Khái niệm Sở giao dịch hàng hóa là một thị trường đặc biệt, tại đó, thông qua môi giới do sở giao dịch chỉ định, người ta mua bán các loại hàng hóa có khối lượng lớn, có tính chất đồng
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TE VÀ KINH DOANH QUOC TE
ĐÈ TÀI THẢO LUẬN
HOẠT ĐỘNG SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA KINH
NGHIEM TU MOT SO QUOC GIA VA BAI HOC
CHO VIET NAM
Học phần : Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế Lớp học phần :231_ITOM0O512_02
Trang 2MỤC LỤC
ĐI EN 00900) 8110 ƯŒL-TAäÃÄ ƠỎ 4 LO] MO DAU ou 4HĂẶHĂ.H,HĂHĂH.,,,HH Ả 5
CHUONG 1: CO SO LY THUYET VE SO GIAO DICH HANG HĨA 6
1.1 KAA nhe 6
1 .ỔŸÝ ƠỎ 6 1.3 Tầm quan trọng của sở giao dịch - 7+ ++s+s+*+e++£zteeeeerererreesrrrrree 8
1.4 Các loại giao dịch tại sở giao dịch hàng hĩa - - Sky 9
CHƯƠNG 2: THỰC TIEN HOAT DONG CAC SO GIAO DICH CUA MOT SO
eI09 ec Wi>ì= Bia co nn ƠỎ 10 Hàm, ¡2 10 2N) ¡8= 11
PS 0 12 CHƯƠNG 3: THỰC TIỀN HOẠT ĐỘNG SỞ GIAO DỊCH HÀNG HĨA VIỆT
0 14
3.1 Quy định pháp lý - HH HH KH HH KH 14
3.2 Thực tế việc mở các sở giao dịch hàng hĩa ở Việt Nam - - 19 3.3 Thực tiễn hoạt động của Sở giao dịch hàng hĩa Việt Nam (MXV) 24 3.3.1 Các đối ương tham gia th/ zzưởng giao d;ch hàng hĩa MXV 24
3.3.2 Các mi hàng đang giao dịch tại MXV 0 cece ceeeecee ee eeeeeeeeeee eee eteteeeaeeeeeeeeene 25
3.3.3 Cách thuc tổ chức giao dịch ca sàn giao d;ch hàng hĩa 27
3.3.4 Phương thức thực hiện giao dịCH ch khe 31
3.3.5 Kết quả hoạ động cửa A⁄4XV năm 2(022 + 5+ 5+StSexeeeseetevxexesreree 32 3.4 Đánh giá thực trạng ưu/ nhược điểm của sở giao dịch hàng hĩa Việt Nam .34
“1777-10 ceececcescescesesseseessessesecasessusecasesssesacsesueecassessesassesaecasseseesavseseessaseeseeeeasensees 34
L7 PS h : ẢẢẢẢ 36
3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .- . - - - 2S 2+ Essrsesrrrerrrrrse 36
Trang 3DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8
STT Họ và tên Mã sinh viên | Lớp hành chính | Nhiệm vụ
73 | Nguyễn Thị Thắm 21D130139 K57E1 Thanh vién
75 | Giáp Thị Hoài Thu 21D130228 K57E3 Thành viên
76 | Bùi Thị Thanh Thúy 21D130229 K57E3 Thành viên
77 | Nguyễn Diệu Thúy 21D130275 K57E4 Thành viên
80 | Tran Thi Thuong 21D130231 K57E3 Thành viên
92 | Đào Thị Hồng Yến 21D130235 K57E3 Thành viên
Trang 4
DANH MỤC VIET TAT
TOCOM | Sở giao dịch hàng hóa Tokyo
LME Sở giao dịch hàng hóa London
MBHH Mua ban hang hoa
MXV Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam
SGHH Sở giao dịch hàng hóa
CBOT | Sở giao dịch hàng hóa Chicago
COMEX | Sở giao dịch hàng hóa Hoa Kỳ
NYMEX | Sở giao dịch hàng hóa New York
ICE San giao dich Lién luc dia
SGX Sở Giao dịch Singapore
BCEC San Giao dịch Hàng hóa Bình Dương
BMD Sở Giao dịch Phái sinh Bursa Malaysia
OSE Sở Giao dịch Osaka
Trang 5
LOI MO DAU
Mua bán qua sở giao dịch hàng hóa không phải là một phương thức giao dịch
mới trên thé giới Mô hình này cung cấp công cụ phòng ngừa rủi ro, giao nhận vật
chất, đầu cơ kiếm lời cho các nhà đầu tư, từ lâu đã là không còn xa lạ Với các nhà đầu
tư trên thế giới bởi nó đã đi vào hoạt động từ hơn một trăm năm trước Có thẻ nói,
từng phút từng giây, hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa đang diễn
ra vô cùng nhộn nhịp và sôi động trên khắp thé giới Một số sở giao dịch hàng hóa lớn trên thé giới có thế kê đến là Sở giao dịch hàng hóa Chicago CME Group, Sở giao dịch
liên lục địa ICE, Sở giao dịch hang hóa Tokyo TOCOM Tính riêng trong khu vực
Đông Nam Á, các nước như Thái Lan, Malaysia, Singapore và các quóc gia lang giéng
như Trung Quốc HànQuốc, từ lâu cũng đã xây dựng và đưa vào hoạt động những sở
giao dịch hàng hóa của quốc gia mình
Tham gia vào các thỏa thuận hợp tác thương mại đa phương, song phương, Việt
Nam ngày càng rộng mở cánh cửa giao thương quốc tế, kéo theo nhu cầu về việc xây dựng các hệ thống trung gian giao dịch cho mọi hàng hóa xuất nhập khẩu với thị
trường quốc té Tuy nhiên, dù đã có Luật thương mại 2005, Nghị định 158/2006/NĐ-
CP, cấp phép và thành lập một số sở giao dịch hàng hóa nhưng hoạt động mua bán qua
Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam vẫn quá ảm đạm trong gàn chục năm qua do vẫn còn nhiều hạn ché
Nhận thấy vấn đẻ trên, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoạt động sở giao dịch hàng hóa Kinh nghiệm từ một số quốc gia và bài học cho Việt Nam” với hi vọng có thẻ mang lại cái nhìn rõ ràng hơn về cách vận hành, đồng thời đưa ra được một số giải pháp cụ thẻ giúp hoạt động của những sở giao dịch hàng hóa của Việt Nam ngày càng hiệu quả và tiệm cận hơn với thé giới
Trang 6CHUONG 1: CO SO LY THUYET VE SO GIAO DICH HANG HOA
1.1 Khái niệm
Sở giao dịch hàng hóa là một thị trường đặc biệt, tại đó, thông qua môi giới do
sở giao dịch chỉ định, người ta mua bán các loại hàng hóa có khối lượng lớn, có tính
chất đồng loại, có phẩm chất có thẻ thay thé cho nhau được và hàu hét là mua khống, bán khống nhằm đâu cơ đề hưởng chênh lệch giá
1.2 Đặc điểm
-_ Về thởi gian và địa điểm giao dịch: Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa chi diễn ra ở một địa điểm nhát định, trong một thời gian nhát định Khác với hình thức
giao dịch thông thường là hai bên giao dịch có thẻ thỏa thuận giao dịch thông qua ký
két hợp đồng mua bán hàng hóa vào bát cứ thời gian và địa đêm nào
Hiện các sở giao dịch hàng hóa đã có ở nhiều nơi trên thế giới Đặc biệt là các
sở giao dịch hàng hoá ở các nước như Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore chiếm vị trí vô cùng quan trọng trong thị trường hàng giao dịch tại sở giao dịch hàng
hóa quốc té Trong đó, các trung tâm giao dịch nỏi tiếng có lượng giao dịch lớn trên thế giới là:
+ London, New York: về kim loại màu
+ London, New York, Rotterdam, Amsterdam: vẻ cà phê
+ Bombay, Chicago, New York: về bông
+ Winnipeg, Rotterdam, Milan, New York : vẻ lúa mì
+ Tokyo: sản phảm công nghiệp
+ Singaporere: kim loại
Thời gian mở cửa do sở giao dịch quy định Thường chỉ mở cửa sáng từ 9 giờ
đến 12 giờ, chiều từ 3 giờ đến 5 giờ Ngoài giờ đó là giao dịch ngoài hành lang -_ Về hàng hóa: Những hàng hóa giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa quốc té là những hàng hóa phải được tiêu chuân hóa cao, giá cả biến động lớn, phức tạp và hàng
hóa thường có lượng cung câu lớn, như: Ngũ cốc, bông, đường ăn, cà phê, ca cao, dầu
thực vật, gỗ, kim loại màu, dau thé va kim loại quý, vàng, bạc Giá cả của thị trường
giao dịch thông thường cũng như sở giao dịch hàng hóa cũng đều phải chịu sự tác
động của cùng một quy luật kinh tế hàng hóa Song, do đặc điểm của giao dịch tại sở
giao dịch hàng hóa nên thường hàng hóa giao dịch ở đây phải là những hàng hóa có
biến động giá cả lớn
Trang 7- Vé mực đích của giao dịch: Trong giao dịch thông thường, mục đích của hai bên giao dịch là chuyên dịch quyên sở hữu hàng hóa, xét về bên bán là bán hàng hóa
ra, thu tiền hàng vẻ, xét về bên mua là nhận được hàng hóa thực té có giá trị kinh tế nhất định Còn người tham gia giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa có thẻ là bất kỳ
doanh nghiệp hay cá nhân nào Mục đích tiến hành giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa
của những người tham gia khác nhau thì khác nhau, có người là để phối hợp với giao
dịch thông thường, lợi dụng giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa để chuyên dịch rủi ro
biến động giá cả, có người là dé thu lợi nhuận trên thị trường sở giao dịch hàng hóa, có người chuyên đầu cơ hưởng chênh lệch giá Song, phan lớn mục đích giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa là đầu cơ đê hưởng chênh lệch giá
-_ Về các điều kiện giao dịch, đã được quy định sẵn theo hợp đồng mẫu của so
giao dịch: Về cơ bản, giao dịch thông thường là sự thỏa thuận riêng kín hoặc nửa kín
trên thị trường giữa hai bên Hai bên giao dịch ký kết hợp đồng mua bán theo nguyên tắc "Hợp đồng tự chủ" trong phạm vi pháp luật cho phép Điều khoản hợp đồng được
đặt ra căn cứ vào tình hình của hai bên giao dịch, nội dung của chúng người ngoài
không biết được Còn giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa đi đến thỏa thuận qua phương thức rao giá hoặc cạnh tranh giá trên thị trường công khai nhiều bên Điều khoản hợp đồng được tiêu chuẩn hóa, hơn nữa các thông tin của giao dịch, bao gồm ca giá cả đều được công bồ ra ngoài Mỗi loại mặt hàng giao dịch đều có hợp đồng mẫu
riêng
- Vé quan hệ luát pháp c¿a hai bên giao dịch: Trong giao dịch thông thường, hai bên giao dịch thỏa thuận giao dịch là đã cô định nghĩa vụ và quyên lợi của hai bên, giữa hai bên giao dịch nảy sinh quan hệ luật pháp mua bán hàng hóa trực tiếp Bát cứ
bên nào cũng không được tự tiện hủy bỏ hợp đồng Còn hai bên trong giao dịch tại sở
giao dịch hàng hóa không gap mặt nhau, thực hiện hợp đồng cũng không cần hai bên phải tiếp xúc trực tiếp Tất cả việc mua bán đều thông qua môi giới Sau khi thỏa thuận
giao dịch, hai bên giao dịch không thiết lập quan hệ luật pháp trực tiếp
-_ Về phương thức thực hiện hợp đồng: Trong giao dịch thông thường, bát luận
là giao dịch hàng giao ngay hay giao dịch hàng giao ngay dài hạn, hai bên giao dịch
đều phải thực hiện các nghĩa vụ mà hợp đồng mua bán quy định, tức bên bán giao
hàng hóa thực tế theo quy định và bên mua nhận hàng hóa thực tế đó Còn trong giao
dich tại sở giao dịch hàng hóa, hợp đồng hai bên ký két phản lớn là hợp đồng giao dich
kỳ hạn Bên bán có thẻ thực hiện nghĩa vụ giao hàng thực tế theo quy định của hợp đồng giao dịch kỳ hạn, bên mua cũng có thẻ tiếp nhận hàng thực tế theo quy định của
hợp đồng đó Nhưng phản lớn là mua khống, bán khống chứ không phải mua giao hàng và nhận hàng thực té
Trang 81.3 Tam quan trọng của sở giao dịch
- So giao dich hang hóa thẻ hiện tập trung quan hệ cung càu vẻ một mặt hàng giao dịch trong một khu vực, ở một thời điêm nhất định Do đó, giá công bó tại sở giao dịch có thê được coi là một tài liệu tham khảo trong việc xác định giá quóc té
-_ Do giao dịch tại sở giao dịch có cơ chế phát hiện giá khá mạnh, những thay
đôi giá cả của thị trường sở giao dịch hàng hóa chịu ảnh hưởng của quan hệ cung cầu
hàng hóa, vì vậy, những người làm công tác giao dịch hàng hóa thực tế như hãng sản
Xuất, hãng kinh doanh, hãng XNK đều tận dụng mọi khả năng để lợi dụng thị trường
Sở giao dịch hàng hóa để chuyên dịch những sóng gió rủi ro về giá cả của giao dịch thông thường trong thực té, tranh hoặc giảm các tôn thát do biến động giá gây nên
- Nhờ mua khống, bán khống mà việc mua bán tại sở giao dịch diễn ra rat
nhanh, tiết kiệm được chỉ phí lưu thông
-_ Các thương gia có thê sử dụng sở giao dịch đề làm nơi tiếp xúc, trao đổi, tìm
hiểu về những vần đề liên quan đến việc buôn bán của mình
Nói cách khác, Sở giao dịch hàng hóa thực hiện các chức năng:
+ Bao hiém gia
Điệp khúc” được mùa mắt giá” xảy ra thường Xuyên, việc nông sản sản xuất ra
nông sản bị thương lái ép giá Việc niêm yết và giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa
được tiêu chuẩn hóa và định giá trước thời điểm giao dịch sẽ ôn định giá cả và hạn chế
rủi ro cho người sản xuất nhỏ lẻ Ngoài ra, những doanh nghiệp có nhu cau hang hoa
có thẻ sử dụng các công cụ như hợp đồng tương lai, hợp đồng quyên chọn đề đảm bảo
giá nguyên liệu ôn định Ví dụ với giá thép, các công ty xây dựng có thê mua thép với giá xác định trong tương lai, biến động giá thị trường sẽ không ảnh hưởng đến giá thành xây dựng của công ty Như vậy tránh được tình trạng giá nhà bán ra điều chỉnh
theo giá thép, thiệt hại cho người mua nhà
+ Tao lap thi zrzưzởng
Sở Giao dịch Hàng hóa đóng vai trò giúp kết nối các “nhà” trong chuỗi giá trị
sản pham, kết nói những người có nhu cầu về hàng hóa với nhau đề tạo nên một thị trường hàng hóa với các quy chuẩn nhát định, giúp các nhà đầu tư giao dịch hàng hóa
một cách thuận tiện
+ Thu tháp và phổ biến thông tin th zzzờng
Người mua và người bán trên Sàn Giao Dịch Hàng hóa cùng tham gia vào giao
dịch các hợp đồng hàng hóa sau khi đánh giá xu hướng giá cả và triển vọng tăng hoặc giảm giá của hàng hóa đó Chính vì vậy Sở Giao dịch Hàng hoá là nơi cung cấp các
8
Trang 9thông tin cần thiết và các dữ liệu thống kê có liên quan đến tình hình giao dịch các
loại hàng hóa, từ đó làm cơ sở giúp các nhà đầu tư đưa ra quyết định của mình
+ Phân loại hàng hóa
Hàng hoá được giao dịch trên các Sàn Giao Dịch Hàng hóa đã được xếp theo các đặc điểm nhất định được gọi là bản đặc tả hợp đồng Với việc đưa ra các bản đặc
tả hợp đồng của các loại hàng hóa khác nhau, nhà đầu tư sẽ dễ dàng đưa ra đựa lựa
chọn rô hàng hóa nào phù hợp nhu cầu và mục đích đầu tư của mình
1.4 Các loại giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa
+» Giao dịch giao ngay (Spot transaction)
Giao dịch giao ngay còn được gọi là giao dịch hiện vật là giao dịch trong đó
hàng hóa được giao ngay và trả tiền ngay vào lúc ký kết hợp đồng Hợp đồng giao
ngay được ký trên cơ sở hợp đồng mẫu của sở giao dịch giữa những người có săn hàng
muốn giao ngay và người có nhu câu được giao ngay Vì vậy, đó là hợp đồng hiện vật
Giá cả mua bán ở đây gọi là giá giao ngay Giao dịch này chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 10%) trong các giao dịch ở sở giao dịch
+» Giao dịch kỳ hạn (Forward transaction)
Là giao dịch trong đó giá cả được ân định vào lúc ký kết hợp đồng nhưng việc giao hang va thanh toán đều được tiến hành sau một ky han nhat dinh, nham muc dich
thu lợi nhuận do chênh lệch giá giữa lúc ký kết hợp đồng và lúc giao hàng
Vì nội dung giao dịch là mua khống, bán khống nhằm đầu cơ hưởng chênh lệch
giá nên giao dịch này còn gọi là giao dịch khóng Trong giao dịch kỳ hạn, căn cứ vào
cơ chế đầu cơ, người ta chia thành hai loại người đầu cơ:
- _ Người đầu cơ giá xuống: Dự đoán giá sẽ xuống nên đã ký hợp đồng bán ra
- - Người đầu cơ giá lên: Dự đoán giá sẽ lên nên ký hợp đồng mua vào
Nghiệp vự tự bao hiém (hedging)
Là nghiệp vụ được các nhà sản xuất công thương, các nhà buôn nguyên liệu,
các hãng kinh doanh hay hãng XNK sử dụng nhằm tránh cho mình những sóng gió rủi
ro về giá cả làm thiệt hại đến số lãi dự tính của giao dịch trong thực tế bằng cách lợi
dụng giao dịch khống trong sở giao dịch Nghĩa là, bên cạnh việc bán ra trong thực tế thì mua vào ở Sở giao dịch và ngược lại bên cạnh việc mua vào trong thực té thì bán ra
trong sở giao dịch nhằm chuyền dịch những sóng gió rủi ro về giá cả của giao dịch trong thực té, tranh hoặc giảm các tốn thát do biến động giá cả gây nên Vì tiến hành
song song như vậy nên còn gọi là nghiệp vụ bảo hiểm song trùng.
Trang 10CHUONG 2: THUC TIEN HOAT DONG CAC SỞ GIAO DICH CUA MOT SO
QUOC GIA TREN THE GIOl
2.1 My
s* Sở giao dich hang hoa Chicago - San CBOT (The Chicago Board of Trade)
- _ Quá trình hình thành và phát bftriển: Là sàn giao dịch hàng hóa được thành lập
vao nam 1848 CBOT bat nguén từ giữa thế kỷ 19 để giúp nông dân và người tiêu dùng hàng hóa quản lý rủi ro bằng cách loại bỏ sự không chắc chắn vẻ giá từ các sản
phẩm nông nghiệp như lúa mì và ngô Sau đó, hợp đồng tương lai trên các sản phâm như gia súc và vật nuôi khác đã được thêm vào Chicago được chọn làm địa điểm trao
đôi vì vị trí gần với trung tâm nông nghiệp của Mỹ, vị trí của thành phó là điểm trung
chuyên quan trọng cho chăn nuôi cũng như cơ sở hạ tầng đường sắt tốt Điều này làm
cho việc phân phối các sản phẩm nằm dưới danh bạ tương lai được giao dịch trên CBOT tương đối dễ dàng, giá cả phải chăng và chắc chắn Theo thời gian phát triển,
các hợp đồng liên quan đến các sản phẩm tài chính, năng lượng và kim loại quý cũng được giao dịch tại CBOT Trong những năm 1970, các hợp đồng quyên chọn đã xuất
hiện, cho phép các nhà giao dịch và nhà đầu tư điều chỉnh các chiến lược quản lý rủi ro
của họ tốt hơn nữa Hàng hóa vẫn đóng vai trò trung tâm trong giao dịch CBOT,
nhưng các sản phâm khác như trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ và các hợp đồng chỉ số
tương lai cũng được giao dịch ở CBOT Ngày nay, OBOT là một phản của Tập đoàn
Chicago Mercantile Exchange (CME group) CME Group là thị trường phái sinh hàng
đầu và đa dạng nhát thé giới, bao gồm bón sàn: CME, CBOT, NYMEX va COMEX
CBOT sáp nhập vào CME Group năm 2007, giao dịch thêm các sản phẩm về lãi suất,
các sản phâm chỉ số nông nghiệp và chỉ số cỏ phiếu
- Hang hoa giao dich: Ban dau, san giao dich CBOT chi giao dich cac mat hàng
nông sản như lúa mỉ, ngô và đậu tương Ngày nay thì CBOT cung cấp thêm các hợp
đồng quyên chọn va hợp đồng tương lai của nhiều loại sản phẩm bao gỏm vàng bạc,
trái phiếu kho bạc Mỹ và năng lượng
- Tam quan trọng ca sàn CBOT đổi với Hoa Kỷ nói riêng và thế giới nói chung
Boi day la nén tang giao dịch cung cáp dịch vụ giúp cho người nông dân và người tiêu
dùng cũng như doanh nghiệp có thê quản trị rủi ro về giá của các sản phẩm nông nghiệp CBOT là địa chỉ cho phép nhà đầu tư có thê thực hiện các giao dịch mua bán các loại hợp đồng tương lai, quyền chọn cho các sản phẩm khác nhau CBOT chủ yéu giúp cho các nhà sản xuất và công ty xuất nhập khâu có thê phòng ngừa các rủi ro
hàng hóa bằng cách thực hiện các giao dịch mua bán một khối lượng hàng hóa xác
định thông qua việc mua bán các hợp đồng tương lai có kì hạn: ngô, đậu tương hay lúa
10
Trang 11mì Nhờ việc phân phối các sản phẩm hợp đồng tương lai ma giao dich tren san CBOT được thực hiện dễ dàng và tiết kiệm chỉ phí rất nhiều
2.2 Nhật Bán
+ Sở giao dịch hàng hóa Tokyo (TOCOM)
-_ Quá trình hình thành và phát triển: Sở giao dịch hàng hóa Tokyo (TOGOM)
được thành lập vào tháng II năm 1984 với sự hợp nhất của Sở Giao dịch Dệt may
Tokyo, được thành lập năm 1951, Sở Giao dịch Cao su Tokyo và Sở Giao dịch Vàng
Tokyo Sở giao dịch TOCGOM năm tại Tokyo, Nhật Bản, và là một trong những sàn giao dịch hàng hóa lớn nhát châu Á Vị trí này thuận lợi để phục vụ thị trường hàng
hoá khu vực và thu hút các nhà giao dịch từ các quốc gia láng giẻng và trên toàn thé giới Giai đoạn đầu (1984-2000), TOCOM tập trung vào niêm yết cao su, vàng, bạc và bạch kim Các sản pham nay vẫn là cốt lõi của thị trường TOCOM cho đến ngày nay Giai đoạn 2001-2010, TOCOMI đã mở rộng danh mục san pham cua mình dé bao gồm các mặt hàng năng lượng, nông nghiệp và kim loại TOCOMI cũng đã bắt đầu cung cap
các dịch vụ mới, chăng hạn như giao dịch trực tuyến và thanh toán điện tử Giai đoạn
hiện tại (2011-nay), TOCGOM tiếp tục phát triển và đôi mới Sở giao dịch đã mở rộng
sang các thị trường mới, chắng hạn như Trung Quốc và Đông Nam Á TOCOMI cũng đang đầu tư vào công nghệ mới, chăng hạn như blockcham và trí tuệ nhân tạo Sở giao
dịch này sử dụng một hệ thống điện tử đề két nói các nhà giao dịch và cung cáp thông tin liên quan đến giá cả, khối lượng giao dịch và thông tin th¡ trường TOCGOM thiết lập các biện pháp quản lý rủi ro để đảm bảo tính ôn định của thị trường Các hợp đồng
tương lai và hợp đồng chênh lệch giá (spread) được thiết kế đề giúp các nhà giao dịch
giảm thiêu rủi ro và định giá các sản phẩm hàng hoá
- Danh mực sn phẩm ca TOGOM bao gồm các mặt hàng sau:
+ Năng lượng: dầu thô, xăng, dầu hỏa, dầu khí, than đá
+ Nông nghiệp: đậu nành, ngô, lúa mì, gạo, đường, cà phê, ca cao
+ Kim loại: vàng, bạc, bạch kim, đồng, nhôm, thép
+ Các sản phâm khác: cao su tự nhiên, quặng sắt, gỗ, giáy, thịt
TOCOM đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Nhật Bản và thể giới: Sở
giao dịch là nơi giao dịch nhiều loại hàng hóa quan trọng, bao gồm cao su, vàng, bạc,
bạch kim, dâu thô, xăng, dâu hỏa, dầu khí, đậu nành, ngô, lúa mì, gạo, đường, cà phê,
ca cao TOCOM cũng là nơi giao dịch các sản phâm phái sinh, chăng hạn như hợp
đồng tương lai và quyền chọn TOCGOM giúp cho việc giao dịch hàng hóa trở nên hiệu
quả và minh bạch hơn Sở giao dịch cung cáp một môi trường an toàn và đáng tin cậy cho các nhà giao dịch mua và bán hàng hóa TOCOM cũng giúp cho các nhà sản xuất,
người tiêu dùng và nhà đầu tư quản lý rủi ro giá cả TOCOMI đã thiết lập các liên két
11
Trang 12với các sở giao dịch hàng hóa quốc tế, cho phép các nhà giao dịch có thê tiếp cận và
giao dịch hàng hóa toàn càu thông qua sở giao dịch này như CME Group, Dubai Mercantile Exchange (DME), Shanghai Futures Exchange (SHFE)
2.3 Anh
** Se giao dich hang hoa London (London Metal Exchange - LME)
- Quá trình hình thành và phát triển: Sở Giao dịch Kim loại London (The
London Metal Exchange - LME) được thành lập vao nam 1877 tai London, Vuong
Quốc Anh Hiện nay, trụ sở chính của LME được đặt tại số 10, quảng trường Finsbury, thành phó London, Vương Quốc Anh LME là trung tâm giao dịch kim loại của thé giới Giai đoạn đầu (1877-1914), LME chỉ giao dịch hợp đồng tương lai đồng Sở giao
dịch được thành lập bởi một nhóm các nhà kinh doanh kim loại ở London, Anh Tuy
nhiên trong giai đoạn 1914-1970, LME đã mở rộng danh mục sản phẩm của minh dé bao gồm các kim loại khác, bao gồm nhôm, kẽm, chì, thiếc và bạc Sở giao dịch cũng
đã phát triển các sản phâm phái sinh mới, chăng hạn như quyền chọn và hợp đồng tương lai Từ năm 1970 đến nay LME đã tiếp tục phát triển và đối mới Sở giao dịch
đã mở rộng sang các thị trường mới, chăng hạn như châu Á và Mỹ LME cũng đã đầu
tư vào công nghệ mới, chăng hạn như giao dịch điện tử Phân lớn các hợp đồng kỳ hạn
tiêu chuân cho kim loại và hợp kim không chứa sắt (non-ferrous metal) được giao dịch
trên các nền tảng của LME Trong năm 2020, 155 triệu lot được giao dịch tại LME tương đương 11.6 nghìn tỷ USD, 3.5 tỷ tấn với số lượng vị thế mở (market open
interest - MOI) là 2 triệu lot LME là một trong những sở giao dịch hàng hóa lớn nhát
va có thanh khoản cao nhát trên thé giới Các nhà giao dịch và nhà đầu tư có thể dễ
dàng mua bán các hợp đồng kim loại với số lượng lớn và giá cả cạnh tranh LME cung
cấp công cụ quán lý rủi ro cho các công ty liên quan đến ngành công nghiệp kim loại Việc sử dụng các hợp đồng tương lai LME giúp bảo vệ chủ sở hữu kim loại khỏi biến động giá cả và đảm bảo việc quản lý rủi ro hiệu quả LME tuân thủ các quy tắc và quy
định nghiêm ngặt đề đảm bao tinh minh bach và công bang trong giao dich Sở giao dịch này đã xây dựng được uy tín cao trong ngành công nghiệp hàng hoá và được coi
là một thị trường đáng tin cậy và an toàn
- Hàng hoá giao dịch ca LME bao gồm các kim loại sau:
+ Kim loại cơ bản: đồng, nhôm, kẽm, chì, thiéc, bac, vang, platinum, palladium
+ Kim loai quy hiém: rhodium, iridium, ruthenium, osmium
- Tam quan trong cua LME déi vdi Anh va thé gidi : LME la mét t6 chic quan trọng đối với nền kinh tế Anh Sở giao dịch đóng góp đáng kế cho GDP cua Anh, tao
ra hàng nghìn việc làm và đóng góp cho thu nhập của chính phủ Anh LME cũng là
một trung tâm tài chính quan trọng của Anh Sở giao dịch thu hút các nhà đầu tu va
12
Trang 13doanh nghiệp từ khắp nơi trên thế giới, giúp thúc đây thương mại và đầu tư vào Anh
Bên cạnh đó, Sở giao dịch cung cáp một môi trường giao dịch an toàn và đáng tin cậy
cho các nhà giao dịch mua và bán kim loại từ khắp nơi trên thế giới Điều này giúp cho các nhà sản xuất, người tiêu dùng và nhà đầu tư quản lý rủi ro giá cả và giảm thiêu chỉ phí giao dịch Sở giao dịch cung cáp dữ liệu thị trường vẻ giá cả kim loại và khối
lượng giao dịch Thông tin này được sử dụng bởi các nhà sản xuất, người tiêu dùng,
nhà đầu tư và các nhà hoạch định chính sách để ra quyết định kinh doanh và đầu tư
LME cũng là một trung tâm giao dịch kim loại toàn cầu chính vì thế sở giao dịch giúp
cho các nhà sản xuất, người tiêu dùng và nhà đầu tư từ nhiều quốc gia khác nhau giao
dịch với nhau Điều này thúc đây thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế
13
Trang 14CHUONG 3: THUC TIEN HOAT DONG SO GIAO DỊCH HÀNG HÓA VIỆT
NAM
3.1 Quy dinh phap ly
+ Điều kiện thành lập sở giao dịch hàng hóa:
1 Vốn pháp định: 150 tỷ VNĐ
2 Có hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng các yêu càu vẻ giải pháp công nghệ
và kỹ thuật trong hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa, cụ thẻ:
- Hệ thống máy chủ hoạt động ồn định và có tối thiểu một máy chủ dự phòng luôn ở trạng thái sẵn sàng trong trường hợp hệ thống chính xảy ra sự có
- Hệ thống máy chủ đảm bảo sao lưu dữ liệu của các ứng dụng nghiệp vụ, dữ liệu giao dịch, đảm bảo khôi phục thông tin dữ liệu trong trường hợp phát sinh sự cố
-_ Phân mèm ứng dụng phải thực hiện các yêu càu về quyên sở hữu trí tuệ theo
quy định của pháp luật
-_ Hệ thống phản mèm phải có chức năng nhật ký thao tác để lưu vét mọi giao
dịch hàng hóa, thanh toán, giao nhận trong quy trình nghiệp vụ tối thiêu trong thời
gian 05 năm
- Hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng quy chuân kỹ thuật vẻ an toàn thông tin mạng, néu có
3 Điều lệ hoạt động: Không trái với các quy định của 51/2018/NĐ-CP ngày 09
tháng 4 năm 2018 sửa đôi, bô sung theo quy định tại Khoản 6, Điều 1 Nghị định số 51/2018/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2018 sửa đối, bố sung một só điều của Nghị
định 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ quy định chỉ tiết
Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa, có hiệu
lực từ ngày 01 tháng 6 năm 2018
- Điều lệ hoạt động: phù hợp Luật Doanh nghiệp
- Giám đốc/Tổng giám đốc: Trình độ đại học và đã có kinh nghiệm cụ thê như
sau:
+ Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có bằng đại học, cử nhân trở lên và có thời
gian công tác trong lĩnh vực kinh tế - tài chính ít nhất là 05 năm
+ Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cám quản lý doanh
nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp
14
Trang 15- Nghị định cũng bổ sung quy định nhà đầu tư nước ngoài tham gia hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa tại Việt Nam
-_ Nhà đầu tư nước ngoài có quyên tham gia giao dịch mua bán hàng hóa qua Sở
Giao dịch hàng hóa tại Việt Nam
-_ Nhà đầu tư nước ngoài có quyên gop von thành lập Sở Giao dịch hàng hóa tại Việt Nam; mua cé phan, phan vén góp của Sở Giao dịch hàng hóa tại Việt Nam theo
quy định sau:
+ Nha đầu tư nước ngoài được phép góp vốn thành lập Sở Giao dịch hàng hóa tại
Việt Nam; mua cé phan, phan vén góp của Sở Giao dịch hàng hóa tại Việt Nam với tỷ
lệ không quá 49% vốn điều lệ
+ Nhà đầu tư nước ngoài được phép tham gia hoạt động mua bán hàng hóa qua
Sở Giao dịch hàng hóa với tư cách khách hàng hoặc tham gia làm thành viên của Sở
Giao dịch hàng hóa (thành viên môi giới, thành viên kinh doanh) với tỷ lệ sở hữu vốn
điều lệ không hạn ché
+ Thủ tục góp vốn, mua cô phan, phan vén gop của nhà đầu tư nước ngoài thực
hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư và các quy định pháp luật khác
có liên quan
s* Hồ sơ đề nghị thành lập Sở Giao dịch hàng hóa
- _ Hồ sơ đề nghị thành lập Sở Giao địch hàng hóa bao gồm:
1 Van ban dé nghị thành lập Sở Cao dịch hàng hóa theo mẫu 01 quy dinh tai Phu lục I ban hành kẻm theo Nghị định nay;
2 Bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:
3 Giải trình kinh tế kỹ thuật với các nội dung về mục tiêu, trụ sở hoạt động, cơ sở
vật chất, hệ thống công nghệ thông tin kèm các tài liệu chứng minh;
4 Dự thảo Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa với các nội dung theo quy
định tại Điều 14 Nghị định này kèm Biên bản thông qua Dự thảo Điều lệ Dự thảo
Điều lệ hoạt động do người đại điện theo pháp luật của Sở Giao dịch hàng hóa ký
+ Trình tự cấp Giấy phép thành lập Sở Giao dịch hàng hóa
a) Thương nhân gửi 01 bộ hồ sơ về Bộ Công Thương theo một trong ba cách: gửi trực
tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc qua mạng điện tử của Bộ Công Thương
b) Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, trong vòng 07 ngày làm việc kẻ từ ngày tiếp nhận hồ
sơ của thương nhân, Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu thương nhân sửa đổi, bổ
sung
15
Trang 16c) Trong thời hạn 45 ngày kẻ từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Công Thương có
trách nhiệm thám tra và cấp Giấy phép thành lập Sở Giao dịch hàng hóa theo mẫu tại
Phụ lục III kèm theo Nghị định này trong trường hợp thương nhân đáp ứng đủ điều
kiện theo quy định tại Nghị định này Trường hợp từ chói cấp Giấy phép, Bộ Công
Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do từ chối
+ Nội dung Giấy phép thành lập Sở Giao dịch hàng hóa
Giay phép thành lập Sở Giao dịch hàng hóa đồng thời là Giấy chứng nhận đủ
điều kiện kinh doanh bao gồm các nội dung sau:
1 Tên, địa chỉ trụ sở chính;
2 Họ tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số thẻ căn cước, hộ chiếu hoặc chứng thực cá
nhân hợp pháp khác của người đại diện theo pháp luật của Sở Giao dịch hàng hóa;
3 Số đăng ký kính doanh của doanh nghiệp thành lập Sở Giao dịch hàng hóa;
4 Vốn điều lệ của Sở Giao dịch hàng hóa;
5 Hàng hóa giao dịch
+ Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa
Căn cứ Điều 3 Nghị định 158/2006/NĐ-CP quy định như sau: Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa (sau đây gọi tắt là Điều lệ hoạt động) là Quy tắc điều
chỉnh hoạt động giao dịch của Sở Giao dịch hàng hóa, của các thành viên và các chủ thể khác liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa
1 Điều lệ hoạt động của Sở Giao dich hang hóa phải có các nội dung chủ yếu
sau đây:
a) Điều kiện và thủ tục chấp thuận tư cách thành viên; quyền và nghĩa vụ thành viên; b) Các trường hợp chẩm dứt tư cách thành viên và trách nhiệm khi chấm dứt tư cách
thành viên;
c) Loại hàng hoá giao dịch; tiêu chuân và đơn vị đo lường của loại hàng hoá đó;
d) Mẫu hợp đồng giao dịch và lệnh giao dịch;
đ) Thời hạn giao dịch hợp đồng và quy trình thực hiện giao dịch;
e) Ký quỹ giao dịch và phí giao dịch;
ø) Các phương thức, thủ tục thực hiện hợp đồng;
h) Nội dung công bó thông tin của Sở Giao dịch hàng hóa và các báo cáo hoạt động, báo cáo tài chính của các thành viên;
16
Trang 17j) Các biện pháp quản lý rủi ro;
k) Giải quyết tranh chấp;
I) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ hoạt động;
m) Các nội dung có liên quan khác
2 Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa không được trái với các quy
định của Nghị định này và pháp luật hiện hành
Quyền hạn của Sở Giao dịch hàng hóa
1 Lựa chọn loại hàng hoá trong danh mục hàng hoá được quy định tại Điều 32 Nghị
định này đề tô chức giao dịch mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa
2 Tô chức, điều hành và quản lý hoạt động giao dịch mua bán hàng hoá qua Sở Giao
7 Kiêm tra, giám sát hoạt động giao dịch và công bó thông tin của các thành viên
8 Yêu cầu các thành viên thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro được quy định trong
Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa
9 Chỉ định thành viên kinh doanh khác thực hiện các hợp đồng đang được nắm giữ
bởi một thành viên kinh doanh bi cháắm dứt tư cách thành viên theo quy định tại Điều
24 Nghị định này
10 Làm trung gian hoà giải theo yêu càu khi phát sinh tranh chấp liên quan đến hoạt
động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa
11 Thực hiện các quyền khác theo quy định của Nghị định này, Điều lệ hoạt động và
theo quy định của pháp luật
12 Sở Giao dịch hàng hóa tại Việt Nam có quyẻn liên thông với Sở Giao dịch hang
hóa ở nước ngoài theo quy định tại Nghị định này
17
Trang 18+* Trách nhiệm của Sở Giao dịch hàng hóa
1 Tô chức hoạt động mua bán hàng hoá đúng với quy định của Nghị định này và Điều
lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa
2 Tổ chức các giao dịch mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa một cách công
băng, trật tự và hiệu quả
3 Công bó Điều lệ hoạt động, Giây phép thành lập Sở Giao dịch hàng hóa đã được Bộ trưởng Bộ Công Thương phê chuân, cáp, sửa đỏi, bố sung; công bó danh sách và các thông tin về thành viên của Sở Giao dịch hàng hóa; công bó thông tin vẻ các giao dịch
và lệnh giao dịch mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch
hàng hóa và các thông tin khác theo Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa
4 Thực hiện việc báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Công Thương về các
thông tin liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa và danh sách thành viên tại thời điểm báo cáo
5 Cung cáp thông tin và phối hợp với các cơ quan có thảm quyên trong công tác thanh
tra, kiểm tra và phòng chống các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến giao dịch mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa
6 Thực hiện chế độ thông kê, ké toán, kiểm toán theo quy định của pháp luật
7 Chịu trách nhiệm cuối cùng vẻ mọi hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch
hàng hóa
8 Thiết lập hệ thống kiêm soát nội bộ, quản trị rủi ro và giám sát, ngăn ngừa những
xung đột lợi ích trong nội bộ
9 Chịu trách nhiệm bài thường thiệt hại cho các thành viên của Sở Giao dịch hàng hóa trong trường hợp Sở Giao dịch hàng hóa gây thiệt hại cho các thành viên, trừ trường
hop bat kha khang theo quy định của pháp luật
10 Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của Nghị định này, Luật Doanh nghiệp, Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa và theo các quy định khác của pháp luật
11 Ban hành các quy ché niêm yét, công bố thông tin và giao dịch mua bán hàng hóa
qua Sở Giao dịch hàng hóa
12 Ban hành và công bó quy ché hoạt động và quản lý rủi ro của Trung tâm thanh
toán bù trừ
+ Điều kiện doanh nghiệp được giao dịch trên sở giao dịch:
- Thành viên của Sở Giao dịch hang hóa bao gém:
+ Thương nhân môi giới (sau đây gọi là thành viên môi giới)
18
Trang 19+ Thương nhân kinh doanh (sau đây gọi là thành viên kinh doanh)
-_ Chỉ những thành viên kinh doanh của Sở Giao dịch hàng hóa mới được thực hiện các hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa
-_ Chỉ các thành viên môi giới mới được thực hiện các hoạt động môi giới mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa
- Thành viên kinh doanh phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
1 Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp
2 Vốn pháp định là bảy mươi lăm tỷ đồng trở lên
3 Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có bằng đại học, cử nhân trở lên, có đủ
năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cám quản lý doanh nghiệp theo
quy định của Luật Doanh nghiệp
4 Các điều kiện khác theo quy định của Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch
hàng hóa
- Thành viên môi giới phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
1 Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp
2 Vốn pháp định là năm tỷ đồng trở lên
3 Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có bằng đại học, cử nhân trở lên, có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cám quản lý doanh nghiệp theo
quy định của Luật Doanh nghiệp
4 Các điều kiện khác theo quy định của Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch
hàng hóa
3.2 Thực tế việc mở các sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam
s* Thực trạng:
Việc mở các sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam được coi là một bước tiền quan
trọng trong việc hội nhập kinh tế quốc té và phát triển nền kinh tế thị trường Các sở
giao dịch hàng hóa có vai trò là nơi cung cấp thông tin giá, tạo ra cơ hội đầu tư và
quản lý rủi ro cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư tham gia thị trường hàng hóa
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, tính đến tháng 12 năm 2020, có tổng cộng
19 sàn giao dịch hàng hóa được cấp phép hoạt động tại Việt Nam Trong đó, có 2 sàn
giao dich hàng hóa quy mô cáp quốc gia là Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV)
và Sàn Giao dịch Hàng hóa Bình Dương (BCEC), còn lại là các sàn giao dịch hàng hóa quy mô địa phương
19
Trang 20Sở giao dịch hàng hóa đầu tiên được thành lập ở Việt Nam là Sở giao dịch hàng
hóa Việt Nam (MXV), mở vào ngày 01/09/2010 theo giáy phép só 4596/GP-BC Theo
giấy phép này, Bộ Công Thương cho phép MXV thực hiện các giao dịch cà phê, cao
su, thép Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) hiện đang là là đơn vị tô chức thị
trường giao dịch hàng hóa phái sinh cap quốc gia duy nhất tại Việt Nam được Bộ Công Thương cấp phép, và liên thông với hau hét các Sở giao dịch hàng hóa lớn thé
giới đẻ triên khai các hệ thống giao dịch MXV hoạt động như một trung gian két nối
nhà đầu tư, công ty thành viên và Sở giao dịch hàng hóa quốc té Công ty thành viên
như VMEX, VNF, GCL hoạt động tương tự vai trò của công ty chứng khoán: VPS,
VND, HSC, Sở giao dịch hàng hóa quốc tế như CBOT, COMEX, NYMEX, ICE
EU, TOCOM, SGX, la noi hang hoa duoc niém yét Ngoài MXV, ở Việt Nam còn
có sở giao dịch Hàng hóa Bình Dương (BCEC) - 1 trong 2 sở giao dịch hàng hóa chính
được được thành lập vào năm 2013 và là sản giao dịch hàng hóa đầu tiên được Bộ
Công Thương cấp phép hoạt động theo Nghị định 158/2006/NĐ-CP MXV có cơ cầu
tổ chức và hoạt động tương tự như Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phó Hỗ Chí
Minh (HOSE) hay Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX)
Ngoài các sở giao dịch kế trên, còn có các sàn giao dịch khác như Sản Giao
dịch Hàng hóa và Khoáng san Viét Nam (VCM) - thành lập năm 2011, Sản Giao dịch
Hàng hóa và Dịch vụ Việt Nam - thành lập năm 2018, Sản Giao dịch Hàng hóa và
Nông sản Việt Nam - thành lập năm 2019, Sản Giao dịch Hàng hóa và Dầu khí Việt Nam - thành lập năm 2020, và Sản Giao dịch Hàng hóa và Vàng Việt Nam - thành lập năm 2021, Thêm vào đó một Số ngân hàng cũng thực hiện chức năng môi giới cho
các doanh nghiệp tham gia mua bán hàng hóa trên các sàn giao dịch hàng hóa quốc té
Tuy nhiên, tính đến tháng 12 năm 2020, theo báo cáo của Bộ Công Thương, có
7 sàn giao dịch hàng hoá đã bị thu hồi giấy phép hoặc tự nguyện ngừng hoạt động do
không tuân thủ các quy định pháp luật Các sàn này là: Sàn Giao dịch Hàng hóa Hà
Nội (HNX), Sàn Giao dịch Hàng hóa Đà Nẵng (DGE), Sàn Giao dịch Hàng hóa Quảng
Nam (QGE), Sàn Giao dịch Hàng hóa Quảng Ngãi (QNX), Sàn Giao dịch Hàng hoa Đắk Lắk (DCEX), Sàn Giao dịch Hàng hóa Đồng Nai (DNX) và Sàn Giao dịch Hang hóa Phú Thọ (PTX) Bước sang năm 2021, việc mở mới các sở giao dịch hàng hóa tại
Việt Nam có dấu hiệu chững lại Bằng chứng là từ năm 2021 đến nay, không có Sở giao dịch hàng hoá nào mới được mở thêm ở Việt Nam, cả quy mô cấp quốc gia và địa
phương
Đến năm 2022 là năm mà tại thị trường Việt Nam bắt đầu du nhập các sàn giao
dịch ngoại hồi Đây là một bước tiền mới trong việc hội nhập kinh tế quốc tế và phát
triển thi trường tài chính Việt Nam Các sàn giao dịch ngoại hối là nơi cung cấp dịch
20
Trang 21vụ mua bán ngoại tệ trực tuyến, cho phép các nhà đầu tư có thể giao dịch các cặp tiền
tệ khác nhau với tỷ giá biến động theo thời gian thực Các sàn giao dịch hàng hóa được thành lập vào năm 2022 bao gồm các sàn FX và sàn Forex Điển hình trong số đó là
ICMarkets được đánh giá là một trong những sàn giao dịch ngoại hối (Forex) uy tin
hàng đầu, được nhiều Trader Việt tin tưởng lựa chọn Các sàn này cung cap nén tang
dé giao dich các loại hàng hoá như nông sản (cà phê, ngô), năng lượng (dâu khí, gas),
kim loại (vàng, bạc) và đặc biệt là tiền điện tử (bitcoin) Các sàn giao d ¡ch hàng hóa
này đều được cấp phép và quán lý bởi các tô chức tài chính quốc tế nỏi tiếng Tuy
nhiên, tại Việt Nam, pháp luật chưa công nhận các giao dịch Forex Cho đến hiện tại,
các sàn giao dịch này vẫn đang hoạt động nhưng là dưới hình thức ngàm, trái phép do
chưa được pháp luật Việt Nam công nhận Điều này tiềm ân rất nhiều rủi ro về cả tài
chính và pháp luật cho các nhà đầu tư do không nhận được bảo hộ tử chính phủ và thiếu tính minh bạch
Việc mở các sở giao dịch hàng hoá hoặc sàn giao dịch hàng hóa trên cả nước là
một xu hướng mới và chưa phô biến Theo số liệu của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, hiện nay chỉ có một sở giao dịch hàng hóa quy mô cấp quốc gia là Sở Giao dịch Hàng
hóa Việt Nam (MXV), có trụ sở tại Hà Nội và chỉ nhánh tại TP Hồ Chí Minh Ngoài
ra, còn có một số sàn giao dịch hàng hoá khác như sản giao dịch tiền mã hóa, sàn giao
dich forex va cac san giao dịch theo hình thức OTC
Tuy nhiên, Việt Nam cũng đang ngày càng quan tâm và chú trọng dén viéc mo
các Sở giao dịch hàng hóa Sở Giao dịch Hàng hóa và Chứng khoán Hàng hóa Việt
Nam (VNX), Sở Giao dịch Hàng hóa Trung ương (VHCEX), và các sản giao dịch hàng hóa tương tự đã tồn tại và phát triển trong vài năm qua Chúng đã cung cấp nên tang
giao dịch cho nhiều sản phâm hàng hóa, bao gỏm vàng, dâu, cao su, nông sản và các
sản phẩm tài chính khác Các sở giao dịch hàng hóa như Sở Giao dịch Hàng hóa Việt
Nam (MXV) đã kết nói với 6 sở giao dịch hàng hóa lớn trên thé gidi; khang dinh vi thé
trên bản đồ thị trường giao dịch hàng hóa tập trung quốc té Việc mở các sở giao dịch hàng hóa này giúp tạo ra hệ thống giao dịch tiêu chuẩn quốc tế và bảo vệ rủi ro vẻ giá nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư tham gia thị trường Đồng
thời, việc mở rộng thị trường hàng hóa cũng giúp tăng cường sự cạnh tranh và phát
triên kinh tế của Việt Nam Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập nèn kinh té sâu rộng, các
Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam đã tìm cách tích hợp với thị trường quốc tế và các tô chức quốc té, tạo điều kiện cho giao dịch quóc tế dễ dàng lưu thông tại Việt Nam và cung cáp thông tin và dịch vụ quốc tế đến các nhà đầu tư Việt Nam
Bên cạnh đó, trong những năm qua, Chính phủ cũng đã thực hiện nhiều biện
pháp nhăm thúc đây mở thêm các sở giao dịch hàng hóa tại Việt Nam Chính phủ đã
21