1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng chính trị trong thời kỳ phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta

237 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 31,54 MB

Nội dung

Thơng qua việc phân tích các mối quan hệ cơ bản trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội mà Mác đã tìm ra quy luật vận động của lịch sử lồi người và trên ong i li cơ sở đĩ, ơng khẳng định s

Trang 1

HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ Clif MINH KHOA TRIẾT HỌC MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ SỞ HẠ TANG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ PHÁT TRIEN NEN KINH TE HÀNG HĨA NHIEU THANH PHAN G NƯỚC TA

Trang 2

S.PTS Trần Phúc Thăng

Xây dụng kiến trúc thượng tăng chính tị phà hợp với cơ xử:

Tạ tầng - Vên câu cấp bách của cơng cuộc đốt mĩi ở Việt Nam 3 Thas si VOT

Đặc điển của cơ sở hạ tdng ~ Mgt x6 mau thud nảy sinh trong sua trình phát triển theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

3 Bùi Cơng Trang

Kiểi trúc thượng tăng chính tị ơ Việt Nam hiện nay - Những

didn mand cơ bản và những điển yếu cịn tổn tai 4.P1S, Trần Văn Phịng,

Vai iro eta Ddug Cong sdn Viet Nam trong qué trink phir triển nến kinh tế nhiều thành phan

5 Nguyễn Tuyết Nhung

Vai tơ của Nhà nước trong thời kỳ quá độ định hướng vây chứng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

6, PTS Dé Ngoc Ninh

Các dồn thể nhân dân và các tổ chúc xã hội trong thơi ky

phat tridh nén kink té hang héa nhiéu thank phdn d mie to

trang

1

Trang 3

7 Do Hữu Hải Mới quan hệ giữa uốn Kinh tế hãng háa nhiều thành phần vất nhí nguyên chính 73 mide ta 8 PTS Nguyén 'Thế Kiệt

Tần hiển một số mâu thuận giữa cơ sở hạ tổng với kiến trú

thường tảng cbính aị trong cơng cuộc đổi mới biện nay

9, Hài Thị Thanh Hương

Mâu thuẫn giãu ca sở hạ tổng và Kiết túc thượng tổng ở nơng thân Viet Nan trong giai đoạn hiện nay

10, Thạc Nguyễn Thị Thanh Nhàn

Dự báo at hướng biếu động của mối quan hệ giữa cơ sở hạ

tằng tà Äiến trúc thượng tổng chính trị trong thời kỳ cơng nghiệp

hồu - biện dại hỏa dit nie

1, PTS Vũ

Thuan

Một xế giải nhấp cĩ tnh: nguyên tắc phuong phap iudn dim

dui se pli hợp của kiến trúc thượng tâng với cơ sử hạ tổng biện

NON C HƯỚC túc

12 PQS.PTS Nguyễn Tĩnh Gia

Trang 4

13 Nguyễn Bá Duong Na cao với tr lĩnh đạo của Đảng để giữ vững định hướng xã hội clủỈ nghĩa trong quá trình phát ty nén kink tế hàng hỗa nhiều thành phiẫn ở nước ta 14 PTS Trần Thành

ĐĐổi mới hệ thống chính ị phân ánh tính đa đụng của cơ cẩn kinh tế nhiều thành phần định luớng xã hội chủ nghĩa

L5 Thạc sĩ Lhiểu Quang Đơng

Đối mới tổ chức và phương thức hoạt

lộng của Nhà nước để năng cao năng lực quản l§ kính tế và phất triển nên kinh tế quốc dân

~ Danh mục tài liệu tham khảo để tài khơa học cấp Bộ

175

188

Trang 5

XAY DUNG KIEN TRÚC THƯỢNG TẦNG CHÍNH TRI PHÙ HỢP VỚI CƠ SỞ HẠ TẦNG - YÊU CẦU CAP BACH

CỦA CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

PGS.PTS, Trần Phúc Thăng

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là lý luận nên tẳng của chủ nghĩa duy vật lịch xử Nhờ cĩ lý hiận này mà các hiện tượng xã hội được nhận thức một cách khoa học Thơng qua việc phân tích các mối quan hệ cơ bản trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội mà Mác đã tìm ra quy luật vận

động của lịch sử lồi người và trên ong i li cơ sở đĩ, ơng khẳng định sự phát triển lý khẳng định sự pl

của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên,

"Erong các mối quan hệ đa dạng và phức tạp của mỗi hình thái kinh tế

- xã hội, Mác khơng những đã chỉ ra quy luật về sự phù hợp của các quan bệ sẵn xuấi với nh chất và trình độ của lực lượng sản xuất mà ơng cịn đặc biệt chú ý phân tích mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Sự tác động qua lại giữa hai nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới sự vận động của của mỗi hình thái kinh tế - xã hội

Cĩ sở hạ tầng được hiểu là tồn bộ cắc quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kính tế của một hình thái kinh tế ~ xã hội nhất định

Kiến trúc thượng tầng là tồn bộ các quan điểm chính trị, pháp luật, uạo đức, tơn giáo, nghệ thuật v.v và các (hể chế tương ứng của nĩ

Trong các xã hội cĩ giai cấp, mối quan hệ giữa cơ sở hạ tổng được thể hiện tập trưng ở mỗi quan hệ giữa kinh tế và chính trị, đậc biệt là mối

Trang 6

Kiếp trúc thượng ting chính trị là các quan điểm chính trị và các thiết chế chính trị như Đảng, Nhà nước và các đồn thể chính trị - xã hội khác

quan điểm chính trị khi được đúc kết thành lý luận nĩ trở thành

hệ tư tướng chính trị Liệ tư tưởng chính trị cùng với hệ thống chính trị là những nhân tố cơ bản nhất của kiến trúc thượng tầng chính trị

Theo quan điểm Mác-xÍL cơ sở hạ tăng bao giờ cũng giữ vai trị

quyết dịnh đối với kiến trúc thượng ting, Co 66 ha ting nào thì kiến trúc thượng tầng ấy Cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hoặc muộn kiến trúc thượng tầng cũng “bị đảo lộn ít nhiều, nhanh chĩng”

Song kiến túc thượng tầng chính trị khịng phải là nhân tố bị động Nổ cĩ thể tác động hết sức mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng vì “chính trị là sự biểu hiện tập trung của kính tế ”, do đĩ “chính trị khơng thể khơng chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế ”(V.1.Lê-niu tồn 1Ạp/T42, Nxb TB.M.1977 tr

349)

Tuy nhiều, trong các xã hội khác nhau vai trị của kiếp trúc thượng tầng chính trị cũng cĩ sự khác nhau

Trong chế độ chiếm hữu nĩ lệ và phong kiến, giai cấp thống trị chủ yếu sử dụng nhà nước như một cơng cụ bạo lực để bảo vệ chế độ sở hữu vốn cĩ tức là duy trì các quan hệ sản xuất phù hợp với lợi ích của nĩ Bởi vì

“việc duy tủ nguyên vẹn phương thức sẵn xuất cũ là diều kiện tiên quyết

cho sự tổn tại của nĩ” (C.Mắc và F.Áng-gheu tuyển tập, T.1 tr 545),

Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, vai trị kiến trúc thượng lắng chính trị

dối dán

cố sự thị kể vì “ giai cấp từ sẵn khơng thể tồn tai nếu khơng luơn

Trang 7

sản xuất nghìa là cách mạng hố tồn bộ xã bội ” (C.Mác và K.Ang-ghen tuyển tập, T.L tr 544) Nhĩ vậy, ấp tự sản khơng chỉ dùng nhà nước và hộ máy thống

trị của nĩ để bảo vệ các quan hệ sở hữu hiện cĩ mà eờn luơn luơn diều

chỉnh các quan hệ sản xuất sao cho phù hợp với sự phát triển của lực lượng

sản xuất, Chính diểu đĩ đã làm cho chủ nghĩa tư bản cĩ thể tơn tại vượt qua nhiễu cuộc khủng hỗng trong lịch sử

Nam 1917, cách mg “Tháng Mười Nga thành cơng tạo bước ngoặt trong sự phát triển lồi người, đồng thời nĩ tạo ra hồn cảnh lịch sử mới để vận dụng lý luận hình thái kình tế - xã hội vào thực tiễn đời sống

Ciich mang Tháng Mười Nga cũng như bất kỳ cuộc cách mạng nào khác đêu phải dựa rên sự phát triển của những điều kiện chủ quan và khách

quan, xuất phát từ những mâu thuẫn xã hội và những điều kiện để giải quyết mâu thuẫn ấy Đĩ là những mâu thuẫn nảy sinh từ trong lịng chế độ tư bản

chủ nghĩa Chủ nghĩa tự bảu từ giữa thế kỷ XIX đã bộc lộ những mâu thuẫn gay gấi đĩ lì mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, mâu thuẫn giữa cơ sở hạ Lắng và kiến trúc thượng tầng Những mâu thuẫn này đã đưa tới cuộc chiến tranh lần thứ nhất làm che nude Nga trở thành mắt khâu yếu nhất của chủ nghĩa để quốc Điển đĩ tạo điêu kiện cho cách mang XHCN Tháng Mười nổ ra thành cơng Nhưng sự thành cơng của cách mạng

ac cud

Tháng Mười kháu với cách mạng khác trong lịch sử Nếu mọi cuộc cách mạng trước đây đều nhằm lạo ra một kiến trúc thượng tầng

Trang 8

điều chưa từng cĩ trong lịch sử Chính sách hà khắc của Nhà nước tư bản và

sự cạnh tranh nghiệt ngã của nền kình tế thị trường TRCN đã lắm cho kinh tế XHCN khơng thể ra dời được trong lịng nĩ Hồn cảnh này đã buộc Đảng "phải dùng cơng cụ chính trị đã đành được để từng bước xác lập cơ sở hạ tầng mới Đĩ là sự vận dụng sáng tạo lý luận của Mác và cũng là sự cần thiết

đối với sự phát triển xã hội sau cách mạng Tháng Mười Những phong trào tập thể hố, quốc hữu hố nhằm bù đấp những khiếm khuyết về mặt kinh tế đã đem lại những thành tựu đáng kể Chỉ qua chưa đầy 20 năm phát triển

nước Nga đã trở thành một cường quốc XHCN và trong chiến tranh thế giới lân thứ lï đã là lực lượng cĩ bản cứu lồi người khĩi thám hoạ phát xít, gĩp phần tích cực vào việc tạo ra cả hệ thống XHCN hùng mạnh Tuy nhiên, cũng do đặc thừ như nước Nga trước đây nên phương pháp dùng kiến trúc

thượng tổng chính trị để xây dụng cơ sở hạ tâng hở thành phương pháp phổ biến Phương pháp này đã cĩ giá trị trong thời kỳ đầu đối với sự phát triểu

kinh tế xã hội của hầu hết

nước XHCN trước dây,

Tuy nhiên, mọi cái đều cĩ giới hạn Việc kếo quá dài phương pháp trên đây đã làm cho bệnh chủ quan duy ý chí ngày cảng tăng Do phải đi

trước mội bước nên kiểu trúc thượng tầng khơng được xây dựng từ cơ sử

Kinh tế mà từ những mơ hình chung đã cĩ sẩn Điều đĩ đã làm cho kiến trúc thượng táng chính trị đặc biệt là hệ thống chính trị ở hầu hết các nước XHCN ngày càng trở nên nặng nể, cổng kếnh, nhiều tầng nấc và kém hiệu

Trang 9

Trong khi đĩ, các quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa được xác lập

ngày càng nhanh khơng phd hyp voi tính chất và tình độ của lực lượng 'sân xuất đã tạo thành lực cản của sự phát triển sản xuất, làm cho tình hình kinh tế xã hội ngày càng gặp nhiều khĩ khăn Kết quả là hầu hết các nước xã hội cliủ nghĩa trước đây rơi vào tình trạng khủng hoảng Sự tan rã của

Liên Xơ, sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu là một tổn thất nặng nê,

Tất nhiên, khơng thể quy tồn bộ sự tan rä của hệ thống xã hội chủ

nghĩa trước dây cho mối quan hệ giữa cơ sở hạ tìng và kiến túc thượng

tầng chính trị Mật khác, cũng khơng nên xem sự đồ vỡ này chỉ là do nguyên nhân bên trong mà khơng kể đến những tác động vơ cùng to lớn và hết sức nguy hiểm của nguyên nhân bên ngồi Mặc dù vậy cũng phải

thiu nhận rằng, những mâu thuẫn gay gắt và kéo dài giữa cơ sở hạ lắng

và kiến tíc thượng lầng là một trong những nguyên nhân quan tong whit đã đưa đến sự yếu kém của chủ nghĩa xã hội vào những năm 7Ú và 8Ù của

thế kỷ này, Vì vậy, từ những thực tế trên đây, những người cộng sản cần

út ra những bài học nghiêm lúc đồng thời tìm ra những giải pháp cụ thể để khúc phục những sai lê đã mắc phải

Nude Việt Nam đã phát triển dất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa gần 40 năm nay ở miền Tắc và hơn 2() năm trong cả nước

Sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cũng đã thu được

những thành tựu quan trọng, Đất nước sau hàng trăm năm bị thực đân dơ

tu những cuộc kháng chiến khốc liệt chống các đế quốc mạnh như

Trang 10

biết bao vất và và hy sinh, biết bao sự tìm kiếm, thể nghiệm đã xác định được các bước đi của mình và cĩ vị trí nhất định trên trường quốc tế,

Mười năm đổi mới(1986-1996) đã đem lại những kết quả khơng nhỏ Đất nước đã thốt khỏi Khủng hoảng và để cĩ những tiên đê về

ật chất và tình thân để số thể tiến hành cơng nghiệp hố - hiện đại hố,

“Tuy nhiên, đây là một nhiệm vụ đây thử thách và khĩ khan, Trong diều kiện thế giới cĩ những diễn biến phức tạp, sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiệo đại hố chỉ cĩ thể được hồn thành khi giải quyết được thoả đáng các mâu thuẫn đang nảy sinh trong đĩ cĩ mâu thuẫn giữa cư sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng chính trị

'Trước thời kỳ đổi mới, ở nước ta tổn tại chủ yếu là quan hệ sẵn xuất xã hội chủ nghĩa với hai hình thức cơ bản là sở hữu tập thể và sở hữu tồn

dân Các loại hình kinh tế khác vẫn tồn tại nhất là ở miền Nam nhưng vai

trd cha nd bi thu hep

Từ khi đổi mới, nước ta phát triển nên kinh tế hàng hố nhiều thành Phần Những hình thức kinh tế mới nảy sinh làm xuất hiện các loại hình

quan hệ sản xuất khác nhau tạo nên một kết cấu kinh tế mới Chính diều

này làm cho cơ sở hạ tầng biếu dổi

Trong khí cơ sở hạ tầng cĩ những biến đổi to lớn

à mạnh mẽ như thế thì kiến toíc thượng tầng chính trị cũng cổ những biến dồi cán thiết

Sự biến đổi của kiến trúc thượng Lắng chính trị trước hết là sự chuyển biến:

vẻ sự lãnh đạo của đẳng, đổi mới phương thức quản lý của nhà nước Do yêu cầu phát triển của nẻn kinh tế thị trường nên việc quản lý của nhà

nước bằng pháp luật được tăng cường Dân chủ xã hội chủ nghĩa được

phát huy trên nhiều lĩnh vực, trước nhất là trên lĩnh vực kinh tế, Nẻn hành clứnh được đổi mới từng bước về thể chế và cơ cấu tổ chức Phương thức lãnh dạo của Đảng đối với Nhà nước đã đổi mới theo hướng tạo tiền đê

Trang 11

cho việc k

gn tồn và phát huy vai trị, hiệu lực cđa quản lý nhà nước, Do cĩ những sự đổi mới cần thiết và kịp thời mà Đẳng ta vẫn giữ vững dược vai trị lãnh dạo trong tồn xã hội Nhà nước đã đưa ra dược những chính sách phù hợp và thiết thực nhằm phát triển kinh tế xã hội,

Mặc dù vậy, cho đến nay, mâu thuẫn giữa cơ sở kính tế và kiến trúc thượng tầng chính trị vẫn được xem là “cái tạo thành mắt xích chủ yếu” của quá trình đổi mới ở nước ta

Kiến trác thượng tầng chính trị đặc biệt là các tổ chức Đăng và Nhà

nước cịn bộc lộ nhiều bất cập

Tổ chức của bộ máy nhà nước vẫn cịn cổng kênh sau bao nhiều lần đổi mới Nạn quan liêu lãng phí quá nghiêm trọng Tham những trở thần]: quốc nạn Đội ngũ cán bộ, cĩng chức nhìn chung chưa ngang tầm với nhiệm vụ, một bộ phân cần bộ thối hố biến chất Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chưa tạo được khũn khổ pháp lý cần thiết cho các hoạt động của con người Việc thí hàuh pháp luật chưa nghiêm dẫn đến kỷ cương phép nước bị xem nhẹ

Sự lãnh đạo của Đảng chưa được tăng cường đúng mức Cĩ nơi vẫu cịn tình trạng Đảng bao biện làm thay, cĩ nơi vai trị lãnh đạo của Đảng

lại mỡ nhạt

Ý thức chính trị giảm sút do sự tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trường, Dã cĩ những biểu hiện tiếu niềm tỉa vẻ sự phát triển đất nước

theo dịnh hướng xã hội chủ nghĩa Ý chí phấn đấu cho lý tưởng cộng sản

của một số đẳng viên, của cơng nhân, thanh niên giảm sút

Chính từ mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tổng

chính trị mà những kẻ thù của chủ nghia Mác đã lợi dụng ngay cả những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác để chống chủ nghĩa Mác

Trang 12

Theo một số người thì thực chất cửa mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và

kiến trúc thượng tầng chính trị là mâu thuẫn giữa cơ cấu kính tế nhiều thành phần với nhất nguyên chính trị, Mục đích của lập luận này khơng phải là địi hơi thu hẹp kinh tế để giữ vững chính trị mà dịi hỏi phải da nguyên chính tị để phá vỡ hệ thống chính trị và xố bỏ vai trị lãnh dạo của Đảng

Cũng cĩ người cho rằng sự tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn tới sự phân hố giàu nghèo Sự phâu hố giàu nghèo sẽ mâu thuẫn với việc thực hiện cơng

Đằng xã hội Như vậy,lăng trưởng kinh tế và cơng bằng xã hội khơng thể

đi lên đựưkvới nhau

Lập luận này dã nâng lên đến mức khẳng định một cách đới khố fing kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội khơng phải là một Muốn cĩ chủ nghĩa xã kội thì phải bỏ kinh tế thị trường, muốn cĩ kinh tế thị trường phải bổ chủ nghĩa xã hội và đựa vào cách lập luận đĩ người ta muốn bỏ chủ nghĩa xã hội để giữ lại nên Kinh tế thị trường theo kiểu tư bản chủ

nghđa Thực chất của tư tưởng này là muốn xố bỏ vai trị định hướng chính trị cho quá trình phát triển kinh tế,

Cịn cĩ bao cách lập luận khác nhau nhưng mọi lập luận chống Mác-

xít đêu đi đến mục tiêu cuối cùng là xố bỏ thể chế chính trị hiện hành “Theo họ, cách làm đĩ là để “ưu tiên”, “mở ca” cho sự phát triển kinh tế nhưng trong thực tế là để mớ đường cho clứnh tị tư sắn xâm nhập và thay

thế nên chính trị mang tính xã hội chủ nghũa,

Điểm qua một số nết trên đây ta càng thấy mối quan hệ giữa kinh tế

xà chính trị là yấn đề cốt tử

Suy cho cùng mọi sự phát triển của xã hội đều bát nguồn từ kinh tế và đêu trên cơ sở của sự phát triển kinh tế Nhưng từ khi chính trị ra đời

thì chính Irị là cơng cụ hiệu nghiệm nhất để phát triển kình tế và bảo vệ

Trang 13

kinh tế Vì vậy, ở nước ta hiện nay,việc phát triển theo định hướng xã hội

chú nghĩa của nền kính tế hàng hố nhiều thành phán chỉ cĩ thể thực hiệu được khi cĩ định hướng chính trị vững vàng Nhưng một nền chính trị chỉ thực sự vững vàng khi nĩ phù hợp với cơ sở kinh tế và cĩ thể biến dối phù hợp với sự biến đổi của kinh tế,

“Trong điều kiện hiện nay, tình hình trong nước và trên thế giới cĩ những diễn biến phức tạp Thời cơ cũng cĩ nhưng nguy cơ cũng nhiều Mọi khả năng đều cĩ thể xây ra,kể cả khả năng tốt cũng như khả nãng

xấu :

Các nguy cơ tụt hậu, chệch hướng, diễn biến hồ bình, tham nhũng chẳng những dang tổn tại nhà cịn tác động ngày càng mạnh mẽ hơn, ảnh hưởng trực tiếp tới an ninh chính trị của đất nước Chính vì vậy, mối quan hệ giữa cơ sở hạ tổng và kiến trúc thượng tầng chính trị cĩ thể diễn ra

theo những xu hướng khác nhau

Xu hướng tốt đẹp nhất là kiến trúc thượng tầng sẽ từng bước biến đổi phù hợp với cơ sở hạ tầng Điều dé sé lam cho co si ha ting phát triển

dúng hướng, mạnh mẽ Đất nước sẽ từng bước đi lên theo hướng xã hội

chủ ngiữa một cách vững chắc

Xu hướng thứ hai là kiến trúc thượng tấng biến đổi quá chậm so với cơ sở hạ tầng làm cho cơ sở hạ lắng bị căn trở, phát triển khĩ khăn Sự nghiệp phát tiểu theo định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ chậm chạp, quá nhiều quanh co, phức tạp

Xu hướng thứ ba là Kiến trú thượng tầng chính trị chộch hướng Các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hẻ Chí Minh bị ví phạm Nhiêu cần bộ bị thối hố biến chất Chiến lược diễn biến hồ bình của thế lực thù dịch thành cơng Định hướng xã hội chủ nghĩa mờ nhạt dẫn và cuối cùng bị chuyển hố

Trang 14

Tất cả những kha ming trén day déu 1a nhing kha nang hién thuc Kinh nghiệm ở Liên Xơ cũ và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu đã

cho ta thấy rõ điều này

Hoạt động của con người thậm chí một Đẳng, một giai cấp khơng

bao giờ cĩ thể loại bỏ được những khả năng khách quan Nhưng những

hoạt động này lại cĩ thể tạo ra những điểu kiện cho các khả năng tốt trở thành hiện thực và tăm cách ngăn chặn rút bổ các điều kiện để các khả năng xấu khơng trở thành hiện thực

Nhiệm vụ đặt ra biện nay là phải (an mọi cách để đổi mới kiến trúc

thượng tầng chính trị

làm cho nĩ phù hợp với yêu cầu của sự phát triển kinh tế làng hố nhiễu thành phân, làm cho chính trị vừa phân ánh được xhũ cầu phát triển của kinh tế vừa định hướng được cho sự phát triển kinh tế, Như Ang ghen đã chỉ rõ: “Sau khí bạo lực chính trị đã trở thành độc lap đối với xã hội, sau khi đã từ đầy tớ mà trở thành người chủ rồi, tHì nĩ

cĩ thể tác độug (leo hai chiều hướng Hoặc nĩ tác động theo ý nghĩa và chiểu hướng của sự phát triển kinh tế cĩ tính quy luật Như thế thì giữa bạo lực chính tị và sự phát triển kinh tế khơng cĩ sự xung đột nào và sự phát triển kinh tế sẽ được đẩy nhanh hơn, Hoặc nĩ sẽ chống lại sự phát

triển kinh tế, và khi đĩ trừ vài ngoại lệ ra, thường thường nĩ chịu sức ép của sự phát triển kính tế.” ( C.Mác-Ăng ghen tuyển tập T4 NXBST Hà nội 1983 tr.260) Nhưng trong trường bợp thứ hai quyền lực chính thể

“gây tác lai iớn cho sự phát triển kinh tế và gay ra sự lãng phí lớn về sức lực và vật liệu” Vì vậy củng cố kiến trúc thượng tầng chính trị là nhiệm vụ cĩ tính chiến lược,

Yêu cầu trên đây đồi hỏi trước hết phải đổi tuới hệ thống chính trị theo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư lưởng Hồ

Trang 15

Chi Mi

h Sự đổi mới này phải xuất phát từ cơ sở kình tế và dáp ứng những yêu câu của phát triển kinh tế,

“Trọng tâm của các giải pháp phải nhằm vào việc đổi mới Đảng và Nhà nước, đổi mmới sự hoạt động của hệ thống chính trị, Việc nâng cao sức

chiến dấu của Đẳng, nâng c¿

vai trị lãnh dạo của Đảng cĩ ý nghĩa quyết

ịnh đối với việc đổi mới tồn bộ hệ thống chính tị Song Đảng ta là Đảng cẩm quyền, tồn bộ trí tuệ và sức lực của Đảng phải được thể liện ở việc tổ chức bộ máy nhà nước và ở năng lực quản lý kinh tế xã hội của bộ máy nhà nước , Nhà nước là trung tâm của bất kỳ xã hội cĩ giai cấp nào, Nhà mước cũng là trung tâm của hệ thống chính trị ở tước ta Nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng và nâng cao vai trị quản lý của Nhà nước, xay dung một nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân, cĩ khả năng điều hành quản lý tồn bộ xã hội là yêu cầu cơ bản hiện nay

Đĩ là nhiệm vụ phải được đặt ra trong suốt thời kỳ phát triểu dất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đĩ cũng là nhiệm vụ cấp bách trong quá trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước những năm trước

Trang 16

ĐẶC ĐIỂM CUA CO SG HA TẦNG - MỘT SỐ MÂU THUẪN NẤY SINH TRĨNG QUÁ 'TRÌNH PHÁT TRIỂN THEO ĐỊNH

HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

sĩ Vũ Hồng Sơn

Mơ hình của chủ nghĩa xã hội trước đây xây dựng trên nền tảng chế

độ cơng hữu chiếm ưu thể tuyệt đối với hai hình thức sở hữu là sở hữu tồn

dan va sở hữu tập thể, hoạt động theo nguyên tắc kế hoạch hố tập trung

cao độ dưới sử chỉ đạo tập trung thống nhất theo mệnh lệnh từ Trưng ương Lúc đầu mơ hình ấy đã dạt được những thành tựu nhất định và đặc biệt tả ra phù hợp trong điểu kiện chiến tranh, nhưng càng về sau này, trong hồn cảnh hồ hình thì mơ hình đĩ tĩ ra khơng cịn phù hợp, đẩy nên kinh tế vào tình trạng tiền khủng hoảng, lịng tìn của nhân dân vào chủ nghĩa xã hội bị giảm sút nghiêm trọng Tình hình ấy địi hỏi phải cĩ những cải cách, đổi

múi

Mới đâu nhiều người tưởng rằng chỉ cẩn cải tổ về căn bản phương thức quản lý kinh tế mà nội đung chủ yếu là chuyển từ phương pháp quản lý chỉ huy, mệnh lệnh theo kiểu lập trung hố sang những phương pháp kiểu kinh tế thị trường là đủ xoay chuyển tình hình kinh tế trì trệ và bế tắc do mơ hình kinh tế cửa chủ nghĩa xã hội trước đây đem lại, Hàng loạt các biện

pháp tháo gỡ đã lược đưa ra giải quyết nhưng càng đi vào chiêu sâu của

Trang 17

cơng cuộc đổi mới thì càng thấy tð nguyên nhân sâu xa hơn lại là từ vấn đê sở hữu và thấy rằng phát triển đa dạng hố các hình thức sở hữu, đa dạng

hố các quan hệ sắn xuất là tất yếu khách quan ở nước ta

Các hình thái kinh tế xã hội thay thế nhau thực chất là thay thế chế độ sở hữu này bằng chế độ sở hữu khác tiến bộ hơn Sự thay thế đĩ khơng điển ra ngay một lúc, mà là cả một quá trình, cĩ tính kế thừa lịch sử Khơng cĩ chế độ sở hữu nào thuần tuý cả Theo quy luật phủ định của phủ định, mỗi sự vật, mỗi hiện Lượng mới ra đời đều kế thừa những cái tích cực của sự vật hiện tượng cũ, mỗi hình thái kinh tế xã hội mới ra đời đều kế thừa những ntân tố tích cực của hình thái - kinh tế xã bội trước đĩ Cái mới và cất cũ đan kết với nhau trong mỗi sự vật, đấu tranh với nhau, tác động lẫn

nhau Mỗi phương thức sản xuất cĩ một hình thức sở hữu cơ bản, đặc trưng

bên cạnh những hình thức sở hữu khác, kế cả hình thức sở hữu cũ, đổi

kháng với hình thức sở hữu cơ bản Chẳng hạn, chủ nghĩa tư bản vẫn duy trì

ở hữu ruộng đất của địa chủ, quý tộc, dùng bình thức đĩ phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản Tính tất yếu kinh tế của một chế độ sở hữu, một hình

thức sở hữu déu do sy phất triển của lực lượng sản xuất, nhất là năng suất

lao động quyết định Đất nước ta bước vào thời kỳ quá độ dịnh hướng lên chủ ogtfïa xã hội từ nêu sản xuất nhỏ lạc hậu tiền tư bản chủ nghĩa, nhưng trong điểu kiện lực lượng sản xuất ngày cầng mang tính chất quốc tế hố cao độ, tạo nên sự phát triển da dạng của lực lượng sản xuất, thì việc xây dựng một tiên kinh tế đa dạng với các hình thức số hữu, các quan hệ sản

Trang 18

xuất khác nhau là tất yếu khách quan, phờ hợp với quy luật vận động của lịch sử

Lịch sử chứng mình rằng khơng cĩ một chế độ xã hội nào chỉ dựa vào một thành phần kinh tế, một hình thức sở hữu mà khai thác hết được tiểm năng của đất nước Trong xã hội, các hình thức sở hữu đan xen với nhau,

vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau để phát triển Một hình sở hữu khơng

thể phát triển được nếu tách khỏi các hình thức sở hữu khác

Sự phát triển đa dạng các quan hệ sở hữu tạo nên đặc điểm cơ bản

của cơ sở hạ tẳng ở nước ta hiện nay là một kết cấu đa dạng, phức tạp, thậm

chí cịn tồn tại cả hình thức kint tế tự nhiên, vận động theo những khuynh hướng trái ngược nhau và lÀ nguyên nhân của sự xuất hiện những mâu thuẫn phức tạp ảnh hưởng đến quá trình phát triển theo định hưỡng xã hội

chủ nghĩa

Những năm 90 trở về trước, kinh tế Nhà nước cĩ hơn 12.300 đơn vị trong cả nước chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm xã hội, và khoảng 26% giá trị sản lượng cơng nghiệp, đĩng gĩp khoảng 90% tổng thu ngân sách quốc gia, VỀ mặt hình thức,kinh tế Nhà nước cĩ đủ điều kiện để giữ vai trị chủ đạo đối với nên kinh tế, nhưng ương thực tế, hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế Nhà nước lại rất thấp Ví dụ : ð Thành phố Hồ Chí Minh, nơi mà các đơn vị kinh tế quốc doanh tương đối năng động và thích ứng với cơ chế thị trường, nếu xét hệ số bình quân giữa doanh số hoạt động và tổng số vốn

Trang 19

nghiệp quốc doanh Trung wong la 1,7 lấn, trong khi đĩ hệ số trên của khu vực tư nhân là 4 lần Nếu xét trên hiệu quả sinh lời của vốn đầu tư, bình

quân một đồng vốn lạo nên giá trị mới là 0,04 đồng trong 1 năm, con số

trên đối với khu vực kinh tế tư nhân là 0,12 dồng (gấp 3 lần) [theo tạp chí

Thơng tin lý luận số 12 năm 1992, trang 20]

Trước thực trạng ấy Chính phủ đã phải cải cách doanh nghiệp Nhà nước Tháng I I/1991, Nghị định 388/HĐBT đã ra đời nhằm sắp xếp lại các

doanh nghiệp Nhà nước Đến cuối năm 1994, doanh nghiệp Nhà nước đã giảm từ 12.296 đơn vị xuống cịn khoảng 6.300 đơn vị, trong đĩ cĩ gần 2000 doanh nghiệp do Trung ương quản lý (chiếm 29,3%) và hơn 4000

doanh nghiệp do dịa phương quản lý (chiếm 70,6%), như vậy số doanh nghiệp dã giảm 45% Số doanh nghiệp bị giải thể, chuyển hình thức sở hữu (khoảng hơn 2000 doanh nghiệp) hoặc sát nhập thành doanh nghiệp lớn hơn

(Khoảng 4000 doanh nghiệp) Nam nam qua, sau khi tiến hành sắp xếp lại

cấc doanh nghiện Nhà uước, kinh tế quốc doanh đã cĩ tốc độ tăng trưởng

gần gấp rưỡi so với bình quân tồn nên kinh tế và gần gấp đơi so với kinh tế

ngồi quốc doanh Nếu so với những năm trước thì sự tăng trưởng trong những năm 1991 - 1994 cĩ tốc độ khả ổn dịnh và thường xuyên được nâng lên: giảm được nhiều khoản bao cấp và vay nợ nước ngồi Tỷ lệ doanh nghiệp Nhà nước trong GISP từ 32,4% năm 1990 tang lên 36,7% nam 1994 Riêng trong cơng nghiệp, tỷ lệ nầy trong các năm tương ứng tăng từ 64,6%

lên 69,3% Thu nộp ngân

h của doanh nghiệp Nhà nước tăng nhanh, bình quân 3 năm 1991 - 1993 tảng 482%, trong đồ cơng nghiệp tăng

Trang 20

68,8%, thương nghiệp dịch vụ tăng 38,2% Phần đĩng gĩp của các doanh nghiệp Nhà nước vào ngân sách Nhà nước năm 1995 là 49% Các doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ lệ áp đão vẻ xuất nhập khẩu [số liệu trong tạp chí Cộng sản số { thang 1 nam 1996, trang 26]

Mặc dù dạt được các kết quả quan trọng riêu trên, nhưng các doanh nghiệp Nhà nước “On bộc lộ nhiều tổn tại và yếu kém Các doanh nghiệp

Nhà nước sau khí sắp xếp lại vẫn chưa thốt khỏi tình trạng nhiều về số lượng, nhưng nhỏ vẻ quy mị, yếu về sức cạnh tranh Theo số liệu thống kê,

đến cuối

im 1994 vẫn cịn 46,1% số doanh nghiệp cĩ số lao động dưới 100 người, và 49,2% số doanh nghiệp cĩ mức vốn dưới 1 tỷ đồng Tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp Nhà nước là phổ biến vä nghiệm

trọng Trình độ cơng nghệ ở các doanh nghiệp Nhà nước cũng cịn lạc hậu

‘Theo (Ai liệu khảo sát nhiều doanh nghiệp thuộc 7 ngành, thì máy mĩc thiết bị, đây chuyển sản xuất lạc hậu so với thế giới từ 1Q - 20 năm, mức hao

mịn hữu hình từ 30% - 50%, thậm chí 38% số này dang ở dạng đợi thanh lý Nhiều doanh nghiệp sau khi sắp xếp lại vẫn tiếp tục làm ăn thua lỗ Năng suất lao động trong hệ thống doanh nghiệp Nhà nước quá thấp Theo

kết quả diều tra, xét về mặt hiện vật, năng suất lao động ở Việt Nam về chế

biến đầu thực vật chỉ bằng 10% miức của thế giới, về sản xuất các săn phẩm

Trang 21

cĩ 29.995 doanh nghiệp thuộc các thành phân kình tế đã đăng ký vốn với

tổng số vốn là 72.250 tỷ đồng Việt Nam, trong đĩ vốn của các doanh

nghiệp Nhà nước là 63.681 tý đồng, chiếm 86,8% nhưng hiệu quả đồng gĩp cho GIP chỉ cĩ 43% Do những điều chưa hợp lý nên một đồng vốn bơ vào doanh ¡ighiệp Nhà nước trong một năm chỉ thu lãi rồng 5,1%, nhưng

nếu gửi vào ngâu hàng theo quy định lãi suất của Nhà nước cũng (hụ được

gần 20% Rõ rằng qua nhiều lân sắp sếp nhưng hiệu quả kinh tế mạng lại văn thấp [số liệu trong báo Hà Nội mới chủ nhật số ra ngày 12 tháng 5 năm

1996)

Phong trào hợp tác xã cũng phát triển rất chậm Từ I988 - 1994 cả nước đã cĩ 2958 hợp tác xã nơng nghiệp (hơn 17% tổng số hợp tác xã) và 33.804 tập dodn sẵn xuất nơng nghiệp giải thể (bằng 93% tổng số tập đồn), cĩ tỉnh khơng cịn hợp tác xã và tập đồn sản xuất Tình bình hợp tác hố trong lĩnh vực sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp cũng khơng mấy sáng sửa Cĩ trên 42.000 hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp, vận tải, xây dựng, dịch vụ tín dụng cũ khơng cịn hoạt động [số liệu trong tạp chí Gộng sản số 16 tháng 8 năm 1997, trang 7 - 9| Từ những năm 80, Đẳng và Nhà nước đã cĩ nhiều chủ trương đổi indi hợp tác xã, dến nay phong trào hợp tác xã đã cĩ bước

phát triển đáng khích lộ, nhưng nhìn chung vẫn cịn yếu Ví dụ, ở huyện

Lục Nam, Hà Bắc cĩ 26 xã ;hì chỉ cịn 14 xã duy trì hợp lác xã Nhưng chỉ cĩ 3 trong 58 hợp tác xã hoạt động tốt [trong bài "fù một số mơ hình hợp

tác xã nơng nghiệp ở là Bắc

tác giả Đức Lượng, đăng trên báo Nhân

dân ngày 25 tháng 11 năm 1996) Phân loại hợp táo xã tồn quốc vào cuối

Trang 22

năm 1993 cĩ 3 loại hợp tác xã như sau : Thứ nhất, loại hợp tác xã kiểu cũ,

dựa trên cơ sở tập thé hod quyên sở hữu ruộng đất của nõng dân chuyển đổi được sang hợi tác xã kiểu mới dựa trên cơ sở quyển tự chủ của kinh tế hộ

nơng dân (l y chiếm khoản 1096); Thứ hai, loại hợp Me xf kidu oft dang lúng túng trong quá tình đổi mới tuy làm được vài khâu dịch vụ cho kinh tế hộ nhưng hoạt dộng rất khĩ khâu, bị thua lỗ, phải thu của kinh tế hộ khoảng, 1:5 - 2% sản lượng trên điện tích anh táo của nơng hộ để cĩ nguồn tài chính bù lỗ cho các hoạt đọng địch vụ của hợp tác xã, điêu này trái với bắn chất của hợp tác xã dích thực đoại mày chiếm 40,4%) Thứ ba, loại hợp tác xã chỉ cịu tốn tại trên hình thức, loại này chiếm 43,3% [báo Hhân đân số ra ngày 23 tháng 5 năm 1996, trong bài "Đổi mới, phát triển hợp tác xã và các hình thức tổ chức kinh tế hợp tác da đạng của nơng dân" của tác giả

PGS, Ngo The Dân hoặc trên tạp chí Cạng sắn số 16 tháng 8 năm 1997, trang 7 | Do hợp tác xã kiểu cũ khơng cịn phù hợp, nên thời gian qua nhiều lợp tác xã và tổ sản xuất đã tự tiến hành đổi mới tổ chức và quản lý sản xuất, hình thãnh những hình thúc lợp tác kiểu mới đa dạng như : tố đường nước, tổ liên gia vay vốn ngân hàng, tổ dịch vụ đầu vào, đầu ra Nĩi

chung, hợp tác xã kiểu mới chưa phát triển thành một phong trào mạnh mẽ và cịn nhiều mật chưa hồn thiện

Trong khí kinh tế Nhà nước, kinh lế tập thể cịn non yếu như vậy thì kinh tế tư nhân lại phất triển nhanh, Ví dụ : ở tỉnh Lạng Sơn, trước năm 1990, khu vực kinh tế tư nhân hầu như khơng cĩ, sau khi cĩ chính sách đổi

mới với chủ trương phát triển nên kinh tế hàng hố nhiều thành phần được

Trang 23

thí hành, thì chúng cĩ điều kiện phát triển mạnh mẽ Đến cuối năm 1992,

cả tỉnh mới chỉ cĩ một doanh nghiệp tu nhan dang ky thành lập, nhưng đến

ngày 1 tháng 10 năm 1996 đã cĩ 30 doanh nghiệp tư nhân và 22 Cơng ty TNHH dược

hành lập (tổng cộng là 52 cái) với tổng số vốn xấp xỉ 35,8 tỷ đồng và khoảng 800 lao động [ xem tạp chí Thơng tin lý luận số 2 năm 1997, trang 30] Xĩt trên phạm: vì cả nước, đến cuối năm 1994 mới cĩ hơn 22.000 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư bản tư nhân được thành lap theo luật cơng ty, Số với các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp loại này mới bằng 14,2% về vốn, 7,2% về luo động, 20% về doanh thụ, 67% về tổng mức nộp ngân hàng [theo tạp chí cộng sản số 23 tháng 12 năm 1996] Đến giữa năm 1995 |30 tháng 6 nim 1995] đã cĩ 22.445 doanh nghiệp thuộc thành phẩn này, trong đĩ cĩ 16.064 doanh nghiệp tư nhân, 6.226 Cơng ty TNHH, 148 cơng ty cổ phần Trong đĩ cĩ một số doanh nghiệp lớn cĩ số lao dộng từ 5000 đến trên dưới 10.000 người Tổng giá trị sản phẩm tạo ca bằng khoảng 9% GDP của cả nước [theo tạp chí €ộng sản số 16 tháng

8 nấm 1997, trang 9|

Qua phân tích số liệu trên ta thấy kinh tế Nhà nước đang giữ vai trị chủ đạo trong nên kính tế quốc dân nhưng với những yếu kém của hệ thống kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác và sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tư

kính

nhân thì tường lai

Ý Nhà nước cĩ cịn giữ được vai trị chứ đạo hay khơng ? Kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế hợp tác cĩ giữ được vai trị

nến tảng của nên kinh lế hay khơng ?

Trang 24

Đặc biệt trong diéu kiện hiện nay đi kèm với sự yếu kếm của kinh tế

Nhà nước thì hiện tượng tbam nhũng đang trở thành quốc nạn trong tồn bộ

nên kinh tế, cũng như trong khu vực kinh tế Nhà nước nĩi riêng Qua kiểm

tra của ngành kiểm sốt, hiện lượng tham những là rất nghiêm trọng Tỉnh

đến tháng l1 năm 1990 mới kiểm tra 6 tỉnh đã thấy ngành thuế lấy 3,2 tỷ đồng chi trả lương, chí ứng nội bộ Số tiền thuế bj tham 6 xam tiêu ở 14 tỉnh là 417 triệu đồng Theo thống kê chưa đầy đủ, các cơ quan nội chính đã thụ lý 3.380 vụ án liên quan đến tham những với 5270 bị can, nhưng mới truy tố được 1.054 vụ với 1.674 bị cạn, Trong tổng số 3380 vụ án đã cĩ :

- 900 vụ với 1.552 bị can phạm tội tham 6

1.551 vụ với 1.810 bị cạn lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt lài sản - 52 vụ với 113 phạm tội hối lộ

- 673 vụ với 1041 bị can phạm tội lừa đáo

- 170 vụ với 422 bị can cố ÿ làm sai lệch chính sách

Các ngành nội chính dã kiến nghị thu hồi số tài sản của Nhà nước bị thăt thốt trị giá 542 Lý 781 triệu đồng Và thực tế đã thu được 76 tỷ 907 triệu đồng Việt Nam và 2.542.763 USD [ theo lap chi Cong sản số 8 năm 1991, trang 43, 44 ]

tiến nay hiện tượng tha hố, tham những chựa khắc phục được, mà

Trang 25

500 kỉ lơ vốn, vụ Tamêexcơ, và gần đây là vụ tham những của Tổng Giám

đốc Tổng cơng ty đệt may Việt Nam kiêm Tổng Giám đốc Cơng ty đệt

Nam Định Nguyễn Duy Kiểm Tệ nạn tham những đang là một thực tế và nguy cơ của nĩ khơng kém gì nguy cơ tụt hậu về kinh tế Tệ quan liêu,

them những và suy thối về phẩm chất đạo đúc của một bộ phận cán bộ, dang vién Tim cho bộ máy Đảng và Nhà nước, lịng tin của nhân dân đối với Đảng và NHà nước suy yếu lồng tín đối với chế dộ bị xĩi mịn, các chủ

trương chính sách của Đáng và Nhà nước

hi hành sai lệch, Tệ nạn này đã và đang gĩp phần làm chệch hướng xã hội chủ nghĩa Đĩ là mảnh đất thuận lợi cho "diễn biến hồ bình" Đây là một yếu tố làm tăng thêm tính phức tạp của những mâu thuẫn trong quá tình phát triển theo định hướng xã hội chủ

nghĩa

Cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta đang đứng trước một

mâu (thuẫn là : quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhưng lại thực hiện phát triển

câ thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa Và phát triển thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa nhưng lại khơng theo con đường tư bản chủ nghĩa Sự tơn tại

và phát triển của cơ chế thị trường dựa trên sự đa dạng hố sở hữu, mở rộng

hợp tác kinh tế quốc tế nĩi chung và đặc biệt là của kinh tế tư bản tư nhân

mĩi riêng luơn luơn lì nguồn gốc của những mân thuẫn phức tạp trong thời

kỳ quá độ làm tăng nhân tổ tự phát phát triển tư bản chủ nghĩa trong nên

Kinh tế Sở hữu tư nhân trong nên kính tế thị trường là một trong những động lực phát triểu quan ưọng, do vậy tất yếu phải mở rộng, phát huy nĩ

Trang 26

Song mở rộng và phát triển hình thức sở hữu này sẽ làm xuất hiện một khả năng thực tế : kết cấu sở hữu của nên kinh tế dễ sẽ khơng cịn đặc trưng của nên kinh tế xã hội chủ nghĩa Sự phát triển của hình thức sở hữu tư nhân khơng chỉ hình thành những nguy cơ kinh tế, mà cịn din đến cả những,

nguy cơ về chính trị Sự phát triển của nĩ đến một mức độ nào đĩ vẻ mật xã

hội cĩ thể hình thành những tầng lớp, giai cấp đối lập, cĩ thế lực và địa vị kinh tế Khi đĩ việc tham gia vào cơ cấu quyền lực chính trị của cáo tầng lớp, giai cấp này cũng sẽ được dat ra vi mau thuẫn trực tiếp với bản chất

của tồn bộ chế độ chính trị quyền lực chỉ thuộc vẻ nhân ủa chúng ta là dân lao động, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Ở nước ta hiện nay,

nguy cơ về chính trị cũng đã cĩ nhưng chưa đặt ra một cách trực tiếp, nhưng

ở Trung Quốc đã xuất hiện nguy cơ này Trong "bức thư vạn chữ" dang lưu

hành trong nội bộ Đẳng cộng sản Trung Quốc đã viết rằng : các nghiệp chủ tư doanh đang muốn chiếm giữ và thực tế dã nắm giữ một số chức vụ chính quyền ở cấp Lỉnh và cơ sớ Cĩ một số nghiệp chủ tư doanh cồn đồi ra một số

tờ báo, muốn cố "tiếng nĩi" riêng của mình Hiện tại đã xuất hiện báo "xƒ

nghiệp gia dân doanh" báo "xí nghiệp gia", nhật báo "Giám đốc xí nghiệp" để trực tiếp phản ánh lợi íeh và yêu cầu của họ, Những tác động

trấi chiều nêu trên đều cĩ thể dẫn tới sự chệch hướng trong quá trình phát

triển Đây là những mâu thuẫn nan giải dặt ra đối với việc phát triển nền

Trang 27

Ngồi ra cũng cần thấy thêm rằng, sử dụng cơ chế thị trường, mở cửa

với bên ngồi là điều kiện tuyệt đổi cần thiết để phát huy những tiểm nang của đất nước và thể giới đua đất nước tiến vào cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây đựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Song đây cũng,

là thời cơ, điều kiện dé các nhân tố tư bản chủ nghĩa phát triển dẫn đến

nguy cơ làm chệch hướng đi của xã hội ta Biểu hiện ở chỗ : Một là, trong liên doanh với nước ngồi, mức vốn đĩng gĩp của nước la nĩi chung cịn

thấp: thường khơng quá 1⁄3 và chủ yếu là giá trị đất đai, Thơng thường đầu tư nước ngồi tại các nước trong khu vực vốn của các nước nhận đầu tư thường chiếm 1/2 trong các xí nghiệp liêu doanh, nhằm giữ cân bằng giữa Kinh tế dân tộ n ngồi để giữ vững định hướng trong sự phát và kinh tế g triển Ví dụ ; ở Thái Lan, nãm 1991, tỷ lệ gĩp vốn trong các xí nghiệ

doanh như sau ; số vốn của các dự án xin đăng ký : Thái Lan chiếm 60,56%, nước ngồi chiếm 39,44%; Số vốn của cáo dự án được Nhà nước Thai Lan cấp giấy phép : Thái Lan chiếm 67,81%, nước ngồi chiếm 32,09% [ theo tap chi Thong tin lý luận số 10 năm (992, trang 28] Bên cạnh đĩ, cơng nghệ của các Cơng ty liên doanh với nước ngồi thường lạc hậu tới

i, hon 76% thiết bị cơng

hai, ba thế Hệ so với mức trung bình của thế g

nghệ sản xuất từ những năm 50, 60 thậm chí cĩ tới 27% sản xuất từ những, nam 1916, cĩ dự án lắp đặt xong cơng nghệ đã quá lạc hậu, nhà máy khơng hoạt động được [ số liệu theo Tạp chí nghiên cứu lý luận số 4 năm 1996,

trang 49], Trong điều kiện ấy thử bồi chúng ta cĩ thể gữi được định hướng

xã hội chủ nghĩa hay khơng ? Dây là một mâu (huẫn thực tế đang đặt ra đối

với định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình da đạng hố các hình thức

Trang 28

sở hữu, các quan hệ sản xuất, Hai là, sử dụng cơ chế thi trường và mở cửa lam ăn với các nước tư bản là cơ hội để kẻ thù của độc lập dân tộc và chủ

nghĩa xã hội tìm mọi cácH lợi dụng thực È "diễn biến hồ bình" Chủ

nghĩa để quốc đứng dấu là để quốc Mỹ khơng hề giấu giếm ý đồ của mình khí chủ trương chuyển hướng chiến lược từ "ngân chan" sang "vượt trên ngăn chặn" để "phần lan hố" Dong Âu và các nước xã hội chủ nghĩa Tổng thống Mỹ Bin Clin ‘Ton trong bài phát biểu tuyên bổ bình thường hố quan hệ với Việt Nam đã cơng khai nĩi rõ : "Tơi tin rằng việc bình thường hố và

tăng cường các cuộc tiếp xúc giữa người Mỹ và người Việt Nam sẽ thúc đẩy

sự việc tự do ở Việt Nam như đã từng diễn ra ở Đơng Âu và Liên Xơ trước

đây" Lời tuyên bố đồ cũng đủ để cho chúng ta thấy rằng, cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghìa tư bản cịn nhiều cam go, phúc tạp Chính khát vọng "điển biến hồ bình" của Phương Tây sau nhiều

thập kỷ khơng tiêu điệt nổi chủ nghĩa xã hội bằng bạo lực, đã cổ vụ mạnh

mẽ các thế lực thờ địch bên trong các nước xã hội chủ nghĩa Thực chất của “diễn biến hồ bình" là nhằm lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa và xố bỏ sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Thủ doạn thường thấy của chúng là sử dụng tổng hợp các lực lượng phá hoại thơng qua các hoạt động kinh tế - chính trị, tự tưởng, văn hố, xã hội, từng butớc thực hiện các mưu đổ một cách lặng lẽ, thẩm dần làm “mục ruỗng" từ bên trong, kích động các lực lượng, khuynh hướng phản động, phản nhân dâo nổi dây mà khơng cần phải dịng đến bạo

Tực vũ trang xâm lược, Thực tế ở các nước Đơng Âu và Liêu Xơ trước đây

cho thấy, chính các thể lực này đã đẩy các nước đĩ trượt nhanh sang đường

Trang 29

và chủ nghĩa xã hội vẫn là chủ nghĩa đế quốc, nhưng chúng khơng dùng chiến tranh xâm lược, mà là "chiến tranh lạnh" với những thủ đoạn, phương pháp mới nguy hiểm hơn nhiều, đĩ là "diễn biến hồ bình" Miâu thuẫn giữa độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội và các thế lực đế quốc tư bản vẫn cịn đĩ,

nĩ chỉ thay đổi hình thức đối kháng mà thơi

Nước la phải trải qua một thời kỳ quá độ, ở đĩ khơng chỉ mang những

mãnh, những bộ phận, những thành phần của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, mà cịn mang những mảnh, những bộ phận, những thành phần của cả 3 loại kết cấu xã hội : xã hội xuất phát (xã hội tiền tư bản,thậm trí cịn

tồn tại cả hình thức kinh tế tự nhiên), xã hội bỏ qua (xã hội tư bản), và xã hội định hướng (xã hội xã hội chủ nghữa) Trong thời kỳ nầy cịn phải sử

dụng những hình thức kính tế trung gian để quá dộ lên chủ nghĩa xã hội

Trong thời kỳ ấy, nếu khơng cĩ tác động định hướng thì sự chuyển tiếp của

các khâu trung gian rất dễ trở thành những cái khơng phải xã hội chủ nghĩa, bởi vì sự chuyển hố này luơn luơn chứa dụng các mặt vừa thống nhất, vừa đấu tranh, tạo nên những khả nãng chuyển hố khác nhau Cĩ thể nĩi mâu

thuẫn giữa khuynh hướng, con đường phát triển tư bản chủ nghĩa và khuynh

¡ chủ nghĩa là mâu thuẫn cơ bản của thời

hướng, con đường phát triển

kỳ quá độ Mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở

nước ta là mâu thuẫn giữa một bên là các nhân tố tiên tư bản và cĩ khuynh

hướng tự bản, voi mat ben kia là những nhân tổ xã hội chủ nghĩa và cĩ

khuynh hướng xã hội chủ nghĩa đang nảy sinh và ngày càng phát triển Đấu

hiện tổng quát của cuộc dấu tranh giai cấp

tranh giữa hai con đường là b

Trang 30

trong thời kỳ quá độ ở nước ta Đấu Iranh giữa hai con đường - con đường

xã hội chủ nghĩa và con đường tư bản chủ nghĩa - diễn ra trên tất cả các lĩnh

vực của đời sống kinh Iế ~ phính (rj, lu tưởng, văn hố Đĩ là cuộc dấu tranh giữa các lực lượng, các nhân tố thúc dẩy dất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa với các lực lượng, các nhân tố thúc đẩy đất nước đi chệch khỏi con đường xã hội chủ nghĩa, đi vào chế độ tư bản chủ

nghĩa Văn để trung tâm, cơ bản của cuộc đấu tranh giữa hai con đường là đấu tranh dấm bảo giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển trên tai ci

các lĩnh vực Cuộc dấu tranh giữa hai con đường cịn bao gồm đấu tranh chống những tiêu cực, tệ nạn xã hội như tham những, hối 16, quan liêu Đấu tranh giữa hai con đường ở nước ta diễn ra trong bối cảnh quốc ¡ chủ ngất t cả các quốc gia và làm thế nào giải quyết một cách đúng đắn, tế phức p, lầm thế nào vừa giữ vững định hướng xã hộ vừa hợp tác với

sáng tạo mối quan hệ biện chứng giữa hợp tác và đấu tranh trong bối cảnh mới Trong quá khứ (năm 1946), khi tình thế cách mạng vơ cùng hiểm nghèo, thù trong giặc ngồi uy hiếp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cho chúng ta một bài học kinh nghiệm quý giá trong giải quyết mối quan hệ giữa hợp tác và đấu Icanh với thực dâu Pháp, Tưởng Giới Thạch, và bọn can thiệp Mỹ, thể hiện trong chỉ thị "hồ để tiến”, hiệp định cơ bộ 6/3/1946, và tạm ước 14/9/1946 Tình thế cách mạng hiện nay cho thấy, cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa hai con đường ở nước ta chắc chấn sẽ diễn ra gay go, phức tạp, khĩ khăn, lâu dài, như Chủ tịch Hỏ Chí Minh đã nĩi : "Thắng đế quốc và phong kiến là lương dối dễ, thắng bẩn cùng và lạc hậu cồn khĩ hơn

Và Người thường nhắc nhớ : "Xây dụng chủ nghĩa xã hội là một

Trang 31

cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài" [Hồ Chí Minh : tồn tập, tập Š, nhà xuất bản sự thật Hà Nội, 1984, trang 3] Trong bài nĩi

chuyện với các đồng chí lãnh dụo Tổng Cơng đồn Việt Nam, Người cũng,

nĩi: "Ta xây dựng chủ nghĩa xã hội từ hai bàn tay trắng thì khĩ khăn cịn nhiéu và lâu dài" [Hồ Chí Minh : tồn tập, tập 10, nhà xuất bản sự thật Hà Nội, 1984, trang 812]

Con dường đi đến chủ nghĩa xã hội cịn dài Trong quá trình ấy chúng ta cồn phải xử lý nhiều mâu thuẫn phức tạp : Một là, tiến lên chủ nghĩa xã hội là tiên tới một xã hội khơng cịn sở hữu tư nhâo tư bản chủ nghĩa, nhưng

trong diều kiện hiện nay ở nước ta sở hữu Iự nhân đang là một động lực phất triển kinh tế - xã hội Ngăn cần hay hạn chế đĩ sẽ làm mất một dong

lực phát triển nhưng nếu để nĩ phát triển một cách tự do khơng cỏ sự kiểm

sốt thì khơng tránh khỏi đi tới chủ nghĩa tư bản; Hai là, tiến lên chủ nghĩa xã hội là tiến tởi một xã hội khơng cịn giai cấp đối khẩng, khơng cịn cịn áp bức bĩc lột, nhung điều kiện sử dụng cơ chế thị trường hiện nay lại phân hố người sản xuất thành kẻ giàu người nghèo, dẫn đến khả năng phân chia

và mâu thuẫn giữa giai cấp bĩc lột và bị bĩc lột; Ba là, mâu thuẫn giữa quyên lực của nhân dâu dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, đội tiên phong,

của giai cấp cơng nhân với các thế lực muốn xố bỏ quyền lực ấy

Trong bối cảnh phức tạp như thế chỉ cĩ kiên định chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí mình và sự lãnh dạo cia Dang cộng sản Việt Nam

với một đường lối mềm dẻo, lĩnh hoại, sáng tạo mới cĩ thể đưa chủ nghĩa

xã hội đến thắng lợi cuối cùng, Song tự bản thân đường lối, quan điểm

Trang 32

chính trị của Đảng khơng thể làm thay đổi tích cực đối với hiện thực nếu

chúng khơng được thể chế hố thành hiến pháp, pháp luật, thành cơ chí

Trang 33

KIEN TRUC THUONG TANG CHINH TRỊ Ở VIỆT

NAM HIỆN NÀY NHỮNG ĐIỂM MẠNH CƠ BẢN VÀ NHŨNG ĐIỂM YEU CON TON TAI

- Bui Cong ‘Trang

1, Kiến trúc thượng tầng vã vị trí của nĩ trong cấu trác chung cửa

một hình thái kinh tế xã hội là một vấn dé cĩ ý nghĩa lý luận cực kỳ quan

trọng và sâu sắc Vì thế vấn dé này đã từ lâu thu hút tâm lực của nhiều

trường phái khoa học cĩ quan diểm hết sức khác nhau thậm chí trái ngược nhàu: Xung quanh vấn để này vẻ phương diện lý luận là tiêu điểm của cuộc đấu tranh giữa lai thế giới quan duy tâm và duy vật, giữa hai phương pháp biện chứng và siêu hình Những quan điểm khác nhau này đã nổ ra,

dae biel là đầu trước của cuộc cách mạng vĩ đại của giai cấp vơ sản Nga,

cách an tháng 1Ơ năm 1917 Sau dĩ cuộc đẩu tranh vẫn tiếp tục kéo

dài cho đến những năm cuối của thập kỷ bốn mươi của thế kỷ này Lênin

và cấc nhà cách mạng Mác xít chân chính đã tiến hành một cuộc đấu tranh khơng khoan nhượng chống lại một cách cĩ kết quả các quan điểm sai (rai trên và xây dựng, bổ xung vào chủ ngiữa Mác những quan diểm cĩ

ý ngÌĩa liết sức quan trọng nhằm củng cố, nang cao và phát triển tính

khoa học và tính cách mạng của chủ ngiĩa Mác trong thời dại mới, thời

đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Cĩ thể tĩm tất hai khuynh lướng lý luận trong phong trào của những

người Mác xít mà Lênin đã phê pháo , Một là khuynh hướng duy vật mm mĩc, những người theo khuynh hướng này thừa nhận tính thứ hai của kiến trúc thượng tĩng sơ với cơ sở lạ tầng Tuy nhiên đo tuyệt đối hố tính thứ nhất của cơ sở hạ tổng, các học giả của khuynh hướng này hồn tồn phủ

nhận ứnh độc lập và năng dộng, tác động trở lại của kiến trúc thượng

32

Trang 34

dối với cơ sở hạ tầng Họ xem kiếu trúc thượng tầng chỉ như một phiên

ban thăng hoa, duy nhất,là sự phản ánh sao chép một chiều của cơ sở hạ

tầng , Do đĩ, kiến trúc thượng tầng chỉ như một sản phẩm thụ động khơ

cứng, khơng phải là một hiện thực sống động, khơng cĩ dược một đời xống dộc lập tương i đổi so với cơ sở hạ tầug tương ứng Tuyệt đối hố tính ạ tầng tưởng dng Tuy

thứ nhất của cơ sở hạ tổng, họ xem cơ sở hạ tắng phải là một cái gì hồn chính, hồn thiệu và chỉ trong trường hợp dĩ nĩ mới sản sinh ra một kiến trúc thượng tầng tường ứng Những người thuộc khuynh hướng này khơng thừa nhận cĩ sự quá độ, cũng khơng thờa nhận cĩ những bước tiến mang tính cách mạng trong đời sống xã hội Đối với họ lị

\ sử chỉ là một quá

trình tiệmtiễn, tuần tự chậm chạp, mà ở đĩ vai trị của con người khơng

cĩ.gì khác ngồi sự phụ thuộc vào hồn cảnh

Nếu về mật lý luận những người theo oguyên tắc quyết định luận

mấy mĩc thường tự xem mình như là người duy vật triệt để, những người

số vẻ “ tả khuynh” thì về mặt thực tiễn cách mạng họ lại rơi vào chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh, Xuất phát từ chỗ cho rằng cơ sở lạ tầng quyết định duy nhất và tất cả, mà cơ sở hạ tầng lại được quyết định bởi lực lượng sản xuất, họ “ chứng mình ”

ing, cách mạng vơ sản khơng thể và “khơng nên nổ ra ở một nước Nga lạc hậu thời bấy gị Gi vì nếu cĩ nd

ra thì

ai cấp vỡ sản cũng khơng thiết lập được thượng tầng kiến trúc của

mình do khơng cĩ điều kiện thiết lập một cơ sở hạ tầng dựa trên một nên

tảng cơng nghì

(1) Lênin đã phê phá kịch liệt những luận diệu trên và

chỉ rõ tính phi khoa học của nĩ về mặt lý luận và sự phản bội nguy hiểm

của nĩ đối với giai cấp võ sản về mặt thực tiễn ” Ngày nay những lập

Trang 35

khuynh hướng cứ hội hữu khuynh đưới mọi mầu sắc sẽ coi đây là một cơ hội để cơng kích chú ughữa Mác và sự nghiệp cách mạng ở các nước xã hội chủ nghĩa cịn lại trong đĩ cĩ Vet nam ching ta

Khuynh hướng thứ hai ngược lại với chủ nghĩa duy vật máy mĩc, là khuynh hướng chủ quan duy ý chí

Nguồn gốc của khuynh hướng này, về mặt lý luận bất dâu từ ví

quá nhấn mạnh đến rmức khuyếch dại vai trị độc lập của kiến trúc thượng tâng dối với cơ xở hạ tầng Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác cơ s hạ

tầng quyết định kiến trúc thượng tổng mặc dù vậy, sau khi được bình thành thì kiến trúc thượng tầng cĩ tính độc lập tương đối và do đỏ nĩ cĩ dời sống năng động,, Tính dộc lập tương đơi như vậy được biểu hiện trước hết ở sự tác động trở lại của nĩ đối với cơ sở hạ tầng Trong trường hợp kiến trúc thượng tng phù hợp với cơ sở lạ tẳng nĩ cĩ tác động thúc dẩy sự phát triển của cơ sở hạ tầng, ngược lại nếu kiến trúc thượng tầng khơng

phù hợp sẽ cẩn trở sự phát triển của cơ sở hạ Lẳng Chính nguyên lý đĩ

cho phép cuộc cách mạng của giai cấp vị sản trong khi vừa xây dựng một

vừa cĩ thể hồn

cơ sở hạ tầng cho một hình thái kinh hội mị

thiện lừng bước kiến trúc thượng tầng tương ứng Sự khuyếch đại hoặc nhấn mạnh quá mức tính độc lập và năng động của kiến trúc thượng tẳng sẽ làm mất di lình hỗu của phép biện chúng Mác xít

Về mặt lịch sử, xu hướng thổi phỏng vai trị của kiến trúc thượng tổng đã xuất hiện từ thời Mác,Ăng ghen và hai ơng đã phải ;a sức dấu tranh để khắc phục khuynh hướng lý luận sai lâm đĩ trong phong trào cơng nhân quốc lế, Dến thời Lênin, xu hướng này cũng phát triển và do

vậy Lênin cũng đã đấu tranh khơng khoan nhượng để khắc phục những

sai lầm lí luận này Đáng chú ý là sau khi Lênin qua đời,xu hướng này cĩ

diễn biến khá phức tạp và cồn lan rộng trong giới khoa học Mác xí, kể cả

Trang 36

những người lãnh đạo một số đẳng cộng sản và cơng nhân trong phong trảo cộng sẵn và cơng nhân quốc tế

Nếu về mặt lý luận, xu hướng quá thổi phềng vai trị của kiến trúc

thượng lắng rơi vào chủ nghĩa duy tâm thì về mặt thực tiễn đĩ là sự biểi

hiện của chủ quan duy ý chí Từ chỗ cho rằng kiến trúc thượng tầng cĩ tính năng động, đã biến nĩ thành cái quyết định cả cơ sở hạ tầng Vì tế bắn thân cơ sở hạ tổng trong lý thuyết này mất di tính phát triển tự nhiên vốn cĩ và trở thành sản phẩm pha thude hồn tồn vào kiến trúc thượng tầng Trong thực tiễn, từ kiến trúc thượng tầng chính trị, người ta đã tạo ra

một cơ sở lạ tổng tương ứng thịng qua các cuộc cái cách vân động cách

mạng nhằm thử tiêu mau ebĩng các yếu tố khơng phù hợp vơi kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa và biến các quan hệ sản xuất xã hội vốn đa dang và phong phú thành một quan hệ sản xuất dưới hai hình thức sở hữu

nliầ nước và sở hữu tập thể Phải thừa nhận rằng, do những nỗ lực của

đẳng cộng sản và sự cố gắng cao độ của nhân dân, những nắm đầu của

cuộc cách mạng này đã đưa lại những thành quả lớn lao chưa từng cĩ và đã giúp các nước đi theo con dường xã hội chủ nghĩa khắc phục biết bao

ây dựng và bảo vệ tổ quốc, nâng khĩ khău, giải quyết tốt các nhiệm vụ cao đời

ống vật chất và tính thần của nhân dân trong từng quốc gia và lao thành một lực lượng kính tế, chính trị, xã hội hùng mạnh dánh bại các ý đổ xâm lược nơ địch cuả chủ nghĩa dế quốc, giải phĩng mộ: phần nhân loại khỏi chế độ nơ lệ, Tuy nhiên chính những thắng lợi đĩ càng củng cố lý luận này và đẫn tới sự duy tì quá lâu cơ chế kinh lế lập trung mà cơ sử của nĩ là quau hệ sản xuất cơng hữu hố, tập thể hố cao độ Tỉnh trạng đĩ làm cho nên sản xuất xĩ hội ngày càng bộc lộ nhiều khuyết điểm, nhược điểm : năng xuất ngày càog thấp tình trạng bình quân chủ nghĩa

ngày cũng lan rộng, các yếu tổ tích cực khơng được phát huy, các giá trị

Trang 37

tỉnh thâu vấn hố bị sĩi mồn, niềm tìn của quần chúng bị giảm sút

Trước tình trạng đĩ nhiều đẳng cộng sản cẩm quyền đã cĩ những nhận

thức mới vẻ lý luận và cải cách trong thực tiễn, các khái niệm “ cải tổ ”, “cải cách ”, “đổi mới ”' với những nội dung cĩ thể khác nhaủ nhưng đều hàm chứa một ý tưởng là cân phải nhận thức lại và đổi mới phương thức lạoạch định đường lối chính sách phù hợp với thực tiễn Mặc đủ cĩ chung một lý tưởng nhưng do đường lối khác nhau và điều kiệu cụ thể ở từng

quốc gia khác nhau và kết quả cuối cùng lại hồn tồn khác nhau Liêu xơ

c nước Đơng Âu tiến hành “cải tổ " và cuối cùng là sự sụp đổ chế dộ xã hội chủ nghĩa, Ngược lại ở Việt nam, Trung quốc và một vài nước khác chẳng những chế độ xã hội chủ nghĩa vẫn đứng vững mà cịn làm cho đất nước thốt khỏi khủng hoảng và tạo diều kiện để tiến lên trên con đường, phát

chủ nghĩa

ién theo định hướng xã hộ

2 Ở Việt nam, khuynh hướng duy vật máy mĩc thường nhấn mạnh tính chất lạc hậu của một nên sản xuất nhỏ, nơng nghiệp lạc hậu để phù

nhận việc xây dựng một kiến trúc thượng tầng tiên tiến xã hội chủ nghĩ:

Khuynh hướng này khơng quan (âm đến những yếu tố cực kỳ quan trọng như bối cảnhlịch sử eụ thể cũa đất nước ta, mối Lương ruan giai cấp và các yếu tế của thời đại Những người theo khuynh hướng này một mực cho rằng, đất mước ta phải trải qua con đường tư bản chủ nghĩa và sau đĩ mới cĩ thể tính đến việc đi lêu chủ nghĩa xã hội(1) Thực tiến tháng lợi của cách mạng Việt nam đã hồn lồn bác bổ các khuynh hướng cơ hội hữu khuynh đĩ và càng ngày càng làm sáng tổ những luận điểm khoa học và cách mạng của Lênin và của Nguyễn Ái Quốc về mối liên hệ hữu cơ giữa lực lượng tư bẵn phản động chính quốc và hệ thống thuộc địu Chính những thẳng lợi của phong Hào giải phổng dân tộc Ù các thuộc địa dã giảng một địn chí tử vào chủ nghiã đế quốc và tạo diều kiện cho giai cấp

Trang 38

võ sản chính quốc eĩ điểu kiện đấu tranh cho những mục tiêu chính trị

kinh tế của mình Ngược lại, những cuộc dấu tranh của giai cấp vơ sản ở chính quốc đã thu lút được dơng đảo các lực lượng xã hội tiến bộ và làm hậu thuẫn tích cực cho phong trào giải phĩng đâu Lộc ở các nước thuộc địa lầm thất bại những âm mưu xâm lược và nơ dịch của chủ nghĩa để gu

Xét trên bình điện thực tế, chính những điều kiện lịch sử của phong trào

cách mang & nude ta, đặc biệt là những thẳng lợi c

te kỳ vĩ đại của nhân dan 1a dưới sự lãnh đạo của dẳng trong cơng cuộc giải phĩng đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc đã khiến cho các loại cơ hội hữu khuynh khơng thể tin được chỗ đứng Vì thế các xu hướng lý luận sai lắm siêu hình máy mĩc như vừa nĩi trên cđng khơng cĩ điều kiện phát triển và ân sâu bám rễ vào trong quân chúng Nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa là giờ đây u hướng sai lãm này đã hồn tồn bị loại bỏ khỏi đời sống xã hội Ngược

lại trong điều kiện đổi mới, nên kinh tế nhiều thành phần vận hãnh theo

cơ chế thị trường mổ rộng quan hệ quốc tế, các thứ lý luận sai lầu này

vẫn cĩ cơ lội sống lai và thâm nhập vào nhân đân với những hình thức và màu sắc khác nhau, nhiều khi rất khĩ phân biệt

Củng với khuynh hướng siêu lần máy mĩc, trong cuộc cách nưịng ở nước ta cũng xuất hiện các kbuynh hướng chủ quan, đặc biệt là trong

cơng cuộc xây dựng kinh tế Trong điều kiện nước ta cịn là một nền sản

xuất nhỏ nơng nghiệp là chủ yếu, việc kế hoạch hố và diều hành nêu kinh tế một cách tập trung đã nhiều lúc phát huy tác dụng bởi lẽ nĩ phát huy được sức mạnh của chính quyển nhà nước trong kinh tế, tập tung

nguồn vốn, nhân tài vật lực điều tiết trên bình diện vĩ mơ Tuy nhiên

cách làm đĩ đặ dân đến đồng nhất các hoạt dộng kinh tế với hoạt động hành chính, Kết quả Tà nên kinh tế được diều hành bằng các mệnh lệnh

hành chính, khiến chơ nhiều quy luậi kình tế vốn cĩ vai trị rất quan trọng

Trang 39

trong đời sống kính tế thự quy luật cúng cảu, quy loật gid Ui, quy 1uat

phân phối bị đảo lộn và thủ tiêu Trong tiền kinh tế điều khiển bằng các

tuệnh lệnh hành ebfnh như vậy, dõi sống kinh tế thực sự sống động bị búp méo và bức tranh kinh tế chỉ cồn được dụng lại thong qua cde van bin,

giấy lờ báo cáo Tình trạng “ lãi giả ” * lỗ thật * trở nên phổ biến, năng suất ngày càng thấp chất lượng ngày càng giảm, đời sống ngày cằng

xuống cấp, người lao động mất dộng lực sản xuất Cùng với một cơ chế

diễn hành sản xuất bằng các mệnh lệnh hành chính như vậy thì sự tập trừng chỉ huy ngày căng phát triển Nhưng trong điều kiện các cơng ty, báo cáo đều thiếu tính thực tiễn như vậy thì tất yếu tình trạng quan liêu cũng ngày càng nãy nở và trở thành một sánh nặng một cản trở lớn cho

kinh tế,

sự phát triể

Việc phát huy những nhân tố wu việt của kiến trúc thượng tầng xã bội chủ nghĩa, trước hết là các thành tố chính trị của nĩ là một yêu cầu vơ

Cùng quan trọng vữa mang nh cách mạng vừa mang tính khoa học Tuy thiên, nếu quá dể cao vai tị của nhà nước chính trị mà bỏ quên hay coi nhẹ những yến tố của sản xuất, của hạ tắng cơ sở sẽ khơng uánh khỏi rơi vào bệnh chủ quan duy ý chí

Tại Đại Hội đại biểu lần thứ 6 với únh thần đổi mới tư duy, nhìn

lg vào sự thật, đảng ta đã nêu lêu những thành tựu của cách) mạng Việt

nam, trong đĩ đặc biệt là những thành tựu về xây dụng, củng cổ và phát

triểu các yếu tổ của kiến trúc thượng tổng, nhất là thành tổ chính trị Sự

thắng lợi của cách mạng Việt nam trong cơng cuộc giải phĩng, xây dựng

và bảo vệ tổ quốc Irong mấy thập kỷ qua gắn liền với sự lãnh đạo của

đẳng, cũng cố và phát huy hệ thống chính trị, vận dụng một cách khoa học và sáng tạo tư tuổng chính trị của Mác - Lêọn và lễ Chí Minh,

Trang 40

“Trên cơ sở một kiến trúc thượng tầng xã hội, nhất là thượng tấn

chính trị, đẳng ta đã vận dụng của qui luật về mối tương tác giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng để cũng cố và phát huy sức mạnh kinh tế Chính vì vậy mà trong hai cuộc kháng chiến vĩ đại cũng như khi hồ bình xây dựng đấú nước, đẳng ta, _ nhân đân ta đã phát huy cao độ chủ nghĩa anh hồng cách mung, lịng dũng cẩm, thơng tỉnh, sáng tạo, dưa cách

mạng Việt nam vượt qua những chặng đường hy sinh, gian khổ nhất, cả khi mà đất nước bắt đầu lu vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế xã hội trong điều kiệp quốc tế diễn biến hết sức phức tạp khơng cĩ lợi chớ cách mạng nước ta,

Biên cạnh những thành tựu to lớn đĩ, đẳng ta cũng nghiêm khác chỉ rõ những khuyết điểm nhiêu khi trâm trọng cả về phương diện lý luận và thực tiễn Về 1uật nhận thức lý luận,đẳng đã chỉ rõ những căn bệnh chủ quan, giáo điều thiếu sáng tạo Về mật thực tiễn,đảng đã chỉ rõ các sai lam như đuy ý chí hành chính, quan liêu, tình trang tập trung bao cäj kéo đài và nhiều vấn để cĩ liên quan đến phẩm chất đạo đức cán bộ đảng viên

ảnh hưởng xấu đến niềm tỉn của nhân dân vào cách mạng Đại hội VI cũng đánh đấu một bước ngoặ

võ cùng quan trọng rong quá trình đổi

mới Lừ kinh tế xã hội đến chính 1, nhưng Irước hết là về mặ kinh tế

Trong đĩ,điều quan trọng bậc nhất là đẳng ta đã chủ trường xây dựng một nén kinh tế nhiều thành phẩn vận hành theo cơ chế thị trường và với sự quân lý của nhà nước, Đồng thời tăng cường xây dụng suột kiếu lrúc thugng ting thể hiện bản chất của chế độ ta mà trước hết là xây dựng một

hệ thống chính tị đưới sự lãnh dạo của đảng phần ánh quan điểm “của

dân, đo dân, vì đâu”, và mang bắn chất giai cấp vơ sản

Tiến đại hội đại biển của đảng ta lân thứ VI], trên cơ sở tổng kết 5

năm thực hiện nghị quyết của đại hội V1, đẳng ta đã khẳng định dnb ding

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w