1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề bài giải quyết xung Đột pháp luật về hợp Đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật việt nam so sánh với hiệp Định tương trợ tư pháp giữa việt nam

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Xung Đột Pháp Luật Về Hợp Đồng Có Yếu Tố Nước Ngoài Theo Pháp Luật Việt Nam So Sánh Với Hiệp Định Tương Trợ Tư Pháp Giữa Việt Nam
Tác giả Hồ Minh Thư, Trõn Phạm Anh Thư, Bựi Hoàng Minh Thương, Bựi Ngọc Diệu Thương, Nguyễn Ngọc Võn Thựy, Nguyễn Cỏt Tiờn, Trần Ngọc Bảo Trõn, Trần Nguyễn Bảo Trõn, Hoàng Cao Quốc Việt, Phan Nguyộn Thanh Vy, Nguyộn Duong Hai Y
Người hướng dẫn Ths. ĐÀO THỊ VUI
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư Pháp Quốc Tế
Thể loại đề bài
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Khi đó, ở cơ sở pháp lý này, ta có thê chú ý đến các yếu tô về chủ thê, khách thê hay sự kiện pháp lý đề nhận biết yếu tô nước ngoài trong hợp đồng như sau: + Về chủ thê: Theo quy định t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT QUOC TE

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

MON HOC TU PHAP QUOC TE

DE BAI: GIAI QUYET XUNG DOT PHAP LUAT VE HOP DONG CO YEU TO NUOC NGOAI THEO PHAP LUAT VIET NAM SO SANH VOI HIEP DINH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA

GIẢNG VIÊN: Ths ĐÀO THỊ VUI

DANH SÁCH NHÓM 3:

1 Hồ Minh Thư 2253801012233

2 Trân Phạm Anh Thư 2253801012239

3 Bùi Hoàng Minh Thương 2253801012243

4 Bùi Ngọc Diệu Thương 2253801012244

5 Nguyễn Ngọc Vân Thùy 2253801012248

6 Nguyễn Cát Tiên 2253801012251

7 Trần Ngọc Bảo Trân 2253801012260

8 Trần Nguyễn Bảo Trân 2253801012261

9 Hoàng Cao Quốc Việt 2253801012286

10 Phan Nguyén Thanh Vy 2253801012291

ll Nguyén Duong Hai Y 2253801012296

Trang 2

Ngày 23 Tháng 9 Năm 2024

I Những vân đề lý luận chung về hợp đồng trong Tư pháp quốc tê (Hợp đồng có yêu tô

1 Khái niệm và đặc điểm: ¿22+ 222 22211212111221111211112111101111.111 1e 4

im ‹ 6 xá HH na 4

1.2 Đặc điỂm: 5:22 22 112211 122111211112.111122 1121121121101 4

IL Giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồng có yêu tô nước ngoài theo pháp luật

Việt Nam LH 999111905111 HH n1 01 0 k1 000011116 21111511 ế 6

1 Khái niệm xung đột pháp luật trong hợp đồng có yếu tố nước ngoài: 6

75m: 0 6

2.1 Xung đột pháp luật về năng lực chủ thê giao kết hợp đồng: - 6 2.2 Xung đột pháp luật về nội dung của hợp đồng: Sen 8

Trang 3

DANH MUC TU VIET TAT:

Trang 4

L Những vấn đề lý luận chung về hợp đồng trong Tư pháp quốc tế (Hợp đồng có yếu tố nước ngoài):

1 Khái niệm và đặc điểm:

1.1 Khái niệm:

- Hợp đồng:

Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đôi hoặc chấm dứt quyền,

nghĩa vụ dân sự

Cơ sở pháp lý: Điều 385 Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS 2015)

- Hợp đồng có yếu tố nước ngoài:

Hợp đồng có yêu tố nước ngoài là hợp đồng mà ít nhất một bên tham gia là chủ thể nước ngoài, hoặc qua trình thực hiện hợp đồng diễn ra tại nước ngoài, hoặc đôi tượng hợp đồng có liên quan đến nước ngoài

1.2 Đặc điểm:

- Thứ nhất, quan hệ hợp đồng là quan hệ mang bản chất dân sự (Điều I BLDS 2015) Theo quy định tại Điều I BLDS 2015, Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân: quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đăng, tự

do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân

sự) Theo quy định này, khái niệm quan hệ dân sự được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động Các quan

hệ này được hình thành trên cơ sở bình đăng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm

- Thứ hai, yếu tố nước ngoài trong quan hệ hợp đồng Ở đây, có thê sử dụng cơ sở pháp

lý tại khoản 2 Điều 663 BLDS 2015, bởi đây là cơ sở pháp lý để xác định yếu tố nước

ngoài cho các quan hệ dân sự nói chung và hợp đồng là một trong số đó Khi đó, ở cơ

sở pháp lý này, ta có thê chú ý đến các yếu tô về chủ thê, khách thê hay sự kiện pháp lý

đề nhận biết yếu tô nước ngoài trong hợp đồng như sau:

+ Về chủ thê: Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 663 BLDS 2015, quan hệ dân sự

có yếu tô nước ngoài là quan hệ có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài

+ Về sự kiện pháp lý: Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 663 BLDS 2015, quan hệ

dân sự có yếu tô nước ngoài là quan hệ các bên tham gia đều là công đân Việt Nam,

pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó

xảy ra tại nước ngoài Trong trường hợp này, quan hệ dân sự phải thỏa mãn hai điều

kiện:

« - Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam;

Trang 5

ngoài

+ Về khách thẻ: Theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 663 BLDS 2015, quan hệ dân

sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp

Trang 6

nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ đân sự đó ở nước ngoài Trong trường hợp này, quan hệ đân sự phải thỏa mãn hai điều kiện:

« _ Các bên tham gia đều là công đân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam:

« _ Đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài

2 Nguồn luật điều chính hợp đồng có yếu tố nước ngoài:

2,1 Điều ước quốc tê:

- Điều ước quốc tế là hệ thông những quy phạm pháp luật được xác lập bởi hai hoặc nhiều chủ thể của tư pháp quốc tế thỏa thuận và ký kết nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ giữa các bên trong quan hệ quốc tế

- Phân loại: gồm điều ước song phương và điều ước đa phương

- Tại Việt Nam, về nguyên tắc điều ước quốc tế được áp dụng là điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

- Trường hợp áp dụng:

+ Trường hợp 1: Áp dụng khi có Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên (khoản ]

Điều 664 BLDS 2015)

+ Trường hợp 2: Áp dụng khi có sự lựa chọn của các bên (áp dụng khi thỏa mãn điều kiện chọn luật- theo khoản 2 Điều 664 BLDS 2015)

Ví dụ: Hiệp định tương trợ tư pháp (HĐTTTP) giữa Việt Nam và Liên bang Nga, Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Lào, Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế (có nhiều quy phạm thực chất)

2.2 Pháp luật quốc gia:

- Hệ thống pháp luật quốc gia được hiểu là một hệ thống các nguồn luật được thừa nhận ở quốc gia đó

- CSPL: khoản l1, 2, 3 Điều 664 BLDS 2015

=> Trường hợp áp dụng:

Trường hợp l: Khi có sự dẫn chiếu của quy phạm xung đột trong điều ước quốc tế (khoản I Điều 664 BLDS 2015)

Ví dụ: Điều 39 HĐTTTP giữa Việt Nam và Liên Bang Nga

Trường hợp 2: Khi có sự dẫn chiếu của quy phạm xung đột trong pháp luật quốc gia

dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật quốc gia (khoản 1 Điều 664 BLDS 2015)

Ví dụ: Điều 680 BLDS 2015

Trường hợp 3: Khi các bên thỏa thuận lựa chọn hệ thống pháp luật của một quốc gia

(khoản 2 Điều 664 BLDS 2015)

Trường hợp 4: Khi áp đụng pháp luật của quốc gia có mối liên hệ gắn bó mật thiết nhất (khoản 3 Điều 664 BLDS 2015)

- Hiện nay, pháp luật Việt Nam có nhiều quy định về hợp đồng có yếu tô nước ngoài

Ví dụ như khoản 2 Điều 14 Luật Trọng tài, quy định về hợp đồng có yếu tố nước ngoài

Trang 7

trong Bộ luật Dân sự 2015, khoản 2 Điều 27 Luật Thương mại 2005 về mua bán hàng hóa quốc tê

2.3 Tập quán quốc tế:

- Tập quán quốc tế là những quy tắc xử sự được hình thành trong một thời gian dài,

được áp dụng liên tục và được sự thừa nhận của đông đảo các quốc gia

- Cơ sở pháp ly: Diéu 666 BLDS 2015 => áp dụng tập quán quốc tế khi các bên được

lựa chọn áp dụng điều ước quốc tế trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 664 của

Bộ luật này và hậu quả của việc áp dụng phải không được trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam

- Tập quán quốc tế được áp dụng trong hợp đồng có yếu tô nước ngoài là các quy định giải quyết một số vẫn đề phát sinh từ hợp đồng có yêu tô nước ngoài

Vị dụ: ƯRC 552, Incoterm 2020

H Giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam:

1 Khái niệm xung đột pháp luật trong hợp đồng có yếu to nước ngoài: = Xung đột pháp luật trong hợp đông sẽ phat sinh khi tôn tại hợp đông có yêu to nước ngoài và pháp luật của các nước có nội dung quy định khác nhau về cùng một vấn đè

=> Như vậy, xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tô nước ngoài trong tư pháp quốc

tế là hiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thê được áp dụng đề điều chỉnh quan hệ hợp đồng đó

Van đề đặt ra là áp dụng pháp luật nước nào để xác định tính hợp pháp, giải quyết những vấn đề liên quan đến hợp đồng đó

2 Giải quyết xung đột pháp luật trong hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp

2,1 Xung đột pháp luật về năng lực chủ thê giao ket hop dong:

- Tư cách pháp lý của các bên ký kết hợp đồng được thể hiện ở hai yếu tô cơ bản: () Năng lực hành vi dân sự của cá nhân ký kết hợp đồng, năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân

(ii) Co thâm quyền ký kết hợp đồng

*Đối với cá nhân là người nước ngoài:

- Tại Việt Nam, theo khoản 1 Điều 674 BLDS 2015 xác định năng lực hành vi dân sự

của cá nhân các bên ký kết hợp đồng được căn cứ theo pháp luật của nước mà người đó mang quốc tịch Tuy nhiên trường hợp ngoại lệ tại khoản 2 Điều 674 BLDS 2015 quy

định người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng

lực hành vị dân sự của người nước ngoài sẽ được xác định theo pháp luật Việt Nam

- Đối với người không quốc tịch hay người có nhiều quốc tịch thì việc xác định năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài tuân theo nguyên tắc

Trang 8

chung về xác định pháp luật áp dụng đối với nhóm người này quy định tại khoản l và

khoản 2 Điều 672 BLDS 2015 Cu thé:

+ Trường hợp người không quốc tịch (khoản I Điều 672 BLDS 2015):

mà cá nhân có quốc tịch nhưng cá nhân đó là người không quốc tịch thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi người đó cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

-«ồ Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc không xác định được với cư trú vào thời

điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài thì pháp luật áp dụng là

pháp luật của nước mà người đó có mỗi liên hệ gắn bó nhất

+ Trường hợp người có nhiều quốc tịch (khoản 2 Điều 672 BLDS 2015):

« — Đối với cá nhân là người có nhiều quốc tịch thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài

«Ổ = Khác với khoản l Điều 672 thì tại khoản 2 Điều này có thêm 1 trường hợp người nước ngoài có nhiều quốc tịch có nhiều nơi cư trú hoặc có nơi cư trú và nơi có quốc tịch khác nhau vào thời điểm phát sinh quan hệ đân sự có yếu tổ nước ngoài thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước mà người đó có quốc

tịch và có mỗi liên hệ gắn bó nhất

« _ Nếu cá nhân là người có nhiều quốc tịch mà trong đó có quốc tịch Việt Nam thi pháp luật áp dụng sẽ là pháp luật Việt Nam

- Ngoài ra trong các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước cũng ghi nhận nguyên tắc trên Cu thé:

+ Theo khoản 1 Điều 19 HĐTTTP giữa Việt Nam và Liên bang Nga quy định: “Năng lực hành vi của cá nhân được xác định theo pháp luật của bên ký kết và người đó là công dân” Điều đó có nghĩa rằng năng lực hành vi của cá nhân sẽ được xác định dựa trên quy định pháp luật của quốc gia mà cá nhân đó là công đân

+ Hay theo Điều 17 HĐTTTP giữa Việt Nam và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào cũng có quy định tương tự về năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự sẽ tuân theo pháp luật của Nước ký kết mà cá nhân đó là công dân

*Đối với pháp nhân nước ngoài:

- Theo khoản 2 Điều 676 BLDS 2015 quy định năng lực pháp luật đân sự của pháp nhân, trách nhiệm của pháp nhân và thành viên của pháp nhân đối với các nghĩa vụ được xác định theo pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịch

- Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ khi pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài đó sẽ

được xác định theo pháp luật của Việt Nam theo khoản 3 Điều 676 BLDS 2015

Trang 9

- Cũng tại Điều 19 HĐTTTP giữa Việt Nam và Liên bang Nga quy định năng lực pháp luật và năng lực hành vi của pháp nhân được xác định theo pháp luật của bên ký kết nơi thành lập pháp nhân đó

2.2 Xung đột pháp luật về nội dung của hợp đồng:

- Về nội dung hợp đồng trong tư pháp quốc tế là tập hợp toàn bộ các điều khoán, quy định pháp lý được các bên tham gia hợp đồng thỏa thuận và chấp nhận Đây là nền tảng pháp lý chi phối quyền và nghĩa vụ của các bên trong một giao dịch có yếu tô nước ngoal

- Đối với hợp đồng trong tư pháp quốc tế, hiện tượng xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng xảy ra khá phô biến Vì vậy, luật nào sẽ được áp dụng đề xác định tính hợp pháp của hợp đồng sẽ được đặt ra, cũng như giải quyết các vấn đề về quyền và nghĩa

vụ của các bên trong hợp đồng Về mặt lý luận, sẽ có nhiều hệ thuộc luật có thê được

áp dụng như: luật nhân thân của các bên giao kết hợp đồng, luật nơi giao kết hợp đồng, luật nơi có tài sản, luật tòa án, Và việc lựa chọn hệ thông pháp luật nào được áp dụng chính là việc giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng

“Giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam

- Quyền lựa chọn pháp luật điều chỉnh nội dung của hợp đồng:

Về việc lựa chọn pháp luật điều chỉnh cho nội dung hợp đồng, khoản 1 Điều 683

BLDS 2015 quy định: “Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng trừ một số trường hợp quy định tại khoản 4, 5, 6 Điều 683”

=> Theo đó, pháp luật Việt Nam cho phép các bên được thỏa thuận lựa chọn luật áp

dụng điều chính nội dung hợp đồng và khi đó pháp luật được chọn sẽ là pháp luật điều chính nội dung của hợp đồng

- Một số trường hợp giới hạn lựa chọn pháp luật điều chính nội dung của hợp đồng:

+ Khoản 4 Điều 683 BLDS 2015 quy định: “Hợp đồng có đối tượng là bất động sản thì

pháp luật áp dụng đối với việc chuyên giao quyền sở hữu đối với bất động sản, các quyền khác liên quan tới bất động sản, thuê bất động sản hoặc sử dụng bất động sản đề thực hiện nghĩa vụ thì sẽ phải tuân theo pháp luật nơi có bất động sản”

=> Pháp luật Việt Nam quy định trường hợp này giới hạn quyền lựa chọn pháp luật áp dụng đối với nội dung của hợp đồng vì: Hợp đồng liên quan đến bất động sản thường được xem là một trong những loại hợp đồng quan trọng và phức tạp nhất, đặc biệt khi

có yêu tố nước ngoài vì các tính chất đặc thù của bất động sản như: tính cố định (bất

động sản có tính cố định về địa lý, gắn liền với một khu vực nhất định); giá trị lớn (bat

động sản thường có giá trị cao, các giao dịch liên quan đến bất động sản có thê ảnh hưởng lớn đến tài chính của các bên); tính đa dạng các loại hình (bất động sản bao gồm

nhiều loại hình khác nhau (đất, nhà, căn hộ ) mỗi loại hình có những đặc điểm pháp

Trang 10

đề ngăn chặn tranh chấp cũng như đảm bảo tính ôn định của thị trường Bắt động sản là tài sản gắn liền với đất và là một phần của lãnh thô Và bất động sản cũng liên quan đến nhiều vấn đề pháp lý như quyền sử dụng đất Việc có các quy định chặt chẽ hơn đối với bất động sản là đang bảo vệ các lợi ích quốc gia

+ Khoản 5 Điều 683 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp pháp luật do các bên lựa chọn trong hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dụng đề giải quyết”

=> Pháp luật Việt Nam quy định trường hợp này giới hạn quyền lựa chọn pháp luật áp dụng đối với nội đung của hợp đồng vì trong các hợp đồng lao động, tiêu dùng, người lao động và người tiêu đùng thường ở vị trí yếu thê hơn so với doanh nghiệp Việc cho phép các bên tự do lựa chọn pháp luật có thê dẫn đến việc các doanh nghiệp lợi dụng

đề áp đặt những điều khoản bat lợi cho người lao động cũng như người tiêu dùng

+ Khoản 6 Điều 683 BLDS 2015 quy định: “Các bên có thê thỏa thuận thay đổi pháp

luật áp dụng đối với hợp đồng nhưng việc thay đổi đó không được ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thử ba được hưởng trước khi thay đôi pháp luật áp dụng, trừ tường hợp người thứ ba đồng ý”

=> Pháp luật Việt Nam quy định giới hạn như trên vì quy định này nhằm mục tiêu bảo

vệ quyền lợi của tất cả các bên liên quan đến hợp đồng, đảm bảo tính ôn định của giao dịch và duy trì trật tự pháp lý Việc hạn chế quyền tự do thay đôi pháp luật áp dụng không có nghĩa là các bên không có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng

của mình, mà chỉ là việc lựa chọn này phải được thực hiện một cách thận trọng và

không được làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người thứ ba không tham gia thương lượng và tránh ảnh hưởng đến quyền lợi đã được thiết lập nhằm ngăn ngừa tranh chấp cũng như lạm dụng Ví dụ: hợp đồng thể chấp: nêu một người đã thế chấp ngôi nhà của mình đề vay tiền ngân hàng, và sau đó hai bên quyết định thay đôi pháp luật áp dụng, điều này có thê ảnh hưởng đến quyền của ngân hàng đối với ngôi nhà đó

- Trường hợp các bên không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng điều chỉnh nội dung hợp đồng:

+ Trường hợp các bên không có thoả thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước

có môi quan hệ gắn bó nhất với hợp đồng sẽ được áp dụng

+ “Pháp luật có mối quan hệ gắn bó nhất” với hợp đồng đã được quy định tại khoản 2 Điều 683 BLDS 2015 Theo đó pháp luật của nước có mối quan hé gan bó nhất với hợp đồng là pháp luật sau đây:

® _ Pháp luật của nước nơi người bán cư trú nếu là cá nhân, hoặc nơi thành lập nếu

là pháp nhân đối với hợp đồng mua bán hàng hóa;

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w