1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kết thúc học phần lịch sử Đảng cộng sản việt nam Đề tài nguyễn ái quốc với việc thành lập Đảng cộng sản việt nam

18 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyễn Ái Quốc Với Việc Thành Lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Lan Anh
Người hướng dẫn GVHD: Trần Bá Hiệp
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội (CS II)
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Mở đầu là thang lợi của cách mạng tháng tám năm 1945, lập ra nước việt nam dân chủ cộng hoà; tiếp đó là thắng lợi của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tô quốc; và đến nay

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CS II)

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

tes

TIỂU LUẬN KET THUC HQC PHAN

LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM

DE TAI:

NGUYEN AI QUOC VỚI VIỆC THÀNH LAP DANG CONG SAN VIET NAM

Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ LAN ANH

Số báo danh : 004

Ngành : Kế toán

TP H Chí Minh, tháng 6 năm 2023

Trang 2

NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Hinh thức:

Nội dung:

Kết luận:

Cán bộ chấm thi I Cán bộ chấm thi 2

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2 2 2222122222212 1211122212122 reo 1 NỘI DUNG 5-2212 1221221122112111111221121211222211211211221212 1g 2

SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYÊN ÁI QUÓC 2 1.1 Hoàn cảnh lịch sử cuối thế ký XIX đầu thế kỷ XX - ccccsrersee: 2 1.1.1 Tình hình thế giới 2-52 1 S2E12E9E1121E71521211211111212111121 1e trteg 2

1.1.2 Tình hình trong HưỚc - c1 2021211211121 1121 12 112 1118111111811 1x2 2 1.2 Sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ai Quốc ¬ 5

NGUYÊN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ CÁC ĐIÊU KIỆN THÀNH LẬP 10 DANG CONG SAN VIỆT NAM - 25221 21212221221221121121121212122222 yeu 10

2.2 Về chính t[ +: 2+ ++22122122152112112112112711112111112112112112112112121 221 re 10 2.3 Về tô chức -2s- 22221 2122111112112712111112112111112111122121212222 2e ll KET LUAN Looe ccccccccccsesssesseesesseressvessvsretersssestiesanssssteetareasessietasetsessissesseseteeseesecs 13

TAI LIEU THAM KHAO occcccecccsecsssscscsesessescscssesesesssssescstssesesterstevevstsvesivsessseees 15

Trang 4

MỞ ĐẦU

Bat cứ ai trong chúng ta đều biết rằng Đảng cộng sản Việt Nam là một nhân

tố quyết định trước tiên trong việc thực hiện sử mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam được đánh giá chính là bước ngoặt to lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam, và nó có tính chất quyết định đến sự phát triên của dân tộc ta Đảng cộng sản Việt Nam thành lập là kết quả của nhiều yếu tô khác nhau, trong đó không thể không kê đến vai trò to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lịch sử dân tộc Việt Nam, kế từ khi có Đảng là những trang sử sôi động nhất, hào hùng nhất, oanh liệt nhất Kê từ khi có đảng, dân tộc ta tiếp tục giành được những thắng lợi mang ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc, thế hiện những bước nhảy vọt trong tiễn trình lịch sử của dân tộc Mở đầu là thang lợi của cách mạng tháng tám năm 1945, lập ra nước việt nam dân chủ cộng hoà; tiếp đó là thắng lợi của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tô quốc; và đến nay chúng ta cũng khẳng định công cuộc đổi mới của đất nước, dưới sự lãnh đạo của đảng đã và đang giành được những thắng lợi lớn, có ý nghĩa lịch sử sâu sắc

Nguyễn Ái Quốc với lòng yêu nước mãnh liệt và tầm nhìn sáng suốt của minh, đã ra đi tìm đường cứu nước, sau nhiều năm nghiên cứu, khảo nghiệm, học tập, tìm tòi, hoạt động không ngừng ở nhiều quốc gia, ở hầu khắp các châu lục thì Người cũng đã tìm thấy ở đó con đường đi đúng đắn giải phóng đất nước khỏi ách thực dân, cứu dân cứu nước là theo con đường cách mạng vô sản, con đường có mục đích cao cả là giải phóng dân tộc để tiến tới giải phóng con người Nguyễn Ái Quốc sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác — Lênin vào trong nước và chuẩn bị những điều kiện cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Từ đó ta có thể thấy được công tác chuẩn bị thành lập Đảng của Nguyễn Ai Quốc thật sự rất quan trọng Nguyễn Ái Quốc thật sự đã rất sáng suốt và nhạy bén khi chuẩn bị tất cả các yếu tổ tất yếu cho việc thành lập Đảng và có được những thành công vang đội cho tới hiện tại Công cuộc chuẩn bị cho việc thành lập Đảng

có ý nghĩa thực sự to lớn khi chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã tới thời điểm trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng Đề tìm hiệu rõ hơn về công cuộc chuân bị

Trang 5

thành lập Đảng của Nguyễn Ái Quốc ta cùng đi sâu hơn vào chủ đề “Nguyễn Ái Quốc với việc thành lập đảng cộng sản Việt Nam”

NỘI DUNG Chương 1

SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CUA NGUYEN AI QUOC 1.1 Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế ký XX

1.1.1 Tỉnh hình thế giới

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản chuyền từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang p1ai đoạn độc quyên Cac dé quéc đua nhau xâm lược các nước châu A, chau Phi và Mỹ la tinh Sự xâm lược và bóc lột thực dân làm cho nhân dân các thuộc địa rất khổ cực Mâu thuẫn gitra cac dé quéc với các dân tộc thuộc địa va mâu thuân g1ữa các đê quôc với nhau rât pay pat

Mâu thuẫn giữa các nước để quốc đã dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất

(1914 — 1918); dé lại cho nhân dân thế giới những hậu quả rất nặng nề Thực dân

Pháp trút gánh nặng, tăng cường bóc lột, đàn áp cách mạng các nước thuộc dia

Đâu thê kỷ XX, V.I Lênin (1870 - 1924) đã bảo vệ và phát triển học thuyết

Mác, đưa ra lý luận về đảng vô sản kiêu mới của giai cấp công nhân, về cách mạng

vô sản trong, điều kiện chủ nghĩa dé quốc; về nhiệm vụ kinh tế và chính trị trong xay dựng chủ nghĩa xã hội Sự phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã thúc đây phong trào cách mạng thế giới phát triển Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm

1917 làm rung chuyên thế giới, thức tỉnh hàng triệu người, mở ra thời đại cách mạng chống đề quốc và giải phóng dân tộc

Tháng 3/1919 quốc tế cộng sản (Quốc tế III) được thành lập làm thúc đây sự phát trên mạnh mẽ của phong trào cộng sản với công nhân quốc tê

Cuộc cách mạng Tân Hợi (10/1911) ở Trung Quốc, công cuộc Canh tân đất

nước của Nhật Bản cuối thế kỷ XIX; phong trào “bất bạo động“ của Đảng Quốc Đại

ở Ấn Độ lãnh đạo những năm đầu thế kỷ XX đã ảnh hưởng đến tư tưởng, thu hút sự quan tâm của nhiều người yêu nước Việt Nam

1.1.2 Tình hình trong nước

Su thong trị và khai thác thuộc dia cua thực dân Pháp:

Trang 6

Thứ nhất, về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị trực tiếp ở Đông Dương Chúng dùng bộ máy quân sự, cảnh sát, nhà tù thủ tiêu mọi quyền dân chủ, đàn áp, khủng bố mọi sự chống đối: dùng chính sách “chia để trị”, chia nước ta thành ba kỳ với ba chế độ thống trị khác nhau Thực dân Pháp duy tri triều đình phong kiến nhà Nguyễn và giai cấp địa chủ làm công cụ tay sai để áp bức về chính

trị và bóc lột kinh tế Nhân dân ta mất nước trở thành nô lệ, bị đàn áp, bóc lột, cuộc

sông vô cùng khô cực

Thứ hai, về kinh tế, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa Đông

Dương lần thứ nhất (1897 - 1914); khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919- 1929),

trong do lay Việt Nam là trọng điểm

Tư bản Pháp bỏ vốn nhiều nhất vào nông nghiệp (lập các đồn điền cao su, cả phê, chè ) và ngành khai mỏ (chủ yếu là than, sắt, thiếc, vàng ) để thu lợi nhuận nhiều và nhanh Tư bản Pháp xây dựng ngành giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến; độc quyền ngoại thương Ngân hàng Đông Dương của Pháp độc quyền tài chính, đặt ra hàng trăm thứ thuế, tàn ác nhất là thuế thân; thi hành rộng rãi chính sách cho vay nặng lãi

Kết quả là nền kinh tế nước ta có sự phát triển mức độ nào đó theo hướng tư bản chủ nghĩa nhưng là nên kinh tế thuộc địa, mắt cân đối, phụ thuộc vào Pháp

Thứ ba, về văn hoá, thực dân Pháp thực hiện chính sách nô dịch văn hoá; xoá

bỏ hệ thông giáo dục phong kiến, thay bằng chế độ giáo dục thực dân hạn chế Pháp

mo nha tu, trai giam nhiéu hon trường học; khuyến khích các hoạt động mê tín, các

tệ nạn cờ bạc, rượu chè, hạn chế xuất bản sách báo, gay tam ly ty ti dân tộc

Kết quả là hơn 90% nhân dân ta bị mù chữ, bị bưng bít mọi thông tin tiến bộ

từ bên ngoài

Su thay đổi tính chất xã hội và cơ cầu giải cấp xã hội Việt Nam

Dưới sự thống trị của thực dân Pháp, tính chất xã hội Việt Nam đã thay đổi Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến

Giai cap địa chủ, đa số là địa chủ nhỏ và vừa có tỉnh thần yêu nước, căm phét, vừa có tinh thần dân tộc chống Pháp, số đại địa chù, tay sal, chỗ dựa của thực dân Pháp là đối tượng của cách mạng Giai cấp nông dân chiếm hơn 90% dân số, bị

Trang 7

dé quéc, dia chu, phong kiến bóc lột, cuộc sống cực khô nên rất tích cực chống dé quốc và phong kiến Tầng lớp tiêu tư sản gồm người buôn bán nhỏ, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên phát triển khá nhanh Họ nhạy cảm trước thời cuộc, đời song rat bap bénh nén hang hai dau tranh và là lực lượng quan trọng của cách mạng

Giai cap tư sản Việt Nam ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp Một bộ phận tư sản mại bản có quyền lợi gan voi Phap, tro thành tay sai cua chúng Bộ phận tư sản còn lại, thế lực kinh tế nhỏ bé, bị tư sản nước ngoài chèn ép nên có tinh thần dân tộc, đân chủ, có thê đi với cách mạng Giai cấp công nhân Việt Nam ra doi trong cuộc khai thác thuộc dia lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914) và phát triển khá nhanh Năm 1914 khoảng 10 vạn, đến năm 1929 tăng lên 22 vạn Giai cấp công nhân Việt Nam tuy số lượng ít, ra đời muộn so với công nhân nhiều nước nhưng mang day đủ đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế là có tính chất tiên tiến, triệt để cách mạng, tính ký luật và tính chất quốc tế

Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, vừa lớn lên

đã tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, rất kiên quyết cách mạng và đã nhanh chóng trở thành lực lượng chính trị độc lập Công nhân Việt Nam đa số xuất thân từ nông dân,

bị bần cùng hoá nên có quan hệ gần gũi với nông dân, rất thuận lợi cho liên minh

công nông Trong các giai cấp ở Việt Nam lúc đó "Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gan góc đương đầu với bọn để quốc thực dân Với lý luận cách mạng tiên phong và kinh nghiệm của phong trào vô sản quốc

tế, giai cấp công nhân ta tỏ ra là người lãnh đạo xứng đáng nhất và đáng tin cậy nhất của nhân dân Việt Nam'”

Trong xã hội Việt Nam nối lên hai mâu thuẫn cơ bản Mâu thuẫn cơ bản thứ nhất đồng thời là mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp Mâu thuẫn cơ bản thứ hai giữa nhân dân Việt Nam, đa số là nông dân với địa chủ phong kiến Hai mâu thuẫn này gắn bó, tác động lẫn nhau đòi hỏi đồng thời giải quyết Độc lập dân tộc và người cảy có ruộng là hai yêu cầu cơ bản của xã hội Việt Nam nhưng độc lập dân tộc là yêu cầu cơ bản, chủ yếu nhất vì phản ánh nguyện vọng bức thiết của cả dân tộc Việt Nam ở đầu thế ky XX

Trang 8

Việt Nam cùng như một số nước phương Đông khác đã ít nhiều chịu sự chỉ

phối của ý thức hệ tư sản Đặc biệt cách mạng Minh Trị ở Nhật Bản (1868), cuộc

cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) đã có tác động nhất định tới phong trào yêu nước ở Việt Nam, làm dây lên ở nước ta một phong trào yêu nước rộng rãi theo khuynh hướng tu sản nhưng đều thất bại Tiêu biểu là phong trào của cụ Phan Bội Châu, cụ Phan Chu Trinh, phong trào Duy Tân của vua Duy Tân Điều này chứng

tỏ sự bất lực của giai cấp tư sản Việt Nam, rằng giai cấp tư sản Việt Nam không đủ khả năng p1ương cao ngọn cỡ lãnh đạo đưa cách mạng Việt Nam di đến thang loi

Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước là vì không có đường lối cách mạng đúng đắn Các nhà lãnh đạo những phong trào ấy đều không phân biệt thực dân Pháp với giai cấp công nhân và nhân dân lao động Pháp; chưa nhận rõ được nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là phải đánh đô để quốc Pháp, giành lại độc lập và đánh để giai cấp địa chủ phong kiến, mang lại ruộng đất cho dân cày: chưa nhận rõ lực lượng đông đảo nhất trong nhân dân là nông dân vv

Có thê thấy, rất nhiều các phong trào yêu nước theo nhiều khuynh hướng khác nhau nỗi lên, tuy nhiên đều thất bại Tóm lại, cuối thế ky XIX, dau thé ky XX, cách mạng Việt Nam ở trong thời kỳ khủng hoàng, bế tắc về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo Cách mạng Việt Nam thời gian này được ví như “trone đêm tối không có đường ra”

1.2 Sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc

Nhờ ảnh hưởng của những thầy giáo tân học và được tiếp xúc với báo chí tiến bộ, ý muốn đi sang phương Tây để tìm hiểu tỉnh hình các nước và học hỏi thành tựu văn minh nhân loại đã từng bước lớn dần lên trong tâm trí của Nguyễn Tất Thành Trăn trở về con đường cứu nước, lại được cộng hưởng bởi bầu không khí yêu nước, cảnh thực dân Pháp chém giết người yêu nước, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta trong bể máu và những bất công diễn ra thường ngày Nguyễn Tất Thành đường như đã hiểu được những hạn chế của các vị tiền bối trong việc không nhận thức đúng, đầy đủ những yêu cầu cấp bách của lịch sử đất nước; chưa tìm ra được một con đường đi đúng để các phong trào đấu tranh yêu nước giành được thắng lợi; đồng thời cũng không thể quy tụ sức mạnh của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng.

Trang 9

Dấu ấn quê hương và gia đình, sự tác động về nhiều mặt đã ảnh hướng mạnh

mẽ đến Nguyễn Tất Thành Vi vậy, dù rất khâm phục lòng yêu nước của các bậc tiền nhân, nhưng khác họ, qua những kiến thức mới mẻ tiếp thu được từ Tân thư, từ những năm tháng học tập, sinh sống ở Huế, và bằng nội lực bấm sinh, Nguyễn Tắt Thành hiểu rằng một thời đại mới, đòi hỏi một con đường đi mới, một phương thức đầu tranh mới, khác hắn con đường cách mạng cải lương từng diễn ra, đó là làm cách mạng Đây là một suy nghĩ đúng đắn, hợp quy luật và thời đại

Thực tế, sự hiểu biết, chí hướng yêu nước, hành động tham gia cuộc biểu tình chống thuế của nông dân Trung Kỳ năm 1908 chính là cơ sở, là tiền đề chuẩn bị cho quyết định của Nguyễn Tất Thành sau này Đầy nhiệt huyết và mang trong lòng hoài bão giành lại “độc lập cho Tổ quốc tôi, tự do cho đồng bào tôi”, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã quyết định rời nhà trường, rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước Và khác những vị tiền bối cách mạng, vì muốn tìm hiểu và khảo nghiệm thực tế những gì đang diễn ra trong lòng chế độ tư bản, trong “nội bộ

kẻ thù của dân tộc minh”, Nguyễn Tất Thành ước muốn "đi ra nước ngoài, xem nước Pháp”, “muốn làm quen với nền văn minh Pháp” và các nước khác không phải chỉ đề thỏa mãn những hiểu biết của tuổi trẻ mà chính là muốn tìm xem những gì ân giấu đăng sau những gì đã làm nên sức mạnh và văn minh của phương Tây - nơi sản sinh những tư tưởng lớn, những cuộc cách mạng lớn và "sau khi xem xét họ làm như thế nào sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta

Với ý chí và quyết tâm của một người dân mất nước, với nhiệt huyết và sức trẻ của tuôi thanh xuân, Nguyễn Tất Thành đã khởi đầu một con đường đúng khi quyết định xin làm thuê trên tàu Đô đốc Latútxơ Trêvilơ, rời Tổ quốc ngảy 5/6/1911

đề tìm ra con đường cứu nước chân chính

Suốt thời thanh niên sôi nỗi của đời mình, Nguyễn Tất Thành đành cho việc lao động kiếm sống, tích luỹ tri thức và tìm hiểu đời sống chính trị, xã hội các quốc gia, dân tộc và các nền văn hoá của nhiều châu lục Trải qua những tháng ngày lao động vất vả, bằng nghề làm phụ bếp trên tàu; thợ chụp ảnh, vẽ đồ giả cổ Trung Hoa

ở thủ đô Paris của nước Pháp hoa lệ; làm người cào tuyết cho trường học, bồi bản trong khách sạn ở nước Anh, v.v và vượt qua cái lạnh giá của châu Âu, với viên

Trang 10

gạch ủ nóng thay cho lò sưởi là một Nguyễn Ái Quốc - Người thanh niên yêu nước

đã sống, học tập và hoạt động không mệt mỏi

Bằng tinh thần lao động và sự hòa mình vào dòng chảy của các sự kiện trên thé giới, cuộc hành trình của Nguyễn Tắt Thành tiến hành trong gần một thập niên ở nước ngoài không chỉ là quá trình học tập, khảo sát, nghiên cứu kỹ lưỡng nhằm thấu hiểu mà chính là để chọn lọc và tiếp thu những giá trị văn hóa - văn minh của nhân loại Bằng những nỗ lực hoạt động của mình trong nhiều tô chức, trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng, Nguyễn Tắt Thành - Nguyễn Ái Quốc - một người đân nô

lệ ở thuộc địa, ham học hỏi, không sợ cường quyền, từng bước vượt qua mọi thử thách, gian truân, luôn phần đấu cao độ với một nghi lực phi thường và một định hướng chính trị đúng đã gom góp và đanh thép đưa ra bản cáo trạng tội ác thực dân

- Bản án chế độ thực dân Pháp năm 1925

Nguyễn Ái Quốc sau chặng đường bôn ba qua nhiều châu lục, qua nhiều quốc gia trên thé giới, cùng với sự khảo nghiệm thực tế đã bị lôi cuốn bởi thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Tuy khi đó chưa hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về sự kiện vĩ đại này, song với sự nhạy cảm về chính trị và khát khao đất nước được giải phóng, nhân dân được tự do, Nguyễn Ái Quốc nhận thấy sự kiện trọng đại này “có một sức lôi cuốn kỳ diệu” Đặc biệt, khi được đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương, về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.IL Lênin đăng trên báo “Nhân đạo” của Đảng Xã hội Pháp (16-17/7/1920), Người đã đi đến một quyết định trọng đại - đó là đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, đến với con đường cách mạng vô sản, đến với cách mạng Tháng Mười Nga và bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba do V.I Lênin sáng lập và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội

lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp (12/1920)

Việc bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Pháp đã đánh dấu một bước ngoặt quyết định trong cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Ái Quốc và cũng là sự khởi đầu một bước ngoặt căn bản trong lich sử và sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam Từ đây, lịch sử cách mạng Việt Nam đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối Sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam đã đi vảo quỹ đạo cách mạng vô sản; đã hòa vào cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa thực dân,

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN