2 Câu 3: Phân tích các điều kiện để chuyên người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 20 1923 Câu 4.. - Theo quy định tại Điều
Trang 1
IE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
LỚP LUẬT THƯƠNG MẠI 47.4
BÀI THẢO LUẬN NHÓM LÀN THỨ BA
MÔN HỌC: LUẬT LAO ĐỘNG CHE DINH II HOP DONG LAO DONG
Giang vién: ThS Hoang Thi Minh Tam
NHOM 02
Trang 2
DANH MỤC TU VIET TAT
Trang 3
MỤC LỤC
N9 \00:9) 0029.002310) 1
Câu 1: Phân tích các dấu hiệu nhận diện hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2Ö † 9? . - 5-2 SH ST HH HH ng nh n nry 1 Câu 2: Anh/chị hãy bình luận quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về thử '.ưưGo 2
Câu 3: Phân tích các điều kiện để chuyên người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 20 1923 Câu 4 So sánh quy định của pháp luật lao động hiện hành về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động và của người sử dụng lao động? Lý giải về sự khác nhau giữa chúng «se esesxes 4 Câu 5 Phân tích các nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp GOING .ÔỎ 7 lao động vì lý do thay đôi cơ cầu, công nghệ hoặc vì ly do kinh tế? 7
Câu 6 Bình luận quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về hậu quả pháp lý UP 134 5 8
người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp 0 =4 8
Câu 7 Phân biệt trợ cấp thôi việc, trợ cấp mắt việc làm, trợ cấp thất nghiệp ? 9
Câu 8 Phân tích các trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu và hậu quả pháp lý”? Q.01 1221 22H11 111211112 11kg H2 11T TH TH TH TT HT TT HH TH TT rên 12 (1) HĐLĐ vô hiệu toàn phần khi: .-22- 52552 ©5+c5Sccxeczxerxerreerxerree 12 (2) Hợp đồng lao động vô hiệu từng phần khi: . 2- 5-5525 552 12 Câu 9 Bình luận quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về điều kiện giao 13
thực hiện hợp đồng lao động đối với người lao động nước ngoài? 13
I8: 99/0 0):8:009)1070177 7 15
li na 15
pin ca 16
ky chon 18
4 TÌnh huống 4 -«-s+c+sxsrsrsrvEkerertErsrrrkersrkrrrrrkrrrrkrrrkrrrrsrkrserererrrrsre 20 So 23
Trang 4| CAU HOI LY THUYET
Câu 1: Phân tích các dấu hiệu nhận diện hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019?
- Theo quy định tại Điều 13 BLLĐ năm 2019: “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động”
- Quy định về nhận diện HĐLĐ này là một điểm mới nổi bật của BLLĐ 2019 bằng
việc chú trọng tới bản chất, nội dung của HĐLĐ chứ không chỉ dựa vào hình thức của
HDLD Nhu vay, chi cần có đủ dấu hiệu:
(i) Co sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động,
(ii) Viéc làm có trả công, tiền lương
(i1) Có sự quản lý điều hành, giám sát của một bên thì là HĐLĐ mà không cần quan tâm đến tên gọi của nó
Thứ nhất, về sự thoả thuận Trong hợp đồng lao động, yếu tổ thỏa thuận được đặt lên hàng đầu, nhưng sự thỏa thuận này chỉ diễn ra giữa các chủ thể của quan hệ pháp luật
lao động là NLĐ và NSDLĐ Những chủ thê này chỉ được thỏa thuận những vấn đề
trong phạm vi lao động: việc làm, lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động Còn thỏa thuận những vấn đề như tặng, cho, mua, bán thì không phải là hợp đồng lao động nữa rồi
Thứ hai, việc làm có trả công, tiền lương Về mặt pháp lý, khái niệm về việc làm
được quy định tại khoản 2 ,điều 3 Luật việc làm năm 2013 và khoản 1 điều 9 BLLĐ
năm 2019: “tiệc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà pháp luật không cam”
Không bị pháp luật cám (VD: buôn ma túy, không phải là việc làm)
Thứ ba, có sự quản lý điều hành, giám sát của một bên thì là HĐLĐ mà không cần quan tâm đến tên gọi của nó, khi người lao động vào làm việc cho người sử dụng lao động, người lao động phải chịu sự quản lý, giám sát điều hành của phải tuân thủ những nội quy mà doanh nghiệp đặt ra và có trách nhiệm phải chấp hành nó
Trang 5Câu 2: Anh/chị hãy bình luận quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về thử việc?
- Về bản chất, thử việc là sự thỏa thuận của hai bên về quá trình các bên làm thử trong
một thời gian nhất định nhằm đánh giá năng lực, trình độ, điều kiện lao động, .trước
khi đi đến hợp đồng lao động chính thức
- Về hình thức, thì hai bên đều có quyền đề nghị thử việc nhưng trong thực tế đề nghị
thử việc thường từ phía NSDLĐ và NLĐ không thê từ chối bởi đây là điều kiện để giao kết hợp đồng Thỏa thuận thử việc có thê được ghi nhận là một nội dung hợp đồng lao
động hoặc hai bên ký hợp đồng thử việc riêng Trường hợp thử việc là nội dung hợp đồng lao động, khi hết hạn thử việc nếu đạt kết quả thì hợp đồng mặc nhiên phát sinh hiệu lực, hai bên không cần làm thủ tục ký hợp đồng lao động nhưng nêu không đạt kết quả mà phải kết thúc quan hệ, thủ tục thanh lý hợp đồng và nếu thử việc được thông qua thì hai bên sẽ thực hiện thủ tục ký hợp đồng lao động Việc lựa chọn cách thức thử việc như thế nào sẽ do NSDLĐ quyết định
CSPL: Điều 24 BLLĐ 2019
- Về thời gian thử việc, được quy định tại Điều 25 BLLĐ 2019 và chưa thật sựu
thuyết phục và phù hợp với thực tiễn, trong bối cảnh công nghệ hiện đại và ngày càng
phát triển như hiện nay thì trình độ đại học với những thời gian đào tạo khác nhau theo
từng chuyên ngành, đối với những ngành nghề đặc trưng đòi hỏi kỹ thuận cao nhưng thời gian thử việc đều giống nhau không có sự phân biệt sẽ gây nhiều bất cập và khó
khăn nhất định
- Về tiền lương thử việc, quy định tại Điều 26 BLLĐ 2019 việc quy định mức lương
do hai bên thỏa thuận ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó Trong thời gian thử việc người lao động sẽ được người có trách nhiệm của doanh nghiệp hướng dẫn, trao đổi, giải đáp, thậm chí được đào tạo, học tập liên quan đến công việc, chuyên môn, có sử nên không thê hưởng lương như khi làm việc độc lập
- Về hậu quả pháp lý, khi kết thúc thời gian thử việc, quy định tại điều 27 BLLĐ 2019
Trang 6+ NSDLĐ có trách nhiệm thông báo kết quả thử việc cho người lao động khi hết thời gian thử việc Nội dung này đã xác định rõ trách nhiệm của người sử dụng lao động: đến ngày cuối cùng của thời gian thử việc thì phải có kết quả thông tin cho người lao
động biết Như vậy, tất cả các hoạt động thuộc nội bộ đơn vị sử dụng lao động như
đánh giá, báo cáo, trình cấp có thâm quyền cho ý kiến về thử việc phải được thực hiện trước ngày kết thúc thử việc, khoảng thời gian này là bao lâu do người sử dụng lao
động tự quy định trong quy chế nội bộ của đơn vị
+ Trường hợp thử việc đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết đối với trường hợp thỏa thuận thử việc trong hợp đồng lao động hoặc phải giao kết hợp đồng lao động đối với trường hợp giao kết hợp đồng thử
VIỆC
+ Trường hợp thử việc không đạt yêu cầu thì chấm dứt hợp đồng lao động đã giao kết
hoặc hợp đồng thử việc Quy định này xác định rõ trường hợp nếu thử việc là nội dung
của hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu thì đồng thời cũng là sự kiện chắm dứt hợp đồng lao động
+ Tuy nhiên, nếu trường hợp đã hết thời gian thử việc mà người sử dụng lao động vẫn không có ý kiến gì về kết quả thử việc và người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì thử việc đã đạt kết quả, bởi trách nhiệm của người sử dụng lao động là phải thông báo kết quả khi hết hạn thử việc nhưng nếu người sử dụng lao động không có ý kiến gì và vẫn
bé trí công việc cho người lao động thi xem nhu kết quả thử việc đã được chấp nhận vả
người sử dụng lao động phải tiếp tục thực hiện quan hệ lao động với người lao động Câu 3: Phân tích các điều kiện để chuyển người lao động sang làm công việc khác
so với hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019?
CSPL: Điều 29 BLLĐ 2019
Thứ nhất, về trường hợp được chuyển NLĐ làm công việc khác với HĐLĐ Theo
khoản | Điều 29 BLLĐ 2019, NSDLĐ chỉ được chuyên NLĐ làm công việc khác
Trang 7trong các trường hợp sau đây: Khi gặp khó khăn đột xuất như thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh nguy hiểm: Áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Sự cô điện nước; Do nhu cầu sản xuất, kinh doanh
Thứ hai, về thời gian bảo trước Khi chuyển NLĐ sang làm một công việc khác so với HĐLĐ quy định tại khoản 1 Điều 29 BLLĐ 2019 thì NSDLĐ phải báo trước cho NLD
ít nhất 03 ngày làm việc Nội dung thông báo nêu rõ thời hạn làm tạm thời và bồ trí
công việc phủ hợp với sức khỏe, giới tính của NLĐ
Thứ ba, về thời gian chuyên NLĐ làm công việc khác với HĐLĐ NSDLĐ được quyền chuyển tạm thời làm công việc khác so với HĐLĐ nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm Trường hợp chuyên NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm chỉ được thực hiện khi NLĐ đồng ý bằng văn bản
Thứ tre, về nghĩa vụ chuyên NLĐ làm công việc khác với HĐLĐ Khi chuyên NLĐ sang làm công việc khác so với HĐLĐ, NSDLĐ phải trả luong nhu sau: NLD duoc trả lương theo công việc mới; Nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương của công việc cũ thì được giữ nguyên tiền lương của công việc cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc; Tiền lương theo công việc ít nhất phải bằng 85% tiền lương của công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiêu Trường hợp NSDLĐ không đồng ý tạm thời làm công việc khác so với HĐLĐ quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm
mà phải ngừng việc thì NSDLĐ phải trả lương theo quy định tại Điều 99 BLLĐ 2019 Câu 4 So sánh quy định của pháp luật lao động hiện hành về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động và của người sử dụng lao động?
Lý giải về sự khác nhau giữa chúng
CSPL: Điều 35, 36 BLLĐ 2019
* Giống nhau:
- Đều là hành vi pháp lý đơn phương của các chủ thể trong quan hệ lao động
Trang 8-_ Mỗi bên đều có quyền hủy bỏ việc đơn phương cham dứt hợp đồng lao động trước
khi hết thời hạn báo trước nhưng phải thông báo bằng văn bản và phải được bên kia
đồng ý (Điều 38 BLLĐ 2019);
- Đều phải chịu một số hậu quả pháp lý khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
trái pháp luật (Điều 40, 41 BLLĐ 2019)
* Khác nhau:
lao động trường hợp quy định tại khoản I Điều 36 BLLĐ
d, e khoản 1 Điều 36 BLLĐ 2019 thi
không cần báo trước
tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang
điều trị, điều dưỡng theo chỉ định
của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
có thâm quyền;
- Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý
Trang 9
và một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước
- Phải hoàn trả cho người
sử dụng lao động chị phí dao tạo
CSPL:Điều 40 BLLĐ 2019
- Phải nhận người lao động trở lại
làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết; phải trả tiền lương, đóng
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp trong những ngày
người lao động không được làm việc
và phải trả thêm cho người lao động
một khoản tiền ít nhất bằng 02 tháng
tiền lương theo hợp đồng lao động + Trong trường hợp vi phạm quy
định về thời hạn báo trước thì doanh
nghiệp phái trả một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước
- Trường hợp người lao động không
muốn tiếp tục làm việc thì ngoài
khoản tiền phải tra tai muc (1),
doanh nghiệp phải trả trợ cấp thôi việc để chấm dứt hợp đồng lao động
- Truong hop doanh nghiệp không muon nhận lại người lao động và
Trang 10
người lao động đồng ý thì ngoài khoản tiền doanh nghiệp phải trả tại mục (1) và trợ cấp thôi việc, hai bên
thỏa thuận khoản tiền bồi thường
thêm cho người lao động nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo
- Những trường hợp được xem là vì lý do kinh tế là: Khủng hoảng hoặc suy thoái kinh
tế; Thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước khi cơ cầu lại nền kinh tế hoặc thực
hiện cam kết quốc tế
- Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do thay
đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế được quy định tại Điều 42 BLLĐ năm
2019
- Nghĩa vụ cụ thể:
Thứ nhất, phải có phương án sử dụng lao động Đây là văn bản pháp lý quan trọng trong đơn vị sử dụng lao động Việc sử dụng lao động theo phương án này làm giảm thiểu khả năng mất việc làm của NLĐ Phương án sử dụng lao động phải được xây
Trang 11làm ảnh hưởng đến việc làm của nhiều NLĐ trong đơn vị sử dụng lao động thì không phải xây dựng phương án sử dụng lao động Chủ thê có trách nhiệm thực hiện phương
án sử dụng lao động là NSDLĐ và NLĐ thuộc đối tượng được xác định trong phương
án sử dụng lao động
Thứ lai, trợ cấp mat việc làm cho NLD Viéc tro cap cho NLD phai thoa man hai diéu kién:
- NLĐ đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên
- Bị mất việc làm do: thay đối cơ cấu tô chức, tô chức lại lao động: Thay đổi quy trình, công nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh của người sử dụng lao động: Thay đối sản phẩm hoặc cơ cầu sản phẩm Khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế; Thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước khi
cơ cấu lại nền kinh tế hoặc thực hiện cam kết quốc tế
Câu 6 Bình luận quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về hậu quả pháp lý khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật? NSDLĐ chỉ được đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ nếu thuộc trong những
trường hợp Luật định và đảm bảo đã thông báo đến NLĐ trước một thời gian nhất định
tùy và loại HĐLĐ đã ký kết, trừ những trường hợp pháp luật cho phép NSDLĐ không
cần báo trước
=> Ngoài những trường hợp trên, thì NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động trái pháp luật (Điều 39 BLLĐ năm 2019)
- Hậu quả pháp lý của việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp
luật:
CSPL: Điều 41 BLLD nam 2019;
+ Trả các khoản tiền bồi thường: tiền đóng BHXH, BHYT, BH thất nghiệp trong những ngày NLĐÐ không được ổi làm và phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động
Trang 12Nếu NLĐ không muốn quay trở lại làm việc: thì NSDLĐ trả cho NLĐ một khoản tiền
bồi thường và khoản trợ cấp thôi việc (nêu có) thỏa mãn điều kiện tại Điều 46 BLLĐ
năm 2019
Nếu NSDLĐ không muốn nhận lại và NLĐ đồng ý: NSDLĐ trả cho NLĐ số tiền bôi
thường, cộng với khoản trợ cấp thôi việc (nếu có) thỏa mãn điều kiện tại Điều 46 BLLĐ năm 2019 và khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động
Nếu NSDLĐ nhận NLĐ quay trở lại làm việc nhưng không còn vị trí cũ: thì NSDLĐ
trả cho NLĐ số tiền bồi thường và hai bên thỏa thuận, sửa đổi, bổ sung vào HĐLĐ + Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước quy định tại khoản 2 Điều 36 của Bộ luật này thì phải trả một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước
=> BLLĐ năm 2019 quy định rõ các hậu quả pháp lý khi NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật có lợi cho phía NLĐ
Câu 7 Phân biệt trợ cấp thôi việc, trợ cấp mắt việc làm, trợ cấp thất nghiệp?
Tiêu chí Trợ câp thôi việc Tro cap mât việc làm | Trợ câp thât nghiệp
Khái mệm | Là khoản tiên người lao | La khoan tién nguoi | La 1 ché d6 khi nguoi
động được nhận khi | sử dụng lao động bồi | lao động có tham gia chấm dứt hợp đồng lao | thường cho người lao | bảo hiểm thất nghiệp,
động hợp pháp nhằm | động khi họ phải nghỉ | nhằm bù đắp một phần
đảm bảo cho cuộc sống | việc vì những lý do | thu nhập của người lao
của họ sau khi nghỉ việc | không đến từ người | động khi bị mất việc
Trang 13
trường hợp:
+ Đơn phương chấm
dứt hợp đồng lao động,
hợp đồng làm việc trái pháp luật;
+ Hưởng lương hưu,
động hằng tháng:
- Đã đóng BHTN đủ
12 tháng trở lên theo quy định khoản 2 Điều
49 LVL 2018;
- Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại
trung tâm dịch vụ việc
làm trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày nghỉ
VIỆC;
- Chưa tìm được việc làm sau lŠ ngày trừ trường hợp tại khoản 4
Điều 49 LVL 2013
Trang 14
lương tối thiểu vùng
đôi với NLĐ đóng bao
hiểm thất nghiệp theo
chế độ tiền lương do NSDLD
đi thời gian đã tham gia
bảo hiểm thất nghiệp và
thời gian làm việc đã
duoc chi tra tro cap thôi
đã làm việc thực tế
trừ di thời gian đã tham gia bảo hiểm