Bốn thành tô chính của hệ thông tài chính Việt Nam hiện nay: ; Câu trúc của hệ thông tài chính với bon thành tô chính là: Thị trường tài chính, các tô chức tài chính, các công cụ tài chí
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA TAI CHINH NGAN HANG
> OR
=, DAI HOC DIEN LUC
ELECTRIC POWER UNIVERSITY
TIEU LUAN MON HOC
THI TRUONG TAI CHINH
cơ bản trên thị trường tài chính Việt Nam? Các tổ chức quản lý và giám sát hậ
thống tài chính Việt Nam?
Giảng viên hướng dẫn : Phạm Quốc Huân Sinh viên thực hiện : Nguyễn Tuấn Anh 20810840032
Hà Nội, tháng 10 năm 2023
Trang 2MUC LUC
IN; ái ár l3) 05 0/0 0 e 2
1.1 Tổng quát nhất về lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam 2
1.2 Bốn thành tố chính của hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay: 2
L8 8o, ä.1.nem.-.Ắ 2
5N! À aa ne 3
2 Nêu các tài sản tài chính cơ bản trên thị trường tài chính Việt Nam 4
VN (271/2, 0i8 8 1«‹0,.000nnnẽ.- 4
2.2 Nội dung tài sản tài chính cơ bản trên thị trường tài chính Việt Nam 4
2.3 Những đặc điểm mà tài sản tài chính sở hữỮU QC HH He, ó 2.4 Ưu điểm và nhược điểm của tài sản tài chính - SH HH HH nh HH re 7 V.ŠN9,0(3, 0s 0.0 0 0-/,.n00nnnn86nh 7
3 Các tổ chức quản lý và giám sát hệ thống tài chính Việt Nam 8
KẾT LUẠN HH E15 11 1511511011011 11 15117111511 1511 T1 T1 Tàn TH T111 T101 T11 rệt 12
TÀI LIẸU THAM KHẢO 2.-22++cc E111 01711111111110211711002 1111001111121 11.11111111 set 13
Trang 3PHANI: MO DAU
Tại Việt Nam, hệ thống tải chính đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát trién kinh tế
và xã hội Hệ thống tài chính là mạch máu, nuôi sống kinh tế và xã hội Nó như một cầu nối,
nối liên quá khứ và tương lai, tạo điều kiện cho sự phát triển, thịnh vượng không ngừng Hệ thống tài chính 1a trái tim của nền kinh tế, nơi mà tiền tải đượcvận chuyên và phân phối đến những nơi cần thiết nhất Nó là cầu nói giữa các chủ thêđang tìm kiếm nguôn lực tài chính và các chủ thê có khả năng cung cấp nguồn lực, giữa nguồn vốn và những dự án phát triển Hệ thống tài chính, như một ngọn đèn sáng rực rỡ dẫn con người đến sự phát triển bền vững Nó
la nền tảng, để thúc đây sựsáng tạo, đối mới, khơi nguồn cảm hứng, đề nền kinh tế Việt Nam vươn tầm thế giới Tài chính, như một bàn tay ân cần, chăm sóc, hỗ trợ các doanh nghiệp, người dân, từng bước phát triển Nó là công cụ đề quản lý rủi ro, tăng cường an ninh, bảo vệ
tài sản, đảm bảo sự ỗn định, phát triển bên vững Với sự quan trọng của nó, không thể phủ nhận, tài chínhlà chìa khóa, mở cảnh cửa thành công, thịnh vượng Đề Việt Nam có thê tỏa
sáng trên bản đồ thế giới, hệ thống tài chính của Việt Nam sẽ tiếp tục phát trién va gop phan thịnh vượng của đất nước Và đề hiểu rõ hơn vẻ hệ thống tài chính của Việt Nam và các tài sản chính cơ bản trên thị trường Việt Nam, ta cùng tìm hiểu vấn đề này dưới đây
1 Hệ thống tài chính của Việt Nam
1.1 Tổng quát nhất về lịch sử hình thành và phát triển của hệ thong tai chinh Viét Nam
Lịch sử Việt Nam đã trải qua hơn 4.000 năm, nhưng có thê nói rằng hệ thống tải chính Việt Nam - hệ thống tài chính do các ngân hàng đóng vai trò chủ đạo bắt đầu hình thành rõ
nét từ năm 1858, năm Việt Nam trở thành một nước phong kiến nửa thuộc địa của Pháp Thực
ra hệ thống tải chính, các phương tiện thanh toán (tiền tệ) luôn là những công cụ không thê thiếu trong bắt kỳ một nền kinh tế nào, đã tồn tại từ khi hình thành ra nước Việt Nam Nhưng
hệ thống tài chính, thanh toán thời bấy giờ rất khác so với hiện nay
Một sự kiện đáng chú ý nhất trong thời phong kiến liên quan đến hệ thống tải chính tiền
tệ Việt Nam là vào đầu thế kỷ 15, lần đầu tiên Hồ Quý Ly đã cho phát hành và lưu thông tiền giấy
1.2 Bốn thành tô chính của hệ thông tài chính Việt Nam hiện nay: ; Câu trúc của hệ thông tài chính với bon thành tô chính là: Thị trường tài chính, các tô
chức tài chính, các công cụ tài chính và cơ sở hạ tầng tài chính
1.2.1 Thị trường tài chính
Có rất nhiều cách chia thị trường tài chính khác nhau Các thuật ngữ về thị trường tài chính hay được dùng sở Việt Nam ở thời điểm hiện tại gồm: thị trường vốn, thị trường tiền tệ,
thị trường ngoại hối Sau đây là một số cách chia khác nhau
Trang 4tiền tệ (nơi giao dịch các công cụ tài chính có thời hạn dưới 1 năm) và thị trường vốn (nơi giao dịch các công cụ tài chính có thời hạn trên I năm)
Ở các nên kinh tế phát triển nói chung, thị trường tiên tệ thường do các ngân hàng thực
hiện Đối với nhu cầu vốn trung dài hạn chủ yếu thực hiện theo hình thức trực tiếp trên thị trường chứng khoán Ngược lại, đối với Việt Nam có đặc thù riêng, hau hết vốn ngắn hạn,
trung hạn và đài hạn đều do các ngân hàng thương mại cung cấp, các loại thị trường khác đang có quy mô rất nhỏ Hay nói cách khác, ở Việt Nam, việc huy động và phân bô vốn chủ yếu thực hiện qua các trung gian tài chính, trong đó các ngân hàng thương mại đóng vai trò chính
Dựa trên loại tín dụng, hiện Việt Nam cũng đã có thị trường tín phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường cô phiếu; thị trường vay nợ ngân hàng Như trên đã nói, thị trường vay nợ ngân hảng lả chủ yếu
Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp: Việt Nam cũng đã có thị trường sơ cấp là nơi phát hành chứng khoán lần đầu tiên Trên thị trường này, khi phát hành chứng khoán, thường
do một công ty chứng khoán làm các thủ tục, tư vấn và một công ty chứng khoán khác bảo lãnh phát hành Trên thị trường thứ cấp, hiện có 26 loại cô phiếu, một chứng chỉ của quỹ đầu
tư VFI, các loại trái phiếu chính phủ và trái phiếu của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam được giao dịch
Thị trường tập trung và thị trường phi tập trung: Ở Việt Nam, số lượng các doanh nghiệp giao dịch trên thị trường tập trung là rất ít, trong khi các giao dịch trên thị trường phi tập trung là chủ yếu
Thị trường chính thức và phi chính thức: Ngoài thị trường tải chính chính thức, noi ma các ngân hàng, các công ty tài chính, các công ty chứng khoán hoạt động, ở Việt Nam còn
có thị trường phi chính thức là các hợp tác xã tín dụng, các tô chức tín dụng vi mô ở nông thôn, hụi hoạt động Các loại hình tín dụng phi chính thức này đóng một vai trò đáng kê
trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam
12.2 Các tổ chức tài chính
Hiện nay thường chia các tô chức tải chính làm hai loại tô chức tài chính ngân hàng và
tố chức tài chính phi ngân hàng Tuy nhiên, cách phân loại này chủ yếu tập trung vào các tô chức tài chính hoạt động kinh doanh mà ít đề cập đến các nhà tạo lập thị trường Vì vậy, căn
cứ vào thực tiễn ở Việt Nam, bài viết chia ra các tô chức tài chính hoạt động theo Luật các tổ
chức tín dụng, các tô chức tài chính hoạt động trên thị trường chứng khoản, các công ty bảo
hiểm hoạt động theo Luật bảo hiểm và một số loại hình tổ chức tài chính khác
a) Ngân hàng Trung ương và các tô chức tín đụng
Trang 5b) Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước và các tô chức hoạt động trên TTCK: Uỷ ban chứng khoản nhà nước, Các công ty chứng khoán, Ngân hàng chỉ định thanh toán, Ngân hàng lưu ký chứng khoán, Công ty quản lý quỹ đầu tư, Các công ty niêm yết
c) Các công ty bảo hiểm
đ) Một số loại hình tổ chức tài chính khác như: Qũy lương hưu, Tiết kiệm bưu điện, Quỹ hỗ trợ phát triên và các quỹ đầu tư phát triển của các tỉnh, thành phố
2 Nêu các tài sản tài chính cơ bản trên thị trường tài chính Việt Nam
2.1 Khái niệm từi sản tài chính ;
Tài chính vừa là phạm trù kinh tê vừa là phạm trù lịch sử Khải niệm này ra đời song
hanh voi qua trình phát triên của nền kinh tế hàng hóa Chính vì thế, có nhiều định nghĩa khác
nhau về tài chính trong xã hội hiện nay
Theo cách hiệu phố biến nhất thì tài chính là phạm trù kinh tế phản ánh các mối quan hệ
phân phối của cải
Tài sản là vật chất, tiền bạc, giấy tờ có giá và các quyên tài sản (Điều 105, Luật Dân sự 2015)
Từ các khái niệm nêu trên có thể định nghĩa về tài sản tài chính như sau: Tài sản tải chính là những loại tài sản có giá trị không dựa vào nội dụng vật chất của chúng mà dựa vào các quan hệ trên thị trường Giá trị tài sản tài chính được thể hiện dưới dạng các loại giấy to,
chứng chỉ, hợp đồng Chẳng hạn như cô phiếu, trái phiếu, tiền tệ, tiền gửi ngân hảng
Tài sản tài chính là thành phần đề luân chuyên vốn nhàn rỗi từ các nhà đầu tư sang các đối tượng đang cần huy động vốn
2.2 Nội dụng tải sản tài chính cơ bản trên thị trường tài chính Việt Nam
Tài sản tài chính được phân loại theo nhiêu mục đích khác nhau của người sử dụng Một
số tải sản tài chính tiêu biều trong thị trường hiện nay gồm:
Tiền mặt:
Tiền mặt là biêu hiện hình thức vật chất của tiền tệ dưới dạng tiền giấy hoặc kim loại
Ngoài ra, trong tài chính kế toán, tiền mặt còn có thể bao gồm các khoản tương đương tiền
Đó là các khoản đầu tư ngắn hạn, có tính thanh khoản cao và có khả năng chuyên đổi thành
tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng:
Tiền gửi ngân hàng là các khoản tiền của các tô chức, cá nhân được gửi tại ngân hàng
nhằm mục đích dự trữ, tiết kiệm và thu lãi hàng tháng theo một tý lệ lãi suất nhất định Hiện
nay, các ngân hàng đã cho phép khách hàng quản lý tài khoản trực tuyến Đối với ngân hàng
Trang 6VIB, khách hàng có thê quản lý tài khoản tiết kiệm tiện lợi, đễ dàng thông qua ứng dụng ngân
hàng My VIB ngay trên điện thoại
Chứng chỉ tiền gửi:
Chứng chỉ tiền gửi là loại giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành đề huy động vốn từ các
tổ chức, cá nhân Theo đó, các nhà đầu tư sẽ nhận được một khoản lãi suất nhất định từ khoản
tiền gửi có định tại ngân hàng
Cỗ phiếu:
Cô phiếu là chứng chỉ được phát hành bởi công ty cô phần, bút toán ghi số hay đữ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một số lượng cô phân của công ty đó Khi nắm trong tay cố phiếu, khách hàng sẽ được chia sẻ lợi nhuận tương ứng với số cô phiêu này tùy theo tình hình tăng trưởng kinh doanh của doanh nghiệp
Các khoản cho vay:
Các khoản cho vay là tài sản có thể được thanh toán cố định hoặc có thê xác định được
Đối với ngân hàng, các khoản cho vay được xem là tài sản và họ có quyền bán cho các bên có nhu cầu
Công cụ phái sinh:
Công cụ phái sinh là các công cụ tài chính mà giá trị của nó phụ thuộc vào một tài sản
cơ sở đã được phát hành trước đó Bên cạnh đó, công cụ phái sinh còn là một hợp đồng giữa
hai bên để trao đổi một số lượng chuẩn tài sản thực hay tài sản tài chính theo mức giả xác
định trước vào ngảy cụ thê trong tương lai
2.3 Những đặc điểm mà tài sản tài chính sở hữu
2.3.1 Tĩnh thanh khoản
Tính thanh khoản của tài sản tài chính được thê hiện ở khả năng chuyên đối tài sản đó
thành tiền mặt trong thời gian ngắn Đây được xem là yêu cầu bắt buộc khi xác định một tài sản có phải là tài sản tài chính hay không
Đề đảm bảo tính thanh khoản, tài sản cần có hai tiêu chí gồm quá trình chuyên đối thành tiền phải được diễn ra nhanh chóng vả chỉ phí chuyên đổi thấp Thời gian vả chi phí chuyên đối càng thấp thì tính thanh khoản của tài sản càng cao và ngược lại
2.3.2 Tính rủi ro
Thực tế, rủi ro của tài sản tài chính được xếp cao hơn so với các loại tài sản thông
thường khác Bởi chúng phải chịu tác động từ nhiều yếu tố khác nhau trong nên kinh tế thị trường Những rủi ro thường gặp đối với các tài sản tài chính:
Rui ro thanh toán xuất hiện khi các chủ thể phát hành tài sản tài chính đối mặt với nguy
cơ phả sản
Rủi ro thị trường chịu ảnh hưởng của sự tăng, giảm giá của thị trường tài sản tài chính
Trang 7Rui ro lạm phát do sự tăng giá liên tục cha hang hoa, dịch vụ trên thị trường dẫn đến sự mắt giá của đồng tiền
2.3.3 Tinh sinh loi
Một đặc điểm nối bật tiếp theo của tải sản tài chính là khả năng sinh lợi cho nha đầu tư Khi sở hữu bất động sản hay vàng bạc, nhà đầu tư kỳ vọng sẽ thu được lợi nhuận khi giá cả
tăng lên Còn đối với cô phiếu, khách hàng không chỉ được hưởng lợi khi giá chênh lệch ma
còn được chia cỗ tức, lợi nhuận khi hoạt động kinh doanh của công ty đi lên
Một số đặc điểm khác của tài sản tài chính có thể kế đến như:
- Tính tiền tệ: Một số tải sản tài chính có thẻ thực hiện chức năng trung gian trao đổi và thanh toán các giao dịch tiền tệ
- Tính hối đoái: Tài sản tài chính có giá trị được biểu hiện bằng nhiều loại tiền tệ khác
nhau
- Tính chuyên đổi: Một số loại tài sản tải chính có thê được chuyên đổi từ dạng này
sang dạng khác
- Tính phức hợp: Một tải sản tài chính có thê là phức hợp của nhiều tai sản tài chính
khác nhau hợp thành
2.4 Ưu điểm và nhược điểm của tài sản tài chính
Tài sản tài chính được phân loại thành hai nhóm là tài sản có tính thanh khoản cao và tải sản có tính thanh khoản thấp Theo đó, mỗi nhóm lại có những ưu điểm và nhược điểm khác
nhau
* Đối với tài sản tài chính có tính thanh khoản cao:
Ưu điểm: Dễ dàng chuyên đôi thành tiền mặt trong thời gian ngắn nhờ đó doanh nghiệp
có thê huy động vốn nhanh chóng
Nhược điểm: Một số loại tài sản tài chính có tính thanh khoản cao không nhận được nhiều sự quan tâm Giả trị của tài sản tài chính chỉ mạnh nhờ vào tài sản cơ sở
* Đối với tài sản tài chính có tính thanh khoản thấp
Ưu điểm: Một số loại tài sản có gia tri v6 cùng cao chang hạn như bất động sản hoặc đồ
Nhược điểm: Giá trị cao cũng có thể nhược điểm của nhóm tài sản này khi mà doanh
nghiệp cần chuyên đổi tài sản thành vốn trong thời gian ngắn sẽ gặp phải không ít khó khăn
2.5 Chức năng của tai san tai chinh
Tài sản tài chính có hai chức năng cơ bản sau:
Tài sản tài chính tham gia vảo quá trình chuyên dịch vốn thang du dé dau tư vào tai sản hữu hình Theo đó, vốn nhàn rỗi được chuyển từ nhà đầu tư sang nhà phát hành sử dụng Lúc
Trang 8hoạt động kinh doanh
Tải sản tài chính giúp phân tán rủi ro kinh doanh, chia sẻ một phần các bát lợi cho các
nhà đầu tư tài chính
Như vậy, không thê phủ nhận vai trò của tài sản tài chính trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần tận dụng loại tài sản này đề huy động vốn nhanh chóng, dé dang
3 Các tổ chức quản lý và giám sát hệ thống tài chính Việt Nam
Cùng với sự phát triên của thị trường tải chính (ITTC), hệ thông quản lý và giảm sát tải chính cũng từng bước phát triên và hoàn thiện Hiện tại, mô hình quản lý và giám sát tài chính
ở Việt Nam theo hướng chuyên ngành, mỗi ngành được giám sát bởi cơ quan giám sát riêng
Cụ thê:
- Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trực tiếp quản lý và giám sát lĩnh vực ngân hàng
- Bộ Tài chính quản ly và giảm sát lĩnh vực chứng khoán thông qua Uy ban Chứng khoán Nhà nước và lĩnh vực bảo hiểm thông qua Cục Quản lý và Giám sát Bảo hiểm
- Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia trực thuộc Chính phủ giám sát vĩ mô
Với mô hình trên, phần lớn các cơ quan giám sát chuyên ngành vừa thực hiện chức năng cấp phép, xây dựng cơ chế, chính sách, vừa thực hiện chức năng hướng dẫn, triển khai thực
hiện cơ chế chính sách; vừa thực hiện vai trò kiểm tra, giảm sát hoạt động của các chủ thể trên
thị trường Đánh giá tổng thê, hệ thống giám sát này đã đạt được một số kết quả bước đầu trong việc bảo đảm sự phát triển của từng bộ phận TTTC, thông qua việc thanh tra, giám sát
tính tuân thủ của các chủ thê đối với các quy định pháp lý trên TTTC Tuy nhiên, nếu phân
tích từng bộ phận của thị trường thì hoạt động giám sát ở Việt Nam còn nhiều hạn chế
Đối với thị trường tiền tệ
Hoạt động giám sát chủ yếu trên thị trường tiền tệ là giám sát các tô chức tín dụng (TCTD) tham gia thị trường thông qua việc giám sát an toàn vĩ mô và vi mô Đối với việc
giám sát vi mô thường theo tiêu chí CAMELS: khả năng đáp ứng đủ vốn (C - Capital); Chất
lượng tải sản có (A — Asset quality); Năng lực quản lý (M - Management); Khả năng sinh lời (E - Earnings); Kha nang thanh khoan (L - Liquidity) va sự nhạy cảm của rủi ro thị trường (S
— Sensitivity to market risk)
Trên cơ sở đó, cho điểm từng tiêu chi đề làm căn cứ xếp loại ngân hàng Kết quả nảy giúp cơ quan quản lý biết được những rủi ro tiềm ân của các NHTM Đồng thời, các NHTM cũng biết rõ “sức khỏe” của mình trong từng thời kỳ để có biện pháp khắc phục Ngoài ra, các TCTD có nhận tiên gửi của dân cư còn chịu sự giám sát của tô chức Bảo hiểm tiên gửi
Trang 9Tuy nhiên, do sự phát triển quá nóng của các TCTD, năng lực giám sát của cơ quan quản lý nhà nước chưa theo kịp tốc độ phát trién của tổ chức Các chỉ tiêu giám sát từ xa theo CAMELS - những chỉ tiêu định lượng rất quan trọng nhưng mới được một số ngân hàng áp dụng theo chuẩn kế toán Việt Nam
Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ chủ yêu giám sát tính tuân thủ đối với các quy định pháp lý trong hoạt động ngân hàng, chưa kết hợp với giám sát theo rủi ro trong khi hoạt động ngân hàng ngày cảng tỉnh vi, với sự phát triển mạnh về quy mô và loại hình dịch vụ, nên tiềm
ân hoạt động rất lớn Loại hình công ty cô phần đầu tư tải chính có hoạt động ngân hàng nhưng lại chưa bị giám sát bởi luật các TCTD, luật chứng khoán Đây là lỗ hông của luật pháp trong công tác quản ly giảm sát
Trong bối cảnh hảnh lang pháp lý trong kinh doanh tiền tệ tuy đã phủ kín nhưng còn kẽ
hở, thì việc giám sát hành vi kinh doanh của các chủ thê trên thị trường lại chưa được quan
tâm Vì thế, hành vi "lách" luật thường diễn ra ở một số lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng,
lãi suất và tỷ giá
Việc ngân hàng sử dụng các công ty con đề luân chuyên vốn lòng vòng giữa các ngân hàng cũng như việc sở hữu chéo giữa ngân hàng với ngân hàng, giữa ngân hàng với doanh nghiệp không được phát hiện và ngăn chặn kịp thời Về lâu dải, các hành vi nảy sẽ làm xói mòn hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Xem xét 25 nguyên tắc giám sát của Basel, đến nay hoạt động giám sát của NHNN mới chỉ tập trung vào 6 nguyên tắc, cụ thê là nguyên tắc liên quan đến hoạt động giám sát đối với việc chuyên đối quyền sở hữu của NHTM (nguyên tắc 4), các cuộc sáp nhập lớn của các NHTM (nguyên tắc 5), tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn tối thiêu (nguyên tắc 6), giới hạn tín dụng đối với khách hàng lớn (nguyên tắc 10), rủi ro thanh khoản (nguyên tắc 14) và kiểm toán,
kiểm soát nội bộ của NHTM (nguyên tắc 17)
Từ chỗ phát triên quá nóng, quản trị nội bộ chưa được coi trọng, trong khi giám sát của
cơ quan quản lý nhà nước còn bất cập, nên một số NHTM rơi vảo tình trạng thiếu thanh khoản, nợ xấu tăng cao, tiềm ân rủi ro hệ thống lớn
Đối với thị trường chứng khoán
Giảm sát thị tường chứng khoán (TTCK) la giám sát rủi ro, phòng ngừa những tình huống không mong đợi đề thị trường phát triển lành mạnh và bền vững Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, Uỷ ban giám sát tải chính quốc gia, các tô chức tự quản, Trung tâm lưu ký chứng khoán, Hiệp hội kinh doanh chứng khoán tham gia giảm sát thị trường thông qua việc công bố thông tin của các tố chức niêm yết; giám sát diễn biến các giao dịch hàng ngày, chỉ ra những dau hiệu bất thường về giá và khối lượng giao dịch đề bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư; giám sát giao dịch của các nhà đầu tư có tô chức; các giao dịch của công ty chứng khoản, giảm sát hoạt
Trang 10động của Sở giao dịch chứng khoản, Trung tâm lưu ký chứng khoản và giảm sát các quy định chuân mực đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động môi giới, tự doanh, ký quỹ và tư vấn đầu tư
Với những nội dung này, việc thanh tra giám sát của TTCK đã đạt được các kết quả
nhất định Tuy nhiên, thực tế việc giảm sát TICK cũng còn một số hạn chế: Việc chấp hành
của các chủ thê tham gia thị trường không cao
Việc giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về TTCK chưa đáp ứng được những biến động nhanh nhạy của thị trường Tương tự như lĩnh vực ngân hàng, các công cụ tài chính phải sinh ngày cảng được sử dụng rộng rãi nhưng việc giảm sát phát hành và giao dịch các công cụ
này còn hạn chế
Xét trên bình diện toàn thị trường, giám sát TTTC ở Việt Nam còn những bất cập, hạn chế chủ yếu sau:
Một là, sự phôi hợp thiếu hiệu quả của các cơ quan giám sát chuyên ngành Sự phối hợp
thiếu hiệu quả của các tô chức thanh tra - giảm sát dẫn đến việc chưa ngăn chặn được tình trạng lợi dụng những kẽ hở của luật pháp đề “lách” và “né tránh” việc giảm sát hoạt động của
cơ quan giám sát
Việc cơ quan giám sát chuyên ngành vừa thực hiện chức năng cấp phép, ban hành cơ
chế - chính sách, vừa hướng dẫn, triển khai thực hiện cơ ché chính sách, vừa thanh tra, giám sát hoạt động của các định chế tài chính, chứng khoán dẫn đến ở một chừng mực nhất định, hiệu quả và hiệu lực giảm sát không cao
Hữi là, khuôn khô pháp lý cho hoạt động thanh tra giám sát chưa đồng bộ, chưa phân định rõ ràng về quyên hạn và chức năng xử lý của từng bộ phận Trong bối cảnh các định chế tài chính kinh doanh đa năng, bán chéo sản phẩm, ủy thác đầu tư trong hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán tiềm ân rủi ro lớn nhưng chưa có quy định vẻ việc phối hợp giám sát hoạt động này Đây là khoảng trống pháp lý không nhỏ trong hoạt động giám sát TTTC
Ba là, công tác kiểm tra kiêm soát nội bộ của từng tô chức tài chính còn yếu kém Ở
Việt Nam, do hạ tầng tài chính hạn chế, chưa có tô chức xếp hạng tín nhiệm hiệu quả, các chế tài đã có nhưng xử lý chưa đủ sức răn đe các trường hợp vị phạm ký luật thị trường
Bấn là, nhân lực và công nghệ cần thiết cho hoạt động giảm sát còn hạn chế Thong tin
chưa kịp thời, chính xác, trong khi công nghệ hỗ trợ cho hoạt động này chưa được đầu tư hợp
lý, điều này ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của giám sát, đặc biệt là giám sát các lĩnh
vực mới như rửa tiên, thanh toán điện tử