tận dụng các nên tảng đã được xây đựng sẵn Điều nảy không chỉ giảm bớt gánh nặng tài chính mả còn giúp công ty nhanh chóng triển khai hoạt động giao tiếp với khách hàng mả không cần thời gian và công sức cho việc phát triển công nghệ

-Chi phí quảng cáo linh hoạt và hiệu quả: Các nền tảng mạng xã hội cung cấp nhiều tùy chọn quảng cáo với ngân sách đa dạng, từ những khoản chỉ nhỏ cho đến các chiến dịch lớn Điều này cho phép công ty điều chỉnh ngân sách theo từng giai đoạn và chiến dịch cụ thể, tôi ưu hóa hiệu quả mà vẫn tiết kiệm chỉ phí Bên cạnh đó, khả năng theo dõi và phân tích hiệu suất quảng cáo trên các nên tảng này giúp công

ty dễ đàng điều chỉnh chiến lược tiếp thị để đạt được kết quả tốt nhất mà không phải đầu tư quá nhiều

2 Khả năng tiếp cận

Một trong những lợi thế nổi bật nhất khi sử dụng các công cụ mạng xã hội như Zalo

và Facebook là khả năng tiếp cận một cách rộng rãi và nhanh chóng Trước đây, việc mua sắm thường yêu cầu người tiêu dùng phải đến một cửa hàng cụ thể, trong khung thời gian nhất định, điều này có thể gây bất tiện và tốn thời gian Ngày nay, nhờ vào

sự phát triển của công nghệ thông tin, người tiêu dùng có thê dễ dang tim kiém thong tin về sản phâm và thực hiện giao dịch ngay từ nhà, bat kế thời gian nào trong ngày

Sự chuyền dịch này không chỉ diễn ra trong thói quen mua sắm mà còn phản ánh sự thay đổi trong cách mà người tiêu dùng tiếp - nhận thông tin Nhiều người đã dẫn xa lánh các phương tiện truyền thống như truyền hình, đài phát thanh hay báo chí, và thay vào đó, họ dành nhiều thời gian hơn cho các thiết bị điện tử như máy tính và

Trang 5

và quảng bá sản phâm qua mạng xã hội

Ngoài ra, việc sử dụng các plugin và ứng dụng bổ trợ từ bên thứ ba cũng mở ra thêm nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Các công cụ này không chỉ giúp tối ưu hóa quy trình tương tác với khách hàng ma con cung cấp các chức năng mở rộng để thúc đây sự tăng trưởng hiệu quả trên nền tang số Nhờ vào sự linh hoạt va da dạng của các giải pháp công nghệ, doanh nghiệp có thé cải thiện trải nghiệm của khách hàng vả tăng cường khả năng kết nối trong thị trường cạnh tranh hiện nay

3 Tính cá nhân hóa

Tính cá nhân hóa trong tiếp thị hiện đang được nâng cao nhờ sự hỗ trợ của mạng xã hội Thông qua các nên tảng này, các thương hiệu có thé dé dang quan sat và thu thập thông tin về thói quen, sở thích của khách hàng mà không gây sự chú ý Điều này giúp doanh nghiệp tạo ra các quảng cáo được tùy chỉnh, phù hợp với nhu cầu cá nhân của từng khách hàng, từ đó tăng khả năng tiếp cận và hiệu quả truyền thông Một minh chứng cho xu hướng này là chatbot — công cụ tự động gửi tin nhắn cho khách hàng Chatbot thường nhận được tỉ lệ đọc cao hơn so với email thông thường, bởi tin nhắn nảy thường năm chung trong mục tin nhắn mà khách hàng trao đổi với bạn bè, gia đình Điều này mang đến cảm giác gần gũi và thân thiện, khiến khách hàng để dàng tương tác với thông điệp từ doanh nghiệp hơn

4 Tạo cộng đồng khách hàng trung thành

Xây dựng một cộng đồng khách hàng trung thành là yếu tố quan trọng để tạo nên sự gắn kết lâu dài với thương hiệu Thông qua các hoạt động tương tác như bình luận, chia sẻ thông tin hữu ích, tổ chức các sự kiện trực tuyến và ngoại tuyến, thương hiệu

có thể nuôi dưỡng một nhóm khách hàng không chỉ yêu thích sản phẩm mả còn cảm thấy gắn bo va san sàng ủng hộ thương hiệu Những tương tác này giúp khách hàng cảm thấy mình là một phần của cộng đồng, nơi họ có thê chia sẻ trải nghiệm, nhận được sự hỗ trợ và giao lưu với những người cùng sở thích Từ đó, lòng trung thành với thương hiệu sẽ được củng cố mạnh mé hon

5 Tăng uy tín cho thương hiệu

Tăng cường uy tín là một phần quan trọng trong việc xây đựng thương hiệu, và mạng

xã hội đóng vai trò then chốt trong quá trình này Trước khi quyết định mua hàng, khách hàng thường sẽ kiểm tra các trang mạng xã hội của thương hiệu đề đọc những đánh giá, nhận xét của người tiêu dùng khác Chính vì vậy, mức độ tương tác trên các trang mạng xã hội không chỉ tạo dấu ấn tích cực mà còn giúp gia tăng độ tin cậy cho

thương hiệu

Nhờ vào mạng xã hội, doanh nghiệp có thê chủ động quản lý danh tiếng của mình một cách hiệu quả hơn Khi gặp phản hồi không hài lòng từ khách hàng, các thương hiệu có cơ hội thể hiện trách nhiệm và thái độ chuyên nghiệp qua cách giải quyết vấn

đề Điều này giúp các khách hàng tiềm năng đánh giá cao dịch vụ và cảm nhận được

Trang 6

sự quan tâm từ thương hiệu, qua đó uy tín thương hiệu được củng cố trong lòng khách hàng

6 Tăng cường tương tác và hỗ trợ khách hàng

Tăng cường tương tác và hỗ trợ khách hàng là một lợi ích quan trọng khi sử đụng thương mại xã hội Doanh nghiệp có thê dễ dàng kết nói trực tiếp với khách hàng, nhận phản hồi ngay lập tức về thương hiệu hoặc sản phẩm thông qua các bài đăng, tin nhắn, bình luận và cuộc trò chuyện trực tuyến Điều này không chỉ giúp giải đáp nhanh chóng mọi thắc mắc của khách hàng mà còn mang lại sự hải lòng và củng cô moi quan hệ lâu dài với họ Thông qua các phản hồi này, doanh nghiệp có thê hiểu TỐ hơn về nhu cầu và mong đợi của khách hàng, từ đó thực hiện những điều chỉnh cần

thiết để cải thiện sản phâm hoặc dịch vụ

NHƯỢC ĐIỂM của phương án (1)

1.Sự cạnh tranh gay gắt Ngày càng có nhiều doanh nghiệp tận dụng mạng xã hội

để tiếp thị, điều này khiến việc tạo dau a an riêng trở nên thách thức hơn Các thương hiệu phải nỗ lực không ngừng để nổi bật giữa hàng loạt đối thủ cùng ngành, liên tục sáng tạo nội dung thu hút và khác biệt dé thu hút sự chú ý của khách hàng 2.Thay đổi liên tục của thuật toán: Các thuật toán của mạng xã hội thường xuyên được cập nhật, ảnh hưởng dáng kế đến khả năng tiếp cận bài đăng của doanh nghiệp Những thay đổi này có thé lam giảm sự hiển thị của nội dung, khiến doanh nghiệp phải liên tục điều chỉnh chiến lược tiếp thị để tối ưu hóa tương tác với khách hàng 3.Khó kiểm soát thông tin tiêu cực: Một thách thức lớn đối với thương hiệu là khả năng lan truyền nhanh chóng của các bình luận tiêu cực Khi có phản hồi không tích cực từ khách hàng, những thông tin này có thể lan rộng trên mạng xã hội trong thời gian ngắn, gây ảnh hướng xâu đến hình ảnh và uy tín của thương hiệu

4 Phụ thuộc vào nền táng thứ ba: Doanh nghiệp không có quyền kiêm soát hoàn toàn đối với dữ liệu khách hàng và giao điện tương tác trên các nền tảng mạng xã hội Điều này có nghĩa là doanh nghiệp phải dựa vào các quy định và chính sách của bên thứ ba, có thể thay đổi bất cứ lúc nảo, làm giảm tính linh hoạt trong việc quản lý dữ

liệu và chiến lược tiếp thị

ƯU ĐIÊM của phương án (2)

1 Nâng cao hiệu quả và năng suất của nhân viên

Công thông tin khách hàng giúp giảm bớt khối lượng công việc cho nhân viên bằng cách cung cấp tính năng tự phục vụ (self-service) Khach hang có thể dễ dàng truy cập vào kho kiến thức và các diễn đàn cộng đồng để tìm kiếm thông tin Họ cũng có thê xem lại các cuộc trò chuyện trước đó với bộ phận hễ trợ, từ đó không cần phải hỏi lại những câu hỏi đã được trả lời trước đó Việc này không chỉ giảm thiểu các điểm tiếp xúc không cần thiết với nhân viên, đặc biệt là cho những yêu cầu lặp đi lặp

Trang 7

lại hoặc các câu hỏi thường gặp, mả còn giúp nhân viên tiết kiệm thời gian va tăng cường khả năng tương tác với khách hàng

2 Giảm chỉ phí hỗ trợ

Mặc dù việc triển khai công thông tin khách hàng đòi hỏi một khoản đầu tư ban đầu, nhưng đây là một giải pháp có khả năng tự bù dap chi phí nhanh chóng Công tự phục

vụ cho phép doanh nghiệp cung cấp hỗ trợ khách hàng liên tục, kế cả ngoài giờ làm việc, và có thể mở rộng quy mô một cách linh hoạt để đáp ứng nhu cầu thay đổi của khách hàng Điều này dẫn đến việc giảm tông chi phí hỗ trợ, vì doanh nghiệp không cần phải tăng cường số lượng nhân viên hỗ trợ để giải quyết các yêu cầu thông thường

3 Tăng cường sự tương tác của khách hàng

Công thông tin khách hàng tích hợp các diễn đàn cộng đồng và chức năng mạng xã hội, giúp kết nối khách hàng có cùng sở thích và nhu cầu Những cộng đồng nảy tạo

cơ hội cho khách hàng chia sẻ ý tưởng, khắc phục sự cố, và đưa ra đề xuất Qua đó,

công thông tin không chỉ nâng cao mức độ tương tác của khách hàng mà còn xây dựng một cơ sở khách hàng tích cực hơn trong quá trình sử dụng sản phẩm hoặc dịch

VỤ

4 Tự động hóa quy trình hiệu quả hơn

Cổng thông tin khách hàng cho phép doanh nghiệp tích hợp các quy trình làm việc

kỹ thuật số, giúp tự động hóa nhiều quy trình quan trọng Điều này không chỉ bao gom việc tự động tạo và quản lý các trường hợp hỗ trợ mà còn giúp phân b6 tai nguyén va cung cap thong tin cap nhat cho khach hang Ngoai ra, cong còn có thê tự động hóa các giao dịch thông thường, chẳng hạn như thay đôi dia chi, đăng ký khoản vay hoặc nâng cấp gói dịch vụ, giúp tiết kiệm thời gian cho cả khách hàng và nhân viên

5 Cải thiện phân tích và khả năng theo dõi

Khách hàng thường tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác nhau ngoài nền tảng của doanh nghiệp Việc cung cấp một công thông tin khách hàng an toàn giúp doanh nghiệp theo dõi hành trình của khách hàng và phân tích cách mà doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của họ Nhờ đó, doanh nghiệp có thê liên tục cải thiện các quy trình kinh doanh thiết yếu và nâng cao trải nghiệm khách hàng

6 Tăng cường sự hài lòng của khách hàng

Mục tiêu cuối cùng của việc triển khai cổng thông tin khách hàng là nâng cao sự hải lòng của khách hang Bang cach dap ứng những kỳ vọng của họ và cho phép họ tự giải quyết vấn đề theo cách mả họ cảm thấy thoải mái nhất, doanh nghiệp có thể cải thiện trải nghiệm khách hàng một cách đáng kê Khi khách hàng cảm thấy được hỗ tro va hai long, ho sẽ có xu hướng quay lại và giới thiệu doanh nghiệp cho người khác Việc sử dụng cổng thông tin khách hàng không chỉ mang lại lợi ích cho doanh

Trang 8

nghiệp mà còn tạo ra trải nghiệm tích cực cho khách hàng, từ đó xây dựng mối quan

hệ lâu dài và bên vững

NHƯỢC ĐIÊM của phương án (2)

1 Triển khai có thể gây ra những rào cán không cần thiết

Việc tích hợp công thông tin khách hàng đòi hỏi một quá trình lập kế hoạch và thực

hiện kỹ lưỡng Nếu không được xử lý một cách chu đáo, quá trình này có thé tạo ra những rào cản và sự phức tạp không cần thiết cho cả khách hàng lẫn các bên liên quan bên trong tô chức Một sự triển khai kém có thế dẫn đến thời gian ngừng hoạt động kéo dài, van dé trong việc di chuyên đữ liệu hoặc xảy ra sự cố với các hệ thống hiện tại Điều này không chỉ ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng mà còn có thê làm gián đoạn hoạt động của công ty

2 Tổ chức dữ liệu kém làm giám hiệu quả

Cổng thông tin khách hàng cần phải truy cập và quản lý một lượng lớn dữ liệu liên quan đến tài khoản, tương tác vả sở thích của khách hàng Nếu đữ liệu nay không được tô chức một cách hợp lý — chẳng hạn như không được phân loại chính xác, lỗi thời hoặc có sự trùng lặp — nó có thê dẫn đến một nền tảng hoạt động chậm chạp và không phản hồi Khi dữ liệu bị tổ chức kém, khách hàng sẽ gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin mả họ cần một cách nhanh chóng, điều này có thể gây ra sự thất vọng vả làm giảm động lực sử dụng công thông tin trong tương lai

3 Tỷ lệ áp dụng có thể thấp

Ngay cả khi công thông tin khách hàng được thiết kề tốt và đầy đủ tính năng, tỷ lệ áp dụng thấp vẫn có thé trở thành một rào cản cho sự thành công của nó Khách hàng có

thé da quen với việc sử dụng các kênh dich vụ và hỗ trợ khác, hoặc họ có thể không

nhận thức được những lợi ích mà cổng thông tin mang lại cho trải nghiệm tự phục vụ

Dé khắc phục tỉnh trạng này, doanh nghiệp cần có những chiến lược giao tiếp, giáo dục và khuyên khích hiệu quả Việc tô chức các chương trình khuyến mãi hoặc ưu đãi đặc biệt có thê thúc đây khách hàng thử nghiệm công thông tin mới Doanh nghiệp nên tích cực quảng bá lợi ích của công thông tin, nêu rõ sự tiện lợi và khả năng tiết kiệm thời gian để khuyến khích tỷ lệ sử dụng cao hơn

3 [Luxurious brands on Instagram] Bang sau thong ké vé cdc chi sé do luéng mic

độ tham gia của khach hang (customer engagement) trén Instagram cua m6t sé hdng thời trang danh tiếng trong năm 2022:

Engagement | Fans Interaction Number Number Number Publications

likes comments | publ per day

Vuitton

Hermès 0,11% 12.317.995 0,10% 3.757.502 30.282 328 1,1

Trang 9

Instagram: Digital Behavior in Luxury Fashion Brands In International Conference on Fashion communication: between tradition and future digital developments (pp 14-26) Cham: Springer Nature Switzerland

Hãy phân tích và đánh giá mức độ tham gia của khách hàng đối với các thương hiệu này Theo em, mức độ tham gia này là cao hay thấp? Là tốt hay chưa tốt? Có phù hợp với chiến lược phát triển của thương hiệu hay không? Giải thích và có các tinh

toán, so sảnh để mình họa

Trong bảng cho ra số liệu với 2 vị trí có mức độ cao nhất là Louis Vuitton và Gucci,

tỷ lệ tham gia trung bình của các thương hiệu là 0,31% Trong đó, Ty lệ tham ø1a của các thương hiệu có sự chênh lệch khá lớn và các tỉ lệ này được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp lần lượt là Louis Vuitton (0,46%), tiếp theo là Gucci (0,43%), Channel (0,23%) và Hermes (0,11%) Cụ thể, tỷ lệ tương tác của Louis Vuitton cao gấp đôi

Chanel và gấp 4,1 lần Hermès, thê hiện sự vượt trội của Louis Vuitton trong việc thu

hút người dùng

Điểm đáng chú ý là số lượng người theo dõi không có mối liên hệ trực tiếp với tỷ lệ tương tác cao Thay vào đó, số lượng các hành động tương tác thực tế, như lượt thích

và bình luận, mới ảnh hướng đến tý lệ tương tác Điều này cho thấy các thương hiệu cần chú trọng vảo việc tạo ra nội dung hấp dẫn để tăng tương tác hơn là chỉ tập trung vào việc tăng số lượng người theo dõi

Mặc dù lượng người theo

déi cua Louis Vuitton trén

Instagram it hon so voi

Chanel va Gucci, nhung

những người hâm mộ của

họ lại rất tích cực tương

tác với các bải đăng

Thương hiệu duy trì tần

suất đăng bài cao, yếu tố

quan trọng để giữ cho

cộng đồng luôn gắn kết Pr ae

Trai lai, Hermes lai gap

khó khăn ở mảng này với chỉ 328 bài đăng trong 10 tháng, thấp hơn hắn so với các

đối thủ Louis Vuiiton là một thương hiệu thời trang cao cấp hàng đầu, nhắm đến

khách hàng thượng lưu và chú trọng xây dựng hình ảnh sang trọng, đẳng cấp Thương

hiệu nảy không chỉ mang đến trải nghiệm mua sắm độc đáo, cá nhân hóa mà còn kết nối với khách hàng trên toàn cầu Dữ liệu cho thấy, với 49 triệu người hâm mộ từ

tháng 1 đến tháng 10 năm 2022, tỷ lệ tương tác chỉ ở mức 0,16% (tương đương khoảng 78.400 người), và tý lệ tham gia là 0,46% (tương đương khoảng 225.400 người) — khá khiêm tốn so với mục tiêu phát triên thương hiệu Điều này cho thấy Louis Vuitton chưa tận dụng tối đa các tính nang cha Instagram, chang han như không

có thư mục nổi bật trong khi Guccl có đến 92 Dù vậy, Louis Vuitton vẫn đang nỗ lực theo kịp xu hướng, nôi bật nhất là chién dich “VICTORY IS A STATE OF MIND” với hình ảnh Messi và Ronaldo chơi cờ vua trên bản cờ đẳng cấp của Louis Vuitton

Trang 10

Chién dich nay da gay tiếng vang lớn, thu hút sự chú ý của khách hàng mục tiêu và tăng cường tầm ảnh hưởng của thương hiệu trên mạng xã hội, tạo cảm giác chiến thắng và tỉnh thân tích cực, gắn kết khách hàng và khuyến khích lòng trung thành đối voi Louis Vuitton

Dựa trên số liệu, mức độ tương tác của khách hàng với Chanel trén Instagram kha thấp, với chỉ 0,23% (khoảng 121.513 người) tham gia từ tông 52,8 triệu người theo đối và tỷ lệ tương tác chỉ đạt 0,08% (khoảng 42.265 người) Dù vậy, điều này hoàn toàn phù hợp với chiến lược phát triển của Chanel Thương hiệu này vẫn bắt kịp xu hướng quảng bá trên mạng xã hội, nhưng giữ phong cách riêng, không "chơi" như các thương hiệu thời trang phổ thông khác Chanel định vị mình là thương hiệu cao

cấp và sử dụng Instagram chủ yếu dé cập nhật thông tin, ra mắt bộ sưu tập và các sự

kiện thời trang, nhằm nâng cao độ nhận diện chứ không nhắm tới mục tiêu bán hàng trực tiếp Chanel chú trọng vào trải nghiệm khách hàng thông qua tư van tỉ mi, thay

vì các tương tác ngắn gọn trên mạng xã hội Kiên định vả có phan bao thu, Chanel khong có ý định thay đổi chiến lược, và sự khác biệt này vẫn giúp thương hiệu duy tri vi thé vững chắc trên thị trường

Dựa vào số liệu trên, có thể thấy mức

độ tham gia của người dùng với thương hiệu Hermẻs chỉ ở mức trung

bình Dù có 12,3 triệu người theo dõi,

tỷ lệ tham gia vẫn khiêm tốn với 0,11% (tương đương khoảng 13.550 người) vả ty lệ tương tác đạt 0,10% (khoảng 3.800 người) qua 328 bài đăng trong 10 tháng Điều này không quá ngạc nhiên vì Hermẻs áp dụng

chiến lược kinh doanh khép kín, giới

hạn sản phẩm và tránh xa sản xuất hàng loạt Để giữ vững vị thế, thương

hiệu này không bao giờ giảm giá sản

phẩm, cung cấp chỉ một số lượng nhỏ

và bán chủ yếu tại các cửa hàng của mình Mỗi sản phẩm của Hermès, đặc biệt là túi xách, đều được chế tác thu công, với thời gian sản xuất từ 18-20 giờ mỗi sản phẩm Chiến lược tiếp thị "ngầm" của Hermès tập trung vào sự độc quyền và giá trị cao, và thương hiệu luôn giữ kín số lượng túi bán ra hàng năm Nhờ sự kín tiếng nay, Hermes Birkin van được xem là thương hiệu túi xách cao cấp nhất thế giới, với việc mua hàng trực tiếp tại cửa hàng rất khó khăn và yêu cầu khách hàng phải đặt trước trong thời gian dải

Hermès không quảng bá túi xách Birkin qua các kênh truyền thống như báo in, truyền hình hay internet, mà dựa vào danh tiếng sẵn có và sự công nhận về tính độc quyền Báo cáo năm 2022 cho thấy doanh thu của thương hiệu tăng trưởng mạnh, đặc biệt là tại các cửa hàng bán lẻ (+23% theo tỷ giá hối đoái cố định) và bán buôn (+26%) Cụ

thể, doanh thu của Hermés trong năm 2022 đã tăng 29%, với lợi nhuận ròng đạt 3,4

Ngày đăng: 13/01/2025, 14:03