1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến Đổi khí hậu tiểu luận ảnh hưởng của biến Đổi khí hậu Đến Đô thị việt nam

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đô thị Việt Nam
Tác giả Vũ Quốc Việt
Người hướng dẫn Vừ Lờ Phỳ
Trường học Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Khái niệm đô thị Theo Luật quy hoạch đô thị năm 2009 có đưa ra định nghĩa về đô thị với nội dung cụ thê như sau: “Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yêu ho

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP.HO CHI MINH TRUONG DAI HOC BACH KHOA KHOA MOI TRUONG VA TAI NGUYEN

BO MON KY THUAT MOI TRUONG

BIEN DOI KHI HẬU Tiêu Luận Ảnh hưởng của biến đối khí hậu đến đô thị Việt Nam

Sinh viên thực hiện: Vũ Quốc Việt MSSV: 2015052

Lớp: L01 Giảng viên: Võ Lê Phú

Trang 2

TP HO CHI MINH, 02 THANG 04 NAM 2024

Muc luc

I Téng quan vé dé thi Vidt Nam cece cccccccccccccsccsseseessesesvessesvesscssessesscssesevseveseees

1.1 Kai mide d6 thine ce cccccccccccccccesceseeseessessesscssessessessesessecssessessesevsvsenssevevsees 1.2 Dac GiGi G6 thi ccc cccccccccccccccccsssesvessesseseessessesevsecssessessesevsevsstssessnsseeevssesteeeseeees

1.2.1 Đô thị là nơi tập trung nhiều vẫn đề và các vẫn đề này đều có tính toàn

II Khái quát chung về biến đỗi khí hậu 2-5 TT 1E HE ghe

2.2 Nguyên nhân - L2 201222111211 1211 1121120111101 11011 1011111110111 011118111 k 1k ke 2.2.1 Nguyên nhân do tự nhiên L2 2112221112111 221 1122121118111 81 11x yky 2.2.2 Nguyên nhân do con người - c0 212211212112 111181118111 211111 1kg

2.3 Hậu quả của biến đối khí hậu - SE EE1111111021121711 212 tru

2.3.1 Mực nước biển đang dâng lên - 2 sc SE 2 2E 1x E21 E tr grreey 2.3.2 Các hệ sinh thái bị phá hủy - 2n 2S SH HH HH HH HH He

2.3.3 Mắt đa dạng sinh học - 2 Sc ST EE1 E12 11t 1E Tn ph HH gyn

2.3.4 Chiến tranh và xung đột - 2-1 2c E1 HH HH1 HH HH rưyn 2.3.5 Dịch bệnh 2 22222 1222711 121227111 1.1222 222 E2 Errrreeree

Trang 3

E6 nan ố aDD .®ảảảảäăằăằăằăằằằ 9

2.3.7 Bão lụt 5 222 n2 1222122222222 e2 10 2.3.8 Thiệt hại đến kinh tế - s TT TH HH HH re 10 Ill Tác động của biến đỗi khí hậu đến đô thị Việt Nam 5-5 nen 10 3.1 Cơ sở hạ tầng - c1 HH HH ggggrre 10

3.2 Tài nguyên nước ở đồ thị 0 Q0 2221212111111 1522 2211111151115 11x tk 12

3.3 Chất lượng cuộc sống đô thị 2-5 ch HH re 12

IV Giải pháp Ặ 22222 H222 ereee 13

Trang 4

I Tổng quan về đô thị Việt Nam

1.1 Khái niệm đô thị

Theo Luật quy hoạch đô thị năm 2009 có đưa ra định nghĩa về đô thị với nội dung

cụ thê như sau: “Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yêu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh

tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế — xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố: nội thị, ngoại thị của thị xã; thị tran.”

Như vậy, thông qua định nghĩa được nêu cụ thê bên trên, đô thị chính là khu vực tập trung đông dân cư sinh sống và chủ yêu hoạt động trong những lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, đô thị cũng là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, du lịch và dịch

vụ của cả nước hoặc vùng lãnh thổ bao gồm các thị trần, thị xã, thành phô (thành phố trực thuộc tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương) Các khu đô thị có những ý nghĩa và vai trò to lớn đối với sự phát triển của đất nước

1.2 Đặc điểm đô thị

Đô thị có một số đặc điểm cơ bản bao gồm là nơi tập trung nhiều vấn đề và các vấn đề này đều có tính toàn cầu, quan hệ thành thị và nông thôn vẫn luôn tồn tại và đang

ngày càng trở nên quan trọng, đô thị là một thị trường lao động, đô thị là một thị trường

tiêu thụ, đô thị cũng giống như là một nền kinh tế quốc dân Những thị trường chủ yếu của đô thị bao gồm: thị trường lao động, thị trường đất và bất động sản, thị trường giao

thông, thị trường hạ tầng đô thị, thị trường dịch vụ, thị trường tài chính

1.2.1 Đô thị là nơi tập trung nhiều vân đề và các vẫn đề này đều có tính toàn cầu Vấn đề môi trường của đô thị: toc d6 gia tang qua nhanh về công nghiệp hoá và

đô thị hóa ở đô thị xảy ra cũng đã dẫn đến phá huy một phần hệ môi trường sinh thái, gây

ô nhiễm tới mỗi trường sông của con người Trong khi đó thì các biện pháp khắc phục các sự cô rất chậm chạp, không đây du boi vi nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân quan trọng là tài chính hạn chế Vấn đề dân số của đô thị: tốc độ gia tang qua nhanh

về dân sô của đất nước và dân số đô thị, hai hướng chuyên dịch dân cư diễn ra cùng nhau Vấn đề tổ chức không gian và mỗi trường của đô thị: quy mô dân số đô thị đang tập trung quá lớn không điều hoà nôi và từ đó cũng đã gây bề tắc trong tô chức môi trường sống đô thị

1.2.2 Quan hệ thành thị và nông thôn vẫn luôn tồn tại và đang ngày càng trở nên

quan trong:

Khi ching ta muốn tìm hiểu hoạt động của đô thị thì chúng ta sẽ cần phải nghiên

Trang 5

nếu như chúng ta lại không biết đến những ảnh hưởng qua lại giữa đô thị và vùng nông

thôn khi hệ thông địa giới hành chính bắt đâu được hình thành

1.2.3 Đô thị là một thị trường lao động:

Các chủ thê là những người lao động muốn làm việc vì người lao động muốn khoản tiền kiếm được từ công việc, vì vậy người lao động cung cấp sức lao động của bản

thân mình Các ngành kinh tế muốn vận hành quá trình sản xuất có hiệu quả thì sẽ chỉ có

thê thực hiện được với sự trợ giúp của những chủ thê là người lao động Nhưng sau đó các chủ thê là những người lao động cũng sẽ mua những hàng hoá được sản xuất bởi các ngành kinh tế Vì vậy các ngành đều sẽ cần đến lao động cũng như các đối tượng là người lao động cần cung cấp sức lao động của mình Lao động trong đô thị được chuyên môn hoá cao và cũng bởi vì nguyên nhân đó mà giá cả sức lao động ở đô thị cũng cao hơn ở nông thôn

1.2.4 Đô thị là một thị trường tiêu thụ:

Đô thị như chúng ta đã biết chính là nơi tập trung đông dân với hoạt động sản xuất chuyên môn hoá cao, nên vỉ thế mà ở đây có nhu câu cung cấp, trao đổi hàng hóa, hay tiêu dùng cũng rất cao Sự bồ trí sắp xếp hệ thong dịch vụ, thương mại trong dự thầu

cũng là vân dé quan trong dé nhằm mục đích có thê phục vụ người dân đô thị

1.2.5 Đô thị là một nền kinh tế quốc dân:

Đô thị hiện nay cũng được coi như là một nền kinh tế quốc dân bởi vì thực chất đô thị cũng được giới hạn về mặt hành chính, hoạt động của đô thị cũng có tính độc lập

tương đôi '

II Khái quát chung về biến đỗi khí hậu

2.1 Khái niệm biến đổi khí hậu

Theo công ước chung của Liên Hợp Quốc: “Biến đối khí hậu là những biến đôi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kê đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc

ảnh hưởng đến hoạt động của các hệ thống kinh tế- xã hội hoặc đên sức khỏe và phúc lợi

Con người”

Theo IPCC (Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu) “Biến đối khí hậu là sự

thay đổi về trạng thái thống kê của hệ thống khí hậu trong một khoảng thời gian đài, kéo dài từ thập kỷ đến hàng triệu năm Biến đôi này được thể hiện qua sự thay đôi của các phân phối thong kê của thời tiết (như nhiệt độ, lượng mưa, gió) và các thành phần của hệ thống khí hậu (như đại dương, lục địa, băng tuyết).”

' Phạm Thị Ngọc Ảnh, 2023

Trang 6

Theo UNFCCC (Céng uéc khung của Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu) “Biến

đôi khí hậu là sự thay đôi về nhiệt độ và các mô hình thời tiết toàn cầu do con người gây

ra Biến đôi khí hậu bao gồm sự gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu, sự thay đổi về

lượng mưa và các hiện tượng thời tiết cực đoan.”

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam “Biến đổi khí hậu là sự thay đôi về

nhiệt độ, lượng mưa, gió và các hiện tượng thời tiết khác trên điện rộng và trong thời gian

đài do tác động của con người và nguyên nhân tự nhiên”

2.2 Nguyên nhân

Biến đổi khí hậu đến từ 2 nguyên nhân chính: Nguyên nhân tự nhiên và nguyên

nhân do con người Trong đó nguyên nhân tự nhiên bao gồm các hoạt động của mặt trời, phun trào nui lửa, biến động tự nhiên của các dòng hải lưu, nguyên nhân đo con người là những hoạt động của con người, đặc biệt là việc phát thải khí nhà kính, là nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu Khí nhà kính giữ nhiệt trong bầu khí quyền, khiến cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên

2.2.1 Nguyên nhân do tự nhiên

Các nguyên nhân biến đổi khí hậu do tự nhiên bao gồm một loạt các yếu tố có thé tác động đến hệ thống khí hậu của Trái Đất như:

Hoạt động núi lửa: Khi núi lửa phun trào, nó thải ra lượng lớn khí và tro vào bầu khi quyền Các hạt tro có thể phản chiều ánh sáng mặt trời trở lại không gian, làm mát Trai Dat Tuy nhiên, khí như carbon dioxide (CO2) thải ra có thê làm tăng hiệu ứng nhà kính và làm ấm bầu khí quyền

Biến đối quỹ đạo của Trái Đất: Các chu kỳ Milankovitch mô tả sự thay doi trong hình dạng quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, nghiêng của trục Trái Đất và quay của Trái Dat trên trục của nó Những thay đổi này ảnh hưởng đến lượng ánh sáng mặt trời

mà Trái Đất nhận được, từ đó ảnh hưởng đến khí hậu

Hoạt động của Mặt Trời: Sự thay đôi trong hoạt động bức xạ của Mặt Trời cũng

có thể ảnh hưởng đến khí hậu Trái Đất Các chu kỳ hoạt động của Mặt Trời, như chu kỳ

11 năm của các vết mặt trời, có thê làm thay đôi lượng bức xạ mặt trời mà Trái Dat nhận được

Các dòng hải lưu: Dòng hải lưu chuyển động nước nóng và lạnh qua các đại dương, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn câu Sự thay đối trong các dòng hải lưu

có thê dẫn đến thay đối lớn trong mô hình thời tiết và khí hậu

Sw kién El Nino va La Nina: La nhimg bién đôi tự nhiên trong khí hậu Thái Bình Dương có thê có tác động toàn cầu El Nmo làm âm nước biển ở Thái Bình Dương nhiệt đới, trong khi La Niãa làm lạnh chúng Cả hai hiện tượng đều có thê gây ra thay đổi lớn

trong mô hình mưa và nhiệt độ trên toàn thé giới

2.2.2 Nguyên nhân do con người

Theo Liên Hợp Quốc Việt Nam, khi khí nhà kính bao phủ Trái đất, chúng sẽ giữ lại lượng nhiệt của mặt trời Từ đó dân đên tình trạng nóng lên toàn câu và biên đôi khí

Trang 7

hậu Thế giới đang nóng lên từng ngày với tốc độ nhanh hơn mọi thời điểm từng ghi nhận

trong lịch sử

Sản xuất năng lượng

Quá trình sản xuất điện và nhiệt từ việc đốt cháy các nguồn nhiên liệu hóa thạch tạo ra một lượng lớn khí thải trên toàn cầu Phần lớn điện được tạo ra thông qua việc đốt

than, dầu hoặc khí đốt, gây ra cacbon đioxit và nitơ oxit - những loại khí nhà kính đang

lan rộng trên Trái Đất và giữ lại nhiệt từ mặt trời

San xuat hang hoa

Các ngành sản xuất và công nghiệp tạo ra lượng khí thải đáng kẻ, đặc biệt là từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch đề sản xuất năng lượng cho việc sản xuất xi măng, sắt, thép, điện, nhựa, quần áo Ngoài ra, các ngành khai khoáng, xây dựng và các quy trình công nghiệp khác cũng góp phần vào phát thải khí

Máy móc sử dụng nhiên liệu như than, dầu hoặc khí dot trong qua trinh san xuất, một số vật liệu như nhựa được sản xuất từ các hóa chất có nguồn gồc từ nhiên liệu hóa thạch Do

đó, ngành công nghiệp sản xuất là một trong những nhân tố lớn làm phát thải khí nhà kính trên toàn câu

Chặt phá rừng

Việc phá rừng đề lập nông trại hoặc mở rộng đồng cỏ, hay hoạt động phá rừng vì

các mục đích khác, đều tạo ra lượng khí thái do cây xanh bị chặt bỏ thải ra lượng carbon

trong đó Mỗi năm, khoảng 12 triệu hecta rừng bị hủy diệt, làm giảm khả năng của tự nhiên trong việc hấp thụ carbon đioxide và giảm khí thái trong bầu khí quyên Phá rừng, cùng với các hoạt động nông nghiệp và sử dụng đất khác, là nguyên nhân lớn khiến phát

thải khí nhà kính toan cau

Sử dụng phương tiện giao thông

Hầu hết các phương tiện như ô tô, xe tải, tàu thuyền và máy bay hiện nay vẫn sử dụng nhiên liệu hóa thạch đề hoạt động Điều này là nguyên nhân làm cho ngành giao thông vận tải trở thành một trong những nguồn gây ra lượng khí thải nhà kính lớn nhất, đặc biệt là carbon dioxide Phương tiện đường bộ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số đó, do phải đốt cháy các sản phâm dầu mỏ như xăng trong động cơ của mình Đồng thời, lượng khí thải từ tàu thuyền và máy bay cũng đang tăng lên

Ngành giao thông vận tải đóng góp gần một phân tư lượng khí thải carbon dioxide toàn cầu liên quan đến nguồn năng lượng Xu hướng này chỉ ra rằng việc sử dụng năng lượng trong giao thông vận tải dự kiến sẽ gia tang dang ké trong những năm sắp tới

Sản xuất lương thực

Quá trình sản xuất lương thực tạo ra khí thải bao gồm carbon dioxide, metan và các loại khí nhà kính khác theo nhiều phương thức khác nhau Ví dụ, việc phá rừng và

mở rộng đất canh tác và chăn nuôi, sản xuất thức ăn cho gia súc, sử dụng phân bón trong nông nghiệp, cũng như tiêu thụ năng lượng từ các nguôn nhiên liệu hóa thạch đề vận hành các thiết bị trong nông trại, tàu cá Tất cả những hoạt động này đều làm cho ngành sản xuất lương thực trở thành một nguồn phát thải đáng kê gây ra biến đổi khí hậu Cấp điện cho các tòa nhà

Tòa nhà dân cư và trung tâm thương mại tiêu thụ hơn một nửa tổng tiêu thụ điện

Trang 8

gây ra một lượng khí thải nhà kính đáng kề từ những tòa nhà này Nhu cầu sưởi ấm và làm mát gia tăng, số người cần máy điều hòa không khí tăng lên, đồng thời tiêu thụ điện

cho chiều sáng và sử dụng thiết bị gia dung/thiét bị kết nối cũng tăng lên Tat ca nhimg

yếu tô này góp phần lớn vào việc tăng lượng khí thải carbon đioxide liên quan đến năng

lượng từ các tòa nhà

Tiêu thụ quá mức

Ngôi nhà mà chúng ta sinh sống, cách chúng ta tiêu thụ năng lượng điện, cách di chuyền hàng ngày, thậm chí cả những món ăn mà chúng ta lựa chọn và cách xử lý chúng sau khi sử dụng đều gop phân vào việc phát thải khí nhà kính Tương tự như vậy, việc

tiêu thụ hàng hóa như quần áo, thiết bị điện tử và các sản phâm nhựa Sự gia tăng của khí

thải nhà kính trên toàn cầu chịu ảnh hưởng từ lỗi sống của các hộ gia đình Đáng chú ý, nhóm người giàu có nhất chịu trách nhiệm lớn nhất về vấn đề này: chỉ 1% đân số giàu có

nhất trên thế giới phát thải khí nhà kính nhiều hơn gấp nhiều lần so với mức đó của 50% dân số nghèo nhất ?

2.3 Hậu quả của biến đổi khí hậu

2.3.1 Mực nước biển đang dâng lên

Nhiệt độ ngày càng cao trên trái đất khiến mực nước biển đang dần dâng lên Nhiệt độ tăng làm các sông băng, biên băng hay lục địa băng trên trái đất tan chảy và làm tăng lượng nước đồ vào các biển và đại dương

Các núi băng và sông băng đang co lại Những lãnh nguyên bao la từng được bao phủ bởi một lớp băng vĩnh cữu rất dày giờ đây được cây cối bao phủ Lấy một ví dụ, các núi băng

ở dãy Hy Mã Lạp Sơn cung cấp nước ngọt cho sông Hằng — nguồn nước uống và canh tác của khoảng 500 triệu người — đang co lại khoảng 37m mỗi năm

Các bờ biển đang biến mắt Bãi biên ở Miami nằm trong số rất nhiều những khu vực khác trên thé giới đang bị đe dọa bởi nước biên dâng ngày cảng cao

Các nhà khoa học đã tiên hành quan sát, đo đạc và nhận thấy rằng băng o dao bang Greenland da mắt đi một số lượng lớn, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các đảo quốc hay các quốc gia nằm ven biên Theo ước tính, nêu băng tiếp tục tan thì nước biên sẽ đâng thêm ít nhất 6m nữa vào năm 2100 Với mức nay, phan lớn các đảo của Indonesia, và nhiều thành phố ven biển khác sẽ hoàn toàn biến mắt

2.3.2 Các hệ sinh thái bị phá hủy

Những thay đổi trong điều kiện khí hậu và lượng khí carbon dioxide tăng nhanh

chóng đã ánh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái, nguồn cung cấp nước ngọt, không khí, nhiên liệu, năng lượng sạch, thực phẩm và sức khỏe

Dưới tác động của nhiệt độ, không khí và băng tan, số lượng các rạn san hô ngày cảng có

xu hướng giảm Điều đó cho thấy, cả hệ sinh thái trên cạn và đưới nước đều đang phải hứng chịu những tác động từ l lụt, hạn hán, cháy rừng, cũng như hiện tượng axit hóa đại dương

? Học viện quản lý PACE, 2024

Trang 9

2.3.3 Mat da dang sinh hoc

Nhiệt độ trai dat hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng “Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050 nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa Sự mắt mát này là do mắt môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên Các

nhà sinh vật học nhận thay đã có một số loài động vật di cư đến vùng cực để tìm môi

trường sông có nhiệt độ phù hợp Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống

ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyên lên vùng Bắc cực

Con người cũng không năm ngoài tầm ảnh hưởng Tình trạng đất hoang hóa và mực nước biển đang đâng lên cũng đe dọa đến nơi cư trú của chúng ta Và khi cây cỏ và động vật bi mắt đi cũng đồng nghĩa với việc nguồn lương thực, nhiên liệu và thu nhập của chúng ta cũng mắt đi

2.3.4 Chiến tranh và xung đột

Lương thực và nước ngọt ngày cảng khan hiếm, đất đai dần biến mất nhưng dân số

cứ tiếp tục tăng: đây là những yêu tô gây xung đột và chiến tranh giữa các nước và vùng lãnh thô Do nhiệt độ trái đất nóng lên và biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu đã dần

làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên Một cuộc xung đột điển hình do biến déi

khí hậu là ở Darfur Xung đột ở đây nô ra trong thời gian một đợt hạn hán kéo đài, suốt

20 nam vung nay chi có một lượng mưa nhỏ giọt và thậm chí nhiều năm không có mưa, làm nhiệt độ vì thế càng tăng cao

2.3.5 Dịch bệnh

Nhiệt độ ngày càng tăng kết hợp với lũ lụt và hạn hán đang trở thành moi de doa với sức khỏe dân sô toàn cầu Bởi đây là môi trường sông lý tưởng cho các loài muỗi, những loài ký sinh, chuột và nhiều sinh vật mang bệnh khác phát triển mạnh Tổ chức WHO đưa ra báo cáo rằng các địch bệnh nguy hiểm đang lan tràn ở nhiều nơi trên thế giới hơn bao giờ hết Những vùng trước kia có khí hậu lạnh giờ đây cũng xuất hiện các loại bệnh nhiệt đới Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết do các bệnh có liên quan

đến biến đôi khí hậu, từ bệnh tim đo nhiệt độ tăng quá cao, đến các vấn đề hô hấp và tiêu

chảy

2.3.6 Hạn hán

Trong khi một số nơi trên thế giới chìm ngập trong lũ lụt triền miên thì một số nơi khác lại hứng chịu những đợt hạn hán khốc liệt kéo đài Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền nông nghiệp của nhiều nước Hậu quả là sản lượng và nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa, một lượng lớn đân

số trên trái đất đang và sẽ chịu cảnh đói khát

Các đợt năng nóng khủng khiếp đang diễn ra thường xuyên hơn gấp khoảng 4 lần

so với trước đây, và dự đoán trong vòng 40 năm tới, mức độ thường xuyên của chúng sé gấp 100 lần so với hiện nay Hậu quả của các đợt nóng này là nguy cơ cháy rừng, các

Trang 10

bệnh tật do nhiệt độ cao gây ra, và tat nhiên là đóng góp vào việc làm tăng nhiệt độ trung bình của trải đât

2.3.7 Bão lụt

Số liệu thống kê cho thấy, chỉ trong vòng 30 năm gân đây, những cơn bão mạnh cấp 4 và cấp 5 đã tăng lên gấp đôi Những vùng nước ấm đã làm tăng sức mạnh cho các cơn bão Chính mức nhiệt cao trên đại dương va trong khi quyén, day toc độ cơn bão đạt mức kinh hoàng Nhiệt độ nước ở các biên và đại đương ấm lên là nhân tô tiếp thêm sức mạnh cho các cơn bão Những cơn bão khốc liệt đang ngày một nhiều hơn Trong vòng chỉ 30 năm qua, số lượng những cơn giông bão cấp độ mạnh đã tăng gần gấp đôi

2.3.8 Thiệt hại đến kinh tế

Các thiệt hại về kinh tế do biến đôi khí hậu gây ra cũng ngày cảng tăng theo nhiệt độ trái đất Các cơn bão lớn làm mùa mảng thất bát, tiêu phí nhiều tí đô la; ngoài ra, dé khống chế dịch bệnh phát tán sau mỗi cơn bão lũ cũng cân một số tiền không lồ Khí hậu cảng khắc nghiệt cang làm thâm hụt các nền kinh tế Các tôn thất về kinh tế ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống Người dân phải chịu cảnh giá cả thực phâm và nhiên liệu leo thang: các chính phủ phải đối mặt với việc lợi nhuận từ các ngành du lịch và công nghiệp giảm sút đáng kẻ, nhu cầu thực phẩm và nước sạch của người đân sau mỗi đợt bão lũ rat cấp thiết, chí phí không lồ đề dọn đẹp đồng đồ nát sau bão lũ, và các căng thăng về đường biên giới

Ill Tác động của biến đổi khí hậu đến đô thị Việt Nam

Việt Nam có bờ biển đài trên 3.200 km với 405 đô thị ven biển Các đô thị này đã

và đang chịu tác động tiêu cực của BĐKH lên cơ sở hạ tầng và chất lượng sống của người dân Do biến đôi ngày càng trở nên khốc liệt nên các đô thị sẽ chịu tác động nặng

né hon do tinh dé bị tốn thương, sự gia tăng cường độ, tần suất và mức độ của thiên tai, đặc biệt là nắng nóng, hạn hán và mưa lớn Tùy theo vị trí địa lý và mức độ phơi bày trước các loại thiên tai mà các đô thị ở Việt Nam sẽ chịu những tác động khác nhau Biến đôi khí hậu gây ra ánh hưởng trực tiếp đến đến đô thị tại Việt Nam đôi với ba khía cạnh chính là cơ sở hạ tầng, tài nguyên nước ở đô thị và chất lượng cuộc sông đô thị

3.1 Cơ sở hạ tầng

Việc thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, gia tăng mực nước biên và các hiện tượng thời tiết cực đoan sẽ có những tác động tiêu cực đến phát triên bền vững các đô thị ở Việt Nam, đặc biệt là cơ sở hạ tầng kỹ thuật như mạng lưới giao thông, hệ thống truyền tải điện, hệ thông cấp, thoát nước, cũng như vấn đề tiêu thu năng lượng

Thứ nhất, những năm trở lại đây, mạng lưới giao thông ở đô thị Việt Nam đang là van dé rất nhức nhối đối với các cơ quan chức năng và người dân địa phương Chế độ

3 VH (Tổng hợp), 2021

* Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2022

Ngày đăng: 14/12/2024, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN