Đến Hiến pháp năm 2013 quy định rõ hơn về trách nhiệm của Nhà nước trong báo đảm các quyền con người, cụ thể là: “Nhà nước báo đám và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn
Trang 1HOC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN
KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUAT
TIỂU LUẬN Môn: Lý luận và pháp luật về quyền con người
Đề tài: QUYÊN CON NGƯỜI VỀ NHÓM QUYÊN CHÍNH TRỊ TRONG PHAP LUAT VIET NAM VA PHAP LUAT QUOC TE
Sinh vién: Nguyén Ha Giang
Lớp: Quản lý Hành chính Nhà Nước
Mã số sinh viên: 2155370022
Hà Nội, 2022
Trang 2HOC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN
KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUAT
TIỂU LUẬN Môn: Lý luận và pháp luật về quyền con người
Đề tài: QUYÊN CON NGƯỜI VỀ NHÓM QUYÊN CHÍNH TRỊ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHAP LUAT QUOC TE
Sinh viên: Nguyễn Hà Giang
Lớp: Quản lý Hành chính Nhà Nước
Mã số sinh viên: 2155370022
Hà Nội, 2022
Trang 3DANH SACH TU VIET TẮTT - 55522212 tt 2H21 2 n1 1 111g ga gre 5
NT nh 6 XAHH HHHẬHẬH, 6
1 _ Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài - ¿552 2c 2t 22 th re 7
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên CỨU ¿+ SH HH HH kg ki 8
3 DGG tuoing va pham 1002 .15 9
CH W8 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYÊÂN CONNG ƯỜỊÀB äÐ &i QUYÊÂN CHÍNH TRỊ (QCT) 10
1 Khai ni€m quy@n con 18 s(AậaŸ44 5Ý4 10
2 _ Các yêơu tơơ cơ bản của khái ni€ém quyén con NguOi 0.cc cece ccc ceec cee cceeeeeeeesseeeeeeeeeesseeess 11
.LN 2.0m 1 nh - 12
b Từ gĩc độ khoa học phúp Ìý TS TH nh KH HH kh kế Hy 12
c T @ĩcđ du cââu phú chêê TL n SH TH HH HH HH kế 12
4 Khái niệm quyên chính trị L2 Sn hnn HH TH HH TH ng KH KH KHE ki LH 13
SG ru na 13
CH U@G2:TH @TR NGD AB @ QUYEAN CHINH TRI O PHAP LUAT VIẸT NAM VÀ QUƠƠC TÊƠ HIẸN
II — ¬ ae =a 13
1 Quyên chính tri ở pháp luật Việt Nam L LH HH HH HH dự 13
a _ Quyêân bâơu cử, ứng cử, tham gia quản lý nhà nưƯỚC ch HH He 13
b Quyêân tự do ngơn luận, báo chí và tự do lập hội TC nh nhà He 14
2 _ Quyên của các đơng bào, dân tộc ít người - - cSLSn HH HH HH He 14
3 Quyénchinhtri lai 15
4 _ Nhận xét và đánh giá chung vê quyên con người trong chính trị của pháp luật Việt Nam và pháp
a _Nh nậét và đánh giá chung vêâ quyêân con người trong chính trị của phép luật Việt Nam 15
b Nh n xứ và đĩnh giá chung vêâ quyêân conng ưửờong chính tr cị dinhúp lu t quơêc téê 16
CH WGII:c G@BHÊƠĐ AB @VAGI ẲPHÁPTH IƒHI QUYÊÂN CHÍNH TRI CUA PHAP LUAT VIET
0) 21) /À 29910909 a 16
1 _€ œhêơ đảm bảo các quyên chính trị ở Việt Nam (6) - L0 2Q L ch Hy 17
a N iluột hšặa cúc điêu tđtuơêc têê ẶẶ.G TQ LH TH HH cty 17
b Tham gia cáct dã cứthân quyêân thêê giới và khu VỰC - ch nhìn HH re 17
Trang 4s01) 1 ma 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO nh HT HH HT TH Hà HH TT TH TT Hà Hy ng tn tiếp 20
Trang 5DANH SACH TU VIET TAT
KY HIEU/VIET TAT GIAI THICH/TEN DAY DU
QCT Quyên chính trị
HĐND Hội đông nhân dân
LHQ Liên hợp quéc
ICCPR Công ước Quốc tê về Quyên Dân sự và Chính trị
(Tiêng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights)
ASEAN Higp hoi cac Quoc gia Dong Nam A
(Tiéng Anh: Association of South East Asian Nations)
AICHR Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về Nhân quyên
(Tiêng Anh: ASEAN International Commission on Human Rights)
Trang 6
Xác định tên đề tài
Quyển con người là nền tảng mà dựa trên đó xã hội loài người được xây dụng và cuộc sống của các nhân mới có ý nghĩa Quyền con người là biêu tượng đặc trưng phân biệt của
loài người, cũng như những dấu hiệu cụ thể được xác định nhân loại chung của chúng ta Trong thực tế, không có một định nghĩa duy nhất, toàn diện và đạt được sự đồng thuận
tuyệt đối về quyền cơn người thường xuyên bị thách thức và gây tranh luận Thực sự nhìn từ nhiều phía, có lẽ phù hợp hơn cá là coi công việc định nghĩa quyển con người như một quá
trình không có hỏi kết, một quá trình khám phá về mặt triết học và tự lý giải bản thân Mặc
dù đã có những tiến bộ đáng kê trong nghiên cứu, tìm hiểu và phát triển hóa Các quyền con người trong các lĩnh vực pháp luật, chính trị, xã hội học và triết học, nhưng van con nhiéu điều cần làm trong việc bao vệ và thúc đây quyển con người Những loại quyền bao hàm trong phạm tru “ “quyền con người” bao trùm một diện rộng các ván để khác nhau Dù sao chúng ta cũng cần đưa ra một quan niệm chung về quyền con người Cụ thê hiểu quyền con người là quyền của tất cá mọi người, là những đòi hỏi xuất phát từ nhân phẩm được chế định
trng pháp luật Việt Nam và pháp luật Quốc tế
Khái niệm quyền con người là một khái niệm năng động và được thay đổi, mở rông Tuy nhiên, cần phải duy trì bán chất ủa khái niệm này, đó là mỗi cá nhân đều có những quyền nhất định không thê chuyên nhượng và có thé thi hành một cách hợp pháp, nhằm bảo vệ người đó trước sự can thiệp của quốc gia và sự lạm dụng quyền lực của chính phủ
Ba văn kiện quốc tế CƠ bản về quyển con người do Liên Hiệp Quốc ban hành, đólà Tuyên ngôn toàn cầu vẻ nhân quyền (UDHR), Công ước quốc tế về quyển dân sự- chính trị (ICCDR), và Công ước quốc tế về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đã liệt kê một loạt các quyền được xem là quyền con người Bao gồm các quyền như: quyền tự đo tư tưởng, tự đo ngôn luận, tự do ổi lại, tự do tôn giáo, tự do lập hội, ; các quyên về sức khỏe, quyên giáo
Trang 7Mo dau
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Tri thức về quyền con ngudi cé y nghia quan trong cho sự phát triển và tiến bộ của các xã hội cũng như là tiền đề cho sự phát triển đầy đủ về nhân cách và năng lực của mỗi cá nhân Ở phạm vi rộng hơn, tri thức về quyền con người là tiền đề cho hòa bình và thịnh vượng của
toàn nhân loại
Ai sinh ra đều có quyền được sống, được tự do và được mưu cầu hạnh phúc Mỗi cá nhân
được nhận sự báo đảm bằng các quy định và các thiết chế trong pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật quốc tế
Quyền con người luôn là mục tiêu hướng tới của nhân loại, nhưng quyền con người chỉ thực sự được áp dụng vào thực tiễn, có giá trị pháp lý và được quốc tế hóa sau khi Liên hợp quốc ra đời Thông qua nỗ lực của Liên hợp quốc, Luật quốc tế về quyển con người đã ra đời
và trở thành một ngành luật độc lập của công pháp quoc tế Các văn kiện quyền con người luôn nhắn mạnh:” Quyền con người phải được bảo vệ bằng luật pháp”, theo các nguyên tắc pháp quyền, chế độ pháp quyẻn
Trong phạm vi quốc gia, pháp luật báo vệ quyền con người thể hiện ở việc ghi nhận các quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp, pháp luật, hoàn thiện các bộ máy nhằm bảo vệ ngày càng tốt hơn quyển con người Đó cũng là cơ sở để Đảng và Nhà nước ta nhắn mạnh vai trò của pháp luật trong việc bảo đám quyền con người Từ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng cộng sản Việt Nam đến Hiến pháp năm 1992 đều ghi nhận các quyền con Tgười về chính trịm dân sự, văn hóa và xã hội Đến Hiến pháp năm 2013 quy định rõ hơn về trách nhiệm của Nhà nước trong báo đảm các quyền con người, cụ thể là: “Nhà nước báo đám và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đám quyển con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện ”, Hiến pháp năm 2013 đã có những thay đổi hết sức quan trọng về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Bên cạnh đó, luật quốc tế về quyển con người là tổng thể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thé luật quốc tế trong việc báo vệ và phát triển các quyền cơ bán của con người ở từng quốc gia cũng như trên phạm vi toàn cầu Các quốc gia
có nghĩa vụ tôn trong các quyền cơ bán của con người và hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ, phát triển quyền con người trên cơ sở nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác và không sử dụng vũ lực hoặc đe đọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế Luật pháp quốc tế cũng có nhũng chế định nghiêm khắc đề báo vệ quyển con người cà khi
CÓ SỰ vi phạm nhân quyên nghiêm trọng tại một quôc gia thì LHQ thông qua Hội đồng Báo
an có quyền sử đụng vũ lực quân sự để can thiệp vào quốc gia Đây là quy định có tính “thiện chí, tích cực” trong pháp luật quốc tế
Tình hình quốc tế hiệ nay đang diễn ra vô cùng phức tạp Có rất nhiều cuộc xung đột vũ
Trang 8chướng của các tô chức khủng bố thế giới với rất nhiều hành vi xâm hại nghiêm trọng đến quyền con người, dé lại những hậu quả vô cùng nặng nề cho nhân loại Từ một nhóm thuộc Al-Qaede, Nhà nước Hỏi giáo tự xưng (IS) đang chứng tỏ là lực lượng khủng bố đáng SỢ nhất hiện nay với những tội ác và hình phạt man rợ vi phạm nghiêm trọng các quyền con người hiện nay như hành quyết các con tin nước ngoài với hình thức man rợ như chặt đầu, thiêu sống, dìm xuống hồ rồi quay video, tiến hành thảm sát hàng loạt binh sỹ bại trận, xử
bắn tất cả đàn ông, bắt phụ nữ và bé gái trở thành nô lệ tình dục,
Từ đó đặt ra một nhiệm vụ cấp bách của cộng đồng quốc tế nằm tiêu điệt chủ nghĩa khủng
bồ đề báo vệ quyển con người khỏi những xâm hại nghiêm trọng đó
Bên cạnh đó, theo các văn kiện quốc tế, quyền con người là bình đẳng, phổ quát và không
thể chuyển giao của mỗi cá nhân Ngược lại, luật tục dựa trên các giá trị truyền thống và
thường thể hiện sự phân chia đẳng cấp trong xã hội Do đó, hiến pháp là một cơ chế dung hòa hai quan niệm khác nhau này Các nhà lập hiến có thể đưa ra chỉ dẫn cho việc cân nhắc giữa Hiến pháp và các nguồn luật khác Nhiều hiến pháp đã thực hiện điều này bằng cách ghi nhận
rõ ràng rằng hiến pháp là luật tối cao Ngoài ra, các hiến pháp này còn có các điều khoản quy định các quy phạm pháp luật mâu thuẫn với hiến pháp sẽ bị tuyên vô hiệu Mặt khác, có thể các điều khoản khác của hiến pháp ghi nhận các nguồn pháp lý khác đưới đạng ngoại lệ Bài tiêu luận này tập trung khái quát những vấn đề lý luận về quyền chính trị- là một bộ phận co ban, thiết yêu, có vị trí đặc biệt quan trọng trong tông thé quyền con người, bảo đảm quyên dân sự, chính trị thông qua phân tích các quy định của Hiến pháp, pháp luật và thực tiễn báo đảm quyền chính trị ở Việt Nam cũng như quốc tế; đồng thời, đưa ra một số giải pháp góp phân bảo đảm tốt hơn các quyền chính trị Việt Nam cũng như quốc tế Vì vậy, em xin chon dé tài: “Quyền con người về nhóm quyền chính trị trong pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế”
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích, làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực trạng bảo đám quyền con người trong pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế, mục đích nghiên cứu của để tài là tìn ra
sự tương thích giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về quyền con người trong các nhóm quyền chính trị
Để thực hiện được mục đích trên, dé tai có nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
Một là, tổng hợp tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước liên quan đến báo đảm quyền con người trong các vấn đề thuộc nhóm quyển chính trị, từ đó rút ra những vấn đề cần tiệp tục nghiên cứu làm rõ trong đê tài
Hai là, nghiên cứu những vấn đề lý luận nhàm xây dựng khái niệm quyền con người trong các nhóm quyền chính trị, khái niệm bảo đảm quyển con người trong các nhóm quyên chính trị, nội dung bảo đám quyển con người trong các nhóm quyền chính trị, cơ chế báo đảm
Trang 9Ba là, phân tích các quy trình, khảo sát thực trạng thực hiện các quy định pháp luật về bảo đám quyển con người trong các nhóm quyền chính tri ở Việt Nam và quốc tế, nêu những kết quá đạt được, đánh giá và chỉ ra những hạn chế, bắt cập và nguyên nhân chủ yếu
Bồn là, đề xuất các quan điểm và giải pháp báo đảm quyển con người trong các nhóm
quyền chính trị ở Việt Nam hiện nay
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn để lý luận và thực tiễn pháp luật về bảo đám quyền con người trong pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế trong các nhóm quyền chính trị Cụ thê hơn, đó là những quy đỉnh của pháp luật về quyền con người mà người dân được hưởng trong các nhóm quyền chính trị và các hoạt động chính trị thế hiện dé các quyền con người của người dân được thực hiện
Có nhiều hình thức bảo đám quyển con người, tuy nhiên trong khuôn khổ của đề tài, đề tài giới hạn nghiên cứu lý luận về các nhóm quyền chính trị Nghiên cứu thực tiễn quy định pháp luật, có nghiên cứu số liệu tổng quát về thực trạn thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật quốc tế hiện hành về bảo đảm quyền con người trong các nhóm quyền chính trị
Dé tài tập trung khảo sát thực trạng thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam cũng như quốc tế hiện hành vẻ báo đảm quyển con người về các nhóm quyền chính trị
Đề tài tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến nay
Trang 10PHAN NOI DUNG CHUONG I: KHAI QUAT VE QUYEN CON NGUOI VA BAO DAM QUYEN CHINH
TRI (QCT)
1 Khái niệm quyền con người
Quyển con người là những giá trị cao quý, kết tỉnh từ nền văn hóa của tất cá các dân tộc trên thế giới Đây là tiếng nói chung, mục tiêu chug và phương tiện chung của toàn nhân loại
để báo vệ và thúc đây nhân phẩm, hạnh phúc của mọi người
Khi chiến tranh thé giới lần thứ II kết thúc, cộng đồng quốc tế và các lực lượng tiến bộ đã cùng nhau ký kết Hiến chương thành lập nên Liên hợp quốc với mục đích thực hiện sự hợp tác quốc tế trong sự phát triển và sự tôn trọng nhân quyền và những quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người Quyển con người đã trở thành một hệ thống có tiêu chuẩn pháp luật quốc tế có tính chất bắt buộc với mọi quốc gia Quyển con người là khái niệm chính trị- pháp
lý rất quan trọng không chỉ trong luật quốc gia mà còn trong luật quốc tế
Có rất nhiều định nghĩa về quyền con người ở cả cấp độ quốc tế và quốc gia Mỗi định nghĩa nghiên cứu quyển con người một gốc độ nhất định Tuy nhiên, Ù cấp độ quốc tế, định nghĩa quyền con người của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người thường được trích đẫn với các nhà nghiên cứu Theo định nghĩa này, quyển con người là những đám bảo pháp lý toàn cầu có tác đụng báo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động
hoặc sự bỏ mặc mà làm tốn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và tự do cơ bản của con
Người,
Về mặt pháp lý, quyền con người là phẩm giá, năng lực, nhu cầu và lợi ích hợp pháp của con người được thế chế bảo vệ bởi luật quốc gia và luật quốc tế Những đặc tính quan trọng nhất của quyền con người được tắt cả các văn kiện của Liên hợp quốc công nhận gồm: Một là, quyển con người là bất khả xâm phạm không thê phân chia, liên quan với nhau và phụ thuộc lẫn nhau Tính không thê phân chia của nhân quyền bắt nguồn từ nhận thức rằng
xá quyền con người đều có tầm quan trọng như nhau trên về nguyên tắc không có quyền nào được coi là có giá trị cao hơn quyền nào Việc tước bỏ hay hạn chế bất kỳ quyền con người
nào đều tác động tiêu cực đến nhân phẩm, giá trị và sự phát triển của con người
Tuy nhiên, tính chất không thế phân chia không hàm ý rằng mọi quyển con người đều cần phải được chú ý và quan tâm ở mức độ giống hệt nhau trong mọi hoàn cánh Trong từng bối
cảnh cụ thể, cần và có thể ưu tiên thực hiện một số quyền nhất định, miễn là phải dựa trên
những yêu cần thực tế của các quyền đó Ví dụ trong bối cảnh dịch bệnh đe dọa hoặc với những người bị bệnh tật, quyền được ưu tiên thực hiện là quyển được chăm sóc y tế Còn trong bối cảnh nạn đói, quyền được ưu tiên phái là quyền về lương thực, thực phẩm Ở góc
độ rộng hơn, trong một số hoàn cảnh, cần ưu tiên thực hiện quyền của một số nhóm xã hội dễ
bị tổn thương trong khi vẫn tôn trọng quyền của tất ca các nhóm khác
Tĩnh liên quan với nhau và phụ thuộc lẫn nhau của nhân quyền thể hiện ở chỗ việc đảm