Tuy nhiên không phải mọi trường hợp người thừa kế phần vốn góp của thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên sẽ trở thành thành viên của công ty đó.. Thành viên công ty TNHH không mặ
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
Trang 2THANH VIEN NHOM
TT HO VA TÊN! MSSV LOP ĐÁNH GIÁ?
1 Lương Lê Minh Hoang | 2153801014085 | HC46A2 A
(Trưởng nhóm)
2 Pham Hoang Kim Lién | 2153801014118 | HC46A2 A
3 Hoàng Thùy Linh 2153801014120 | HC46A2 A
4 Cao Nguyén Ha Mi 2153801014137 | HC46A2 A
5 Lý Mộng Thủy Ngân | 2153801014153 | HC46A2 A
1 Note thành viên là trưởng nhóm
? Đánh giá theo mức độ đóng góp: A (rất tích cực), B (tích cực), C (không đáng kê), D (không đóng
góp)
Trang 3
MOT SO LƯU Ý:
1 Bải làm trình bày ngắn gọn, súc tích, rõ rang va mach lạc
2 Bài làm sử dụng kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 13 của hệ soạn thảo văn bản Winword hoặc tương đương Khoảng cách giữa các dòng là 1.3 lines; lề trên 3,5 cm; lề đưới 3,0 cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 2,0 cm; đánh số trang ở giữa, phía trên mỗi trang
3 Cú pháp ghi tên bài: baithaoluan-nhom -lop -chuthekinhdoanh
3 Sau khi đến hạn nộp bài, trưởng nhóm nộp bài qua mail cho lớp trưởng và lớp
trưởng nộp bài cho øiảng viên tại địa chỉ email: ntvu@)hcmulaw.edu.vn
Lưu ý: Đề hạn chế thất lạc bài làm, lớp trưởng nộp tất cả các bài làm nhóm trong một chùm mail duy nhất
Trang 4CAU HOI BAI THAO LUAN - 03 CHUONG I CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN
I Cac nhan dinh sau day dung hay sai? Giai thích vi sao?
1 Người thừa kế phần vốn góp của thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên sẽ trở thành thành viên của công ty đó
Nhận định sai
CSPL: Khoản 1 Điều 5, Khoản 5 Điều 53 Luật Doanh nghiệp 2020
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 53 LDN 2020: “Trường hợp thành viên công ty là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc pháp luật của thành viên đó la thamh vién cong ty” Tuy nhiên không phải mọi trường hợp người thừa kế
phần vốn góp của thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên sẽ trở thành thành
viên của công ty đó Vì căn cứ vào quy định trên ta thấy nếu người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì phần vốn góp đó sẽ được giải quyết theo quy định của pháp luật về dân sự Như thế họ sẽ không thê trở thành thành viên của công ty TNHH 2 thành viên trở lên đó
Nên hiểu theo cách người ta mong muốn trở thành thành viên chứ không phải từ chối
Nên lập luận Khoản 3 Điều 17 Ví dụ như sau: Ông A là giám đốc sở giao thông vận tải TP.HCM, ông nhận thừa kế của ba ông từ một doanh nghiệp được đặt trụ sở chính ở TP.HCM: cũng cung cấp dịch vụ vận tải Nên ông không thê trở thành thành viên được vì ông đang đứng đầu sở quản lý dịch vụ này ( Nếu căn cứ vô
K3Đ17 với luật công chức viên, viên chức thì có thê như vậy)
-> Nói chung có thê giải thích như của nhóm nhưng mà nó kiểu về mặt câu chữ quá về bản chất là nó như thây ví dụ, nên lưu ý hiểu thêm
2 Công ty TNHH không được huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoản
Nhận định sai
CSPL: Khoản 4 Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020, khoản 1 Điều 4 Luật Chứng
khoán 2019
Căn cứ vào khoản 4 Điều 46 Luật Doanh nghiệp thì công ty TNHH có quyền
phát hành trái phiếu, mà trái phiếu là một loại chứng khoán theo quy định tại khoản
1 Điều 4 Luật chứng khoán Vì thế công ty TNHH vẫn có thể phát hành chứng khoán (cụ thể là trái phiếu) để huy động vốn
Trang 5Câu này thầy nói bỏ qua, đễ nên không sửa
3 Mọi tổ chức, cá nhân thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp đều không thể trở thành thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên Nhận định sai
CSPL: Khoản 3 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020
Thành viên công ty TNHH không mặc nhiên là người quản lý, vì vậy những cá nhân, tô chức thuộc trường hợp bị cắm thành lập và quản lý doanh nghiệp vẫn có
khả năng trở thành thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên thông qua các
phương thức khác (như có quyền góp vốn, mua cô phần, mua phần vốn góp)
Không phải mọi tô chức, cá nhân thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lÿ doanh nghiệp đều không thể trở thành thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên Bởi vì họ có thê trở thành thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên trong các trường hợp như là tua lại phân vốn góp của các thành viên công ty theo quy dinh tai Dieu 51 LDN 2020 hay là thông qua cách thức góp vốn thêm vào công ty khi công ty muốn tăng vốn điễu lệ lên bằng cách tiếp nhận thêm vốn góp của thành viên mới (Khoản 1 Điều 68 LDN 2020) Vậy các cá nhân bị cam thanh lap quan ly doanh nghiệp mà vẫn có thể trở thành thành viên của công ty TNHH 2 thành viên trở lên theo các phương thức vừa nêu trên — Hoàng Nam
Thay Vi:
Lưu ý: Thuật ngữ thành viên HĐTV trong thuật ngữ người quản lý ở Khoản 24
Điều 4 chỉ nên hiểu trong công ty TNHH I thảnh viên, thành viên Hội đồng thành viên do pháp nhân thành lập làm chủ sở hữu ồn trong Cong ty trách nhiệm hữu
hạn 2 thành viên trở lên thành viên HĐTV không đương nhiên là người quản
lý đoanh nghiệp mà họ chỉ trở thành người quản lý doanh nghiệp khi họ được bầu,
bồ nhiệm vào chức danh người quản lý Ví dụ chức danh chủ tịch HĐTV, piám đốc, tông giám đốc hoặc chức danh quản lý khác mà điều lệ công ty có quy định thì họ mới là người quản lý còn nếu như nói họ đương nhiên là người quản lý thì chắc là không có khoản 3 Điều 53 goy Trong K3Ð53 nói người hạn chế hay mắt năng lực hành vi dân sự vẫn có thê làm thành viên thông qua người đại diện (mà hạn chế hay mất năng lực đâu có được quản lý) Nếu coi họ đương nhiên có quyền quản lý thì khi họ mắt năng lực hvds sẽ tương tự như trường hợp thành viên hợp danh của công
ty hợp danh rồi (Điều 185 thành viên hợp danh sẽ bị khai trừ khi mắt năng lực hành
vi dân sự vì họ đương nhiên là người quản lý mà mắt nlhvds không được quản lý) —
OK
Trang 64 Các thành viên HDTV cua cong ty TNHH 2 thanh vién tré lén déu cé thé được bầu làm Chủ tịch HĐTV
Nhận định sai
CSPL: Khoản 3 Điều 17 và Điều 56 Luật Doanh nghiệp 2020
Chủ tịch HĐTV có vị trí pháp lý là người quản lý doanh nghiệp, được bầu lên từ
từ các thành viên của HĐTV Mà các tổ chức, cá nhân thuộc trường hợp bị cắm thành lập và quản lý đoanh nghiệp vẫn có thể trở thành thành viên HĐTV Nếu muốn trở thành người quản lý doanh nghiệp thì không được phép rơi vào trường hợp bị cắm thành lập và quản lý doanh nghiệp Vì thế không phải tất cả các thành viên của HĐTV đều có thể được bầu làm Chủ tịch HĐTV
OK
5 Mọi tổ chức, cá nhân không thuộc trường hợp cam thành lập và quản lý
doanh nghiệp đều có quyền thành lập và quản lý công ty TNHH I thành viên
Nhận định đúng
CSPL: Điều 3, Khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020
Bởi vì những tô chức, cá nhân bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp ngoài nằm ở khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 ra thì còn nằm ở các quy định của pháp luật chuyên ngành khác Đồng thời cũng căn cứ theo quy định tại Điều 3 Luật này nêu luật chuyên ngành có quy ổịnh riêng về điều kiện đê một tô chức, cá nhân được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp thì phải ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành Do đó thì mọi trường hợp cá nhân không thuộc trường hợp cắm thành lập và quan lý doanh nghiệp nêu hiệu theo Luật doanh nghiệp 2014, Luật doanh nghiệp
2020 và các văn bản pháp luật chuyên ngành khác thì những người đó vẫn có quyền được thành lập và quản lý doanh nghiệp
Thay sửa: thầy nói hai về của câu này cũng cân xứng với nhau vì mọi tổ chức cá nhân không thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp đều có quyền thành lập và quản lý công ty TNHH I1 thành viên ta đang có tư duy tiếp
cận là liên quan tới hoạt động đâu tư kinh doanh thì cái gì pháp luật không cam thi
Trang 7quyền thành lập và quản ly doanh nghiệp, bao gốm ca viéc thanh lap va quan ly công ty INHH I thành viên — Hạ Mi
* Quan điểm khác: Có quan điểm câu này sai nữa Là có trường hợp không bị cắm thành lập và quản lý DN nhưng mà căn cứ khoản 5 Điều 101 LDN 2020 thì nó vẫn
bị hạn ché quyền quản lý nên không phải cứ không cấm là sẽ được quyền thành lập va quan ly cong ty TNHH I1 thành viên Nhưng mà này lặp luận hơi khó nhớ nên mình chọn cách làm của mình Thây nói cùng có lý tại vì bắt bẻ chữ câm hay hạn chế thì ở Việt Nam cũng hong rõ
6 Mọi trường hợp, thành viên hoặc nhóm thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên sở hữu dưới 25% vốn điều lệ không có quyền yêu cầu triệu tap hop HDTV
Nhận định trên là Sai
CSPL: Khoản 2 Điều 49 Luật Doanh nghiệp 2020
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì thành viên hoặc nhóm thành viên công
ty TNHH 2 thành viên trở lên sở hữu từ 10% vốn điều lệ công ty hoặc một ty lệ
khác nhỏ hơn do Điều lệ công fy quy định hoặc thuộc trường hợp quy định tại
khoản 3 Điều 49 đã có quyền yêu cầu triệu tập HĐTV Đây là một tý lệ nhỏ hơn nhiều so với Luật DN 2005 nhằm mục đích tăng cường bảo vệ thành viên thiêu số
trong công ty
Ok
Thay noi thém: Tai sao khéng xem cai quyén yéu cau triệu tập thành viên giống
như mấy quyền khác ở khoàn 1 Diéu 49 LDN nhitng quyén đương nhiên có như tham dự họp, thảo luận, mà phải quy định tỷ lệ? Vì tất nhiên quyền thì ai cùng có tuỳ theo mức độ vốn góp như những quyền đương nhiên ở khoản 1 nhưng ở khoản
2 lại phải đặt ra điều kiện đo đó là những quyền rất là quan trọng và hệ quả của nó
sẽ tác động là nó ảnh hưởng, chi phối đến các tô chức, cá nhân liên quan làm phát
sinh chi phí thời gian, tiền bạc
VD yêu cầu triệu tậo họp đi phải chuẩn bị phòng họp không có phòng phải tốn
tiền thuê phòng, thuê khách sạn Rồi thành viên không ở cùng 1 nơi thì phải book
vé máy bay này kia tốn tiền => Quy định đị dé tránh bi lạm dụng, tiết kiệm chi phi
và thời sian cho các bên
7 Mọi trường hợp tăng vốn điều lệ trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên đều làm thay đối tỷ lệ vốn góp của các thành viên hiện hữu
Nhận định trên là Sai
Trang 8CSPL: Khoản 2 Điều 68 Luật Doanh nghiệp 2020
Trong trường hợp tăng vốn điều lệ trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên bằng
cách tăng vốn góp của các thành viên thì có thê không thay đổi tỷ lệ vốn góp của các thành viên hiện hữu Đó là khi tất cả các thành viên hiện hữu của công ty đều góp thêm vốn vào công ty theo tý lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty
Công ty TNHH I thành viên không được quyên phát hành trái phiếu chuyên đổi
Vì công ty TNHH 1 thành viên chỉ được quyền phát hành trái phiếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; việc phát hành trái phiếu
riêng lẻ theo quy định tại Điều 128 và Điều 129 của Luật này Mà “Trái phiếu
chuyền đổi” là loại hình trái phiếu do công ty cô phân phát hành, có thể chuyền đổi thành cô phiếu phổ thông của chính doanh nghiệp phát hành theo điều kiện, điều khoản đã được xác định tại phương án phát hành trái phiếu Vậy nên chỉ có công ty
cô phần mới có quyền phát hành trái phiếu chuyền đổi
OK Không cần thảo luận vì không nằm trong chương trình CTKD trong môn khác
9 Hợp đồng, giao dịch giữa công ty TNHH I thành viên là cá nhân với chủ
sở hữu công ty phải được sự phê duyệt của cơ quan đăng ký kính doanh
Nhận định trên là Sai
CSPL: Khoản 6 Điều 86 Luật Doanh nghiệp 2020
Hợp đồng, giao dịch giữa công ty TNHH I thành viên là cá nhân với chủ sở hữu
công ty không cần phải được sự phê duyệt của cơ quan đăng ký kinh doanh Mà chỉ cần được ghi chép lại và lưu giữ thành hỗ sơ riêng của công ty
10 Hợp đồng giữa công ty TNHH I1 thành viên với chủ sở hữu phải được HĐTY hoặc Chủ tịch công ty, GĐÐ hoặc TGĐ và KSV xem xét quyết định theo nguyên tắc đa số
Nhận định trên là Sai
CSPL: Khoản 6 Điều 86 Luật Doanh nghiệp 2020
Trang 9Hợp đồng giữa công ty TNHH I thành viên với chủ sở hữu không chắc chắn phải được HĐTV hoặc Chủ tịch công ty, GÐ hoặc TGĐ và KSV xem xét quyết định theo nguyên tắc đa số Mà hợp đồng giữa công ty TNHH I1 thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu mới bắt buộc phải được HĐTV hoặc Chủ tịch công ty, GP hoặc TGD và KSV xem xét quyết định theo nguyên tắc đa số còn công ty TNHH I thành viên đo cá nhân làm chủ sở hữu thì không quy định bắt buộc
Câu này nhóm giải thích vậy là không đúng
Bởi vì theo câu nhận định như mô tả có HĐTV hoặc Chủ tịch công ty, GÐ hoặc TGÐ và KSV thì câu này người ta gián tiếp khẳng định đây là mô hình tô chức làm
chủ sở hữu rồi Mà theo khoản 1 Điều 86 LDN thì còn trường hợp điều lệ công ty
có quy định khác nên không nhất thiết phải được HĐT'V hoặc Chủ tịch c6ng ty, GD hoặc TGĐ và KSV xem xét quyết định theo nguyên tắc đa số mà có thê điều lệ quy định nguyên tắc khác như là nguyên tắc nhất trí (tức là tất cả các người có quyền biểu quyết phải Ok) còn nguyên tắc đa số là quá bán
Il TINH HUONG
1 TINH HUONG 1
Chế độ tài chính công ty TNHH 2 thành viên trở lên:
Công ty TNHH X (Công ty X) có 04 thành viên với tỷ lệ vốn góp như sau: Á
(10% vốn điều lệ), B (20% vốn điều lệ), C (30% vốn điều lệ), D (40% vốn điều lệ) Giá trị vốn điều lệ công ty là 02 tý đồng
(1) Nếu công ty này tăng vốn điều lệ thêm 1 tỷ đồng thì có những cách thức
tăng vốn điều lệ nào?
CSPL: khoản | Điều 68 LDN 2020
Có 2 cách tăng vốn điều lệ căn cứ theo khoản 1 Điều 68 LDN 2020:
- Thứ nhất, tăng vốn góp của các thành viên hiện hữu dựa theo tý lệ tương ứng với phần vốn đã góp trong vốn điều lệ: A góp thêm 100 triệu, B góp thêm 200 triệu,
C góp thêm 300 triệu, D góp thêm 400 triệu
- Thứ hai, tiếp nhận thêm vốn góp của thành viên mới: trong trường hợp này
số lượng thành viên của công ty sẽ tăng thêm và tỷ lệ vốn góp của mỗi thành viên hiện hữu trong công ty có thể thay đôi Việc tăng vốn điều lệ bằng hình thức này phải được HDTV thong qua
- Giả sử Công ty X tăng vốn điều lệ bằng cách điều chỉnh tăng mức vốn điều
lệ tương ứng với gia tri tai san tang lên của công ty thì có phù hợp với quy dịnh của Luật Doanh nghiệp không? Giải thích
Trang 10Công ty X tăng vốn điều lệ bằng cách điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của công ty là không phù hợp với quy định của Luật
Doanh nghiệp Vì theo quy định tại khoản 1 Điều 6§ muốn tăng vốn điều lệ của
công ty thì chỉ có 2 cách: Tăng vốn góp của thành viên; Tiếp nhận thêm vốn góp của thành viên mới
LDN 2020 không có quy định về việc tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tai sản tăng lên của công ty vỉ tổng tài sản công ty bao gồm vốn điều lệ + tài sản khác (bao gồm cả giá trị tài sản tăng lên của công ty) Vốn điều lệ là tổng giá trị tải sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty, còn tài sản khác bao gồm cả giá trị tài sản tăng lên của công ty cho nên ở đây có thể la phan tai sản khác tăng lên cũng tức là tải sản của công ty tăng lên, còn phần vốn góp của
người góp vốn ban đầu trong vốn điều lệ không thay đối
Trước đây Luật Doanh nghiệp 2005 cho phép công ty TNHH tăng vốn điều lệ
bằng cách điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của công ty nhưng bây giờ lại không bởi vì:
- Cách thức tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của công
ty tức là các tài sản thu được từ lợi nhuận mà không chia cho các thành viên hay là các tài sản mà công ty có được từ bất động sản mà giá bất động sản tăng lên thì những cái đó gọi là giá trị tài sản tăng lên của công ty và khi mà áp dụng phương thức này thì cái tỷ lệ vốn góp giữa các thành viên vẫn không thay đổi và như vậy thi quyền và nghĩa vụ của họ trong công ty vẫn giữ nguyên Do đó về mặt bản chất thi phương thức này nó không có thay đổi gì cả vì vậy Luật DN 2020 đã không còn quy định về phương thức này - Hnam
- Anh Vũ:
Xem Điều 68 LDN thì có 2 phương thức tăng vốn điều lệ là: tang von gdp cua
thành viên, tiếp nhận thêm vốn góp của thành viên mới Ngoài ra thì còn cách huy
động thêm vốn của các tô chức cá nhân bên ngoài (mấy chương trình huy động vốn nè) Trước đây tăng vốn điều lệ bằng cách điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trỊ tài sản tăng lên công ty là một cách thức được ghi nhận trong LDN
2005 nhưng từ LDN 2014 đến nay đã bỏ đi Vì:
+ Dù có tăng bằng cách này thì quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong công
ty cũng không thay đổi vì tỷ lệ phần vốn góp của từng thành viên vẫn như vậy hay
nói cách khác là cách thức này không có ý nghĩa Hơn nữa thì việc định giá, năng
lực của công ty không dựa vào vốn điều lệ
Trang 11+ Thứ hai nữa là để tránh tình trang công ty và các thành viên lợi dụng cách thức tăng này để định giá khống giá trị tài sản của công ty
2)A muốn chuyển toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác thì Á phải
làm gì?
CSPL: khoản 1 Điều 52 LDN 2020
A có thê chuyển nhượng toản bộ phần vốn góp của mình cho người khác vì LDN
2020 cho phép A muốn chuyền toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác thì
A phải tuân thủ quy định tại khoản 1 Điều 52 LDN 2020 về chuyển nhượng phần
vốn góp, theo đó:
- —A sẽ chào bán phần vốn góp của mình cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện chào bán
- Trong thời hạn 30 ngày kế từ ngày chảo bán, các thành viên còn lại của công
ty không mua hoặc không mua hết thì A sẽ chuyển nhượng với cùng điều kiện chào
bán đối với các thành viên còn lại cho người không phải là thành viên
Có một công văn thầy đưa ra đê xem hướng giải quyết của Toà Tỉnh huống ví dụ
A chuyển nhượng phần vốn góp cho C (người ngoài công ty) nhưng không chào bán cho B (người trong công ty) thì lúc B kiện hợp đồng giữa A và C toà xử hợp đồng vô hiệu
- A có thể chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình với giá 01 tỷ đồng hoặc 100 triệu đồng hay không? Nếu A chuyển nhượng với giá đó thì vốn điều
lệ của công ty có thay đỗi không?
A có thê chuyên nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình với giá 01 tý đồng hoặc
100 triệu đồng, nếu như các bên có thỏa thuận và LDN 2020 không cắm Vì đây là hợp đồng mua bán bình thường nên các bên có thé tự thỏa thuận việc mua bán dựa
trên nguyên tắc tuân thủ theo quy định của pháp luật
Này là hợp đồng thông thường có thể tự do thoả thuận, khác với quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp, yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp luật có quy định nguyên tắc xác định giá Nguyên tắc này là để bảo vệ cho thành viên nhà đầu
tư thiểu số khi họ bắt lực trong việc bỏ phiếu không thông qua các nghị quyết, quyết định liên quan tới quyền va loi ich cua ho (D51)
Nếu A chuyên nhượng với giá 01 tý đồng hay 100 triệu đồng thì vốn điều lệ của
công ty không thay đôi, việc chuyển nhượng này chỉ thay đổi về chủ sở hữu của