1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến đổi văn hóa ở việt nam hiện nay

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 616,94 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|9234052 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  BÀI TẬP LỚN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Đề tài: Biến đổi văn hóa Việt Nam khảo sát qua hình thái văn hóa nghệ thuật, trang phục lễ hội Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Thị Mai Sa Sinh viên thực : Trần Thị Khánh Huyền Lớp : 21CNATM02 MSSV : 412210143 Đà Nẵng, Tháng 3/2022 lOMoARcPSD|9234052 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Vài nét sơ văn hóa Việt Nam 1.1 Khái niệm văn hóa 1.2 Sự biến đổi văn hóa gì? Thực trạng biến đổi văn hóa Việt Nam 2.1 Biến đổi văn hóa nghệ thuật 2.1.1 Văn học 2.1.2 Nghệ thuật biểu diễn 2.1.3 Kiến trúc 2.2 Biến đổi văn hóa trang phục 2.2.1 Trang phục thường ngày 2.2.2 Áo dài 2.2.3 Trang phục dân tộc truyền thống 2.3 Biến đổi văn hóa lễ hội 2.3.1 Biến đổi thời gian, không gian lễ hội 2.3.2 Về mục đích lễ hội 2.2.3 Về đối tượng tham gia lễ hội 10 Một số nguyên nhân tác động đến biến đổi văn hóa Việt Nam 10 3.1 Do thay đổi sách nhà nước: 10 3.2 Do thay đổi điều kiện tự nhiên 11 3.3 Sự phát triển kinh tế xã hội 11 3.4 Sự giao lưu, hội nhập phát triển văn hóa 11 Giải pháp 12 4.1 Giải pháp để phát huy văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc hội nhập với văn hóa giới 12 4.2 Giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực phát triển xã hội văn hóa 13 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 lOMoARcPSD|9234052 MỞ ĐẦU Việt Nam có văn hố độc đáo lâu đời, gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước Mỗi thời kỳ khác đặt yêu cầu việc xây dựng văn hoá, người Trong thời kỳ hội nhập quốc tế nước ta nay, việc xây dựng văn hoá mới, người cần trọng để xây dựng hồn thiện giá trị văn hố, người Việt Nam Nhận thức văn hóa, xã hội, người ngày toàn diện, sâu sắc Tư tưởng, đạo đức lối sống - lĩnh vực then chốt văn hóa có chuyển biến tích cực; hệ thống sách pháp luật văn hóa hoàn thiện nữa, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia tích cực vào hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hố; cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa tiếp tục quan tâm; tổ chức tốt hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, người, văn hóa Việt Nam giới Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày cao phát triển, lĩnh vực văn hóa cịn bộc lộ số hạn chế, bất cập: Đã xuất hiện tượng văn hóa “tầm thường, dễ dãi, mang tính thị trường”; biểu “lệch chuẩn” hưởng thụ văn hóa Mơi trường văn hóa, đạo đức xã hội, đạo đức kinh doanh, trách nhiệm nghề nghiệp, quy tắc ứng xử, văn minh công cộng chưa xây dựng theo hướng văn hóa… Đời sống văn hóa, tinh thần số nơi cịn đơn điệu; khoảng cách hưởng thụ văn hóa chậm rút ngắn; chưa có nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao; việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cịn gặp khó khăn Chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh, đổi bản, tồn diện giáo dục, xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá tiên tiến giới, vừa giữ nét đẹp truyền thống văn hoá Việt Nam Trước thời thách thức cần làm rõ, để từ phát huy điểm mạnh , tác giả tìm hiểu thực trạng từ tìm ngun nhân, giải pháp khắc phục tình trạng biến đổi văn hoá Việt Nam lOMoARcPSD|9234052 NỘI DUNG Vài nét sơ văn hóa Việt Nam 1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa sản phẩm người tạo trình lao động (từ lao động trí óc đến lao động chân tay), chi phối môi trường (môi trường tự nhiên xã hội) xung quanh tính cách tộc người [1] Nhờ có văn hóa mà người trở nên khác biệt so với loài động vật khác; chi phối môi trường xung quanh tính cách tộc người nên văn hóa tộc người có đặc trưng riêng [1] 1.2 Sự biến đổi văn hóa gì? Biến đổi văn hóa hiểu q trình vận động xã hội “Sự ổn định văn hóa xã hội ổn định bề ngồi, cịn thực tế khơng ngừng thay đổi thân nó” [2] Thực trạng biến đổi văn hóa Việt Nam 2.1 Biến đổi văn hóa nghệ thuật 2.1.1 Văn học Văn học trở thành phận thiếu đời sống văn hóa người dân Việt Nam Thời kỳ đầu, văn học chủ yếu biết đến qua hình thức truyền miệng hay cịn gọi văn học truyền miệng (văn học dân gian) với thể loại như: truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, tục ngữ, tập thể nhân dân sáng tạo nên Văn học dân gian phản ánh chân thực sống lao động, thể đời sống tinh thần phong phú, độc đáo sâu sắc nhân dân Có thể nói văn học dân gian nơi hình thành nên thể loại văn học tiêu biểu đất nước, kho lưu giữ thành tựu ngôn từ nghệ thuật để nhà văn sau sáng tạo nên tác phẩm có giá trị Ngồi cịn có văn học viết (văn học bác học) tác phẩm văn thơ tầng lớp trí thức (vua quan, nho sĩ) viết chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ lOMoARcPSD|9234052 Hiện nay, xã hội ngày phát triển dần đại mặt Văn học xuất nhiều mạng internet hình thức điện tử dễ dàng thuận tiện mà mang lại Chỉ cần có điện thoại đọc tất loại sách muốn vào lúc nơi không cần phải lúc đem theo sách cồng kềnh Từ khái niệm “văn học mạng” dần hình thành Văn học mạng sản phẩm hệ sáng tác mới, lớp độc giả văn học Chủ thể (ở chủ thể thị dân) yếu tố định đời loại hình văn học mới: khơng có chủ thể thị dân, văn hóa kĩ thuật đại, giao lưu hội nhập, khơng có loại hình văn học mạng Văn học mạng sản phẩm đặc thù đời sống đô thị đại, người viết trẻ [3] Không thể phủ nhận tiện lợi lợi ích mà văn học mạng mạng lại, thể đem lại nhiều ý kiến trái chiều Mạng internet phổ biến rộng rãi khiến tự cho “nhà văn ảo” tạo hàng loạt tác phẩm văn học chất lượng gây khó khăn cho bạn đọc việc tìm kiếm sản phẩm chất lượng, bên cạnh cịn lên tình trạng “đạo văn” hình thức tinh vi Những thể loại văn học truyện ngơn tình, tản văn,… nhiều người đón nhận nhiệt tình, bên cạnh tác phẩm hay, truyền đạt thông điệp ý nghĩa đến bạn đọc cịn có tác phẩm mang nội dung đồi trụy, không hợp với phong mỹ tục người Việt, tác động xấu đến suy nghĩ lối sống giới trẻ 2.1.2 Nghệ thuật biểu diễn Trong thời kỳ phong kiến, nhà nước phân hai loại âm nhạc: tục nhạc (dân gian) nhã nhạc (cung đình) Tuy nhiên hình thức nghệ thuật thường đan xen, hòa quyện vào nhau, thường phản ánh văn minh nông nghiệp sông nước Bên cạnh loại hình ca múa, nhạc kịch truyền thống đậm đà tính cộng đồng, giao cảm Đến thời kỳ trung đại, Việt Nam có nhiều loại ca hát, đa phần mang tính chất dân gian loại hát đồng giao, hát ru, hát ví, hát trống quân,… Nhiều lOMoARcPSD|9234052 điệu hát mang tính địa phương, đặc trưng vùng văn hóa hát ví dặm Nghệ Tĩnh, quan họ Bắc Ninh Những điệu hát hát nhạc nhạc cụ dân gian như: đàn bầu, đàn đáy, đàn nhị, đàn tranh,… Vào thời kỳ đại với hội nhập vào văn hóa giới, âm nhạc có nhiều thay đổi đề phù hợp với văn hóa thị hiếu người nghe Người ta coi loại hình ca múa nhạc truyền thống mà chuyển sang nghe nhạc nước ngoài, giới trẻ Những ca khúc sơi động, có biểu diễn vũ đạo ca khúc trữ tình với lời ca dễ nhớ chiếm xu hướng cộng đồng người trẻ Họ yêu thích dịng nhạc sơi động EDM, dance hay dịng nhạc trữ tình pop, ballad, chí họ cịn u thích nhạc Trung, Hàn, Mỹ nhiều nhạc Việt Nam Những điệu dân ca trở nên xa lạ, bị từ chối tiếp nhận với số đông bạn trẻ khiến cho âm nhạc dân tộc dần bị lãng quên mai Giáo sư Hồng Chương nhận định: “Vì nhận thức sai âm nhạc dân tộc cổ lỗ, lỗi thời mà phận giới trẻ vô tình tiếp nhận dịng nhạc ngoại lai xa lạ, Tây hóa giai điệu dân gian, dân tộc vốn quen thuộc với người Việt Nam" [4] 2.1.3 Kiến trúc Loại hình kiến trúc đơn giản nhà dân gian: nhà sàn, nhà đất, nhà ống, nhà bè,… chủ yếu xây dựng tre gỗ Các cơng trình kiến trúc quy mơ thường cung điện vua chúa, chùa chiền, chất liệu sử dụng đá, đồng; phổ biến gỗ đất nung với tác phẩm điêu khắc tỉ mỉ cơng phu, số cịn bảo tồn đến ngày Ngày nay, từ cơng trình kiến trúc lớn nhà thay đổi từ vật liệu thiết kế để phù hợp với thời đại chống chịu tốt với thiên nhiên Xi măng, gạch, thép, đá,… vật liệu để xây dựng; đời sơn, gạch hoa,… giúp mang lại tính thẩm mĩ cao Ngồi thiết kế cơng trình kiến trúc đa số ảnh hưởng từ cơng trình nước ngồi đại so với kiến trúc truyền thống lOMoARcPSD|9234052 2.2 Biến đổi văn hóa trang phục 2.2.1 Trang phục thường ngày Trang phục sản phẩm văn hóa đặc trưng mạng đậm dấu ấn văn hóa thời đại, lưu giữ giá trị tinh thần, văn hóa thể nét đặc trưng riêng thời kì Trang phục phần thiếu sống người Trải qua hàng nghìn năm, trang phục Việt Nam có thay đổi rõ rệt, giữ giá trị nét đẹp truyền thống Trước năm 1945, trang phục người Việt mang đậm ảnh hưởng phong kiến có khác biệt tầng lớp xã hội Nếu trang phục vua chúa, quan lại chịu ảnh hưởng triều đình phong kiến Trung Quốc trang phục thường dân lại đa dạng áo yếm, áo tứ thân, quần lụa đen, vấn khăn mỏ quạ, đội nón quai thao,… Sau Cách mạng tháng Tám 1945, trang phục có nhiều thay đổi đáng kể âu hóa nhanh chóng khu vực thành thị Đàn ơng bắt đầu mặc áo sơ mi, mặc vest, giày Tây phụ nữ mặc váy áo dài cách tân Nhưng dù vậy, người ta quan niệm cách ăn mặc người thể đức tính phẩm hạnh họ, người phụ nữ phải nên mặc trang phục kín đáo, nên giai đoạn có cách tân khơng vượt khỏi chuẩn mực xã hội lúc Có thể nói, cách ăn mặc người phần phản ánh bối cảnh lịch sử mà xuất tư tưởng, nhận thức, văn hóa xã hội vào thời Các quan điểm ý thức cách ăn mặc người Việt có nhiều thay đổi Hiện nay, quan niệm cách ăn mặc nới lỏng, người tự ăn mặc theo sở thích nhu cầu Ở quan, văn phòng, trường học, người ta thường mặc vest, váy đầm, quần áo kín thể lịch sự, nhã nhặn Với giới trẻ bây giờ, với hội nhập văn hóa giới, đại đa số bạn trẻ biết tiếp thu có chọn lọc để có cách ăn mặc hài hịa phù hợp với thân, thông qua họ, kiểu trang phục phong cách thời trang tiến giới phổ biến rộng rãi lOMoARcPSD|9234052 Chúng ta phủ nhận trang phục giúp tôn thêm vẻ đẹp người Tuy nhiên ngày có phận giới trẻ, người tiếng có cách ăn mặc q lố lăng, kệch cỡm Khơng khó để bắt gặp đường phố, quán cà phê hay trường học hình ảnh bạn nữ ăn mặc hở hang, phô phang thân thể; mặc áo dài trường học lại mặc nội y tối màu khiến người xung quanh cảm thấy khó chịu Chuyên gia tư vấn tâm lý, Thạc sỹ Lê Thị Thảo nói: “Một số bạn nữ thích chơi trội, thích phải riêng, phải số một, không muốn trộn lẫn vào đám đông, xuất phát từ quan điểm có phần sai lầm giá trị thân nên bạn chọn cách thể vậy” [5] 2.2.2 Áo dài Từ xưa đến nay, tâm thức người Việt Nam mắt bạn bè quốc tế, áo dài xem biểu tượng chứa đựng bề dày lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam ta Tà áo dài truyền thống không trang phục, sản phẩm tiêu dùng mà đạt đến vai trị quan trọng sản phẩm văn hóa đặc trưng mang đậm đà sắc dân tộc, tô vẽ thêm cho duyên dáng lịch người phụ nữ Việt Chiếc áo dài xuất từ thời Nguyễn, bắt nguồn từ áo tứ thân sau chuyển thành áo ngũ thân Đến đầu kỉ XX mà văn hóa phương Tây bắt đầu du nhập vào nước ta áo dài bắt đầu Âu hóa, nhấn eo ơm vào thể giữ nguyên vẹn hồn Việt, kể đến áo dài Lemur áo dài Lê Phổ Ở kỉ XX, áo dài cách tân bắt đầu xuất với kiểu áo dài cách tân điển hình là: áo dài Trần Lệ Xuân, áo dài chít eo áo dài mini Tại miền Nam Việt Nam thời thịnh hành kiểu áo dài Từ cuối kỉ XX đến nay, áo dài xuất nhiều sống, đồng phục học sinh, giáo viên, tiếp viên hàng không số ngành nghề khác, dịp lễ tết có nhiều người diện áo dài để lễ chùa, chúc tết Chính phổ biến đó, áo dài đại xuất nhằm lOMoARcPSD|9234052 giúp cho người mặc thoải mái thuận tiện Áo dài đại đa dạng hoa văn, kiểu dáng, màu sắc chất liệu, thể chuyển biến tích cực để phù hợp với tính chất cơng việc mục đích sử dụng khác vấn giữ nét văn hóa truyền thống vốn có người phụ nữ Việt Song, bên cạnh biến tấu làm áo dài ngày đẹp đại phần nhỏ thiết kế áo dài lố lăng, hở hang, kỳ dị đến mức khơng cịn nhận áo dài Dù sáng tạo, phá cách phải có chừng mực Theo nhà nghiên cứu trang phục Trịnh Bách: “Cách tân phải bám vào nét truyền thống, áo dài cách tân thị trường nay, nhiều thiết kế điều đó” [6] Hàng loạt hoa hậu, nghệ sĩ vướng vào scandal diện áo dài biến tấu, phản cảm bị dư luận trích Suy cho cùng, áo dài cách tân đẹp tiện dụng riêng Thời trang phải liền với tính ứng dụng sống Sự sáng tạo làm nên luồng gió mới, khơng thời trang khơng cịn tên gọi Thế nhưng, đừng gọi áo dài cách tân “trang phục truyền thống”, “trang phục dân tộc” hay “di sản văn hóa” thuộc “truyền thống” “cách tân” [7] 2.2.3 Trang phục dân tộc truyền thống Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em Trải qua trình phát triển lịch sử, dân tộc tạo cho sắc riêng, góp phần tạo nên văn hóa phong phú dân tộc Việt Nam Một điều tạo nên văn hóa đa sắc trang phục truyền thống dân tộc Trang phục truyền thống biểu trưng văn hóa, góp phần phản ánh phong tục, tập quán, vẻ đẹp sắc riêng dân tộc Nếu ngày trước, đồng bào dân tộc thiểu số thường diện trang phục dân tộc ngày số người sử dụng trang phục truyền thống dân tộc sinh hoạt ngày ít, họ thường khốc lên trang phục dân tộc dịp quan trọng cưới hỏi, lễ hội truyền thống dân tộc Ví dụ người dân tộc Ê đê lOMoARcPSD|9234052 mặc trang phục dân tộc ngày cưới lễ hội lễ hội ăn cơm mới, lễ hội cồng chiêng, lễ hội cúng bến nước, [8] Tại trường học vùng cao, vùng đông dân tộc thiểu số, học sinh đa số mặc trang phục người Kinh, trang phục đại học Trang phục truyền thống vài dân tộc thiểu số biến hoàn tồn, cịn lưu giữ bảo tàng trung tâm văn hóa Thực tế cho thấy, trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam dần bị mai dần, chí biến tập thể dân tộc thiểu số 2.3 Biến đổi văn hóa lễ hội Đất nước ta đất nước có văn hóa đa mạng, đặc sắc với khoảng 8000 lễ hội Lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian mang tính cộng đồng tổ chức khắp miền đất nước [9] 2.3.1 Biến đổi thời gian, không gian lễ hội Hầu hết lễ hội làng rút ngắn thời gian từ - ngày thành ngày Một số lễ hội vùng, hay liên vùng mang tính chất hành hương tổ chức dài ngày, lễ hội chùa Hương, lễ hội Quốc Mẫu Tây Thiên, lễ hội thuộc tín ngưỡng thờ Mẫu, lễ hội gắn với du lịch Trước đây, hội làng tổ chức không gian định làng Nhưng nay, nhiều yếu tố, quy mô hội làng mở rộng không gian Nhiều lễ hội khơng cịn lễ hội làng, mà có xu hướng biến thành lễ hội vùng, chí lễ hội chung liên vùng 2.3.2 Về mục đích lễ hội Mục đích người dân đến dự lễ hội truyền thống nhằm cầu mong “người yên vật thịnh” với niềm tin “cái thiêng” “Cái thiêng” tình cảm tơn giáo, thể lễ hội biểu tượng đặc trưng báu vật thiêng Theo quan niệm người dân, vật thiêng có giá trị đặc biệt, đem lại may mắn cho người dự hội Nhưng nay, số du khách khơng cịn hào hứng trước nghi lễ mời thánh, dâng rượu, dâng hoa, tế đọc chúc văn, mà mong cướp vật thiêng Một số ban tổ chức lễ hội lại lOMoARcPSD|9234052 mong thu hút nhiều du khách, nguồn thu tăng lên nhờ tiêu dùng dịch vụ du khách Rõ ràng, mục đích số lễ hội có biến đổi 2.2.3 Về đối tượng tham gia lễ hội Ở lễ hội truyền thống xưa, đối tượng tham gia lễ hội chủ yếu dân làng (trừ lễ hội vùng lễ hội hành hương ) Thời gian gần đây, đời sống người dân ngày cải thiện, hệ thống giao thơng phát triển, khách du lịch có nhu cầu tham dự lễ hội nhiều, có tầng lớp niên (nhất lễ hội có hành động, kiện lạ, hợp thị hiếu) Vì vậy, làng quê tổ chức lễ hội khách thập phương tham gia đông, gấp từ hàng chục đến hàng trăm lần so với số dân làng Một số nguyên nhân tác động đến biến đổi văn hóa Việt Nam 3.1 Do thay đổi sách nhà nước: Đảng Nhà nước ta ln trọng việc phát triển văn hóa từ miền núilên đồng bằng, thị, thực sách bình đẳng mặt kể kinh tế, trị, đảm bảo cơng thu nhập người dân, bước rút ngắn chênh lệch khoảng cách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, chủ trương, sách phát triển kinh tế tác động đến mặt đời sống người dân đó, yếu tố văn hóa cổ truyền chịu ảnh hưởng định Sự đổi quản lý nhà nước văn hóa, đặc biệt lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp văn hóa, truyền thơng đại chúng, âm nhạc, điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, dịch vụ vui chơi, giải trí cho phép có tự cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ văn hóa Việc chủ trương chuyển đơn vị sản xuất, kinh doanh dịch vụ văn hóa sang hoạt động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, nghệ thuật thực quán tạo phát triển động, sáng tạo sở này, tăng thêm nguồn thu đáng kể Chính sách kinh tế văn hóa văn hóa kinh tế phần tạo điều kiện 10 lOMoARcPSD|9234052 mở rộng quyền tự chủ cho đơn vị sản xuất, kinh doanh hàng hóa văn hóa 3.2 Do thay đổi điều kiện tự nhiên Do trình khai thác nguồn tài nguyên, người làm biến đổi thiên nhiên Những biến đổi thiên nhiên làm cho đời sống người bị ảnh hưởng nghiêm trọng, sinh hoạt ăn uống biến đổi Sự biến đổi khí hậu ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa trang phục Việt Nam 3.3 Sự phát triển kinh tế xã hội Đất nước ta thời kì đổi mới, cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Sự phát triển giao lưu kinh tế, thương mại yếu tố quan trọng tạo nên biến đổi mặt đời sống xã hội Trong đó, yếu tố văn hóa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Tăng trưởng kinh tế tạo tảng vật chất để phát triển văn hóa, góp phần hình thành nên giá trị cho cá nhân cộng đồng trình thúc đẩy quan hệ kinh tế Tăng trưởng kinh tế không củng cố hệ tư tưởng mà cịn góp phần xây dựng lối sống tích cực, tiến người Việt Nam Những giá trị bền vững, tinh hoa quốc gia, lòng yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức gắn kết cá nhân, cộng đồng… tiếp tục kế thừa phát huy Các phong trào từ thiện, tương thân tương ái, phong trào Mùa hè xanh sinh viên tình nguyện… nở rộ nhiều địa phương, đơn vị Tính dân chủ, minh bạch, cơng khai, vốn địi hỏi thể chế kinh tế thị trường, điều chỉnh hành vi, suy nghĩ cá nhân để có ý thức kỷ luật, trách nhiệm giải trình cao cơng việc sinh hoạt Đó mảng sáng tác động tăng trưởng kinh tế đến phát triển văn hóa 3.4 Sự giao lưu, hội nhập phát triển văn hóa Giao lưu văn hóa với quốc gia, dân tộc nhu cầu, đòi hỏi tất yếu trình phát triển xã hội đại Sau Chính phủ ban hành “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020”, giao lưu văn hóa với nước giới 11 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 quan tâm, đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, đổi hình thức, phương pháp,… đạt nhiều kết to lớn [10] 3.5 Đời sống văn hóa, tinh thần người dân ngày nâng cao Đời sống văn hoá hệ thống cấu thành giá trị vật chất tinh thần đời sống xã hội; tác nhân trực tiếp hình thành nhân cách lối sống người dẫn đến thay đổi tồn diện cách có hệ thống giá trị chuẩn mực mối quan hệ người với người Sự biến đổi tích cực từ thói quen, suy nghĩ hành động nhằm hình thành giá trị cá nhân, cộng đồng hướng đến với đúng, đẹp, tốt mang tính chuẩn mực giá trị chân, thiện, mĩ theo hướng tích cực Từng bước đào thải biểu tiêu cực, tiến tới xóa bỏ hệ tư tưởng lạc hậu, thói quen, nếp sống giá trị văn hóa khơng cịn phù hợp xã hội Giải pháp 4.1 Giải pháp để phát huy văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc hội nhập với văn hóa giới Xu tồn cầu hố xu tất yếu khách quan, khơng thể đảo lộn Chính vậy, ngồi việc phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta vấn đề hội nhập có chọn lọc yếu tố tích cực văn hóa giới cần coi trọng Để phát huy hiệu vấn đề ta cần có biện pháp như: Thứ nhất, cần có sách chiến lược phát triển văn hóa cụ thể, phù hợp với địa phương, phận văn hóa khác qua khuyến khích người dân phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc, yếu tố văn hóa tốt đẹp dân tộc Ngồi cần có sách, chủ trương chương trình giao lưu với văn hóa tiên tiến giới, qua lựa chọn hay, đẹp áp dụng vào văn hóa nước ta Thứ hai, xây dựng người Việt Nam thời kỳ đổi mới, phát triển, hội nhập với giá trị chuẩn mực phù hợp, gắn với giữ gìn, phát huy giá trị gia đình Việt Nam, hệ giá trị văn hóa, giá trị quốc gia - dân tộc Yếu tố 12 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 người yếu tố chủ yếu hình thành định giá trị văn hóa Chính xây dựng phát triển người Việt Nam xây dựng phát triển giá trị văn hóa Thứ ba, quan tâm đến việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị văn hóa dân tộc Sự hội nhập phát triển xã hội cho văn hóa phát triển biến đổi theo mà giá trị cốt lõi văn hóa đậm đà sắc dân tộc theo mà phai nhạt dần Cần phải quan tâm đến vấn đề để hệ sau không quên truyền thống văn hóa dân tộc hạn chế tiếp thu yếu tố không tốt từ văn hóa khác giới Thứ tư, phát huy vai trò văn học - nghệ thuật việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, nhân cách, lối sống người Công nghệ ngày phát triển đại nên người dân tiếp cận với văn học nghệ thuật ngày dễ phổ biến Chính vai trị văn học nghệ thuật việc bối dưỡng tâm hồn tình cảm nhân cách lối sống người dân ngày quan trọng đặc biệt giới trẻ 4.2 Giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực phát triển xã hội văn hóa Song song với phát triển hội nhập văn hóa du nhập phát triển yếu tố văn hóa tiêu cực Để hạn chế vấn đề cần có biện pháp như: Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, giáo dục sắc, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Việt Nam thanh, thiếu niên Các cấp, ngành, tổ chức, đoàn thể, gia đình nhà trường cần trọng, thường xuyên tuyên truyền, giáo dục sắc, truyền thống văn hoá đặc sắc, tốt đẹp dân tộc Việt Nam cho thanh, thiếu niên Giúp họ có nhận thức đắn, sâu sắc giá trị văn hoá dân tộc, bồi đắp lòng tự hào dân tộc, xây dựng phẩm chất đạo đức nhân cách người Việt Nam sống có lý tưởng, có hồi bão, cống hiến cơng sức, trí tuệ cho nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 13 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 Thứ hai, xây dựng, khai thác sử dụng hiệu thiết chế văn hố, nhằm tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho hệ trẻ hoạt động Chú trọng xây dựng thiết chế văn hoá địa phương, trường học, khu công nghiệp, nông, lâm trường để thu hút hoạt động giới trẻ sau thời gian học tập, lao động như: Cung Văn hoá (Nhà Văn hoá), khu thể thao đa năng, sân vận động, trường (viện) nghệ thuật văn hố dân gian, cơng viên văn hoá, nhà bảo tàng văn hoá, nhà truyền thống, câu lạc bộ, địa điểm du lịch sinh thái, lịch sử, khu vui chơi giải trí có nhiều trị chơi dân gian nhằm tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi sân chơi hữu ích cho thanh, thiếu niên Thứ ba, tổ chức đa dạng hoạt động văn hoá để hệ trẻ tham gia sáng tạo thụ hưởng giá trị tốt đẹp Khơi phục tổ chức chặt chẽ, có chất lượng, hiệu lễ hội dân gian tốt đẹp nhiều vùng, miền, địa phương; tổ chức nhiều hoạt động văn hoá, nghệ thuật dân tộc Tăng cường giao lưu văn hoá vùng, miền nước nước ngồi thơng qua việc tổ chức kiện văn hố nhằm thu hút đơng đảo thanh, thiếu niên tham gia để chọn lọc tài thực sự, đồng thời giúp họ thụ hưởng giá trị tốt đẹp văn hoá dân tộc Thứ tư, tiếp nhận giá trị văn hoá phương Tây phù hợp với truyền thống đạo lý Việt Nam, đồng thời tích cực đấu tranh trừ tiêu cực, xấu độc Những giá trị văn hố tiến bộ, tích cực phương Tây phù hợp với truyền thống, đạo lý người Việt Nam, khơng xung đột với văn hố địa cần tiếp thu cải biến, bổ sung, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đối với nước ta, văn hoá phương Tây tác động mạnh mẽ, đa chiều tích cực tiêu cực đến hệ trẻ; tác động tiêu cực làm tha hố phận khơng nhỏ thanh, thiếu niên, người chủ tương lai nước nhà Đây vấn đề hệ trọng, xem nhẹ, lảng tránh mà địi hỏi trách nhiệm hệ thống trị, toàn xã hội Tiến hành đồng giải pháp nêu góp phần quan trọng đẩy lùi tác động tiêu cực văn hoá phương Tây đến hệ trẻ Việt Nam 14 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 KẾT LUẬN Như vậy, q trình phát triển hội nhập văn hố Việt Nam ngày biến đổi mạnh mẽ Sự phát triển theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, biến đổi biểu nhiều phương diện – khơng phương diện kinh tế, trị, xã hội quen thuộc mà cịn có phương diện văn hoá lối sống với biểu vừa đa dạng vừa đa màu sắc Sự giao thoa văn hố Việt Nam có nhiều biến đổi, ngày góp thêm sắc màu cho vườn hoa đầy hương sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhờ Việt Nam có vị trí đặc biệt, trải dài có lịch sử chịu ảnh hưởng lớn từ văn hố Trung Hoa Bởi vậy, giao thoa Đông Á (Vùng văn hố đồng trung Hoa) văn hố Đơng Nam Á (văn hoá Ấn) tạo nên nét văn hoá đặc trưng khơng có quốc gia khu vực giống Chính nhờ điều kiện thuận lợi trên, làm cho Việt Nam có văn hoá mới, vừa giữ nét đẹp truyền thống cổ xưa, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nước láng giềng nước giới Tuy nhiên, Việt Nam đà phát triển hội nhập, văn hóa đứng trước nhiều hội thách thức Để nắm bắt tốt hội, biến thách thức thành hội Vì vậy, đặt lãnh đạo Đảng Nhà nước tất người dân, máy quyền phải đồng lịng, quán để phát huy tảng giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc, đồng thời hạn chế tối ưu mặt tiêu cực tồn văn hóa nước ta Với em, sinh viên công dân Việt Nam, em cố gắng học tập, tiếp thu tinh hoa văn hoá mới, đồng thời ln có ý thức tun truyền giữ gìn đạm đà sắc văn hố dân tộc, mong muốn góp phần sức nhỏ để cống hiến, phấn đấu cho lý tưởng độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, hạnh phúc tiến quê hương Việt Nam thân yêu 15 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng (2019), Cơ sở văn hóa Việt Nam (Tài liệu học tập) [2] Phạm Hùng Cường (2005), Đặc điểm q trình thị hóa Việt Nam (qua thực tiễn vùng ven đô Hà Nội), Đô thị hóa vấn đề giảm nghèo TP.HCM lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [3] Thụy Du (2014), “Văn học mạng số thuộc tính”, nguồn: https://toquoc.vn/van-hoc-mang-va-mot-so-thuoc-tinh-99126616.htm, ngày truy cập: 27.02.2022 [4] Tùng Lê (2019), “Âm nhạc đời sống xã hội nay”, nguồn: https://vtv.vn/ban-tin-the-he-so/am-nhac-trong-doi-song-xa-hoi-hien-nay20190211194806106.htm, ngày truy cập: 27.02.2022 [5] Bùi Hiền (2016), “Ăn mặc phản cảm: Giới trẻ có nhìn lệch lạc đẹp?”, nguồn: https://www.phapluatplus.vn/van-hoa-giai-tri/an-mac-phancam-gioi-tre-dang-co-cai-nhin-lech-lac-ve-cai-dep-d13650.htim, ngày truy cập: 28.02.2022 [6] Phương Lan (2017), “Tìm kiếm vẻ đẹp áo dài Việt cách tân truyển thống”, nguồn: https://baotintuc.vn/van-hoa/tim-kiem-ve-dep-ao-dai-vietgiua-cach-tan-va-truyen-thong-20171127205513428.htm, ngày truy cập: 28.02.2022 [7] Bảo Thoa (2020), “Đừng gọi áo dài cách tân trang phục truyền thống”, nguồn: https://laodongthudo.vn/dung-goi-ao-dai-cach-tan-la-trang-phuctruyen-thong-103949.html, ngày truy cập: 02.03.2022 [8] Ánh Dương (2020), “Tìm hiểu nét đặc sắc lễ hội người Ê Đê”, nguồn: https://www.daklak.city/kham-pha/van-hoa-lich-su/lehoi-cua-nguoi-e-de, ngày truy cập: 04.03.2022 [9] TS Trần Hữu Sơn – Trần Thùy Dương (2021), “Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống nay”, nguồn: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/823109/xu- 16 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) lOMoARcPSD|9234052 huong-bien-doi-cua-le-hoi-truyen-thong-hien-nay.aspx, ngày truy cập: 04.03.2022 [10] PGS, TS Lê Thanh Bình (2021), “Giao lưu văn hóa giới chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam”, nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/823661/giao-luu-van-hoa-the-gioi-trong-chien-luoc-phat-trien-van-hoacua-viet-nam.aspx, ngày truy cập: 04.03.2022 17 Downloaded by Heo Út (quangutbin@gmail.com) ... vậy” [5] 2.2.2 Áo dài Từ xưa đến nay, tâm thức người Việt Nam mắt bạn bè quốc tế, áo dài xem biểu tượng chứa đựng bề dày lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam ta Tà áo dài truyền thống... hình là: áo dài Trần Lệ Xuân, áo dài chít eo áo dài mini Tại miền Nam Việt Nam thời thịnh hành kiểu áo dài Từ cuối kỉ XX đến nay, áo dài xuất nhiều sống, đồng phục học sinh, giáo viên, tiếp viên... dạng vừa đa màu sắc Sự giao thoa văn hố Việt Nam có nhiều biến đổi, ngày góp thêm sắc màu cho vườn hoa đầy hương sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhờ Việt Nam có vị trí đặc biệt, trải dài có lịch sử

Ngày đăng: 07/12/2022, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN