1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi khí hậu và các khu vực đô thị ở Đông Nam Á: Thực trạng và các vấn đề trong tiếp cận thích ứng

18 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Gia tăng đô thị hóa và biến đổi khí hậu (BĐKH) là hai hiện tượng phổ biến trên toàn cầu trong thế kỷ XXI. Hai hiện tượng này liên quan chặt chẽ với nhau, đã và đang tạo ra nhiều tác động đến đời sống kinh tếxã hội trên thế giới nói chung, Đông Nam Á (ĐNA) và Việt Nam nói riêng. Vị trí địa lý đặc biệt của nhiều đô thị ĐNA khiến khu vực này đã và sẽ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các hiện tượng liên quan đến BĐKH như: nước biển dâng, bão và áp thấp nhiệt đới, ngập lụt, nguy cơ khan hiếm nước, các hiện tượng thời tiết cực đoan, vấn đề an ninh lương thực và tị nạn môi trường...

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC KHU VỰC ĐƠ THỊ Ở ĐÔNG NAM Á: THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ TRONG TIẾP CẬN THÍCH ỨNG Trần Thọ Đạt Lê Thu Hoa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Các khu vực đô thị nơi tập trung dân cư hoạt động kinh tế, nguồn quan trọng phát sinh khí nhà kính gây biến đổi khí hậu (BĐKH), đồng thời nơi chịu tác động mạnh BĐKH nơi khởi nguồn nhiều hoạt động ứng phó với BĐKH Đơng Nam Á (ĐNA) khu vực q trình thị hóa nhanh, khu vực dễ bị tổn thương BĐKH Bài viết nhằm làm rõ số dạng tác động chủ yếu BĐKH đến đô thị ĐNA nước biển dâng, bão áp thấp nhiệt đới, ngập lụt, nguy khan nước, tượng thời tiết cực đoan, vấn đề an ninh lương thực tượng tị nạn môi trường Bài viết bàn số vấn đề thách thức liên quan đến thích ứng cơng nghệ, hành vi xã hội, chế quản lý, sách thích ứng, lực quan điểm quốc gia ĐNA thích ứng với BĐKH Trên sở so sánh với bối cảnh ĐNA, viết số hạn chế/khó khăn hàm ý sách thích ứng BĐKH thị Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Gia tăng thị hóa biến đổi khí hậu (BĐKH) hai tượng phổ biến toàn cầu kỷ XXI Hai tượng liên quan chặt chẽ với nhau, tạo nhiều tác động đến đời sống kinh tế-xã hội giới nói chung, Đơng Nam Á (ĐNA) Việt Nam nói riêng Vị trí địa lý đặc biệt nhiều đô thị ĐNA khiến khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tượng liên quan đến BĐKH như: nước biển dâng, bão áp thấp nhiệt đới, ngập lụt, nguy khan nước, tượng thời tiết cực đoan, vấn đề an ninh lương thực tị nạn môi trường Trong thời gian gần đây, chiến lược thích ứng với BĐKH thị ĐNA, có Việt Nam, thay đổi theo chiều hướng tăng cường áp dụng kịch khí hậu quy mơ vùng phương pháp dự báo mơ hình có phạm vi khơng gian lớn hơn, phạm vi thời gian dài hơn; từ đó, nhiều biện pháp thích ứng công nghệ, kinh tế, hành vi xã hội, chế quản lý sách áp dụng Đánh giá tác động BĐKH, phân tích cách tiếp cận thích ứng với BĐKH để làm rõ vấn đề hạn chế/khó khăn thị ĐNA, sở đề xuất gợi ý liên quan đến việc xây dựng thực thi sách thích ứng với BĐKH thị Việt Nam góp phần cung cấp thơng tin hỗ trợ nhà hoạch định sách quản lý thị q trình định nhằm chống chịu tốt với nguy BĐKH Việt Nam 85 ĐƠ THỊ HĨA TRONG MỐI LIÊN QUAN TỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: TÁC ĐỘNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Đơ thị hóa q trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu đô thị, đồng thời phát triển thị có theo chiều sâu, sở đại hóa hệ thống hạ tầng tăng quy mô dân số Trong năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, thị hóa nhanh khiến thành phố trở thành nơi sinh sống “chuẩn mực” nhiều người toàn cầu Phần lớn dân cư đô thị giới sống 408 thành phố có số dân triệu người 20 siêu đô thị với số dân 10 triệu người Trong số 408 “thành phố triệu dân”, có tới 377 thành phố thuộc nước phát triển Châu Á chiếm 67% số 377 thành phố Thực tế là, chiếm chưa đầy 1% diện tích bề mặt Trái đất, thành phố nơi sinh sống 50% dân số giới, tiêu thụ 75% nguồn lượng, phát thải 78% lượng cacbon tạo 75% lượng khí gây hiệu ứng nhà kính (WWF, 2009) Liên quan đến BĐKH, hiểm họa nghiêm trọng đe dọa người kỷ XXI, khu vực đô thị: (i) nơi tập trung dân cư, hoạt động công nghiệp, giao thơng nguồn thải khí gây hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân gây BĐKH; (ii) nơi bị tác động mạnh BĐKH, đặc biệt tác động đến môi trường hệ thống hạ tầng kinh tế-xã hội; (iii) khởi nguồn quan trọng hoạt động ứng phó với BĐKH thơng qua sáng kiến, sách hành động nhằm giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu Theo Savage (2010), tác động BĐKH tới khu vực đô thị cần xem xét từ hai khía cạnh: (i) tác động trực tiếp tới mơi trường đô thị tượng bão áp thấp nhiệt đới, nước biển dâng, mưa lớn kéo dài; (ii) tác động gián tiếp làm thay đổi trình hoạt động kinh tế-xã hội lịng thị Mức độ tác động BĐKH khả thích ứng với tác động BĐKH đến môi trường đô thị phụ thuộc vào biến số như: (i) đặc điểm dân số mức độ thị hóa quốc gia; (ii) quy mơ dân số thị - thay đổi từ 10.000 đến triệu người, năm đến mười triệu hơn; (iii) tốc độ tăng dân số đô thị loại hình tăng trưởng dân số (tăng tự nhiên, di dân học hay hai); (iv) chất lượng sống thị (thu nhập bình qn đầu người) mức nghèo đô thị; (v) thực trạng hệ thống hạ tầng đô thị tỷ lệ dân số hưởng lợi từ hệ thống Khi đánh giá tác động BĐKH đến đô thị, số tiêu chí thường sử dụng như: + Khả bị tác động BĐKH đô thị (Climate Exposure - CE): khả đô thị bị tác động BĐKH tượng nước biển dâng, bão, áp thấp nhiệt đới, hạn hán hay ngập lụt Các thành phố có vị trí điều kiện địa lý tự nhiên dễ bị tác động thiên tai có hệ số CE cao thành phố khác + Mức độ nhạy cảm với BĐKH đô thị (Climate Sensitivity - CS): biến số phụ thuộc vào yếu tố dân số, GDP, tầm quan trọng kinh tế đô thị kinh tế quốc gia Các thành phố có đơng dân số, GDP cao có tầm quan trọng kinh tế quốc gia có số mức độ nhạy cảm cao 86 + Tính dễ bị tổn thương BĐKH đô thị (Climate Vulnerability - CV): mức độ mà đô thị dễ bị tác động bởi/hoặc khơng có khả đối phó với tác động bất lợi BĐKH, bao gồm thay đổi điều kiện khí hậu tượng cực đoan CV phụ thuộc vào biến số đặc điểm, cường độ tốc độ BĐKH mà đô thị bị tác động, mức độ nhạy cảm (CV) lực thích ứng (Adaptative Capacity - AC) thị Thích ứng với BĐKH bao gồm cách ứng phó, điều chỉnh hành động người thiên nhiên, nhằm chống chịu và/hoặc giảm thiệt hại xảy ra, giảm khả bị tổn thương trước tác động BĐKH Nói cách khác, “kiểm sốt điều khơng thể tránh khỏi” Năng lực thích ứng với BĐKH thị liên quan đến: (i) nhận thức tầm quan trọng, quy mô, phạm vi tốc độ BĐKH; (ii) thay đổi phong cách sống, chất lượng sống cách tạo lập sinh kế; (iii) thay đổi kinh tế tiến công nghệ; (iv) điều chỉnh hệ thống hạ tầng thiết kế đô thị sinh thái vấn đề quan hệ đô thị với vùng ảnh hưởng “dấu chân sinh thái” (Eco-footprint) thị Năng lực thích ứng với BĐKH đô thị khác từ cách ứng xử chủ thể đơn lẻ tới chế hoạt động điều tiết vĩ mơ phủ, kết ứng phó tức biện pháp ứng phó mang tính dài hạn phịng ngừa ĐƠ THỊ HĨA VÀ MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI CÁC ĐƠ THỊ ĐƠNG NAM Á Đơng Nam Á khu vực q trình thị hóa nhanh Nếu năm 1950, có 15% dân số Đơng Nam Á sinh sống vùng thị, năm 2010, số 41,8% (246,7 triệu người) Ước tính đến năm 2025, số 49,7%, năm 2050 65,4% Bảng 3.1 Tỷ lệ thị hóa quốc gia Đơng Nam Á qua thời kỳ Quốc gia Năm 1950 1975 2000 2025 2050 Brunây 26,8 62,0 71,1 80,9 87,2 Campuchia 10,2 4,4 16,3 26,3 43,8 Inđônexia 12,4 19,3 42,0 50,7 65,9 7,2 11,1 22,0 49,0 68,0 Malaixia 20,4 37,7 62,0 80,5 87,9 Myanma 16,2 23,9 27,8 44,4 62,9 Philipin 27,1 35,6 48,0 55,4 69,4 Xingapo 99,4 100,0 100,0 100,0 100,0 Thái Lan 16,5 23,8 31,1 42,2 60,0 Việt Nam 9,9 14,6 24,3 36,4 54,9 Timo Leste 11,6 18,8 24,5 40,5 59,0 Tồn Đơng Nam Á 15,5 23,3 38,2 49,7 65,4 Lào Nguồn: UNDP, 2010 87 Tỷ lệ thị hóa có khác biệt lớn quốc gia khu vực, thể liên quan đô thị hóa phát triển kinh tế Các quốc gia khu vực chia thành nhóm: Nhóm thứ gồm quốc gia có tỷ lệ thị hóa cao (trên 65%) mức độ phát triển kinh tế cao (thể qua GDP bình quân đầu người): Xingapo, Brunây Malaixia; Nhóm thứ hai gồm nước có kinh tế phát triển tỷ lệ thị hóa thấp (dưới 34%): Campuchia, Timo Leste, Việt Nam, Lào Myanma; Nhóm gồm quốc gia: Thái Lan, Inđônêxia Philipin Đông Nam Á tạo 12% (5.187 triệu CO2-eq) khí thải gây hiệu ứng nhà kính tồn cầu (GHGs), chủ yếu suy giảm trữ lượng sinh khối gây việc chặt phá rừng Trong số 5.187 triệu GHGs đó, 59% từ Inđônêxia, 6% từ Thái Lan, 4% từ Philipin, 2% từ Việt Nam 1% từ Xingapo Lượng thải GHGs bình quân đầu người cao so với mức trung bình tồn cầu, thấp so với nước phát triển (ADB, 2009) Biến đổi khí hậu thách thức lớn quốc gia Đông Nam Á kỷ XXI khu vực dễ bị tổn thương Có thể thấy, BĐKH tác động đến toàn ĐNA, đặc biệt khu vực ven biển Vị trí địa lý đặc biệt ĐNA nói chung, thị ven biển nói riêng, khiến khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tượng liên quan đến BĐKH như: nước biển dâng, bão áp thấp nhiệt đới, ngập lụt, nguy khan nước, tượng thời tiết cực đoan, vấn đề an ninh lương thực tị nạn môi trường Các dạng tác động chủ yếu BĐKH đến số thành phố lớn quốc gia ĐNA thể Bảng 3.2 Khoảng 173.251 km đường bờ biển tập trung đông dân số hoạt động kinh tế khu vực ven biển chịu ảnh hưởng mực nước biển dâng 0,6-2,0 mm hàng năm theo dự báo ADB (ADB, 2009) Kịch “khiêm tốn” dự báo mực nước biển khu vực đến cuối kỷ XXI tăng 40 cm so với Nhiều thành phố thủ đô quốc gia ĐNA nằm vị trí ven biển phải đối mặt với tất vấn đề nước biển dâng Các đô thị thuộc vùng đất thấp ven biển (LECZ) - vùng đất phạm vi cách đường bờ biển 100 km, có độ cao nhỏ 10 m, chiếm 29,4% tổng diện tích thị, nơi sinh sống 36% dân số toàn khu vực, tương đương 12,3% tổng dân số thị vùng Người nghèo (theo tiêu chí nghèo đa chiều - bao gồm thiếu thốn thu nhập, giáo dục, nhà ở…) đô thị dường chịu tỷ lệ ảnh hưởng cao nhóm người khác họ thường sống vùng đất thấp Tại Xingapo, mực nước biển dâng 59 cm, gây suy giảm đáng kể rừng ngập mặn, xói mịn bờ biển, đất Trong vài thập kỷ trở lại đây, Chính phủ Xingapo tiến hành mở diện tích quốc gia thông qua biện pháp lấn biển tốn Kết 20% diện tích đảo quốc đất lấn biển Với dự báo mực nước biển dâng từ 0,5 đến 1,5 m, vùng đất lấn biển lại nguy bị đe dọa Các nghiên cứu gần rằng, chi phí để bảo vệ vùng ven bờ Xingapo khoảng từ 0,3-5,7 tỷ USD vào năm 2050, từ 0,9 đến 16,8 tỷ USD vào năm 2010 88 Nguồn: Marwan Owaygen, 2010 Hình 3.1 Tính dễ bị tổn thương tác động BĐKH khu vực Đông Nam Á Bảng 3.2 Các dạng tác động chủ yếu biến đổi khí hậu tới số thành phố Đơng Nam Á Thành phố Diện tích đất bị ảnh hưởng Nước biển dâng Ngập lụt Khan nước Bandar Seri Begawan 100,36    Băng Cốc 7.761,00    TP Hồ Chí Minh 2.092,00    Jakarta 740,28    Kuala Lumpur 243,65    Manila 638,55    Phnôm Pênh 290,00   Xingapo 710,00  598,00 An ninh lương thực       Viên Chăn Yangon Bão áp thấp nhiệt đới         Nguồn: WWF, 2009 Nước biển dâng với tượng sạt lở đất khai thác nước ngầm mức… làm đường bờ biển Inđônêxia dịch chuyển vào gia tăng nguy ngập lụt Đến năm 2050, 89 mực nước biển dâng theo kịch 0,25; 0,57 1,0 cm/năm, diện tích ngập lụt Bắc Jakarta tương ứng 40, 45 90 km2 Nếu mực nước biển dâng trung bình năm 2050 0,5m tượng sạt lở tiếp tục, nhiều diện tích Bắc Jakarta Bekasi bị ngập lụt vĩnh viễn (ADB, 2009) Tại Philipin, mực nước biển dâng 30 cm vào năm 2045, ảnh hưởng đến 2.000 đất khoảng 500.000 dân Mức dâng 100 cm vào năm 2080, gây ngập lụt cho 5.000 đất vùng ven vịnh Manila làm ảnh hưởng đến 2,5 triệu người Rủi ro gia tăng nước biển dâng gia tăng cường độ bão Tại Thái Lan, khu vực dân cư dọc theo sông bờ biển có nguy bị đe dọa nước biển dâng bão Xói mịn bờ biển dự báo gia tăng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành du lịch Các thành phố cảng khu vực Đông Nam Á dễ bị tổn thương vị trí nằm vùng đồng thấp ven biển Nghiên cứu Nicholls nnk (2008) 12 thành phố cảng cho thấy, có triệu người bị ảnh hưởng ngập lụt vùng ven bờ gây bão 114 tỷ USD bị thiệt hại gió mạnh Đến năm 2070, khoảng 28 triệu người tài sản trị giá 2.900 tỷ USD bị tác động BĐKH Bảng 3.3 Diện tích, dân số thị vùng đất thấp ven biển quốc gia Đông Nam Á Quốc gia Brunây Diện tích đất thị (1995), km2 DT đô thị vùng đất thấp ven biển (1995), km2 Dân số đô thị (2000), 1.000 người Dân số đô thị vùng đất thấp ven biển (2000), 1.000 người 1.117 256 222 25 672 136 1,886 288 32.398 8.174 81,367 22,705 1.134 892 Malaixia 14,090 3,774 13,902 3,684 Myanma 4,698 1,084 12,452 4,509 Philipin 8,596 1,872 24,866 6,807 Xingapo 543 62 3,926 550 Thái Lan 27,525 9,191 20,787 12,472 Việt Nam 5,959 3,872 17,406 12,863 134 33 96.866 28.428 177,739 63,904 Campuchia Inđônêxia Lào Timo Leste Tồn Đơng Nam Á Nguồn: CIESIN, 2006 BĐKH Đơng Nam Á cịn gây tác động gián tiếp tới tượng tị nạn môi trường Nhiều người dân khơng thể thích ứng với thay đổi hạn hán, lũ lụt xói mịn 90 đất nơi họ sinh sống, rời bỏ làng quê để thành phố Nghiên cứu ADB (2009) rằng, chuyển đổi nơi sinh sống người diễn quy mô toàn cầu, bất chấp cách biệt nhận thức BĐKH, di dân mối quan hệ khác Điều nghịch lý là, sóng tỵ nạn mơi trường lại đổ xơ thành phố Khả đáp ứng nhu cầu di chuyển dường khó đạt số người di cư dự báo tiếp tục gia tăng Những người di cư thường sống khu vực nhà chật chội, hạ tầng nghèo nàn gặp nhiều hạn chế tiếp cận nước sạch, điều kiện giáo dục chăm sóc sức khỏe Các điều kiện bất lợi nhóm người di cư khiến họ dễ bị tổn thương tác động đa dạng BĐKH Bảng 3.4 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới số thành phố cảng Đông Nam Á Dân số Thành phố năm 2005, 1.000 người Jakarta Hiện (2005) Dân số bị ảnh hưởng, 1.000 người Dự báo (2070) Tài sản bị ảnh hưởng, tỷ USD Dân số bị ảnh hưởng, 1.000 người Tài sản bị ảnh hưởng, tỷ USD 13.215 513 10,11 2.248 321,24 Kuala Lumpur 1.405 270 15,06 295 83,88 Yagon 4.107 510 3,62 4.965 172,02 Manila 10.686 113 2,69 545 66,21 Xingapo 4.326 16 2,30 29 20,54 Băng Cốc 6.593 907 38,72 5.138 1.117,54 TP Hồ Chí Minh 5.065 1.931 26,86 9.216 652,82 Nguồn: Nicholls nnk., 2008 Đánh giá khả bị tác động, mức độ nhạy cảm tính dễ bị tổn thương BĐKH: Bảng 3.5 Khả bị tác động, mức độ nhạy cảm tính dễ bị tổn thương số thành phố Đông Nam Á Khả bị tác động (CE) Mức độ nhạy cảm (CS) Tính dễ bị tổn thương (CV) Jakarta 10 Manila Phnơm Pênh TP Hồ Chí Minh 6 Băng Cốc Kuala Lumpur Xingapo Thành phố Nguồn: WWF, 2009 91 Khi xem xét tác động mối liên quan tới dân cư đô thị, hoạt động kinh tế thị vai trị thị kinh tế quốc gia, Jakarta đánh giá thành phố nhạy cảm khu vực với BĐKH Manila Băng Cốc (đều megacity) có mức độ nhạy cảm cao Dựa khả bị tác động (CE), mức độ nhạy cảm thị (CS) tiêu chí liên quan, nghiên cứu WWF (2009) số thành phố ĐNA dễ bị tổn thương BĐKH so với thành phố khác (xem Bảng 3.5) Manila (Philipin) Jakarta (Inđônêxia) đánh giá hai thành phố dễ bị tổn thương (mức 8), Kuala Lumpur (Malaixia) Xingapo hai thành phố bị tổn thương (mức 4) MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ THÁCH THỨC LIÊN QUAN ĐẾN THÍCH ỨNG VỚI ĐIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐƠNG NAM Á 4.1 Thích ứng cơng nghệ Theo UNFCCC (2006), thành phố có nhiều cách thức ứng phó mặt công nghệ, nhằm chống chịu với tác động nước biển dâng (xem Bảng 4.1) Trong thời gian dài, thành phố hầu hết có không gian hạn chế, chúng dường chưa thu hút ý nhà công nghệ kịch khí hậu mới, lẽ BĐKH tồn cầu dường liên quan đến khu vực địa lý rộng lớn với tác động lớn Tuy nhiên gần đây, quyền nhiều thành phố quan tâm nhiều đến việc sử dụng công nghệ cho người dân đô thị, giới thiệu kỹ thuật để thực biện pháp thích ứng môi trường đô thị Các nghiên cứu công nghệ thay đổi theo chiều hướng tăng cường áp dụng kịch khí hậu quy mơ vùng phương pháp dự báo mơ hình có phạm vi không gian lớn hơn, phạm vi thời gian dài Bảng 4.1 Các giải pháp cơng nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực ven biển Bảo vệ Phịng tránh Duy trì Các kết cấu cứng: đê biển, dải chắn thủy triều, hệ thống phân tán nước + Thiết lập vùng an Các hệ thống di dân cảnh báo tồn phía sau sớm Các kết cấu mềm: đụn cát, phục hồi đất ngập nước, rừng ven biển Hạn chế/không phát triển khu vực có nguy bị tác động Các giải pháp địa: chắn gỗ, đá, trồng rừng + Xây dựng rào chắn + Cải thiện hệ thống thoát nước vùng đất cao + Các hệ thống lọc nước biển + Quyền sử dụng vùng đất khác + Di chuyển tịa nhà có nguy bị đe dọa Nguồn: UNFCCC, 2006 92 + Các phương thức canh tác nông nghiệp + Các tiêu chuẩn xây dựng Tại nhiều thị ĐNA, có chênh lệch lớn cải người nghèo sống khu ổ chuột với quý tộc giàu có sống biệt thự kín cổng cao tường Người nghèo đô thị cần hỗ trợ hạ tầng để thích ứng với BĐKH Tại Thái Lan, Viện Nghiên cứu Phát triển Tổ chức Cộng đồng (CODI) thực từ năm 2003 đến năm 2008 chiến dịch phát triển nhà, hạ tầng an ninh quyền sử dụng đất cho 300.000 hộ dân 2.000 khu dân cư 200 đô thị quốc gia Đến năm 2006, có 450 dự án nâng cấp khu nghèo đô thị thực 170 thành phố thị trấn, thu hút 45.500 hộ gia đình Năm 2006, UNHABITAT cơng nhận Thái Lan đà đạt mục tiêu Thiên niên kỷ MDG việc cải thiện đời sống người dân khu ổ chuột, số người sống khu ổ chuột giảm 18,8%/năm (Savage, 2010) Xingapo ví dụ tốt thay khu ổ chuột nhà công cộng, tạo thành phố xanh Với dự báo cho rằng, BĐKH làm gia tăng lượng mưa khu vực vùng xích đạo, hạn hán gia tăng khu vực vùng nhiệt đới, quyền nhiều nước ĐNA thấy cần đầu tư cho hệ thống hạ tầng đô thị để bảo đảm rằng, người dân bảo vệ an tồn chống lại tượng khí hậu cực đoan Tại Xingapo, thành phố nằm vùng xích đạo, tượng khơng nước kịp mưa xảy hai lần tháng năm 2010, gây ngập lụt kéo dài khu dân cư chủ yếu hệ thống đường cao tốc biểu tượng thành phố - đường Orchard, gây tổn thất kinh tế lớn cho người dân doanh nghiệp, gây lúng túng cho quyền thành phố Bài học cho Xingapo thành phố có khả mưa nhiều hệ thống nước thị cần đủ lớn để ứng phó giai đoạn lượng mưa tăng cao, không thành phố phải đối mặt với ngập lụt kéo dài diện rộng, gây thiệt hại cho kinh tế đô thị, tạo nhiều tổn thất kinh tế tệ hại hơn, thương vong tổn thất người Không vùng nông thôn hay khu cảnh quan thiên nhiên nơi nước mưa hấp thụ tầng đất thảm thực vật, thị với cơng trình xây dựng, dịng chảy nước mưa “phóng đại” trở nên nguy hiểm hơn, nước mưa thu gom từ khu xây dựng rộng lớn sau đổ vào hệ thống cống thoát thành phố Khi BĐKH gia tăng hai thập kỷ tới, tác động môi trường tăng lên khoảng thời gian từ hình thành bão đến mưa rút ngắn nhiều thành phố khơng có khả chống chịu với lượng mưa lớn kéo dài Chính phủ quốc gia ĐNA cần nhận thức lợi ích to lớn việc đầu tư để kiểm soát ngập lụt Bài học Kyoto (Nhật Bản) cho thấy, USD đầu tư cho kiểm soát ngập lụt giúp giảm tác động 1.300 lần so với chi tiêu chung cho thành phố (Savage, 2010) Thiếu nước vấn đề BĐKH kỷ XXI Sự thay đổi lượng mưa BĐKH tác động nhiều đến sản xuất nông nghiệp Trận hạn hán kéo dài năm 2009-2010 Philipin làm hư hại phá hủy 162.000 đất canh tác, gây chi phí cho nơng dân ước tính khoảng 61 triệu USD Mặc dù nỗ lực quản lý nguồn nước, trận hạn buộc Chính phủ Philipin phải nhập 2,2 triệu lương thực Cũng đợt hạn hán năm 2009-2010 vùng lục địa ĐNA Philipin buộc phủ phải thử nghiệm loạt hệ thống thích ứng, xây dựng thêm nhiều giếng nước, lắp đặt thêm hàng ngàn máy bơm, ứng dụng kỹ thuật điện toán đám mây gieo hạt giống tỉnh bị tác động mạnh phía Bắc Hồ chứa Angat, nơi cung cấp nước cho nông nghiệp 97% nhu cầu nước sinh hoạt cho vùng thủ Manila, Chính phủ quy hoạch nơi dự trữ nước cho nhu cầu đô thị (Savage, 2010) 93 Lọc nước biển dường trở thành ngành công nghiệp nhằm giải nạn thiếu nước nhiều thành phố quốc gia Hiệp hội Lọc Nước biển Quốc tế (IDA) khẳng định là, có 12.300 trạm lọc nước biển hoạt động 155 quốc gia giới, với tổng công suất 47 triệu m3 nước/ngày Hai ngàn nhà máy Arab Saudi chiếm ¼ sản lượng nước sản xuất từ nước biển toàn giới Tuy nhiên, kỹ thuật lọc nước tốn kém, sử dụng nhiều lượng dường phù hợp với nước nhiều dầu mỏ Mặc dù tiêu thụ nhiều lượng, ngành nước từ nước biển tăng trưởng tới 25%/năm Barlow (2008) nêu câu hỏi nghiêm túc việc liệu ngành sản xuất nước từ nước biển có phải biện pháp tốt để giải tỏa khát người hành tinh trở ngại ngành này, gồm: (i) sử dụng nhiều lượng, tạo gánh nặng cho hệ thống truyền tải điện địa phương (không vấn đề nước sản xuất dầu lửa Arab Saudi); (ii) trạm lọc nước tạo hợp chất chứa hóa chất kim loại nặng gây chết người để tránh tượng ăn mòn muối, lít nước lọc lại có lít chất độc bơm trở lại biển (hiện nhà máy lọc nước biển toàn giới tạo 20 tỷ lít chất thải ngày); (iii) nước cấp cho nhà máy lọc nước chứa chất gây ô nhiễm (virus, vi khuẩn, tảo độc…) mà cách lọc nước theo công nghệ thẩm thấu ngược khơng loại bỏ Khơng khó để hình dung vấn đề chất lượng nước sử dụng cho trạm lọc nước biển mà nước phát triển xả 90% lượng nước thải họ xuống biển Bên cạnh việc lọc nước biển, cịn có học mà quốc gia ĐNA học từ kinh nghiệm Xingapo việc quản lý nguồn nước Do phụ thuộc Xingapo vào nguồn nước nhập từ Johor (Malaixia) quan hệ trị khơng ổn định hai quốc gia này, đặc biệt nhiệm kỳ Thủ tướng Mahathir Mohamad, phủ Xingapo thấy cần thiết kinh tế trị việc bảo đảm an ninh nước cho đảo quốc Vì vậy, bốn thập kỷ gần đây, Bộ Môi trường Nguồn nước (MEWR), Ủy ban Phúc lợi Công cộng (PUB) trường đại học (ĐH Quốc gia Xingapo, NUS ĐH Công nghệ Nanyang) đầu tư lớn tài nhân lực cho hệ thống chuyển đổi, bảo tồn sản xuất nước (lọc nước biển, thu gom nước mưa đường phố, tái chế nước với công nghệ NEWater, tăng công suất hồ chứa, kiểm soát giá nước, mở rộng diện tích lưu vực tới 50% diện tích đảo, tăng cường hệ thống trữ nước ngầm…) Hệ thống tái chế nước đáp ứng khoảng 30% nhu cầu sử dụng nước Xingapo Đảo quốc Xingapo trở thành “trung tâm đầu mối nước toàn cầu” (Global Hydrohub), thu hút nhiều doanh nghiệp công nghệ nước, đồng thời xuất công nghệ chuyên gia khắp giới Chính phủ Xingapo đầu tư nhiều cho nghiên cứu triển khai (R&D) cơng nghệ nước Ví dụ, năm 2007, Ủy ban Phát triển Công nghiệp Nước Môi trường tài trợ 330 triệu USD cho Quỹ Nghiên cứu Nước đào tạo nghiên cứu viên cho giải pháp nước khu vực tư nhân Nhờ hỗ trợ từ Chính phủ môi trường thân thiện R&D, nhiều công ty sử dụng đảo quốc nơi thử nghiệm công nghệ nước Các công ty lớn Black & Veatch (Mỹ), Siemen (Đức) chuyển sở họ sang Xingapo Các công ty xử lý nước Xingapo “nở rộ”, phải kể đến Hyflux, công ty phát triển sáng kiến tái chế nước NEWater xuất công nghệ sang Ôxtrâylia, Ấn Độ, Thái Lan, Trung Đông Trung Quốc Xingapo tin tưởng đến năm 2061, thỏa thuận cung cấp nước từ Malaixia hết hiệu lực, họ có khả tự chủ nước Đóng góp quan trọng cho khả tự chủ công nghệ tái chế nước NEWater Đến năm 2020, 94 có nhà máy tái chế nước NEWater, cung cấp 197 triệu gallon/ngày đêm, đáp ứng 40% nhu cầu sử dụng (Savage, 2010) 4.2 Thích ứng hành vi xã hội Giảm tiêu thụ lượng nước cần thiết để ứng phó với BĐKH Điều thực cá nhân hộ gia đình bước thay đổi mơ hình/hành vi tiêu dùng Tuy nhiên, sống đại, với vô số trang thiết bị đại, nhu cầu tiêu thụ lượng không ngừng tăng Do gia tăng sóng nhiệt khí hậu nóng hơn, loại máy lạnh trở nên phổ biến gia đình, cơng sở hay khu vui chơi giải trí Các thành phố giàu có Bandar Seri Begawan, Kuala Lumpur, Băng Cốc, Jakarta, TP Hồ Chí Minh Xingapo có xu hướng gia tăng “chủ nghĩa tiêu dùng”, tiêu thụ lượng phát thải CO2 đóng góp thêm nhiều vào ấm lên tồn cầu Nếu khơng có thay đổi hành vi xã hội, khó để giải tác động BĐKH đến khu vực đô thị (Bảng 4.2) Trong quốc gia ĐNA, Xingapo có lẽ hình mẫu việc phủ khơng ngừng nỗ lực việc xây dựng trách nhiệm công dân hành vi công cộng thông qua quy định pháp luật chặt chẽ, thực thi pháp luật hiệu chiến dịch truyền thông thường xuyên tổ chức, tới mức coi “nhà nước bảo mẫu” Với nỗ lực vậy, Xingapo giảm cách đáng kể “dấu ấn nước”1 (Water Footprint) Tư tưởng cho vấn đề mơi trường giải phủ tầm vĩ mơ cần phải thay đổi Các quốc gia ĐNA cần thực hoạt động giáo dục công chúng, nhằm thay đổi hành vi trách nhiệm công dân, lẽ tiền bạc, công nghệ pháp luật hà khắc bảo đảm bền vững môi trường đô thị giảm phát thải khí nhà kính, người dân khơng thay đổi thói quen hành vi Bảng 4.2 Các loại hình thích ứng hệ thống nhân văn biến đổi khí hậu Thích ứng xảy tác động Khu vực tư nhân Khu vực cơng cộng Ứng phó mang tính phịng ngừa Di chuyển nhà Thay đổi kiến trúc tòa nhà Thay đổi mức/loại hình bảo hiểm Mua bảo hiểm Lắp đặt hệ thống điều hịa khơng khí Sử dụng sản phẩm tiêu dùng Thực thi chương trình bồi thường hỗ trợ Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm Bắt buộc thực tiêu chuẩn/quy định xây dựng Thiết lập tiêu chuẩn/quy định xây dựng Trồng rừng, bảo vệ bãi biển Nguồn: UNFCCC, 2006 Water Footprint số lượng nước sử dụng trực tiếp gián tiếp cho sản xuất tiêu dùng 95 4.3 Thích ứng chế quản lý Báo cáo Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC, 2007) rằng, giải tác động ứng phó với BĐKH khơng vấn đề nhận thức, mà cần xem vấn đề quản lý định Tự chủ xây dựng lực thích ứng cần coi bước chủ động để chống lại thách thức BĐKH khu vực ĐNA Nhận thức tầm quan trọng hệ sinh thái tự nhiên việc bảo vệ vùng ven biển, chống lại nước biển dâng gia tăng lũ lụt, nhiều quốc gia coi việc phục hồi rừng ngập mặn giải pháp quan trọng ứng phó thành phố ven biển Tuy nhiên, phục hồi rừng ngập mặn không việc dễ thực hiện, lẽ khu rừng ven biển bị thay hoạt động sinh lợi kinh tế nuôi tôm nuôi trồng thủy hải sản khác Hiện tượng thấy khu vực ven biển quanh thành phố Hồ Chí Minh, Băng Cốc, Jakarta, Xingapo Manila Bất chấp quy định pháp luật bảo vệ giá trị rừng ngập mặn, phủ nước Thái Lan, Inđơnêxia, Philipin Malaixia có nhượng hoạt động nuôi tôm, dẫn tới việc suy giảm, chí biến cánh rừng ngập mặn Sự phát triển nhanh diện tích ni tơm khiến diện tích rừng ngập mặn Thái Lan giảm từ 370.000 năm 1961 xuống 170.000 năm 1996 Tại quận ven biển Bang Khunthia Băng Cốc, 483 rừng ngập mặn bị xóa sổ gần ba mươi năm qua Tại Philipin, nuôi thủy hải sản làm 380.000 rừng từ năm 1968 đến Tại Malaixia, có 20% rừng ngập mặn biến ni trồng thủy hải sản (ADB, 2009) Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc (FAO, 2008) dự báo, BĐKH ảnh hưởng đến nguồn nước, sẵn có phân bổ hàng năm nguồn tài nguyên Do nông nghiệp sử dụng tới 70% tổng lượng nước khai thác hàng năm, FAO cảnh báo rằng, nguy khan nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản an ninh lương thực Nếu an ninh lương thực khan nước hai hệ tiêu cực BĐKH, từ bây giờ, phủ quốc gia ĐNA cần trọng đến chế thích ứng để chống chịu với hệ tiêu cực Khủng hoảng lương thực toàn cầu năm 2007-2008 nguyên nhân gây bạo động 60 quốc gia tranh cướp đất đai châu Phi ĐNA Một vài quốc gia giới có bước nhằm hạn chế phụ thuộc vào nguồn cung lương thực thông qua biện pháp mua/thuê diện tích canh tác nơng nghiệp nước sản xuất lương thực Ví dụ, Trung Quốc thuê đất Áo, Brazil, Myanma, Nga Uganda; Ấn Độ thuê đất Paragoay Urugoay; Arab Saudi trông chờ vào diện tích canh tác Ai Cập, Pakistan, Nam Phi, Sudan, Thổ Nhĩ Kỳ; Hàn Quốc thuê đất Madagasca, Nga Sudan Tại ĐNA, quốc gia phụ thuộc vào nguồn cung lương thực Xingapo, Philipin Brunây triển khai thỏa thuận với quốc gia xuất lương thực Thái Lan Việt Nam, nhằm bảo đảm nguồn cung Tổ chức ASEAN có vai trò việc trợ giúp bảo đảm rằng, an ninh lương thực nội ASEAN trì sở hợp tác Năm 1980, ASEAN thành lập Ủy ban Dự trữ An ninh Lương thực (AFSRB) nhằm kiểm soát vấn đề phát sinh dự trữ cung cấp lương thực cho quốc gia thành viên Tại thời điểm đó, ASEAN có thành viên lượng lương thực dự trữ 50.000 Con số tăng lên 87.000 cho 10 quốc gia thành viên từ năm 2001, đánh giá thấp khủng hoảng lương thực xảy khu vực Đối mặt với thách thức môi trường 96 gây BĐKH, vấn đề an ninh lương thực ĐNA cần xem xét cách cẩn trọng Hiện tại, Thái Lan Myanma hướng nguồn cung họ tới quốc gia thiếu lương thực giàu có Trung Quốc thuê đất Myanma, Arab Saudi để mắt tới đất nông nghiệp Thái Lan Những quan hệ đất đai dẫn đến vấn đề nhạy cảm trị mà thấy qua kiện Tổng thống Malagasy bị lật đổ việc cho tập đoàn (Chaebol) Hàn Quốc thuê đất canh tác (Savage, 2010) Một tác động quan trọng BĐKH đến xã hội vấn đề phát tán kiểm soát bệnh nhiệt đới Con số nhà khoa học ước tính cộng đồng giới phải tốn 13 tỷ USD để giảm 50% số ca mắc bệnh sốt rét, để bảo vệ 90% trẻ sơ sinh giảm 72% tỷ lệ tử vong trẻ tuổi (Stern, 2009) Cả việc khan hay dư thừa nước ngập lụt thành phố gây hậu tàn khốc đến sức khỏe người dân Nước tù đọng nguồn sinh trưởng muỗi ký sinh trùng gây bệnh nguy hiểm cho người, khơng có biện pháp kiểm sốt sinh trưởng lồi Trong đó, hạn hán khan nước lại gây tình trạng môi trường vệ sinh người dân đô thị Các thành phố cần xem xét giải pháp thay cho việc sử dụng nhà vệ sinh, tình trạng khan nước xảy Nhiều dịch bệnh nhiệt đới sốt rét, sốt xuất huyết, sốt dengue, giun sán… không phát sinh điều kiện khí hậu nhiệt đới, mà cịn kết tình trạng hạ tầng thị phát triển (thiếu đường giao thơng, thiếu hệ thống cấp nước, nhà chật hẹp vệ sinh…) Phát triển đô thị bền vững coi chỗ dựa chiến chống lại bệnh nhiệt đới Tuy nhiên, khơng vấn đề đơn giản sớm đạt với nhiều đô thị ĐNA 4.4 Các sách thích ứng Chính phủ quốc gia ĐNA cần coi chương trình chiến lược phát triển dài hạn cách thích ứng quốc gia BĐKH Một vấn đề liên quan đến quy định phủ khu vực công thiếu nhận thức BĐKH lĩnh vực kinh tế, y tế, an ninh lương thực, tài nguyên nước, sử dụng lượng, sản xuất nơng nghiệp, kiểm sốt lũ/hạn hán, đa dạng sinh học nước biển dâng Trước quốc gia cộng đồng khu vực ĐNA cam kết chống lại BĐKH, cần có sách định hướng cung cấp cho quốc gia/cộng đồng thông tin đầy đủ, chân thực, xác thách thức BĐKH Ở tầm vĩ mô, thách thức lớn xã hội cộng đồng đô thị cần phải đánh giá lại tính bền vững động lực tăng trưởng kinh tế Các quốc gia ĐNA cần nhận thức rằng, “thích ứng phải phần phát triển” “phát triển cách thích ứng quan trọng nhất” (Stern, 2009) Tiến trình phát triển quốc gia ĐNA vòng 50 năm trở lại chưa thực thể quan tâm quán việc giải thất bại thị trường thất bại sách Điều làm gia tăng chênh lệch cộng đồng vùng miền, quan liêu tham nhũng, tình trạng nghèo bị “bỏ rơi” khỏi tiến trình phát triển số cộng đồng ADB (2009) rằng, năm 2005, có 221 triệu người (40%) dân ĐNA sống với mức thu nhập thấp USD/ngày, 93 triệu người (18%) sống mức thu nhập 1,25 USD/ngày Các quốc gia nghèo khu vực bao gồm Timo Leste, Campuchia, Lào, Myanma Việt Nam gặp nhiều khó khăn xây dựng triển khai thực chương trình thích ứng với BĐKH 97 Do an ninh lương thực nguồn nước thách thức chủ yếu cộng đồng đô thị ĐNA, vấn đề cần phủ quan tâm cần có lựa chọn đánh đổi (Tradeoff) hợp lý Thiếu lượng dẫn tới việc đẩy mạnh đầu tư vào nhà máy thủy điện Thái Lan, Philipin, Inđônêxia, Việt Nam quốc gia vùng sông Mê Kơng Liệu có phải lựa chọn hợp lý? Thủy điện tạo nguồn điện coi rẻ sạch, lại gây rừng, tác động đến đa dạng sinh học, dẫn đến việc nơi sinh sống nhiều cộng đồng dân cư, đồng thời gây tác động tiêu cực đến cấp nước sản xuất nông nghiệp Nếu thời gian khô hạn kéo dài nhiều tháng, hồ chứa giảm khả phát điện ảnh hưởng xấu đến hệ thống thủy lợi Những tác động tiêu dùng lượng thực, thực phẩm tài nguyên thiên nhiên cộng đồng dân cư thị việc tạo “dấu ấn nước” (Water Footprint), không bao gồm lượng nước dùng để uống, mà quan trọng hơn, lượng “nước ảo” sử dụng sản xuất Việc định mức “đánh đổi tối ưu” (Optimal Trade-off) nhu cầu sử dụng nguồn lực khan việc không đơn giản cá nhân, cộng đồng quốc gia Các sách sử dụng cơng cụ pháp lý công cụ kinh tế, nhằm đạt lựa chọn đánh đổi, cần phủ áp dụng cách khôn ngoan thận trọng Để tìm hệ thống thích ứng thân thiện mặt sinh thái tăng suất nông nghiệp, phủ cần có sách lựa chọn quốc gia việc phát triển hệ thống nông nghiệp canh tác hữu cơ, canh tác nông nghiệp bền vững, sử dụng thực phẩm biến đổi gen (GM) Thực phẩm biến đổi gen dường biện pháp giải cứu cho vấn đề an ninh lương thực kỷ XXI, đặc biệt với quốc gia thiếu lương thực Năm 2009, thị trường giống GM toàn cầu đạt giá trị 10,5 tỷ USD, giá trị sản lượng GM đạt 130 tỷ USD Rõ ràng, dân cư đổ dồn đô thị BĐKH gây thay đổi điều kiện thời tiết cách bất thường khó dự báo, thích ứng sản xuất nông nghiệp lĩnh vực nghiên cứu triển khai (R&D) quan trọng Tạp chí The Economist (2010) diễn đạt điều “từ quản lý đất đai đến dự báo thời tiết, đến bảo quản, nghiên cứu sử dụng đa dạng sinh học nơng nghiệp, có nhiều cách thức cải thiện hệ thống nông nghiệp để bảo đảm nguồn lương thực cung cấp cho giới làm cho hệ thống thích ứng tốt hơn, sinh lợi nhiều Một trang trại không vụ mùa thông thái, mà hệ sinh thái quản lý tri thức Canh tác GM có vai trị to lớn phát triển này, GM phần tất cả” 4.5 Năng lực thích ứng quan điểm quốc gia Báo cáo WWF (2009) BĐKH châu Á rõ: thị ĐNA có lực khác việc giải thích ứng với tác động BĐKH Theo thang điểm đánh giá WWF, thành phố giàu với hệ thống hạ tầng lực quản lý tốt Xingapo, Kuala Lumpur Thành phố Hồ Chí Minh có lực thích ứng cao (điểm tương ứng 1, 3) so với Phnôm Pênh, Jakarta hay Manila (điểm tương ứng 10, 7) Với thực tế nhiều quốc gia khu vực gặp nhiều khó khăn kinh tế, nhiều tác động BĐKH thị cịn chưa rõ ràng, phủ nhiều quốc gia ĐNA cịn lưỡng lự việc thực thi biện pháp dự phịng thích ứng với BĐKH 98 Nghiên cứu Yuen Kong (2009) rằng, khơng có trường số 28 trường đại học đào tạo quy hoạch thị ĐNA có chương trình chun BĐKH Có thể thấy ĐNA cịn khoảng cách xa so với yêu cầu thích ứng với BĐKH Nghiên cứu Francisco (2008) lại cho thấy thực tế là, sách giải pháp ứng phó với BĐKH cịn đề cập văn pháp luật nhiều quốc gia Thực tế không lạc quan sẵn sàng ứng phó với BĐKH tự nói lên việc phủ nước ĐNA phân vân BĐKH, họ bỏ qua xu hướng tác động BĐKH xã hội (Bảng 4.3) Bảng 4.3 Các sách giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu văn pháp luật số quốc gia Đông Nam Á Tổng số trang văn liên quan Số trang tác động tính dễ bị tổn thương Số trang sách giải pháp thích ứng Campuchia 63 10 Inđơnêxia 116 10 Lào 97 dịng dịng Malaixia 131 30 Xingapo 75 dòng Thái Lan 100 15 2,5 Philipin 107 20 12 Quốc gia Nguồn: Francisco, 2008 Theo nhiều cách khác nhau, cộng đồng ĐNA có truyền thống dài lâu việc chống chịu với hiểm họa môi trường hạn hán, lũ lụt, động đất… có hàng kỷ hình thành chế thích ứng với vấn đề Cộng đồng dân cư nơi quen ứng phó với thiên tai đến mức tượng khơng cịn coi “một tượng bất thường”, mà trở thành “một phần bình thường sống” Mặt trái quan niệm là, làm người có nhìn thờ ơ, coi định mệnh, quan tâm đến việc nhà nước cộng đồng dân cư cần phải sẵn sàng ứng phó với thảm họa mơi trường, mà hành động đơn lẻ địa phương giải Việc chống chịu với vấn đề mơi trường liên quan đến BĐKH làm nảy sinh loạt thách thức nằm tầm giải cộng đồng phủ khơng có, từ bây giờ, kế hoạch, biện pháp sách thích hợp KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐƠ THỊ VIỆT NAM Đơng Nam Á khu vực q trình thị hóa nhanh, đồng thời khu vực dễ bị tổn thương BĐKH tượng liên quan như: nước biển dâng, bão áp thấp nhiệt đới, ngập lụt, nguy khan nước, tượng thời tiết cực đoan, vấn đề an ninh 99 lương thực tị nạn môi trường Nhiều biện pháp công nghệ, kinh tế, hành vi xã hội, chế quản lý sách áp dụng nhiều đô thị ĐNA nhằm thích ứng với BĐKH khu vực Tuy nhiên, khơng hạn chế/khó khăn cách tiếp cận ứng phó với BĐKH địi hỏi quyền thị khu vực cần có thay đổi nhận thức, biện pháp, sách tổ chức thực Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH Khi xem xét nguy BĐKH đô thị Việt Nam so sánh với thách thức tiếp cận thích ứng với BĐKH khu vực ĐNA, nhận thấy số hạn chế/khó khăn liên quan đến việc xây dựng thực thi sách thích ứng với BĐKH đô thị Việt Nam, gồm: (i) thực trạng quy hoạch đô thị theo chế tập trung, thiếu tự chủ tài lực quyền thị để thích ứng với BĐKH; (ii) thiếu phương pháp luận công cụ để giới thiệu cung cấp tư vấn tiếp cận thích ứng BĐKH cho người có thẩm quyền định; (iii) thiếu điều phối chung để lồng ghép thích ứng BĐKH vào quy trình xây dựng sách, quy hoạch chương trình phát triển ngành, địa phương; (iv) thiếu minh bạch thông tin khả tiếp cận thông tin liên quan đến môi trường BĐKH; (v) tham gia cộng đồng vào trình định hạn chế; (vi) nhận thức chưa đầy đủ phạm vi, mức độ giải pháp thích ứng với BĐKH; (vii) chưa chắn xu hướng diễn biến BĐKH tác động tượng đến hoạt động kinh tế-xã hội Để thích ứng có hiệu với BĐKH, sách quyền thị Việt Nam thời gian tới cần quan tâm giải số vấn đề sau: + Củng cố lực quyền thị lĩnh vực quy hoạch quản lý đô thị gắn với vấn đề BĐKH; + Tăng cường lực công cụ tư vấn BĐKH cho tổ chức, cá nhân liên quan; tăng cường tư vấn cộng đồng tham gia cộng đồng BĐKH quy hoạch đô thị; + Xây dựng lực điều phối chung để lồng ghép thích ứng BĐKH vào quy trình xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển ngành, địa phương; bảo đảm đánh giá chi tiết tính dễ bị tổn thương BĐKH bao gồm quy hoạch kế hoạch phát triển ngành/địa phương; + Củng cố hệ thống thông tin tăng cường khả tiếp cận thông tin BĐKH; + Đầu tư cho công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường BĐKH cho công chức Nhà nước, tổ chức, cộng đồng doanh nghiệp tầng lớp dân cư; + Củng cố sách giảm nghèo thị bất bình đẳng, hỗ trợ cộng đồng người nhập cư người nghèo để giảm mức độ dễ bị tổn thương, tăng khả phục hồi bị ảnh hưởng BĐKH; + Đầu tư cho hệ thống cảnh báo sớm khu vực đô thị, đặc biệt thị ven biển; + Có sách phù hợp khuyến khích khu vực cơng tư đầu tư phát triển sở hạ tầng thích ứng với BĐKH 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (Asian Development Bank), 2009 The Economics of Climate Change in the Southeast Asia: A Regional Review Manila CIESIN (Center for International Earth Science Information Netwwork), 2006 Low Elevation Coastal Zone: Urban – Rural Estimates Columbia University, New York FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations), 2008 Water and Food Security FAO Event, 26-28 February 2008 Francisco H., 2008 The Economics of and Institutions for Adaptation to Climate Change Impacts: A Regional Outlook for Southeast Asia Institute of Southeast Asia Study, Singapore IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change), 2007 Climate Change 2007: The Physical Science Basic Summary for Policymakers Geneva IPCC Secretariat Marwan Owaygen, 2010 Mapping Climate Change Vulnerability in Southeast Asia International Development Research Center Nicholls R.J et al., 2008 Ranking Port Cities with High Exposure and Vulnerability to Climate Extremes: Exposure Estimate OECD Environmental Working Papers No.1 Paris Savage V.R., 2010 Sustaining Cities with Climate Change: Is there a Future for Human Livelihood, in World Cities: Achieving Liveablility and Vibrancy Singapore World Scientific Stern N., 2009 A Blueprint for a Safer Planet: How to Manage Climate Change and Create a New Era of Progress and Prosperity London Bodley Head 10 The Economist, 2010 Attach the Really Quite Likeable Tomatoes The Economist, 394/14 11 UNDP (United Nations Development Program), 2007 Human Development Report 2007/08: Fighting Climate Change: Human Solidarity in a Divided World New York 12 UNFCCC (UN Framework for Climate Change Convention), 2006 Technologies for Adaptaion to Climate Change Adaptation, Technology and Science Program of the UNFCCC Secretariat 13 WWF (World Wild Fund for Nature), 2009 Mega-stress for Mega Cities: A Climate Vunerability Ranking of Major Coastal Cities in Asia 14 Yuen B and L Kong, 2009 Climate Change and Urban Planning in Southeast Asia Survey and Perspectives Integrating Environment and Society 101 Summary CLIMATE CHANGE AND SOUTHEAST ASIAN URBAN AREAS: STATUS AND ISSUES OF ADAPTATION APPROACH Tran Tho Dat and Le Thu Hoa National Economics University Urban areas, on the one hand, withness increased concentration of population and economic activities, which are the sources of greenhouse gases emission causing climate change; on the other hand, urban areas are affected by climate change and are places where activities on responses to climate change are initiated Southeast Asia (SEA) is in the process of rapid urbanization as well as vulnerable to climate change impacts This paper aims to identify major impacts of climate change on SEA’s urban areas such as sea level rise, typhoons/tropical cyclones, floods, water scarcity, extreme weather events, food security and environmental refugees The paper also discusses the issues and challenges of adaptations, relating to the technology, social behavior, management mechanisms, policy oriented adaptive mechanisms, regional capacity and point of view of Southeast Asia countries Based on the regional context comparisons, the paper also draws some limitations and implications to climate change adaptation policy in Vietnam’s urban areas 102 ... quốc gia Đông Nam Á kỷ XXI khu vực dễ bị tổn thương Có thể thấy, BĐKH tác động đến toàn ĐNA, đặc biệt khu vực ven biển Vị trí địa lý đặc biệt ĐNA nói chung, thị ven biển nói riêng, khiến khu vực... triển tỷ lệ thị hóa thấp (dưới 34%): Campuchia, Timo Leste, Việt Nam, Lào Myanma; Nhóm gồm quốc gia: Thái Lan, Inđônêxia Philipin Đông Nam Á tạo 12% (5.187 triệu CO2-eq) khí thải gây hiệu ứng nhà... 2010 Hình 3.1 Tính dễ bị tổn thương tác động BĐKH khu vực Đông Nam Á Bảng 3.2 Các dạng tác động chủ yếu biến đổi khí hậu tới số thành phố Đơng Nam Á Thành phố Diện tích đất bị ảnh hưởng Nước biển

Ngày đăng: 09/10/2021, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w