1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu về di dân trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khả năng đáp ứng của cơ sở hạ tầng ở thành phố hồ chí minh

155 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TPHCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VỀ DI DÂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS LÊ THỊ KIM OANH TS HUỲNH THỊ NGỌC TUYẾT CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ TS NGUYỄN ĐẮC TÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2016 TĨM TẮT Biến đổi khí hậu (BĐKH) dẫn đến nguy an ninh người hình thành bối cảnh di cư (Trung tâm Con người Thiên nhiên, 2009) Nghiên cứu đinh ̣ tính ở vùng Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) cho thấ y rằ ng các yế u tố môi trường đã trở thành nhân tố quan tro ̣ng thúc đẩ y tin ̀ h tra ̣ng di dân ở khu vực này (Dun, 2009) Lê Thanh Sang (2012) phân tích kết tổng điều tra dân số cho thấy, có dịch chuyển lớn dịng dân số từ ĐBSCL, Bắc Trung Bộ Ven biển miền Trung (VBMT) đến Đơng Nam Bộ, đặc biệt TPHCMTPHCM đón nhận 50% tổng số người di dân từ vùng Nhằm xây dựng sở để các nhà quản lý, hoa ̣ch đinh ̣ chính sách, xem xét, đinh ̣ hướng giải pháp giảm thiể u hâ ̣u quả của BĐKH di dân đến sở hạ tầng phu ̣c vu ̣ cuô ̣c số ng của người dân thành thị tương lai, đề tài “Bước đầu nghiên cứu di dân bối cảnh BĐKH khả đáp ứng sở hạ tầng Thành phố Hồ Chí Minh” đươ ̣c đề xuấ t thực hiê ̣n Mục đích đề tài nhằm đánh giá thực trạng dự báo khả đáp ứng sở hạ tầng có biến động di dân bối cảnh bị tác động BĐKH TPHCM Nội dung nghiên cứu tập trung vào: (1) Tổng quan chủ đề liên quan đến di dân BĐKH, (2) Đánh giá trạng dân nhập cư vào TPHCM; (3) Đánh giá trạng dự báo dân số TPHCM bối cảnh bị tác động BĐKH; (4) Đánh giá trạng sở hạ tầng khu vực tập trung dân nhập cư; (5) Xây dựng tiêu chí đánh giá khả đáp ứng sở hạ tầng đô thị; (6) Sử dụng tiêu chí để đánh giá khả đáp ứng sở hạ tầng TPHCM qui hoạch tương lai; (7) Đề xuất biện pháp ứng phó thích ứng nhằm khắc phục hạn chế ảnh hưởng bất lợi sở hạ tầng tượng di dân bối cảnh BĐKH gây Các kết mà đề tài đạt là: (1) Đã tổng quan phương pháp nghiên cứu di dân BĐKH; xác định nguyên nhân dẫn đến di dân tầm ảnh hưởng BĐKH đến khả di dân; xác định trạng dân số - trạng qui hoạch sở hạ tầng TPHCM tổng quan nghiên cứu chương trình hành động nhằm thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH TPHCM, ĐBSCL ven biển miền Trung Nội dung nghiên cứu 1; (2) Đã xác định đặc điểm người nhập cư (nghề nghiệp, tuổi tác, nơi xuất cư, …) điều kiện sở hạ tầng (nhà ở, hạ tầng cấp điện, nước, CTR…) khu vực tập trung dân nhập cư Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn đánh giá đặc điểm người dân di cư nội - Nội dung nghiên cứu & 4; (3) Đã đánh giá trạng dân số dự báo dân số, bao gồm dân nhập cư thông thường dân nhập cư BĐKH - Nội dung nghiên cứu 3; (4) Đã xây dựng tiêu chí tổng quát kiến nghị tiêu chí giản lược cho lĩnh vực sở hạ tầng, bao gồm: giao thông, cấp điện, cấp nước, thoát nước, thu gom xử lý CTR, trường học bệnh viện - Nội dung nghiên cứu 5; (5) Đã sử dụng tiêu chí giản lược để đánh giá khả đáp ứng loại hình sở hạ tầng TPHCM qui hoạch tương lai đến năm 2050 - Nội dung nghiên cứu 6; (6) Đã đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý để ứng phó thích ứng sở hạ tầng nhằm khắc phục hậu di dân BĐKH - Nội dung nghiên cứu i ABSTRACT Climate change poses new risks to human security and causes a novel context of migration (Pan Nature, 2009) Qualitative researches in the Mekong Delta showed that environmental conditions are important factors of migration in the region (Dun, 2009) Le Thanh Sang (2012) analyzed population census results and reported that there is a huge shift in population flows from the Mekong Delta, North Central and Central coastal areas to the Southeast, especially HCM City where 50% of the total immigrants of the areas has come from To establish a baseline on which managers and policy decision makers can considerate and orientate possible solutions to minimize impacts of climate change and immigration on infrastructure being necessary for citizen’s life in the future, the research project entitled "Preliminary study on migration in the context of climate change and adaptation capacity for infrastructure in Ho Chi Minh City" was proposed The main objective of the research is to assess current infrastructure situation in Ho Chi Minh City and anticipate its capacity under migration pressures due to climate change The content focuses on: (1) Reviewing literature on migration and climate change, (2) Assessing a current status of migration in HCM City; (3) Evaluating HCMC current population and forecasting that under climate change; (4) Current situation analysis for districts’ infrastructure in HCMC with numerous number of immigrants; (5) Develop criteria for evaluating capacity of infrastructure in a city; (6) Apply the proposed criteria to assess the capacity of the current infrastructure and future planning in HCM; and (7) Suggest possible solutions to adapt to climate change for tackling and limiting the negative effects on infrastructure caused by migration The main achievements are: (1) The overviewed research methodologies of climate change and population migration; the reasons of migration and the impacts of climate change on migration; the current population - the current infrastructure situation and plan, review of researches and action plans in order to climate change mitigation and adaptation in HCMC, Mekong Delta and Central Coastal areas – Research content 1; (2) characteristics of immigrants (occupation, age, emigration place, etc.) and the conditions of infrastructure (accommodation, electricity network, water supply, solid waste management system, etc.) in the centralized areas of immigrants Besides that, the study has also evaluated the characteristics of internal migrants – Research contents & 4; (3) the current and forecasted population, including regular migrants and immigrants caused by climate change- Research contents 3; (4) The general criteria and proposed the simplified criteria of seven infrastructure sectors, including transportation system, power supply system, water supply system, drainage system, solid waste collection and treatment system, schools and hospitals- Research content 5; (5) Apply the simplified criteria to evaluate the capacity of the seven infrastructure sectors of HCMC in the present and future plan for 2050Research Contents 6; (6) Propose technical and institutional solutions to infrastructure adaptation in order to address the consequences of migration and climate change – Research content ii MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii PHẦN MỞ ĐẦU xiv Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ DI DÂN VÀ BĐKH 1.1.1 Khái niệm di dân BĐKH 1.1.2 Các phương pháp nghiên cứu di dân 1.1.3 Phương pháp đánh giá tác động BĐKH 1.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN DI DÂN VÀ TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN DI DÂN 1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến di dân 1.2.2 Tác động BĐKH đến tượng di dân 10 1.3 HIỆN TRẠNG DÂN SỐ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 12 1.3.1 Hiện trạng dân số TPHCM 12 1.3.2 Tốc độ gia tăng dân số 13 1.3.3 Các tác động đến gia tăng dân số TPHCM 13 1.4 HIỆN TRẠNG VÀ QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI TPHCM 14 1.4.1 Qui hoạch chung TPHCM đến 2025 14 1.4.2 Hiện trạng qui hoạch giao thông đường 16 1.4.3 Hệ thống cấp điện 18 1.4.4 Hệ thống cấp nước 21 1.4.5 Hệ thống thoát nước 23 1.4.6 Hệ thống quản lý chất thải rắn 25 iii 1.4.7 Y tế 26 1.4.8 Cơ sở hạ tầng giáo dục 27 1.5 KỊCH BẢN BĐKH VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 28 1.5.1 Kịch BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2012 28 1.5.2 Kịch nước biển dâng TPHCM năm 2009 29 1.5.3 Các nghiên cứu thực BĐKH ĐBSCL, VBMT & TPHCM 31 1.5.4 Các chương trình hành động nhằm thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh 33 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI KHU VỰC TẬP TRUNG DÂN NHẬP CƯ 37 2.1.1 Khảo sát đánh giá đặc điểm dân nhập cư sở hạ tầng khu vực tập trung dân nhập cư 37 2.1.2 Khảo sát đặc điểm trí thức nhập cư điều kiện sở hạ tầng 38 2.1.3 Thu thập thông tin đặc điểm công nhân KCN, trạng qui hoạch phát triển KCN 38 2.1.4 Khảo sát đánh giá trạng dân di cư nội (trong thành phố Hồ Chí Minh) sở hạ tầng hạ tầng khu vực 39 2.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHẢ NĂNG DI CƯ TẠI NGUỒN ĐI 39 2.2.1 Xác định trạng nhận biết người dân BĐKH nguồn 40 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu xác định mối tương quan tình trạng di dân BĐKH phương pháp xác định yếu tố ảnh hưởng đến định di cư 45 2.2.3 Phân tích kết 45 2.3 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO LƯỢNG DÂN NHẬP CƯ DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 46 2.3.1 Dự báo qui mô dân số dân nhập cư TPHCM 47 2.3.2 Dự báo qui mô dân nhập cư bối cảnh biến đổi khí hậu 48 2.4 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA MỘT ĐÔ THỊ 52 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN NHẬP CƯ Ở TPHCM 54 iv 3.1.1 Giới tính người nhập cư 54 3.1.2 Nhóm tuổi người nhập cư 55 3.1.3 Trình độ học vấn người nhập cư 55 3.1.4 Việc làm mức lương người nhập cư 56 3.1.5 Nơi xuất cư người nhập cư 57 3.1.6 Thời gian sống TPHCM 58 3.1.7 Lý nhập cư 59 3.2 HIỆN TRẠNG CSHT TẠI KHU VỰC TẬP TRUNG DÂN NHẬP CƯ 59 3.2.1 Quyền sở hữu nhà 59 3.2.2 Tính chất nhà dân nhập cư 61 3.2.3 Nguồn cấp nước 65 3.2.4 Nguồn cấp điện 66 3.2.5 Thoát nước 66 3.2.6 Quản lý chất thải rắn 67 3.2.7 Đường giao thông 68 3.2.8 Dịch vụ Y tế 69 3.2.9 Trường học 70 3.2.10 Kết nối mạng thông tin (Internet) 71 3.3 HIỆN TRẠNG CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI NGUỒN DI CƯ VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KHẢ NĂNG DI DÂN 72 3.3.1 Nhận diện tác động môi trường nguồn di cư ĐBSCL VBMT 72 3.3.2 Tương quan ảnh hưởng biến đổi khí hậu di dân 77 3.4 DỰ BÁO SỐ LƯỢNG DÂN NHẬP CƯ DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN 2050 83 3.4.1 Dự báo qui mô dân số dân nhập cư TPHCM 83 3.4.2 Dự báo qui mô dân nhập cư vào TPHCM nước biển dâng 86 3.4.3 Dự báo qui mô dân nhập cư vào TPHCM xâm nhập mặn 87 3.5 ĐỀ XUẤT BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA TPHCM QUI HOẠCH ĐẾN NĂM 2050 91 3.5.1 Bộ tiêu chí tổng quát 91 3.5.2 Đề xuất tiêu chí giản lược 102 3.6 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG HIỆN TẠI VÀ TRONG BỐI CẢNH BỊ TÁC ĐỘNG BỞI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, QUI HOẠCH ĐẾN 2050 107 v 3.6.1 Đánh giá khả đáp ứng hệ thống sở hạ tầng TPHCM 107 3.6.2 Đánh giá khả đáp ứng theo quy hoạch đến 2025 2050 bối cảnh bị tác động biến đổi khí hậu theo kịch phát thải cao 110 3.7 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHĨ VÀ THÍCH ỨNG NHẰM KHẮC PHỤC VÀ HẠN CHẾ CÁC ẢNH HƯỞNG BẤT LỢI VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG 117 3.7.1 Các biện pháp quản lý 118 3.7.2 Các giải pháp kỹ thuật 120 Chương KẾT LUẬN 127 4.1 KẾT LUẬN 127 4.2 KIẾN NGHỊ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Dân số TPHCM tỷ lệ gia tăng dân số qua năm .13 Bảng 1.2 Số liệu thống kê đối tượng cấp điện 19 Bảng 1.3 Các nguồn khai thác nước mặt cho sinh hoạt 21 Bảng 1.4 Các nguồn cung cấp nước ngầm cho TPHCM 22 Bảng 1.5 Dự báo nhu cầu sử dụng nước công bố quy hoạch 23 Bảng 1.6 Kết tính tốn lượng mưa trung bình (mm) khu vực TPHCM 29 Bảng 1.7 Kết tính tốn nhiệt độ trung bình (oC) khu vực Tp HCM 29 Bảng 1.8 Kết tính tốn mực nước biển dâng (cm) khu vực Tp HCM 29 Bảng 1.9 Diện tích quận huyện bị ngập phần trăm ngập theo kịch B2 30 Bảng 1.10 Diện tích quận huyện bị ngập phần trăm ngập theo kịch A1F 30 Bảng 2.1 Tỷ lệ dân nhập cư đến từ ĐBSCL 40 Bảng 2.2 Tỷ lệ dân nhập cư đến từ VBMT .40 Bảng 2.3 Dân số tốc độ gia tăng dân số khu vực bị ảnh hưởng 49 Bảng 2.4 Mức nước dâng khu vực bị ảnh hưởng BĐKH qua năm 49 Bảng 2.5 Tỷ lệ dân số có nguy bị ảnh hưởng trực tiếp (so với tổng dân số vùng) theo mực nước biển dâng 49 Bảng 2.6 Tỷ lệ xuất cư khu vực tỷ lệ người xuất cư lựa chọn nhập cư vào Thành phố Hồ Chí Minh .49 Bảng 2.7 Tỷ lệ % dân số bị ảnh hưởng xâm nhập mặn 50 Bảng 2.8 Dân số bị ảnh hưởng xâm nhập mặn KBPT độ mặn khác .50 Bảng 2.9 Di cư liên tỉnh người từ tuổi trở lên từ vùng đến TPHCM .52 Bảng 3.1 Phân tích bảng chéo lượng mưa hạn hán nhiều Đồng Sông Cửu Long Ven biển miền Trung 74 Bảng 3.2 Phân tích tương quan ảnh hưởng biến đổi khí hậu định di dân ĐBSCL 80 Bảng 3.3 Phân tích tương quan ảnh hưởng biến đổi khí hậu định di dân VBMT 81 Bảng 3.4 Dự báo qui mô dân số dân nhập cư 83 Bảng 3.5 Khả chịu tải Thành phố Hồ Chí Minh có biến động dân số giai đoạn 2020 - 2050 .86 Bảng 3.6 Dự báo tốc độ gia tăng dân số khu vực bị ảnh hưởng ngập .86 vii Bảng 3.7 Dự báo số dân bị ảnh hưởng kịch ngập 87 Bảng 3.8 Dự báo dân nhập cư năm điều kiện biến đổi khí hậu (ngập) 87 Bảng 3.9 Dự báo số người rời khỏi địa phương năm XNM - Trường hợp 87 Bảng 3.10 Dự báo số người bị ảnh hưởng năm xâm nhập mặn – Trường hợp 88 Bảng 3.11 Dự báo tổng số người di cư vào thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh biến đổi khí hậu – trường hợp 88 Bảng 3.12 Dự báo tổng số người di cư vào thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh biến đổi khí hậu – trường hợp 90 Bảng 3.13 Kiến nghị số liệu người nhập cư vào thành phố HCM trường hợp bị biến đổi khí hậu sử dụng qui hoạch (kịch A2, độ mặn 4‰) 91 Bảng 3.14 Hệ thống tiêu chí đánh giá khả đáp ứng CSHT giao thông đường 92 Bảng 3.15 Hệ thống tiêu chí đánh giá khả đáp ứng sở hạ tầng cấp điện 93 Bảng 3.16 Hệ thống tiêu chí đánh giá khả đáp ứng sở hạ tầng cấp nước 94 Bảng 3.17 Hệ thống tiêu chí đánh giá khả đáp ứng sở hạ tầng thoát nước 96 Bảng 3.18 Hệ thống tiêu chí đánh giá khả đáp ứng hệ thống QLCTRSH 98 Bảng 3.19 Hệ thống tiêu chí đánh giá khả đáp ứng sở hạ tầng trường học 99 Bảng 3.20 Hệ thống tiêu chí đánh giá khả đáp ứng bệnh viện 101 Bảng 3.21 Bộ tiêu chí giản lược đánh giá khả đáp ứng CSHT TPHCM 102 Bảng 3.22 Đánh giá khả đáp ứng HTGT đường Tp HCM 107 Bảng 3.23 Kết đánh giá khả đáp ứng nhu cầu người dân Tp HCM lĩnh vực giáo dục tính từ giáo dục mầm non đến trung học phổ thông tất trường 108 Bảng 3.24 Kết đánh giá khả đáp ứng nhu cầu người dân Tp HCM lĩnh vực giáo dục từ giáo dục mầm non đến trung học phổ thông nhóm trường cơng lập 109 Bảng 3.25 Các thông số y tế địa bàn Tp HCM giai đoạn 2005-2013 110 Bảng 3.26 Dự báo dân số thành phố xảy ảnh hưởng BĐKH theo KBPT cao 111 Bảng 3.27 Đánh giá khả đáp ứng hệ thống giao thông đường chịu ảnh hưởng BĐKH theo KBPT cao quy hoạch thực theo phê duyệt 111 Bảng 3.28 Ước tính dân số xảy tình trạng di dân BĐKH theo KBPT cao 112 Bảng 3.29 Khả đáp ứng cấp nước với ảnh hưởng BĐKH theo KBPT cao 113 Bảng 3.30 Đánh giá khả đáp ứng thoát nước chịu ảnh hưởng BĐKH theo kịch phát thải cao 114 viii Giai đoạn Tổng số dân nhập cư kỳ (người) Từ 2021 đến 2025 Từ 2026 đến 2030 Từ 2031 đến 2035 Từ 2036 đến 2040 Từ 2041 đến 2045 Từ 2046 đến 2050 957.974 1.031.558 1.111.104 1.198.905 1.299.345 1.400.291 Tổng số dân nhập cư BĐKH kỳ (người) 186.269 194.053 202.185 212.486 228.816 238.480 Số dân nhập cư năm (người/năm) 191.595 206.312 222.221 239.781 259.869 280.058 Số dân nhập cư BĐKH năm (người/năm) 37.254 38.811 40.437 42.497 45.763 47.696 Theo số liệu khảo sát độ tuổi 1000 người nhập cư đề tài nghiên cứu tỷ lệ độ tuổi trình bày bảng 3.37 sau Bảng 3.37 Số liệu khảo sát độ tuổi người nhập cư địa bàn TPHCM Từ đến tuổi Từ đến 18 tuổi Số lượng người khảo sát (người) 320 355 Tỷ lệ (%) 12.3 13.6 Từ 19 đến 22 tuổi 308 11.8 Từ 23 tuổi trở lên 1.594 61.2 Già yếu 29 1.1 Tổng cộng 2606 100 Khoảng độ tuổi Chú thích Độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo Độ tuổi học phổ thông Độ tuổi học đại học trung cấp nghề Độ tuổi lao động Người sức lao động khơng tính theo tuổi hưu Theo mục tiêu qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TPHCM đến năm 2020 tầm nhìn 2025 (QĐ 2631/QĐ-TTg ngày 31/12/2013) cấu kinh tế thành phố chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Cơ cấu kinh tế đến năm 2020: khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng từ 58.16% - 60.07% (trung bình 59.12%) khu vực cơng nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng từ 39.19 - 41.07% (40.13%) nông nghiệp chiếm tỷ trọng từ 0.74% - 0.78% Đến năm 2025: khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng từ 58.29% - 61.10% (trung bình 59.70%) khu vực cơng nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng từ 38.29% - 41.05% (trung bình 39.67%) khu vực nơng nghiệp chiếm tỷ trọng từ 0.61% - 0.66% Nếu qui hoạch tuyến tính cho năm cấu kinh tế thành phố dịch chuyển theo thông số trình bày bảng 3.38 Bảng 3.38 Cơ cấu kinh tế thành phố qua giai đoạn qui hoạch Giai đoạn Dịch vụ (%) Công nghiệp (%) Từ 2016 đến 2020 59.12 40.13 Từ 2021 đến 2025 59.7 39.67 Từ 2026 đến 2030 60.28 39.21 Từ 2031 đến 2035 60.86 38.75 Từ 2036 đến 2040 61.44 38.29 Từ 2041 đến 2045 62.02 37.83 Từ 2046 đến 2050 62.6 37.37 121 Bảng 3.39 Số lượng người nhập cư hàng năm vào TPHCM theo nhóm đối tượng Giai đoạn Từ 2016 đến 2020 Từ 2021 đến 2025 Từ 2026 đến 2030 Từ 2031 đến 2035 Từ 2036 đến 2040 Từ 2041 đến 2045 Từ 2046 đến 2050 Số học Số sinh viên sinh học viên (số học (SV&HV/nă sinh/năm) m) Tổng số (người /năm) Số trẻ mẫu giáo (trẻ/năm) 34.838 4.285 4.738 37.254 4.582 38.811 Nhân công lao động Dịch vụ Công nghiệp 4.111 12.605 8.556 5.067 4.396 13.611 9.044 4.774 5.278 4.580 14.318 9.313 40.437 4.974 5.499 4.772 14.918 9.703 42.497 5.227 5.780 5.015 15.829 10.078 45.763 5.629 6.224 5.400 17.208 10.724 47.696 5.867 6.487 5.628 18.104 11.043 Từ số liệu tính tốn lượng dân nhập cư vào TPHCM biến đổi khí hậu, số liệu tỷ lệ độ tuổi người nhập cư vào TPHCM số liệu qui hoạch tỷ trọng phát triển cấu kinh tế thành phố qua giai đoạn, bảng 3.39 ước tính số lượng nhóm đối tượng người dân nhập cư vào TPHCM hàng năm Xác định sở hạ tầng cần đáp ứng Về cấp nước Theo qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TPHCM đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025 lượng nước cấp đầu người qua giai đoạn là: giai đoạn 2016-2020 170 lít/người/ngày giai đoạn 2021 đến 2025 180 lít/người/ngày Căn tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao thành phố, so sánh với nhu cầu sử dụng nước nước khu vực nước phát triển cân nhắc khía cạnh áp dụng trang thiết bị đại tiết kiệm nước Bảng 3.40 đề xuất qui hoạch sử dụng nước giai đoạn phát triển tương lai đồng thời tính tốn nhu cầu sử dụng nước cho số lượng người nhập cư biến đổi khí hậu hàng năm Bảng 3.40 Nhu cầu sử dụng nước người nhập cư biến đổi khí hậu Giai đoạn Tổng số (người /năm) Qui hoạch sử dụng nước (lít/người/ngày) Tổng lượng nước (m3/năm) Từ 2016 đến 2020 Từ 2021 đến 2025 Từ 2026 đến 2030 Từ 2031 đến 2035 34.838 37.254 38.811 40.437 170 180 190 200 2.161.673 2.447.575 2.691.543 2.951.901 122 Giai đoạn Tổng số (người /năm) Qui hoạch sử dụng nước (lít/người/ngày) Tổng lượng nước (m3/năm) Từ 2036 đến 2040 Từ 2041 đến 2045 Từ 2046 đến 2050 42.497 45.763 47.696 210 220 230 3.257.410 3.674.785 4.004.079 Ghi chú: Giai đoạn 2016-2020 2021-2025 theo QĐ2631/QĐ-TTg ngày 31/21/2013 Về cấp điện Bảng 3.41 Nhu cầu cấp điện người nhập cư biến đổi khí hậu Giai đoạn Tổng số (người /năm) Qui hoạch cấp điện (KWh/người/năm) Tổng lượng điện (MWh/năm) Từ 2016 đến 2020 Từ 2021 đến 2025 Từ 2026 đến 2030 Từ 2031 đến 2035 Từ 2036 đến 2040 Từ 2041 đến 2045 Từ 2046 đến 2050 34.838 37.254 38.811 40.437 42.497 45.763 47.696 3.850 5.000 6.000 6.700 7.200 7.700 8.200 48.956 67.988 84.996 98.889 111.683 128.617 142.754 Ghi chú: Giai đoạn 2016-2020 2021-2025 theo QĐ2631/QĐ-TTg ngày 31/21/2013 Tương tự nước cấp, nhu cầu điện, qui hoạch thành phố duyệt đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025 Để tính cho năm sau đó, nghiên cứu tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao thành phố, so sánh với nhu cầu sử dụng nước nước khu vực nước phát triển, cân nhắc khía cạnh áp dụng trang thiết bị đại tiết kiệm điện, Bảng 3.41 đề xuất qui hoạch sử dụng điện giai đoạn phát triển tương lai, đồng thời tính tốn nhu cầu sử dụng điện cho số lượng người nhập cư biến đổi khí hậu hàng năm Về giao thông Nếu sử dụng giá trị mật độ trung bình đường giao thơng giới 1,09km/1000 dân diện tích đường giao thơng bình qn đầu người 7-9m2/người chiều dài diện tích đường giao thơng mà thành phố cần xây thêm cho người nhập cư biến đổi khí hậu trình bày bảng 3.42 Bảng 3.42 Nhu cầu diện tích đất đường giao thông cần xây cho dân di cư biến đổi khí hậu 123 Giai đoạn Từ 2016 đến 2020 Từ 2021 đến 2025 Từ 2026 đến 2030 Từ 2031 đến 2035 Từ 2036 đến 2040 Từ 2041 đến 2045 Từ 2046 đến 2050 Tổng số (người /năm) 34.838 37.254 38.811 40.437 42.497 45.763 47.696 Số km đường giao thông cần xây thêm (km/năm) 38 41 42 44 46 50 52 Diện tích đường giao thơng cần xây thêm (km2/năm) 24- 31 26- 34 27- 35 28- 36 30 - 38 32- 41 33- 43 Về chất thải rắn sinh hoạt Về chất thải rắn sinh hoạt, theo số liệu phát thải chất thải rắn theo qui hoạch phát triển kinh tế xã hội TPHCM so sánh với số liệu lượng rác phát thải quốc gia khác, Bảng 3.43 ước tính khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tăng thêm hàng năm người nhập cư biến đổi khí hậu Theo chiến lược quản lý chất thải rắn qui hoạch quản lý chất thải rắn Việt Nam TPHCM, tương lai chất thải rắn sinh hoạt phân loại nguồn (hiện giai đoạn thí điểm) Do đó, dự kiến sau năm 2020 toàn chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố phân thành loại thành phần hữu có khả phân hủy sinh học phần cịn lại Theo số liệu phân tích từ chương trình thí điểm phân loại chất thải rắn nguồn Quận Quận Bình Thạnh năm 2015 lượng chất thải rắn hữu có khả phân hủy sinh học chiếm khoảng 50-60% Như vậy, ước tính lượng chất thải rắn có khả phân hủy sinh học áp dụng công nghệ xử lý sinh học công nghệ sản xuất compost hiếu khí hay cơng nghệ ủ kị khí sản xuất biogas 50% so với tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh bảng 3.43 50% lượng chất thải cịn lại áp dụng cơng nghệ chơn lấp hợp vệ sinh có thu hồi thành phần có khả tái chế hoặc công nghệ đốt phát điện Bảng 3.43 Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ người nhập cư biến đổi khí hậu Giai đoạn Tổng số (người /năm) Từ 2016 đến 2020 Từ 2021 đến 2025 Từ 2026 đến 2030 Từ 2031 đến 2035 Từ 2036 đến 2040 Từ 2041 đến 2045 Từ 2046 đến 2050 34.838 37.254 38.811 40.437 42.497 45.763 47.696 Qui hoạch (kg/người/ng ày) 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.5 1.5 Tổng lượng rác thải sinh hoạt (tấn/năm) 13.987 16.317 18.416 20.663 23.267 25.055 26.114 Về giáo dục Bảng 3.44 Số lượng trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên từ nguồn di dân biến đổi khí hậu 124 Giai đoạn Số trẻ mẫu giáo (trẻ/năm) Số học sinh (số học sinh/năm) Số sinh viên học viên (SV&HV/năm) Từ 2016 đến 2020 Từ 2021 đến 2025 Từ 2026 đến 2030 Từ 2031 đến 2035 Từ 2036 đến 2040 Từ 2041 đến 2045 4.285 4.582 4.774 4.974 5.227 5.629 4.738 5.067 5.278 5.499 5.780 6.224 4.111 4.396 4.580 4.772 5.015 5.400 Từ 2046 đến 2050 5.867 6.487 5.628 Về số lượng trẻ mẫu giáo (dưới tuổi) trình bày bảng 3.44, có khoảng 20% trẻ 12 tháng tuổi cần người chăm sóc nhà, 20% trẻ độ tuổi nhà trẻ 60% trẻ độ tuổi mẫu giáo Do người nhập cư, hộ gia đình trẻ tuổi thường khơng có cha mẹ hỗ trợ để chăm lo cho em mình, nhu cầu nhà trẻ mẫu giáo cao (dự kiến cao nhiều so với số liệu khảo sát Tổng cục Thống kê số lượng trẻ độ tuổi mẫu giáo đến trường so với tổng số trẻ thành phố) Nếu tính khoảng 50% số trẻ mẫu giáo đến trường với sĩ số 30 trẻ/lớp hàng năm số lớp dạy trẻ mẫu giáo cần xây dựng 71 lớp vào giai đoạn 2016-2020 tăng lên sau Về số lượng học sinh (từ lớp đến lớp 12) theo qui hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố (Quyết định 2631) số lượng học sinh lớp không 30, với số liệu đề cập bảng 3.44 hàng năm thành phố phải xây dựng thêm 158 lớp học (số liệu giai đoạn 2016-2020) cho người nhập cư biến đổi khí hậu Về số lượng sinh viên- học viên, giả sử 20% số lượng người nhập cư độ tuổi 19-23 tiếp tục học bậc đại học trung cấp nghề số lượng sinh viên học viên hàng năm có nguồn người nhập cư biến đổi khí hậu khoảng 822 người (giai đoạn 2016- 2020) Về y tế Bảng 7.10 trình bày số lượng người nhập cư theo độ tuổi vào TPHCM hàng năm Số liệu sở để qui hoạch sở hạ tầng y tế phục vụ đối tượng, đặc biệt đối tượng trẻ em tuổi người giá yếu Bên cạnh đối tượng phụ nữ giai đoạn sinh sản (trong nữ nhập cư chiếm 51%) thành phần lao động với nguy bệnh nghề nghiệp Bảng 3.45 Độ tuổi người nhập cư biến đổi khí hậu vào TPHCM hàng năm Giai đoạn 2016 - 2020 2021 - 2025 2026 - 2030 2031 - 2035 Người nhập cư/năm 34.838 37.254 38.811 40.437 Dưới tuổi 4.285 4.582 4.774 4.974 Từ 6-18 tuổi 4.738 5.067 5.278 5.499 125 Từ 19 đến 22 4.111 4.396 4.580 4.772 Độ tuổi lao động (>23 Tuổi) 21.321 22.799 23.752 24.747 Già yếu (người sức lao động) 383 410 427 445 Giai đoạn 2036 - 2040 2041 - 2045 2046 - 2050 Người nhập cư/năm 42.497 45.763 47.696 Dưới tuổi 5.227 5.629 5.867 Từ 6-18 tuổi 5.780 6.224 6.487 126 Từ 19 đến 22 5.015 5.400 5.628 Độ tuổi lao động (>23 Tuổi) 26.008 28.007 29.190 Già yếu (người sức lao động) 467 503 525 Chương KẾT LUẬN 4.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu khoa học “Bước đầu nghiên cứu di dân bối cảnh biến đổi khí hậu khả đáp ứng sở hạ tầng TPHCM” thực theo nội dung đề cập hợp đồng số 52/2014/HĐ-SKHCN Các kết mà đề tài đạt sau: - Nghiên cứu chủ đề liên quan đến đề tài, gồm: thống kê phương pháp nghiên cứu di dân biến đổi khí hậu; xác định nguyên nhân dẫn đến di dân tầm ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến khả di dân; xác định trạng dân số - trạng qui hoạch sở hạ tầng TPHCM tổng quan nghiên cứu chương trình hành động nhằm thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu TPHCM, ĐBSCL Ven biển miền Trung Đây nội dung đề cương nghiên cứu - Nghiên cứu khảo sát đặc điểm người di dân điều kiện sở hạ tầng tác động môi trường nơi đến nơi người di dân Cụ thể nghiên cứu đã: (1) khảo sát 2.000 phiếu câu hỏi vấn sâu người dân nhập cư đến TPHCM Quận, 10 Phường; (2) khảo sát 400 phiếu câu hỏi trí thức nhập cư; (3) thu thập thơng tin thống kê thông tin công nhân nhập cư KCN & KCX TPHCM, (4) khảo sát 500 phiếu câu hỏi nguồn người dân nhập cư khu vực đông dân nhập cư vào TPHCM ĐBSCL VBMT; (5) 100 phiếu khảo sát di dân nội TPHCM tác động biến đổi khí hậu (chủ yếu tượng lún sụt) nên phải di dời Huyện Nhà Bè Kết đợt khảo sát sở để nhóm nghiên cứu hồn thiện nội dung nghiên cứu (đánh giá trạng di dân) (đánh giá trạng môi trường sở hạ tầng) - Đánh giá trạng dự báo tốc độ gia tăng dân số cấu dân số TPHCM đến năm 2050, đồng thời dự báo số lượng dân nhập cư vào TPHCM tác động biến đổi khí hậu Đây nội dung theo đề cương nghiên cứu - Đánh giá trạng người tác động BĐKH nguồn di dân (ĐBSCL & VBMT), chứng minh BĐKH nguyên nhân dẫn đến di dân (Đây nội dung đề cương nghiên cứu) - Từ số liệu thu thập, khảo sát từ hội thảo/họp xin ý kiến chuyên gia, nhóm nghiên cứu xây dựng tiêu chí thơng số đánh giá khả đáp ứng sở hạ tầng phục vụ đời sống người dân khu đô thị Đây nội dung theo đề cương nghiên cứu Và sử dụng tiêu chí để đánh giá khả đáp ứng sở hạ tầng (nội dung nghiên cứu 6) - Với kết thu từ nghiên cứu trạng, ý kiến chuyên gia tiêu chí đánh giá, đề tài đề xuất biện pháp ứng phó, thích ứng nhằm khắc phục ảnh hưởng 127 bất lợi tượng di dân biến đổi khí hậu đến sở hạ tầng TPHCM (nội dung nghiên cứu 7) - Đính kèm báo cáo nghiệm thu phụ lục với 27 chuyên đề đăng ký; 02 báo đăng 01 báo chờ đăng; định giao nhiệm vụ thực luận văn cao học bảo vệ đề cương ngày 17/10/2015 ngày 19/11/2015; tài liệu phục vụ giảng dạy Chương trình đào tạo bậc đại học “Quản lý mơi trường thị thích ứng với biến đổi khí hậu” 4.2 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy “Di dân hệ tất yếu biến đổi khí hậu” “Di dân ngày tác động mạnh mẽ đến sở hạ tầng kỹ thuật xã hội TPHCM” Để TPHCM xây dựng qui hoạch, kế hoạch chương trình hành động cụ thể chi tiết loại hình sở hạ tầng nhằm ứng phó với tác động di dân biến đổi khí hậu, nghiên cứu cần triển khai đánh giá chi tiết tiêu chí đầy đủ cho loại hình sở hạ tầng mà đề tài kiến nghị Kết việc triển khai đánh giá chi tiết tiêu chí xây dựng sở liệu loại hình sở hạ tầng nghiên cứu, đồng thời kết đánh giá cung cấp thông tin chi tiết cụ thể để phục vụ việc qui hoạch quản lý cho giai đoạn phát triển thành phố tương lai 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (2012), Assessing climate change and migration in Asia and the Pacific:Final Report, ISBN 978-92-9092-611-5 ADB (2012), Tóm lược tác động biến đổi khí hậu kế hoạch ứng phó: Ngành Năng lượng Anne-Claire Loftus, Howe, C., Anton, B., Philip, R., Morchain, D (2011), Adapting urban water systems to climate change - A handbook for decision makers at the local level, ICLEI European Secretariat GmbH, Germany ASHRAE (1997), Handbook of Fundamentals, American Society of Heating, Refrigerating, and Air Conditioning Engineers, Atlanta, Georgia, USA Barbieri Nelly, Chanas Céline, Nguyễn Mỹ Hạnh Trương Quốc Bảo; 2010; Tài liệu phân tích thành phố Cao Lãnh bối cảnh khu vực – Quy hoạch phát triển bền vững thành phố Cao Lãnh Báo cáo Oxfam, 2008, Việt Nam: Biến đổi khí hậu, thích ứng người nghèo Bảo, N.M (2012), Nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất, truyền tải nhu cầu sử dụng điện, Viện Năng lượng – Bộ Công thương, Việt Nam Black, Richard, Stephen R.G Bennett, Sandy M Thomas & John R Beddington (2011) Biến đổi khí hậu: Di cư giải pháp thích ứng Nature 478: 447-449 Bộ Tài nguyên Mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun Mơi trường (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun Mơi trường( 2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam Bùi Việt Thành (2011) Một số vần đề di cư nông thôn – đô thị: thách thức hội cho HCM Đơ thị học Quản lí thị ĐH KHXH&NV TP.HCM Cục quản lý tài nguyên nước; 2013; Xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long tưới tác động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp giảm thiểu; Tạp chí khí tượng thuỷ văn, số 634 Cục Lãnh - Bộ ngoại giao (2011) Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi Cục thống kê Tp HCM (2014) Niên giám thống kê Tp Hồ Chí Minh 2013 CERIS-PAC Research Training Project, Introduction to qualitative research methods in immigration and settlement Chun, Jane, Lê Thanh Sang, 2012 Nghiên cứu Đối thoại sách biến đổi khí hậu, di cư tái định cư Việt Nam Báo cáo cuối UN ViệtNam, Hà Nội CENTEMA (2012), Báo cáo giám sát độc lập Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Cơng ty TNHH MTV Thốt Nước Đơ Thị TP.HCM (2010), Báo cáo dự án đầu tư nhà máy xử lý bùn kênh rạch cống rãnh Dasgupta, S., Laplante, B., Meisner, C., Wheeler, D and Yan, J (2007), The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis, World Bank Policy Research Working Paper 4136, February 2007 Đoàn Thu Hà (2014) Đánh giá mức độ tổn thương biến đổi khí hậu đến cấp nước nơng thơn vùng ĐBSCL Khoa học kỹ thuật thủy lợi Môi trường, số 46 DONRE (2009), Báo cáo sở liệu quản lý chất thải rắn năm 2009 DONRE (2011), Định hướng quy hoạch xử lý chất thải rắn TP.HCM đến 2020, tầm nhìn đến 2030 129 DONRE (2011), Nước đất thực trạng quản lý địa bàn TP.HCM, Tài liệu hội thảo “Hưởng ứng ngày nước giới 22/3 - nước phát triển cho đô thị kỉ niệm ngày khí tượng giới 23/3”, 3/2011 (Dẫn từ Nguyễn Kỳ Phùng Lê Văn Tâm, 2011) DONRE (2014), Hiện trạng thách thức hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị TP.HCM, Tài liệu Hội thảo “Quản lý chất thải rắn hữu cơ: Mục tiêu & Giải pháp – Giai đoạn 2015 – 2020" Dooge, J.C.I (1992), Hydrologic models and climate change, Journal of Geophysical Research 97(D3), 2677-2688 Dẫn Jan F Feenstra, Ian Burton, Joel B Smith, Richard S.J Tol (1998), Handbook on methods for climate change impact assessment and adaptation strategies, The United Nations Environment Programme (UNEP) Dasgupta Susmita, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, and Jianping Yan, 2007 The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis World Bank Policy Research, Working Paper 4136, February 2007 David Satterthwaite; 2008; Climate Change And Urbanization: Effects And Implications For Urban Governance; Hội nghị nhóm chuyên gia liên hợp quốc phân bố dân cư, thị hóa, dịch cư phát triển Đặng Ngọc Chánh cộng sự; 2012; Biến đổi khí hậu tình hình sức khoẻ người dân số xã ven biển tỉnh Bến Tre; Hội nghị khoa học kỹ thuật YTCC-YHDP Đinh Văn Ưu , 2013, Ảnh hưởng nước biển dâng lên sở hạ tầng ven biển giải pháp ứng phó; Khoa học kỹ thuật thuỷ lợ môi trường, số đặc biệt 11/2013 Đoàn Thu Hà; 2014; Đánh giá mức độ tổn thương biến đổi khí hậu tới cấp nước nơng thơn vùng đồng sông Cửu Long; Khoa học kỹ thuật thuỷ lợi môi trương, số 46 El-Hinnawi E (1985) Environmental refugees United Nations Environment Programme, Nairobi, p 41 EVNHCMC, 2013 Dẫn Lê Nguyễn Quế Hương Nguyễn Trung Việt (2015), Possibility of greenhouse gases reduction from electricity consumption in Ho Chi Minh city, Tài liệu hội thảo: “Technological and Management Solutions for Climate Change Adaptation: Opportunities and Challenges to Asian Countries”, Trường ĐH Văn lang, Việt nam GSO, Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (2005) Điều tra di cư năm 2004; Các kết chủ yếu, NXB Thống kế, Tổng cục Thống kê Hồng Thái Bình cộng sự, 2013, Xây dựng sở liệu hạ tầng kỹ thuật ven biển phục vụ lập danh mục cơng trình chịu tác động BĐKH tỉnh Khánh Hịa Hồng Thái Bình, Đặng Đình Khá, Đặng Đình Đức, Trịnh Xuân Quảng, Lê Ngọc Quyền; 2013; Xây dựng sở liệu hạ tầng kỹ thuật ven biển phục vụ lập danh mục cơng trình chịu tác động BĐKH tỉnh Khánh Hồ; Tạp chí khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi Môi trường Howe, C., Jones, R.N., Maheepala, S & Rhodes, B (2005), Implications of potential climate change for Melbourne’s water resources, CSIRO Urban Water and CSIRO Atmospheric Research in collaboration with Melbourne Water Huyền Trang (2009) Hội thảo Đại biểu dân cử tỉnh phía Nam với sách, pháp luật di dân: "nóng" vấn đề di dân Huỳnh Thị Lan Hương, 2013, Nghiên cứu đánh giá tác động Biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp Tỉnh Quảng Ngãi Huỳnh Thị Lan Hương; 2013; Kết nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến dịng chảy lưu vực sơng Ba; Tạp chí khoa học công nghệ thuỷ lợi, số 13 IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change), 2007 Fourth Assessment Report, Working Group II report Impacts, Adaptation and Vulnerability.) 130 International Organization for Migration (IOM) (2013), World migration Report 2013.Migrants well-being and develoment International Organization for Migration (IOM) (2009), Migration, Environment and Climate Change International Organization for Migration (IOM) (2008), Climate change and Migration: Improving Methodologies to Estimate Flows No.33 tr 31-37 IOM, 2009a Báo cáo tóm tắt IOM hoạt động Di cư, Biến đổi khí hậu Mơi trường Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), Geneva IOM, 2009b (Frank Laczko&CristineAghazarm,eds.) Di cư, Môi trường Biến đổi khí hậu: Đánh giá chứng Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), Geneva Jan F Feenstra, Ian Burton, Joel B Smith, Richard S.J Tol (1998), Handbook on methods for climate change impact assessment and adaptation strategies, The United Nations Environment Programme (UNEP) JICA (1999), Dự án thoát nước và xử lý nước thải TP HCM Jonathan Berbb Jim Kersey (2003), Potential impacts of climate change on waste management, Environment Agency, the United Kingdom Judkoff, R J Neymark (1995), International Energy Agency Building Energy Simulation Test and Diagnostic, National Renewable Energy Laboratory, Golden, Colorado, USA Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Thành phố Cần Thơ; 2011; Bộ Tài nguyên Môi trường, Viện Khoa học khí tượng thuỷ văn mơi trường, UNDP Koko Warner, Charles Ehrhart, Alex de Sherbinin, Susana Adamo Tricia Chai-Onn; 2009; Tìm kiếm nơi trú ẩn: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên tình trạng di cư chỗ người; Tổ chức CARE quốc tế Lê Anh Tuấn cộng sự; 2014; Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu tới sinh kế người dân Đồng sông Cửu Long; Diễn đàn Bảo tồn thiên nhiên Văn hoá vù phát triển bền vững vùng đồng sông Cửu Long lần thứ Lê Anh Tuấn, 2009, Tổng quan nghiên cứu biến đổi khí hậu hoạt động thích ứng miền Nam Việt Nam, Hội thảo “Cùng nổ lực để thích ứng biến đổi khí hậu” CSRD – Acacia – Both ENDS – IVM, Thành phố Huế, Việt Nam 11-13/5/2009 Lê Huy Bá Thái Vũ Bình; Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu vùng đồng sông Cửu Long; Diễn đàn Bảo tồn Đồng sông Cửu Long Lê Nguyễn Đoan Khôi; 2011; Nhận thức cộng đồng tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp giải pháp ứng phó; Tạp chí khoa học, đại học Huế, số 67 Lê Văn Thành, 2008 Đơ thị hóa vấn đề dân nhập cư TP.HCM, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM Louis DeSipio et al (2007), Researching Migration – Stories from the field Liên hợp quốc Việt Nam (2009) Việt Nam biến đổi khí hậu: thảo luận sách cho phát triển nhân lực bền vững Michael Waibel, 2010, Thách thức Phát triển Đơ thị Bền vững Việt Nam ứng phó với Hiện tượng Biến đổi khí hậu, Hội thảo Biến đổi khí hậu phát triển thị bền vững Việt Nam, Hà Nội, 09/2010 Mai Hạnh Nguyên; Đánh giá tổng quát tác động Biến đổi khí hậu tài nguyên đất đai biện pháp ứng phó Mai Thanh Sơn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Thịnh; 2011; Biến đổi khí hậu: Tác động, khả ứng phó số vấn đề sách (nghiên cứu trường hợp đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc) 131 Ngân hàng Thế giới (2015) Báo cáoThay đổi Cảnh quan Đô thị Đông Á: Đánh giá thập kỷ Phát triển Không gian Niên giám thống kê Tp.HCM (2013) Niên giám thống kê Tp.HCM (2014) Nguyễn Ngọc Toại Hà Thúc Dũng (2012) Tổng quan nghiên cứu di cư biến đổi khí hậu Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Phát triển Bền vững Vùng Nam Bộ Nguyễn Minh Paul Winters (2009) Tác động di cư lên Dinh dưỡng: trường hợp Việt Nam Nguyễn Văn Trãi (2007) Vài nét gia tăng dân số Tp.HCM Tạp chí phát triển kinh tế, số 197, pp 24 Nguyễn Văn Thắng cộng (2010) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam; Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường Nguyễn Văn Ngà (2014), Quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước TP.HCM, Tài liệu Hội thảo “Khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước địa bàn TP.HCM” ngày 12/11/2014, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Nguyễn Kỳ Phùng Lê Văn Tâm (2011), Xây dựng mơ hình tính tốn số thơng số tác động Biến đổi khí hậu phục vụ quy hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước hạ tầng sở cho Tp HCM Nicholls Robert, J and Lowe, J.A., 2006 Climate stabilisation and impacts of sea level rise In Avoiding Dangerous Climate Change (eds H.J Schellnhuber, W Cramer, N Nakicenovic, T.M.L Wigley, and G Yohe) Cambridge University Press, Cambridge and Nicholls, R.J and Tol, R.S.J Impacts and responses to sealevel rise: a global analysis of the SRES scenarios over the twenty-first century Philos.Trans R Soc Lond A, 364: 1073-1095.) National Centre for Social Sciences and Humanities (2001) National Human Development Report 2001: Doi Moi and Human Development in Viet Nam Nguyễn Ngọc Trân, 2013, Đồng sông Cửu Long đối diện với Biến đổi khí hậu – Mấy vấn đề cần quan tâm Nguyễn Thám Nguyễn Hoàng Sơn; 2010; Tác động biến đổi khí hậu lưu vực sơng Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế; Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 58 Nguyễn Minh Kỳ; 2014; Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu lên sinh kế thích ứng cộng đồng Thừa Thiên Huế; Khoa học kỹ thuật thuỷ lợi môi trường, số 45 Nguyễn Hữu Thiện cộng sự; 2013; Tác động biến đổi khí hậu hoạt động tài chình vi mơ – nghiên cứu trường hợp: đồng sông Cửu Long Việt Nam NguyễnYên, Di cư đô thị hóa qua kết tổng điều tra dân số 2009 Nguyễn Đình Cử (2006) Xu hướng đặc trưng di dân nội địa gần Pan Di (2013) Key transport statistics of world cities Journeys, September 2013 Phan Văn Tân; 2010; Nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu toàn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó Phan Văn Tân, Ngơ Đúc Thành; 2013; Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế Potential Impacts Of Climate Change On U S Transportation, Transportation Research Board Special Report 290, Transportation Research Board, 2008 Pam Perlich (2007) Migration: Definitions, Trends, Data, and Models.Urban Planning 5/6020, University of Utah 132 Phan Văn Tân Ngô Đức Thành; 2013; Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất Môi trường; Tập 29, số 2, 42-55 Perch-Nielsen, S (2004) Understanding the effect of climate change on human migration: The contribution of mathematical and conceptual models Department of Environmental Studies Zurich, Swiss Federal Institute of Technology M.Sc.Environmental Physics Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Quyết định số 1865/QĐ-UBND ngày 16/4/2014 UBND Tp HCM phế duyệt quy hoạch phát triển ngành y tế Tp HCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Reiner Wassmann, Nguyen Xuan Hien, Chu Thai Hoanh, and To Phuc Tuong, 2004 Sea Level Rise Affecting the Vietnamese Mekong Delta: Water Elevation in the Flood Season and Implications for Rice Production Climatic Change, 66: 89–107.) Robyn Iredale et al (2002), Migration research and migration policy making: a study of Australia, the Philippines and Thailand Sở Giao thông Vận tải Tp HCM (2015) Báo cáo tham luận Hiện trạng định hướng phát triển giao thông thông minh Tp HCM, ngày 14/7/2015 Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM, 2013, Chiến lược Thích ứng với Khí hậu Tp.HCM phát triển hướng biển thích ứng với biến đổi khí hậu Tăng Thế Cường cộng sự; 2013; Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến chất lượng môi trường nước mặt lục địa phương pháp tương quan; Tạp chí Tài ngun Mơi trường, kỳ Tăng Chí Thượng (2015) Hoạt động giảm tải bệnh viện địa bàn Tp HCM Tham khảo www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ /hoatdonggiam , ngày 10/05/2015 Tóm tắt tình trạng dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu (BĐKH) Việt Nam, United States Agency International Development (USAID) – Dự án thích ứng với biến đổi khí hậu vùng sơng Mekong, 2014 Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình (TCDS – KHHG) (2011) Dân số học – Tài liệu dùng cho Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ dân số - kế hoạch hóa gia đình Tổng cục thống kê (2009) Chun khảo “Di cư thị hóa Việtnam: Thực trạng, xu hướng khác biệt” Tổng cục thống kê (2009) Dự báo dân số Việt Nam 2009-2049 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn Tổng cục thống kê (2012) Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012 Các kết chủ yếu Tơ Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Nết (2015) Dân số Vùng nơng thơn Tp.Hồ Chí Minh – Quan điểm, mục tiêu phát triển đến năm 2020 Viện nghiên cứu phát triển Tp.HCM Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, ngày 16 tháng năm 2015 quy định danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục mầm non công lập Thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT ngày tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế công nhận trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia Thơng tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 133 Trần Công Thắng cộng sự; 2011; Báo cáo: “Tác động Biến đổi khí hậu chiến lược thích ứng với Biến đổi khí hậu Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An” Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Đào Minh Trang; 2012; Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; Viện khoa học khí tượng thuỷ văn môi trường; nhà xuất Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam Trần Quốc Đạt, Nguyễn Hiếu Trung Kanchit Likitdecharot; 2012; Mô xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long tác động mực nưcớ biển dâng suy giảm lưu lượng từ thượng nguồn; Tạp chí Khoa học 2012:21b 141 – 150 Trần Quang Phú (2011) Nghiên cứu sử dụng đất phát triển giao thông địa bàn Tp Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ kinh tế 62.31.08.01, Đại học Giao thông Vận tải Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hồi Thu (2012) Biến đổi khí hậu – Sinh kế ven biển; Nhà xuất giao thông vận tải Trần Hữu Thực cộng sự; 2012; Tác động biến đổi khí hậu tới tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam; nhà xuất Thống Kê Trung tâm Con người và Thiên nhiên (2009), Tim ̀ kiế m nơi trú ẩ n: Ảnh hưởng của biế n đổ i khí hâ ̣u lên tình tra ̣ng di cư và mấ t chỗ ở của người, http://www.careclimatechange.org United Nation Vietnam (UNVN) (2014) Di cư, tái định cư biến đổi khí hậu Việt Nam USAID (2012), Solid waste management addressing climate change impacts on infrastructure: preparing for change UN-INSTRAW, 2006 The development potential remittances: a gender perspective Quality research methods Võ Thi ̣Minh Lệ (2009) Tổ ng quan lý luận về di chuyể n lao động, Ta ̣p chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, tập 49, số Vũ Quang Hà cộng (2008) Nghiên cứu tác động thay đổi khí hậu lên Nông nghiệp an ninh lương thực: nghiên cứu tình củaViệt Nam Vũ Quang Hồng, cộng (2008) Nghiên cứu tác động thay đổi khí hậu lên Nông nghiệp an ninh lương thực: nghiên cứu tình Việt Nam, Actionaid Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Mơi trường; 2010; Dự án Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích hợp - Đồng sơng Cửu Long Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường; 2011; Tài liệu hướng dẫn “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng”, NXB Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Viện Quy hoạch Đô thị, Sở Quy hoạch Kiến trúc Tp HCM (2007) Điều chỉnh Quy hoạch Xây dựng Tổng thể Tp HCM đến năm 2025 Võ Kim Cương (2013), Chính sách thị: Tầm nhìn bao qt hệ thống nhà quản lý đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội Warner, K., (2010) Thay đổi Môi trường Toàn cầu Di cư: Thách thức quản trị Thay đổi Mơi trường Tồn cầu, Tập 20 (3): 402-413 World Bank (2010), Climate risks and adaptation in Asian coastal megacities – A synthesis report World Bank (2010) Assessing the impact of climate change on migration and conflict Yates, D.N., K Strzepek, and O Bowling (1997), Comparison of hydrologic models unpublished manuscript, University of Colorado, Boulder, USA Dẫn Jan F Feenstra, Ian Burton, Joel B Smith, Richard S.J Tol (1998), Handbook on methods for climate change impact assessment and adaptation strategies, The United Nations Environment Programme (UNEP) 134 Zwolsman, G., Vanham, D., Fleming, P., Davis, C., Lovell, A., Nolasco, D., … Johannessen, Å (2009), Climate change and the water industry – practical responses and actions, London and The Hague: International Water Association (IWA) 135

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w