1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến lĩnh vực công nghiệp xây dựng và đề xuất các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu tại địa phương anh

11 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 262,42 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 Đề tài tập lớn: Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực công nghiệp-xây dựng đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương anh/chị sinh sống Họ tên học viên/sinh viên: Dương Vũ Thu Giang Mã học viên/sinh viên: 20111103913 Lớp : ĐH10QM3 Tên học phần: Biến đổi khí hậu Giáo viên hướng dẫn :Trần Quốc Cường 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu Trái Đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất toàn Địa Cầu Trong năm gần đây, đặc biệt ngữ cảnh sách mơi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới thay đổi khí hậu nay, gọi chung tượng nóng lên tồn cầu Ngun nhân làm biến đổi khí hậu Trái Đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Nguyên nhân:Những nhân tố làm cho biến đổi khí hậu xuất thay đổi xạ khí quyển, bao gồm trình biến đổi xạ mặt trời, độ lệch quỹ đạo Trái Đất, trình kiến tạo núi, kiến tạo trôi dạt lục địa thay đổi nồng độ khí nhà kính Nhiều phản ứng khác mơi trường biến đổi khí hậu tăng cường giảm bớt biến đổi ban đầu Một số thành phần hệ thống khí hậu, chẳng hạn đại dương chỏm băng, phản ứng chậm với biến đổi xạ mặt trời khối lượng lớn Do đó, hệ thống khí hậu hàng kỷ lâu để phản ứng hoàn toàn với biến đổi từ bên Tác động người:Trong hồn cảnh biến đổi khí hậu, yếu tố nhân sinh ảnh hưởng đến khí hậu Quan điểm khoa học biến đổi khí hậu nhiều người đồng ý "khí hậu thay đổi thay đổi phần lớn tác động người." [16] Việc chạy đua phát triển công nghệ, người biến hệ sinh thái thích nghi vốn có, thành giới mà hệ sinh thái động vật thực vật thu hẹp Một số loài hoàn toàn biến mất, số có nguy tuyệt chủng, sơng ngịi bị ngăn đập Rác chất thải nhựa người thải góp phần nhiễm, khí thải từ lị phản ứng hạt nhân Do đó, thảo luận hướng vào cách, giảm tác động người tìm cách thích nghi với biến đổi xảy khứ[17] dự kiến xảy tương lai.[18] Vấn đề quan tâm yếu tố nhân sinh việc tăng thêm lượng khí CO2 đốt nhiên liệu hóa thạch, tạo thành sol khí tồn khí sản xuất xi măng Các yếu tố khác sử dụng đất, suy giảm ơzơn[19] phá rừng, góp phần quan trọng làm ảnh hưởng đến khí hậu, vi khí hậu MỤC LỤC Đặt vấn đề Nội dung tập Chương I:TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1.Một số khái niệm 1.2.Một số biểu biến đổi khí hậu 4,5 Chương II:TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN LĨNH VỰC CƠNG NGHIỆP-XÂY DỰNG 2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực cơng nghiệp-xây dựng 2.2.Giải pháp Chương III: GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỊA PHƯƠNG (NGHỆ AN) 3.1 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương số lĩnh vực kinh tế 6,7,8 3.2 Đánh giá tác động BĐKH đến số hoạt động ven biển Nghệ An 8,9 Kết luận 10 Tài liệu tham khảo 11 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.Khái niệm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Trái Đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất toàn Địa Cầu Trong năm gần đây, đặc biệt ngữ cảnh sách mơi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới thay đổi khí hậu nay, gọi chung tượng nóng lên tồn cầu Ngun nhân làm biến đổi khí hậu Trái Đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác 1.2 Một số biểu biến đổi khí hậu: - Biến đổi nhiệt độ Trong thể kỷ 20, khắp châu lục đại dương nhiệt độ có xu tăng lên rõ rệt Độ lệch tiêu chuẩn nhiệt độ trung bình toàn cầu 0,24°C, sai khác lớn hai năm liên tiếp 0,29°C (giữa năm 1976 năm 1977), tốc độ xu biến đổi nhiệt độ kỷ 0,75°C, nhanh kỷ lịch sử, kể từ kỷ 11 đến Vào thập kỷ gần 1956 - 2005, nhiệt độ tăng 0,64°C ± 0,13°C, gấp đôi kỷ 20 Rõ ràng xu biển đổi nhiệt độ ngày nhanh Giai đoạn 1995 2006 có 11 năm (trừ 1996) xếp vào danh sách 12 năm nhiệt độ cao lịch sử quan trắc nhiệt đo kê từ 1850, nóng năm 1998 năm 2005 Riêng năm 2001 – 2005 có nhiệt độ trung bình cao 0,44°C so với chuẩn trung binh thời kỳ 1961 1990.Lang lưu ý là, mức tăng nhiệt độ Bắc cực gấp đơi mức tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu Nhiệt độ cực trị có xu thê phù hợp với nhiệt độ trung bình, kết giảm số đêm lạnh tăng số ngày nóng biên độ nhiệt độ ngày giảm chừng 0,07°C thập kỷ -Biến đổi lượng mưa Trong thời kỳ 1901 2005 xu biến đổi lượng mưa khác khu vực tiểu khu vực khu vực thời đoạn khác tiêu khu vực Ở Bắc Mỹ, lượng mưa tăng lên nhiều nơi, Bắc Canađa lại giảm Tây Nam nước Mỹ, Đông Bắc Mexico bán đảo Bafa với tốc độ giảm chừng 2% thập kỷ, gây hạn hán nhiều năm gần Ở Nam Mỹ, lượng muưa lại tăng lên lưu vực Amazon vùng bờ biển Đông Nam lại giảm Chile vùng bờ biển phía Tây Ở Châu Phi, lượng mưa giảm Nam Phi, đặc biệt Sahen thời đoạn 1960-1980 Ở khu vực nhiệt đới, lượng mưa giảm Nam Á Tây Phi với trị số xu 7,5% cho thời kỳ 1901 – 2005 Khu vực có tính địa phương rõ rệt xu biên đôi lượng mưa Australia tác động to lớn ENSO Ở đới vĩ độ trung binh vĩ độ cao, lượng mưa tăng lên rõ rệt miền Trung Bắc Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Bắc Au, Bắc Á Trung Á Trên phạm vi toàn cầu lượng mưa tăng lên đới phia Bac vĩ độ 30ºN thời kỳ 1901-2005 giảm vĩ độ nhiệt đới, kế từ thập kỷ 1990 Tần số mưa lớn tăng lên nhiều khu vực, kê nơi lượng mưa có xu giảm -Hạn hán dòng chảy Ở bán cầu Bắc, xu hạn hán phổ biến từ thập kỷ 1950 phần lớn vùng Bắc Phi, đặc biệt Sahel, Canađa Alaska Ở bán cầu Nam, hạn rõ rêt năm từ 1974 đến 1998 Ở miền Tây nước Mỹ, lượng mưa có xu tăng lên nhiều thập kỷ gần hạn nặng xảy từ năm 1999 đến cuối năm 2004 Dịng chảy hầu hết sơng giới có biến đổi sâu sắc từ thập kỷ sang thập kỷ khác năm thập kỷ Dòng chảy tăng lên nhiều lưu vực sông thuộc Mỹ song lại giảm nhiêu lưu vực sông thuộc Canađa 30 – 50 năm gần Trên lưu vực sông Lena Xibiri có gia tăng dịng chảy đồng thời với nhiệt độ tăng lên lớp băng phủ giảm Ở lưu vực Hồng Hà, dịng chảy giảm rõ ret nām cuối kỳ 20 lượng nước tiêu thụ tăng lên, nhiệt độ lượng bốc tăng lên lượng mưa khơng có xu thể tăng hay giảm Ở Châu Phi dịng chảy sơng Niger, Senegal Dambia sa sút - Biến đổi xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) Trên phạm vi toàn cầu, biến đổi XTNĐ chịu chi phối nhiệt độ nước biển, hoạt động ENSO thay đổi quỹ đạo XTNĐ Ở Đại Tây Dương, từ thập kỷ 1970, có gia tăng cường độ thời gian tồn XTNĐ, liên quan tới tăng nhiệt độ nước biển vùng biển nhiệt đới Ngay nơi có tần số giảm thời gian tồn cường độ XTNĐ có xu tăng lên Xu thể tăng cường hoạt động XTNĐ rõ rệt Bắc Thái Bình Dương, Tây Nam Thái Bình Dương An Độ Dương Biến đổi nhiệt độ vùng cực băng quyền Trong thể kỷ 20 với tăng lên nhiệt độ mặt đất có suy giảm khối lượng băng phạm vi toàn cầu Các quan trắc từ năm 1978 đến cho kết lượng bảng trung bìinh hàng năm Bắc Bằng Dương giảm 2,7 (2,1- 3,3)% thập kỷ Băng vùng núi hai cầu tan với khối lượng đáng kể Ở bán cầu Bắc, phạm vi băng phủ giảm khoảng 7% so với năm 1900 nhiệt độ đinh lớp vĩnh cửu tăng lên 3°C so với năm 1982 CHƯƠNG II.TÁC ĐƠNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP-XÂY DỰNG CỦA VIỆT NAM 2.1.Hiện trạng lĩnh vực công nghiệp-xây dựng Việt Nam * Tác động biến đổi khí hậu đến ngành cơng nghiệp Các ngành công nghiệp, đặc biệt khu công nghiệp ven biển, bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu: Nước biển dâng khoảng 1m vào cuối kỷ 21 làm cho hầu hết khu công nghiệp bị ngập, thấp 10% diện tích, cao khoảng 67% diện tích Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc bị suy giảm đáng kể khơng tiếp ứng từ vùng nguyên liệu tỉnh vùng đồng sông Cửu Long vốn bị ngập lụt nặng nề Việt Nam Điều gây sức ép đến việc chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp loại hình cơng nghiệp, tỷ lệ cơng nghiệp chế biến, công nghệ cao Nhiệt độ tăng làm tăng tiêu thụ lượng ngành công nghiệp: tăng chi phí thơng gió, làm mát hầm lị khai thác làm giảm hiệu suất, sản lượng nhà máy điện Tiêu thụ điện cho sinh hoạt gia tăng chi phí làm mát ngành cơng nghiệp thương mại gia tăng đáng kể nhiệt độ có xu hướng ngày tăng Mưa bão thất thường nước biển dâng tác động tiêu cực đến trình vận hành, khai thác hệ thống truyền tải phân phối điện, dàn khoan, đường ống dẫn dầu khí vào đất liền, cấp dầu vào tàu chuyên chở dầu; làm gia tăng chi phí bảo dưỡng sửa chữa cơng trình lượng; ảnh hưởng tới việc cung cấp, tiêu thụ lượng, an ninh lượng quốc gia 2.2.Giải pháp khắc phục -Những nguyên liệu từ hóa thạch cần hạn chế sử dụng tối đa: nhiên liệu hóa thạch thường chứa chất cacbon hydro cacbon cao, đặc biệt chất dễ bay khơng tốt cho khí Đốt nguyên liệu hóa thạch tạo carbon dioxit – khí nhà kính làm gia tăng lượng phóng xạ khiến cho tồn cầu nóng lên Hiện giới hướng tới việc sử dụng nguồn tài nguyên để thay nhiên liệu đồng thời giúp giải vấn đề sản sinh nhu cầu lượng -Cải tạo nâng cấp hạ tầng: giải pháp cải tạo không gian kiến tạo cần nâng cấp sở hạ tầng, qua việc cải tạo hạ tầng thị quy trình sản xuất cách để làm giảm thiểu tình trạng nhiễm Cần có nguồn nguyên liệu bền vững thân thiện với môi trường để sử dụng thay cho khí thải xăng dầu từ phương tiện cơng cộng gây ô nhiễm môi trường CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỊA PHƯƠNG (NGHỆ AN) 3.1 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương số lĩnh vực kinh tế -Dải ven biển nơi sinh sống nhiều người dân nông thôn nghèo, phụ nữ, trẻ em người già đặc biệt dễ bị tổn thương trước ngập lụt hạn hán Biến đổi khí hậu theo chiều hướng tăng dần lại ngun nhân khiến cho tình trạng ngày trở nên khắc nghiệt - Trên thực tế, biến đổi khí hậu có tác động định địa bàn tỉnh Nghệ An, đặc biệt vùng ven biển - nơi nhạy cảm với thay đổi yếu tố bất thường thời tiết Do ảnh hưởng BĐKH, tai biến thiên nhiên xảy thường xuyên với cường độ lớn hơn: -Nhiệt độ khơng khí trung bình năm có xu hướng tăng chậm, nhiên xảy nhiều đợt nắng nóng rét đậm -Tại Việt Nam, lượng mưa toàn lãnh thổ tăng từ 5-10% thập kỷ Những dị thường dẫn đến lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán, xâm nhập mặn tăng nhiều -Ảnh hưởng bão lớn Mùa bão đến sớm kết thúc muộn Cường độ bão mạnh thể qua tốc độ gió lượng mưa -Dịng chảy lũ có xu hướng tăng cường độ mưa tăng -Mực nước biển dâng cao từ 50-100 cm vào năm 2100 so với -Tăng mức độ ngập úng lũ -Thúc đẩy nhanh q trình xói lở bờ biển -Nước biển lấn sâu vào vùng nước đất - Nước thủy triều xâm lấn sâu vào vùng cửa sông hệ thống sông -Theo nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đối khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam” Viện -Khoa học khí tượng thủy văn Môi trường thực hiện, sở xây dựng kịch biến đổi khí hậu quốc gia, vào mức độ xu biến đổi (dự kiến) yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, chế độ dịng chảy, diện tích ngập lụt ), nhà khoa học xây dựng số tổn thương, sử dụng cho việc đánh giá mức độ tổn thương lĩnh vực kinh tế xã hội khu vực Theo đó, đưa số kết luận có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài bao gồm: - Mức độ tổn thương khu vực Trung Bộ: Các khu vực Trung Bộ có mức độ tổn thương không đồng nhiệt độ (rất cao Bắc Trung Bộ thấp Nam Trung Bộ), lượng mưa (rất cao Bắc Trung Bộ thấp Nam Trung Bộ), dòng chảy mùa cạn (tăng lên Bắc Trung Bộ giảm Nam Trung Bộ) tương đối đồng diện tích ngập, khơng nghiêm trọng hai đồng lớn đáng kể - Mức độ tổn thương số lĩnh vực kinh tế: + Các kiện BĐKH tác động tiêu cực lên lĩnh vực thuộc nhóm nơng-lâmngư nghiệp, đặc biệt nông nghiệp + Hầu hết kiện chủ yếu BĐKH có tác động tiêu cực lên hoạt động nhóm cơng nghiệp-năng lượng-giao thơng vận tải + Các kiện BĐKH có nhiều tác động tiêu cực lên số hoạt động định lĩnh vực thuộc nhóm y tế-du lịch Như vậy, hoạt động kinh tế thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp tỉnh Nghệ An BĐKH có tác động tiêu cực định Bên cạnh đó, số khía cạnh, ta xem xét đến khả tồn tác động tích cực BĐKH đến hoạt động phát triển kinh tế địa phương 3.2 Đánh giá tác động BĐKH đến số hoạt động ven biển Nghệ An 3.2.1 Tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng ven biển */ Tác động BĐKH đến nơng nghiệp Tình trạng mặn hóa nước phục vụ nông nghiệp khu vực ven biển: Năm 2005, cống Bra Nghi Quang, mức độ nhiễm mặn đo mặt nước 8‰ đáy cống 30%; tiêu chuẩn cho phép để tháo lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp độ nhiễm mặn cống phải 1‰ +BĐKH gây khó khăn cho cơng tác thủy lợi: Hệ thống thủy lợi nhiều nơi bị tê liệt hồ đập cạn nước Đến ngày 30/6/2009 có 316 hồ tổng số 650 hồ mức nước chết, số cịn lại đạt 15- 20% dung tích thiết kế Hơn 250 cơng trình thủy lợi gần 1.500 cơng trình giao thơng Nghệ An bị đổ trơi khoảng thời gian 1971-2010 + BĐKH gây biến đổi tần số, cường độ, dịch bệnh gây hại cho trồng, vật nuôi: bệnh lúa lan nhanh xuất bệnh lạ */ Cảnh báo tác động BĐKH đến nông nghiệp Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất sử dụng cho nông nghiệp: Đất nông nghiệp bị tổn thất tác động trực tiếp gián tiếp khác BĐKH hạn hán, sụt lở, hoang mạc hóa; đất nơng nghiệp nước biển dâng di dân BĐKH gây nhiều khó khăn cho cơng tác thủy lợi, tăng nguồn chi phí tưới tiêu: Hạn hán dẫn đến thiếu nước tưới tiêu; nhu cầu sử dụng nước tăng cao vượt khả cung ứng nước; khả tiêu thoát nước giảm uy hiếp hệ thống đê bao bảo vệ; Thiên tai làm gia tăng trượt lở đất xói mịn làm tăng lắng đọng lịng hồ dẫn tới giảm diện tích hồ chứa BĐKH làm thay đổi suất chất lượng trồng, vật nuôi: -Theo nghiên cứu nhà khoa học cho thấy, nhiệt độ tăng thêm làm giảm suất trồng: suất lúa giảm 10% nhiệt độ tăng thêm 1oC; suất ngô giảm từ 5-20% nhiệt độ tăng 1oC tới 60% nhiệt độ tăng thêm 4oC; -Năng suất sản lượng trồng vật nuôi bị giảm biên độ giao động nhiệt độ, độ ẩm yếu tố ngoại cảnh khác tăng lên 3.2.2 Tác động BĐKH đến hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản */ Tác động BĐKH đến thủy sản Do ảnh hưởng bão, lũ nên cửa biển không ổn định làm ảnh hưởng đến môi trường vùng đầm phá dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học Nhiệt độ tăng làm nguồn thủy, hải sản bị phân tán, trữ lượng loài hải sản kinh tế bị giảm sút Lũ lụt tác động mạnh đến hệ thống ao hồ nuôi trồng thủy sản làm vỡ bờ đê, đập mùa mưa lũ năm 2011, ngành nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An bị thiệt hại 43 tỷ đồng Mưa lớn gây lũ thượng nguồn làm trôi 11 lồng bè nuôi cá, làm ngập trôi cá, tôm nuôi 1.800 ao đầm 300 ruộng */ Cảnh báo tác động BĐKH đến thủy sản BĐKH ảnh hưởng đến môi trường thủy sinh biển: Hàm lượng ô xy nước giảm nhanh, làm chậm tốc độ sinh trưởng thủy sản; Các điều kiện thủy lý thủy hóa thay đổi; Rừng ngập mặn có bị thu hẹp; Nguy làm hệ sinh thái nhạy cảm với nhiệt độ BĐKH tác động đến môi trường thủy sản nuôi trồng: Nhiệt độ nước biển tăng gây bất lợi nơi cư trú số thủy sản; Cường độ mưa lớn, nồng độ muối giảm 10-20% thời gian dài (có thể từ vài ngày đến vài tuần) làm cho sinh vật hệ sinh thái nước lợ ven bờ chết hàng loạt; Năng suất suy giảm dịch bệnh tăng ; Ao hồ cạn kiệt trước thời kỳ thu hoạch, sản lượng nuôi trồng giảm rõ rệt BĐKH tác động đến kinh tế thủy sản: Khoảng 2/3 loài cá người đánh bắt dùng làm thực phẩm phụ thuộc vào hệ sinh thái ven bờ Các đầm phá nuôi trồng thủy sản bị ngập, lũ lụt tăng lên đe dọa nhiều Suy giảm sản lượng chất lượng thủy sản biển thủy sản nước Chi phí tu sửa, bảo dưỡng, xây dựng bến bãi, cảng cá, ngư cụ, tàu thuyền gia tăng đáng kể 3.2.3 Tác động BĐKH đến du lịch ven biển Nghệ An */ Tác động BĐKH đến du lịch Nhiều bệnh nặng, dịch bệnh (cúm, SARS, tiêu chảy ) xuất nắng nóng nhiệt độ mơi trường nóng lên bất thường, làm giảm lượng khách du lịch Nhiều hoạt động lữ hành bị ảnh hưởng, đình trệ chí hủy điều kiện thời tiết xấu liên tiếp, bão lụt, lũ quét Trong số 45 xã ven biển có 19 xã bị xói lở, tổng chiều dài đoạn xói lở 19.290 m Bờ biển bị xói lở dẫn đến tình trạng hàng loạt bãi cát ven biển bị phá hủy, nhiều cảnh quan du lịch bị ảnh hưởng nghiêm trọng */ Cảnh báo tác động BĐKH đến du lịch • Với du lịch sinh thái Tác động tích cực: BĐKH khiến cho mùa hè nắng nóng kéo dài làm gia tăng nhu cầu du lịch mùa du lịch kéo dài -Tác động tiêu cực: +Các tour du lịch gặp nhiều trở ngại điều kiện thời tiết khắc nghiệt, thất thường, giao thông, liên lạc bị đứt quãng +Nguồn nước suy giảm gây nhiều khó khăn cho sống sinh hoạt, làm giảm lượng khách du lịch Chi phí cho tour du lịch sinh thái cao (chi phí để ứng phó với biến đổi bất thường thời tiết) Tăng chi phí cho cơng tác bảo tồn phát triển du lịch sinh thái  • Với du lịch biển: - Tác động tích cực tới du lịch biển: Gia tăng nhu cầu thời gian năm để du lịch biển Nhiều vùng biển tăng thêm mỹ quan sức hấp dẫn nhờ không gian biển mênh mơng thống đãng - Tác động tiêu cực tới du lịch biển +Thu hẹp không gian du lịch +Nước biển dâng ảnh hưởng đến bãi tắm ven biển số cơng trình bãi biển -+Nhiều tuyến du lịch gặp nhiều rủi ro +Gia tăng xạ tử ngoại lẫn xạ nhìn thấy, ảnh hưởng đến sức khỏe khách du lịch +Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch hệ thống giao thông, sở lưu trú, khu vui chơi giải trí +Ngưng trệ giao thông liên lạc, làm giảm lượng khách du lịch +Làm gián đoạn số hoạt động kinh doanh du lịch +Trong dài hạn, du lịch ven biển phải đối mặt với thách thức bão nước biển dâng cao gây xói mịn bờ biển phá vỡ rạn san hơ nước biển ấm lên 3.2.4.Đề xuất số giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu dải ven biển tỉnh Nghệ An -Xây dựng nơng nghiệp phục hồi khí hậu -Đánh bắt cá ni trồng thủy sản thích nghi với khí hậu -Hỗ trợ chung để xây dựng sinh kế thích nghi với khí hậu -Các biện pháp phục hồi sinh kế dựa vào nguồn lực -Các chiến lược thích ứng ngắn, trung dài hạn cho dân di cư tạm thời -Cải thiện, lưu giữ quản lý nguồn nước -Lồng ghép kế hoạch ứng phó với tình trạng khẩn cấp -Lập kế hoạch quản lý ứng phó với nước biển dâng -Cải tiến trình tái định cư cho hộ gia đình cộng đồng bị tổn thương -Hạn chế q trình xâm nhập mặn diện tích đất ven biển 3.2.5.Kết luận Xem xét tới xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng năm giai đoạn 1958-2008 Nghệ An cho thấy: xu trị số tăng 50 năm qua Ngược lại, lượng mưa mùa mưa, mùa khô lượng mưa trung bình năm lại có xu giảm theo thời gian 50 năm qua Biểu BĐKH thông qua tượng bão áp thấp nhiệt đới kèm theo mưa lũ có mức độ ảnh hưởng tương đối lớn, không ngành nuôi trồng thủy sản, nơng nghiệp mà cịn tất hoạt động khác vùng ven biển Nghệ An Vì việc dự báo sớm hình thành phát triển tượng thay đổi khí hậu bất thường yếu tố định cho việc phòng chống, giảm thiểu thiệt hại thiên tai, lụt bão xảy Đối với tỉnh Nghệ An, BĐKH có tác động tiêu cực tới hoạt động nông nghiệp, thủy sản du lịch vùng ven biển năm qua Thiệt hại ngành tương đối lớn rõ ràng Ngành du lịch Nghệ An ngành chịu tác động không nhỏ tượng thời tiết bất thường ảnh hưởng nước biển dâng KẾT LUẬN Tiến nhân loại khơng phải tự dưng mà có điều đương nhiên Giờ đây, đối mặt với thực tế ngày mai ngày hơm Chúng ta đối mặt với tình khẩn cấp ngày hơm Trong tốn nan giản sống lịch sử, thấy vấn đề có lúc việc trở nên muộn màng… Chúng ta kêu gào cách vô vọng để thời gian ngừng trôi, song tàu thời gian đâu có để ý đến tiếng cầu cứu, van xin nào, lao cách vội vã Trong đống ngổn ngang hài cốt tàn dư nhiều văn minh lên dòng chữ đầy nuối tiếc: muộn rồi.Sau đây, đâu: hỗn loạn hay sống cộng đồng’ - Martin Luther King Thế kỉ 21 phải đối mặt với “ tình khẩn cấp” khủng hoảng gắn liền ngày hơm ngày mai Đó khủng hoảng biến đổi khí hậu Cuộc khủng hoảng xảy tiến nhân loại, phát triển hạ tầng kĩ thuật ý thức người Và yêu cầu bách đặt làm để thay đổi tình hình Bài viết chúng tơi tìm hiểu ngun nhân từ đặt giải pháp định hướng cụ thể, bao gồm giải pháp từ tầm vĩ mơ mang tính chất quốc tế đến giải pháp mang tính chất cá nhân ý thức người thời đại Trước rộng khắp phạm vi tác động, hệ nghiêm trọng mà vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu mang lại, khơng quốc gia đơn lẻ giành thắng lợi chiến chống biến đổi khí hậu Và vấn đề hợp tác tồn cầu chúng tơi nêu cao khơng phương án mà khẩn cấp cho tình hình 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Cuốn sách NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.Tài liệu BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆT NAM(viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường) 3Tài liệu hướng dẫn ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG (viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường) 4Tài liệu Internet -https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/9322/1/01050000262.pdf -https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-bien-doi-khi-hau-va-van-de-toan-cau-1598264.html 11 ... đổi nhiệt độ kỷ 0,75°C, nhanh kỷ lịch sử, kể từ kỷ 11 đến Vào thập kỷ gần 1956 - 2005, nhiệt độ tăng 0,64°C ± 0,13°C, gấp đôi kỷ 20 Rõ ràng xu biển đổi nhiệt độ ngày nhanh Giai đoạn 1995 2006 có... hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình qn hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất tồn Địa Cầu Trong năm gần đây,... hay hàng triệu năm Sự biển đổi thay đổi thời tiết bình qn hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất tồn Địa Cầu Trong năm gần đây,

Ngày đăng: 20/10/2021, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w