1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DỰA VÀO CÁC CHỈ TIÊU để ĐÁNH GIÁ độ PHÌ NHIÊU ANH (CHỊ) HÃY PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ một số mô HÌNH TẠI địa PHƯƠNG MÌNH từ đó đề XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO độ PHÌ NHIÊU CHO đất ở KH

18 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

  • PHẦN 2: NỘI DUNG

  • 2.1. Khái niệm

    • 2.1.1. Độ dày tầng đất

    • 2.1.2. Một số chỉ tiêu vật lý

  • Bảng 1. Kích thước của các loại cấu trúc (mm)

  • Bảng 2. Dung trọng của các loại đất có thành phần cơ giới khác nhau

  • Bảng 3. Đánh giá độ xốp của đất

    • 2.1.3. Các chỉ tiêu lí hóa học khác

  • Bảng 4. Xếp loại phản ứng đất (tỉ lệ chiết đất : nước = 1 : 2,5)

  • Bảng 5. Đánh giá CEC của đất và độ no bazo của đất.

    • 2.1.4. Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong đất

  • Bảng 6. Hàm lượng tổng số của chất hữu cơ và nito trong đất

  • Bảng 7. Hàm lượng lân tổng số trong đất

  • Bảng 8. Hàm lượng đạm thủy phân

  • Bảng 9. Hàm lượng Nitrat trong đất

  • Bảng 10. Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất

  • Bảng 11. Hàm lượng kali dễ tiêu trong đất

  • Bảng 12. Hàm lượng cation bazo trao đổi trong đất (1đl/100g đất)

    • 2.1.5. Các chỉ tiêu sinh học đất

  • 2.2. Các điều kiện để đáp ứng đủ độ phì nhiêu trong đất

  • 2.3. Các chỉ tiêu đánh giá độ phì nhiêu trong đất

  • 2.4. Mô hình nghiên cứu

  • 2.5. Đánh giá các mô hình

    • 2.5.1. Đánh giá độ phì nhiêu cho mô hình trồng cây Cà Phê

    • 2.5.1.1. Chỉ tiêu hình thái

    • 2.5.1.2. Các chỉ tiêu vật lý

  • Bảng 13. Các chỉ tiêu vật lý của đất trồng cây Cà Phê

    • 2.5.1.3. Các chỉ tiêu hóa học

  • Bảng 14. Các chỉ tiêu hóa học của đất trồng cây Cà Phê

    • 2.5.1.4. Các chỉ tiêu lý hóa học

  • Bảng 15. Các chỉ tiêu lý hóa học của đất trồng cây Cà Phê

    • 2.5.1.5. Các chỉ tiêu sinh học đất

  • Bảng 16. Các chỉ tiêu sinh học của đất trồng cây Cà Phê

    • 2.5.2. Đánh giá độ phì nhiêu cho mô hình trồng cây Sầu Riêng

      • 2.5.2.1. Chỉ tiêu hình thái

      • 2.5.2.2. Các chỉ tiêu vật lý

  • Bảng 17. Các chỉ tiêu vật lý của đất trồng cây Sầu Riêng

    • 2.5.2.3. Các chỉ tiêu hóa học

  • Bảng 18. Các chỉ tiêu hóa học của đất trồng cây Sầu Riêng

    • 2.5.2.4. Các chỉ tiêu lý hóa học

  • Bảng 19. Các chỉ tiêu lý hóa học của đất trồng cây Sầu Riêng

    • 2.5.2.5. Các chỉ tiêu sinh học đất

  • Bảng 20. Các chỉ tiêu sinh học của đất trồng cây Sầu Riêng

  • 2.6. Giải pháp nâng cao độ phì nhiêu cho đất

    • 2.6.1. Các biện pháp chống xói mòn, rửa trôi

      • 2.6.1.1. Một số biện pháp công trình nhằm hạn chế xói mòn

      • 2.6.1.2. Biện pháp nông nghiệp

      • 2.6.1.3. Biện pháp lâm nghiệp

      • 2.6.1.4. Biện pháp hóa học

      • 2.6.1.5. Biện pháp canh tác khống chế và giảm thiểu xói mòn

    • 2.6.2. Biện pháp thủy lợi

    • 2.6.3. Bón vôi cho đất chua, đất phèn

    • 2.6.4. Thực hiện chiến lược bón phân theo hệ thống dinh dưỡng cây trồng tổng hợp

    • 2.6.5. Định kỳ phân tích, đánh giá chất lượng đất

  • PHẦN 3. KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • i. https://defarm.vn/do-phi-nhieu-cua-dat/

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KHOA HỌC ĐẤT Tên đề tài: DỰA VÀO CÁC CHỈ TIÊU ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHÌ NHIÊU? ANH (CHỊ) HÃY PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TẠI ĐỊA PHƯƠNG MÌNH TỪ ĐÓ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ PHÌ NHIÊU CHO ĐẤT Ở KHU VỰC ANH (CHỊ) SINH SỐNG Ngành: Quản Lý Tài Nguyên Rừng Lớp: K65-QLTNR Khoa: TN&MT Đồng Nai – Năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Khái niệm 2.1.1 Độ dày tầng đất .2 2.1.2 Một số chỉ tiêu vật lý 2.1.3 Các chỉ tiêu lí hóa học khác 2.1.4 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng một số chất dinh dưỡng đất .4 2.1.5 Các chỉ tiêu sinh học đất 2.2 Các điều kiện để đáp ứng đủ đợ phì nhiêu đất .6 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá đợ phì nhiêu đất 2.4 Mơ hình nghiên cứu 2.5 Đánh giá mơ hình 2.5.1 Đánh giá độ phì nhiêu cho mơ hình trồng Cà Phê 2.5.1.1 Chỉ tiêu hình thái 2.5.1.2 Các tiêu vật lý 2.5.1.3 Các tiêu hóa học .7 2.5.1.4 Các tiêu lý hóa học 2.5.1.5 Các tiêu sinh học đất 2.5.2 Đánh giá đợ phì nhiêu cho mơ hình trồng Sầu Riêng .9 2.5.2.1 Chỉ tiêu hình thái 2.5.2.2 Các tiêu vật lý 2.5.2.3 Các tiêu hóa học .9 2.5.2.4 Các tiêu lý hóa học .10 2.5.2.5 Các tiêu sinh học đất 10 2.6 Giải pháp nâng cao đợ phì nhiêu cho đất .11 2.6.1 Các biện pháp chớng xói mịn, rửa trơi 11 2.6.1.1 Các biện pháp công trình nhằm hạn chế xói mịn 11 2.6.1.2 Biện pháp nông nghiệp .11 2.6.1.3 Biện pháp lâm nghiệp 11 2.6.1.4 Biện pháp hóa học 12 2.6.1.5 Biện pháp canh tác khống chế giảm thiểu xói mịn 12 2.6.2 Biện pháp thủy lợi 12 2.6.3 Bón vôi cho đất chua, đất phèn .12 2.6.4 Thực chiến lược bón phân theo hệ thống dinh dưỡng trồng tổng hợp 13 2.6.5 Định kỳ phân tích, đánh giá chất lượng đất 13 PHẦN KẾT LUẬN 14 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Kích thước loại cấu trúc Bảng Dung trọng loại đất có thành phần giới khác Bảng Đánh giá độ xốp đất .3 Bảng Xếp loại phản ứng đất Bảng Đánh giá CEC đất độ no bazo đất .4 Bảng Hàm lượng tổng số chất hữu nito đất Bảng Hàm lượng lân tổng số đất Bảng Hàm lượng đạm thủy phân Bảng Hàm lượng Nitrat đất Bảng 10 Hàm lượng lân dễ tiêu đất .5 Bảng 11 Hàm lượng kali dễ tiêu đất Bảng 12 Hàm lượng cation bazo trao đổi đất Bảng 13 Các chỉ tiêu vật lý đất trồng Cà Phê .7 Bảng 14 Các chỉ tiêu hóa học đất trồng Cà Phê Bảng 15 Các chỉ tiêu lý hóa học đất trồng Cà Phê .8 Bảng 16 Các chỉ tiêu sinh học đất trồng Cà Phê Bảng 17 Các chỉ tiêu vật lý đất trồng Sầu Riêng Bảng 18 Các chỉ tiêu hóa học đất trồng Sầu Riêng Bảng 19 Các chỉ tiêu lý hóa học đất trồng Sầu Riêng 10 Bảng 20 Các chỉ tiêu sinh học đất trồng Sầu Riêng 10 PHẦN MỞ ĐẦU Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống Trong sản xuất nông nghiệp đất vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu sản xuất thay được Do vậy, lĩnh vực đánh giá tài nguyên đất rất được quan tâm nhằm đề giải pháp sử dụng đất hợp lý vùng lãnh thổ nhất định Tài nguyên đất có vai trị vị trí quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội địa phương, tảng bản cho mọi trình sản xuất xã hội, đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp Đợ phì nhiêu hay đợ màu mỡ khả đất để trì phát triển trồng nông nghiệp, tức cung cấp môi trường sống thực vật mang lại sản lượng bền vững nhất quán với chất lượng cao Việc sử dụng đất bền vững, tiết kiệm, có hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu trở thành chiến lược quan trọng đối với mọi quốc gia, vùng lãnh thổ có tính toàn cầu Đăk Lăk mợt cao ngun rợng lớn, địa hình dớc thoải, phẳng xen kẽ với đồng thấp ven dịng sơng chính Điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên tác động không nhỏ đến chất lượng đất làm gia tăng q trình thối hóa đất Các yếu tố khí hậu, thời tiết, thủy văn phức tạp, tượng mưa lớn gây lũ lụt ngập úng đất đai, sạt lở đất vùng cửa sông, sạt lở, rửa trơi xói mịn đất vùng đồi núi dễ gây tượng đất bị thối hóa Vì vậy, việc đánh giá đợ phì nhiêu đất cần thiết định hướng sử dụng đất bền vững, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Đăk Lăk Từ thực tiễn trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Dựa vào chỉ tiêu để đánh giá đợ phì nhiêu Anh (chị) phân tích, đánh giá mợt sớ mơ hình tại địa phương Từ đó đề xuất giải pháp nâng cao độ phì nhiêu cho đất khu vực anh (chị) sinh sớng” PHẦN 2: NỢI DUNG 2.1 Khái niệm Đợ phì nhiêu đất khả đất để trì phát triển tới ưu hóa suất trồng Điều có thể đáp ứng qua việc cung cấp phân bón hữu vô cho đất Kỹ thuật canh tác sản xuất đảm bảo quy trình giúp tăng cường đợ phì nhiêu đất sản xuất trồng để giảm thiểu tác đợng đến mơi trường Đợ phì nhiêu đất phụ tḥc vào ba thành phần tương tác chính: Đợ phì sinh học, hóa học vật lý 2.1.1 Độ dày tầng đất Trong đất đồi núi, người ta thường chú ý tới đợ dày tầng đất cả ngọn đồi hay ngọn núi, độ dày chân, sườn đỉnh đồi (núi) khác rõ rệt Theo phân cấp Hội Khoa Học Đất Việt Nam (2000), tầng dày đất được phân thành cấp: > 100 cm: Tầng đất dày 50 – 100 cm: Tầng dày trung bình < 50 cm: Tầng đất mỏng 2.1.2 Một số chỉ tiêu vật lý a Thành phần giới: được xác định hàm lượng tương đối cấp hạt chính đất: cát, limon, sét b Cấu trúc đất: Bảng Kích thước loại cấu trúc (mm) Loại Phiến Trụ (cột) Khối Hạt Rất mịn 50 > 10 c Tỷ trọng đất (Dp): Dao động từ 2,5 – 2,8; trung bình 2,65 phụ tḥc vào tỷ trọng loại khoáng vật chất hữu đất d Dung trọng đất (Db): Dao động từ 0,9 đến 1,8 g/cm3 Đất có thành phần giới khác dung trọng đất khác Bảng Dung trọng loại đất có thành phần giới khác Dung trọng (g/cm3) Khoảng dao đợng Trung bình 1,55 – 1,80 1,65 1,40 – 1,60 1,50 1,35 – 1,60 1,40 1,30 – 1,40 1,35 1,25 – 1,35 1,30 1,20 – 1,30 1,25 (P): Nếu được tính phần trăm diện tích bề mặt lỗ Thành phần giới đất Đất cát Đất thịt pha cát Đất thịt Đất thịt pha sét Đất sét pha limon Đất sét e Độ xốp của đất rỗng so với tổng diện tích đất bề mặt được đánh sau: Bảng Đánh giá độ xốp đất TT Mức độ xốp Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp 2.1.3 Các chỉ tiêu lí hóa học khác Độ xốp (% diện tích) > 40 15 - 40 - 15 -5 9,1 b Dung tích hấp thụ (dung tích trao đổi cation - CEC), tổng bazo trao đởi (S), đợ bão hịa bazo của đất (BS) Bảng Đánh giá CEC đất độ no bazo đất Mức đợ Rất cao Cao Trung bình Thấp CEC8,2 S BS pH2.5(H2O) tương (1đl/100g/đất) > 40 26 - 40 13 – 25 – 12 (1đl/100g/đất) > 30,0 15,0 – 30,0 7,5 – 15,0 3,0 – 7,5 (%) 81 - 100 61 - 80 41 - 60 21 - 40 ứng với BS 6,5 – 7,2 6,0 – 6,5 5,5 – 6,0 5,0 – 5,5 Rất thấp 6,0 > 3,50 Cao 4,3 – 6,0 2,51 – 3,50 Trung bình 2,1 – 4,2 1,26 – 2,50 Thấp 1,0 – 2,0 0,60 – 1,25 Rất thấp < 1,0 < 0,60 b Hàm lượng lân tổng số đất N tổng số (%) > 3,000 2,666 – 3,000 0,126 – 2,665 0,050 – 0,125 < 0,050 C/N > 25 16 – 25 11 – 15 -10 0,10 0,06 – 0,10 < 0,06 Bảng Hàm lượng đạm thủy phân Mức độ N thủy phân (mg/100g đất) Giàu >8 Trung bình 4-8 Nghèo 50 35 - 50 25 - 35 15 - 25 - 15 15 10 – 15 P2O5 dễ tiêu (mg/100g đất) Kirxanop Matrigin > 15 > 6,0 – 15 4,5 – 6,0 3–8 3,0 – 4,5 Olsen > 9,0 5,0 – 9,0 2,5 – 5,0 Nghèo – 10 200 175 – 200 150 – 175 < 150 Bảng 12 Hàm lượng cation bazo trao đổi đất (1đl/100g đất) Mức độ Ca2+ Rất cao > 20 Cao 10 – 20 Trung bình – 10 Thấp 2-5 Rất thấp 8,0 3,0 – 8,0 1,5 – 3,0 0,5 – 1,5 > 0,5 K+ > 1,2 0,6 – 1,2 0,3 – 0,6 0,1 – 0,3 < 0,1 Na+ > 2,0 0,7 – 2,0 0,3 – 0,7 0,1 – 0,3 < 0,1 Theo tính toán nhà khoa học cho thấy: 1ha trồng trọt (độ sâu 20 – 30cm) có từ – tấn vi khuẩn, từ – tấn nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn, động vật nguyên sinh…và từ – tấn động vật không sương sống (giun, ấu trùng, sâu bọ, tuyến trùng,…) Vì vậy, đánh giá sinh học đất có thể dùng chỉ tiêu sau: + Số lượng vi sinh vật đất + Khả nitrat hóa khả cố định đạm đất + Cường độ phân giải cenluloza + Hô hấp đất + Hoạt tính men đất 2.2 Các điều kiện để đáp ứng đủ độ phì nhiêu đất ﹣ Cung cấp chất dinh dưỡng vừa đủ để trồng có thể dễ dàng hấp thụ ﹣ Độ ẩm nhiệt độ đất thích hợp ﹣ Không khí phù hợp để trồng hô hấp sinh vật có lợi hoạt động ﹣ Không có chất độc hại ﹣ Không có cỏ dại ﹣ Đất tơi xốp giúp rễ trồng dễ phát triển mạnh 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá đợ phì nhiêu đất ﹣ Đất có độ xốp cao: > 50% thể tích kẽ hở, chứa đủ nước không khí cho rễ phát triển ﹣ Giàu nguyên tố đa lượng, trung lượng vi lượng cho trồng ﹣ Giàu chất hữu (>5%): Cung cấp thức ăn cho trồng sinh vật, tăng khả hấp thu đất, tránh rửa trôi thất thoát chất dinh dưỡng ﹣ Giàu vi sinh vật có lợi phân giải chất hữu độc tố có đất ﹣ Khả trao đổi ion cao giúp giữ gìn dưỡng chất 2.4 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình trồng cơng nghiêp: Mơ hình trồng Cà Phê với diện tích hecta tại đường Nguyễn Lương Bằng, thành phố Buôn Ma Thuộc, tỉnh Đăk Lăk Mơ hình ăn quả: Trồng Sầu Riêng với diện tích hecta tại tỉnh Đăk Lăk 2.5 Đánh giá mơ hình 2.5.1 Đánh giá đợ phì nhiêu cho mơ hình trồng Cà Phê 2.5.1.1 Chỉ tiêu hình thái Đợ dày tầng đất: khoảng 75 cm ⇒ Tầng đất dày trung bình 2.5.1.2 Các tiêu vật lý Bảng 13 Các chỉ tiêu vật lý đất trồng Cà Phê STT Chỉ tiêu Đơn vị Kích thước mm Thông số 25 cấu trúc đất Dung trọng Độ xốp g/cm % diện tích 1.50 35 Độ ẩm mao quản pF 0.34 Đánh giá Đất có cấu trúc khối, thuộc loại trung bình tḥc loại đất thịt pha cát Đất có đợ xớp trung bình Mao quản có đường kính 1000 µm, sức hút ẩm đất cm 2.5.1.3 Các tiêu hóa học6 Bảng 14 Các chỉ tiêu hóa học đất trồng Cà Phê STT Chỉ tiêu Đơn vị Thông số Đánh giá OM tổng số % 5.5 Cao OC tổng số % 3.12 Cao N tổng số Hàm lượng lân tổng số Hàm lượng đạm thủy phân Hàm lượng Nitrat Oniani Kirxanốp Hàm lượng lân dễ tiêu Matrigin Olsen Hàm lượng Kali dễ tiêu Ca2+ Hàm lượng cation bazo Mg2+ K+ trao đổi Na+ % % mg/100g đất mg/kg đất 0.2 0.105 7.5 34.5 13.2 8.5 5.53 4.1 176 9.5 2.85 0.48 0.61 Trung bình Giàu Trung bình Khá cao Trung bình Khá giàu Khá giàu Trung bình Cao Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình 5.35 Cao 4.62 Cao 10 Hàm lượng Cu, Zn dễ Cu tiêu Zn mg/100g đất mg/kg đất lđl/100g đất mg/kg 2.5.1.4 Các tiêu lý hóa học Bảng 15 Các chỉ tiêu lý hóa học đất trồng Cà Phê STT Chỉ tiêu pH CEC8.2 S BS pH2.5(H2O) Eh 2.5.1.5 Các tiêu sinh học đất Thông số 6.75 35 24.3 72 6.3 105 Nhận xét Phản ứng đất trung tính Mức đợ cao Mức đợ cao Q trình khử Bảng 16 Các chỉ tiêu sinh học đất trồng Cà Phê STT Chỉ tiêu Sinh khối vi sinh vật Vi sinh vật hoạt động Tỷ lệ nấm/ vi khuẩn  Nhận xét chung: Đơn vị mg C/kg mg N/kg - Thông số 861 52 0.8 Nhận xét Cao Khá thấp Trung bình Thành phần giới mơ hình đất trồng Cà Phê tỉnh Đăk Lăk đất thịt pha cát với hàm lượng thịt chiếm tỷ lệ cao Hàm lượng chất hữu đất cao, đó đợ phì khả giữ nước đất tốt 2.5.2 Đánh giá độ phì nhiêu cho mơ hình trồng Sầu Riêng 2.5.2.1 Chỉ tiêu hình thái Đợ dày tầng đất: 103 cm ⇒ Tầng đất dày 2.5.2.2 Các tiêu vật lý Bảng 17 Các chỉ tiêu vật lý đất trồng Sầu Riêng STT Chỉ tiêu Đơn vị Kích thước Thông mm Đánh giá số Đất có cấu trúc trụ (cột), thuộc 33 cấu trúc đất Dung trọng Độ xốp g/cm % diện tích Độ ẩm mao quản pF loại trung bình Tḥc loại đất thịt pha sét Đất có độ xốp cao Mao quản có đường kính 1000 1.38 15 µm, sức hút ẩm đất cm 2.5.2.3 Các tiêu hóa học Bảng 18 Các chỉ tiêu hóa học đất trồng Sầu Riêng STT Chỉ tiêu Đơn vị Thông số Đánh giá OM tổng số % 4.8 Cao OC tổng số % 3.35 Cao N tổng số C/N Hàm lượng lân tổng số Hàm lượng đạm thủy phân Hàm lượng Nitrat Oniani Kirxanốp Hàm lượng lân dễ tiêu Matrigin Olsen Hàm lượng Kali dễ tiêu Hàm lượng cation bazo Ca2+ Mg2+ trao đổi K+ % % mg/100g đất mg/kg đất 0.23 18.7 0.108 7.6 24.3 13.2 7.65 4.54 4.8 202 21 7.5 0.48 Cao Cao Giàu Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Khá giàu Trung bình Rất cao Rất cao Cao Trung bình 10 mg/100g đất mg/kg đất lđl/100g đất Na+ 11 Hàm lượng Cu, Zn dễ Cu tiêu Zn mg/kg 0.61 Trung bình 1.67 Thấp 1.98 Thấp 2.5.2.4 Các tiêu lý hóa học Bảng 19 Các chỉ tiêu lý hóa học đất trồng Sầu Riêng STT Chỉ tiêu Đơn vị pH CEC8.2 lđl/100g/đất BS % Eh mV 2.5.2.5 Các tiêu sinh học đất Thông số 7.63 37 75.5 442 Nhận xét Phản ứng đất kiềm Mức đợ cao Mức đợ cao Q trình khử vừa phải Bảng 20 Các chỉ tiêu sinh học đất trồng Sầu Riêng STT Chỉ tiêu Sinh khối vi sinh vật Vi sinh vật hoạt động Tỷ lệ nấm/ vi khuẩn  Nhận xét chung: Đơn vị mg C/kg mg N/kg - Thông số 885 79.2 0.9 Nhận xét Cao Khá thấp Trung bình Thành phần giới mơ hình đất trồng Sầu Riêng tỉnh Đăk Lăk đất thịt pha sét với hàm lượng sét thịt chiếm tỷ lệ cao Hàm lượng chất hữu đất cao, đó đợ phì khả giữ nước đất tớt 2.6 Giải pháp nâng cao đợ phì nhiêu cho đất 2.6.1 Các biện pháp chớng xói mịn, rửa trơi 2.6.1.1 Một số biện pháp cơng trình nhằm hạn chế xói mịn Biện pháp cơng trình (thiết kế đồi ṛng, xây dựng ṛng bậc thang nắn dịng chảy ) rất cần thiết việc canh tác bảo vệ đất dớc Chức chủ yếu cơng trình dẫn dòng, ngăn dòng làm cho chảy chậm lại, lưu chứa tạm thời hay bớ trí dịng chảy an tồn đễn xói mịn thấp nhất Các biện pháp cơng trình bao gồm thiết kế lô thửa, xây dựng hệ thống ruộng bậc thang Những biện pháp có tác dụng bảo vệ đất tốt nhất (đạt hiệu quả bảo vệ 80- 90%) địi hỏi việc đầu tư vớn lớn, một số biện pháp9chính thường được áp dụng vùng đồi núi nước ta là: ﹣ Thềm bậc thang ﹣ Thềm ăn quả ﹣ Thềm sử dụng linh hoạt ﹣ Thềm tự nhiên 2.6.1.2 Biện pháp nông nghiệp Biện pháp bảo vệ nông nghiệp thực chất kỹ thuật được áp dụng qua việc quản lý, sử dụng đất trồng, chúng liên quan chặt chẽ với quy trình canh tác bình thường, được thiết kế hay lựa chọn một cách đặc biệt nhằm đem lại lợi ích cho công tác bảo vệ đất trồng, chi phí địi hỏi khơng lớn có thể áp dụng tương đối dễ dàng Các biện pháp thường được áp dụng nông nghiệp như: canh tác theo đường đồng mức, cày bừa ngang dốc, bố trí đa canh, trồng thành dải, biện pháp phủ bổi, trồng bảo vệ đất, làm đất tối thiểu, trồng dải chắn Tuy nhiên, những biện pháp chỉ có thể áp dụng được những sườn đồi núi không dốc (dưới 12° ), những nơi có đợ dớc cao cần phải kết hợp giữa biện pháp nông nghiệp với biện p háp cơng trình đơn giản 2.6.1.3 Biện pháp lâm nghiệp Trên đỉnh đồi, núi, sườn dốc đứng những vị trí hợp thủy không có điều kiện xây dựng đồi ruộng phải được trồng rừng bảo vệ rừng tái sinh Các diện tích rừng bảo vệ có tác dụng chớng xói mịn, ngăn chặn dịng chảy giữ ẩm cho đất đồng thời hạn chế cả xói mòn gây gió 2.6.1.4 Biện pháp hóa học Các chất kết dính hóa học (phụ phẩm ngành chế biến gỗ) đưa vào đất để tạo cho đất có thể liên kết chớng xói mịn Ngồi người ta cịn dùng mợt sớ chất có khả giữ đất khác thạch cao, sợi, thủy tinh tạo thành màng bảo vệ mặt đất 2.6.1.5 Biện pháp canh tác khống chế giảm thiểu xói mịn Ln trì đợ ẩm cho đất, tránh để tượng đất bị khô kiệt Có thể thực biện pháp xây dựng hồ chứa nước, hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu, giếng khoan 10 Thường xuyên che phủ cho đất đai rừng chắn gió, thảm thực vật tự nhiên (rừng đồng cỏ ) hệ thồng trồng thích hợp cho khu vực thông qua việc sử dụng mô hình nơng - lâm kết hợp cơng thức ln canh xen canh Trong hoạt động quản lý canh tác vùng xói mòn gió phải chú ý tới đai rừng bảo vệ, không cày bừa lên luống theo hướng gió thổi thường xuyên mà phải cắt vuông góc với hướng gió, tạo cho mặt đất có độ gồ ghề cách lên luống cao, không nên làm đất kỹ làm hạt đất bị vỡ nhỏ hình thành nhiều hạt mịn dễ bị gió ćn Bón phân hố học kết hợp hữu trả lại phụ phẩm trồng cải thiện đợ phì nhiêu đất giảm lượng xói mòn 2.6.2 Biện pháp thủy lợi Nước bảo đảm cho huy động được thức ăn đất, phát huy hiệu quả đợ phì nhiêu ﹣ Khơng để nước chảy tràn bờ, thực phương châm "chôn nước tại chỗ"  Biện pháp thủy lợi có vai trò định việc chuyển đổi hệ thống canh tác, cấu trồng, phát huy tiềm đất đai 2.6.3 Bón vôi cho đất chua, đất phèn ﹣ Vôi vừa nguyên tố dinh dưỡng vừa yếu tố cải tạo đất ﹣ Tạo điều kiện cho trồng phát triển Về mặt dinh dưỡng khoảng p H – 6,5 thích hợp nhất ﹣ Tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, thúc đẩy chuyển hố khống đất Vi sinh vật cớ định đạm tự đất phát triển mạnh đất có p H gần trung tính 2.6.4 Thực chiến lược bón phân theo hệ thống dinh dưỡng trồng tổng hợp Duy trì hay điều chỉnh đợ phì nhiêu đất cung cấp thức ăn mức tối thích để ổn định suất trồng mong muốn qua việc vận dụng tối thích mọi nguồn thức ăn có thể có cho một cách tổng hợp Kết hợp thích đáng loại phân khoáng, loại phân hữu cơ, mọi tàn thể thực vật, loại phân ủ 11 hay cố định đạm tuỳ theo hệ thống sử dụng đất điều kiện sinh thái xã hội kinh tế" (R.Roy 1995) ﹣ Có thể dùng phân hố học trước mợt bước để tạo nhanh nhiêù sinh khối ﹣ Bón phối hợp phân hữu phân vô để bảo đảm chất lượng mong muốn ﹣ Kết hợp tàn thể thực vật, phân chuồng, phân hoá học để bảo đảm p hát triển nông nghiệp bền vững 2.6.5 Định kỳ phân tích, đánh giá chất lượng đất Sau bón phân mợt thời gian, chuyển hố loại phân bón khác nhau: có thứ bị rửa trôi, có thứ lại tích luỹ Việc bón phân đa lượng dẫn đến những thay đổi hàm lượng vi lượng dễ tiêu đất, làm cho trồng trở nên thiếu vi lượng đối kháng mặt dinh dưỡng nên có thể sảy mất cân đối Do vậy cần định kỳ phân tích, đánh giá chất lượng đất để hiệu chỉnh chế độ bón phân cho phù hợp với thay đổi đất Làm được vậy có thể đáp ứng tốt nhất yêu cầu trồng, ổn định đợ phì nhiêu, củng cớ tính bền vững cho môi trường sản xuất nông nghiệp hệ sinh thái nói chung PHẦN KẾT LUẬN Đợ phì nhiêu đất có tầm quan trọng rất lớn đối với trồng Đất phì nhiêu trồng phát triển, cho suất cao chất lượng Đất khơng phì nhiêu dẫn đến hàm lượng dinh dưỡng để hấp thụ thấp, khả cấp ẩm không khí không đảm bảo Điều dẫn tới trồng kém phát triển cho suất kém Qua việc đánh giá đợ phì nhiêu đất giúp cho chúng ta dễ dàng nhận biết loại đất, xem nó có phù hợp với trồng hay không Hay dễ dàng nhận biết đất đó có bị xói mịn hay đợ phì nhiều kém để có biện pháp cải tạo lại đất phục hồi đất biện pháp khoa học hay thô sơ Như vây, việc đánh giá rất quan trọng nông nghiệp, công nhiêp để giúp phát triển có nâng suất cao 12 Một đất giàu chất dinh dưỡng trở nên màu mỡ Đợ phì nhiêu đất cung cấp tảng cho trồng Đất mất đợ phì nhiêu dễ dẫn nhanh đến tình trạng bạc màu, nhanh thoái hoá hư hại Việc đó ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng phát triển cối Ảnh hưởng trực tiếp đến vật nuôi người Những tượng mất mùa từ mà hình thành Đợ phì nhiêu đất có thể được cải thiện nữa cách kết hợp loại che phủ bổ sung chất hữu cho đất Dẫn đến cải thiện cấu trúc đất thúc đẩy đất màu mỡ, khỏe mạnh Sử dụng phân xanh trồng loại họ đậu để cớ định đạm từ khơng khí thơng qua q trình cố định đạm sinh học Bên cạnh đó bón phân vi lượng, để bù đắp tổn thất hấp thụ trình khác Hoặc có thể giảm thiểu thiệt hại rửa trôi bên vùng rễ trồng cách cải thiện việc bón nước chất dinh dưỡng,… Việc trì cải thiện đợ phì nhiêu đất điều cần thiết để phát triển tối đa Trạng thái pH đất đóng mợt vai trị quan trọng chất dinh dưỡng có thể chỉ có sẵn cho trồng mức pH nhất định Đất giữ vững được đợ phì nhiêu giúp cới tươi tớt quanh năm, giúp tạo nên hệ thống trồng phát triển tốt – bền vững 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO i https://defarm.vn/do-phi-nhieu-cua-dat/ Giáo trình “Thổ nhưỡng học”, Bợ mơn Khoa học đất - Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 2006 Ngũn Trọng Tuyển (2013), Chun đề: “Đợ phì, quản lý nâng cao đợ phì nhiêu đất” TS Lê Thanh Bồn (2009), Bài giảng Khoa học đất – Trường Đại học Nông Lâm Huế ... Từ thực tiễn trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Dựa vào chỉ tiêu để đánh giá đợ phì nhiêu Anh (chị) phân tích, đánh giá mợt sớ mơ hình tại địa phương Từ đó đề xuất giải pháp nâng. .. nhà khoa học cho thấy: 1ha trồng trọt (độ sâu 20 – 30cm) có từ – tấn vi khuẩn, từ – tấn nấm men, nấm mô? ?c, xạ khuẩn, động vật nguyên sinh…và từ – tấn động vật kh? ?ng sương sống... sinh học đất có thể dùng chỉ tiêu sau: + Số lượng vi sinh vật đất + Khả nitrat hóa khả cố định đạm đất + Cường độ phân giải cenluloza + Hô hấp đất + Hoạt tính men đất 2.2

Ngày đăng: 15/02/2022, 19:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w