Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống sơn đậu căn tại phia đén nguyên bình cao bằng

48 1 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống sơn đậu căn tại phia đén   nguyên bình   cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN HOÀNG THỊ LIÊN Tên đề tài NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG SƠN ĐẬU CĂN TẠI PHIA ĐÉN XÃ THÀNH CÔNG[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN HOÀNG THỊ LIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG SƠN ĐẬU CĂN TẠI PHIA ĐÉN - XÃ THÀNH CƠNG – HUYỆN NGUN BÌNH – TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên nghành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Trồng trọt : Nơng học : K43B – TT : 2011 – 2015 : TS Bùi Lan Anh Thái nguyên - năm 2015 n i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng sinh viên Để từ sinh viên hệ thống hóa lại kiến thức học, kiểm nghiệm lại chúng thực tế, nâng cao kiến thức nhằm phục vụ chun mơn sau Để hồn thành đề tài em nhận giúp đỡ nhiệt tình giáo hướng dẫn đề tài, thầy cô giáo giảng dạy, giúp đỡ quan, cá nhân nhân dân địa bàn nơi thực đề tài Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến: TS Bùi Lan Anh người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em trình thực tập hồn thành đề tài Các thầy, giáo cán Khoa Nông học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn chỉnh đề tài tốt nghiệp Trung tâm nghiên cứu Cây trồng ôn đới miền núi phía Bắc, Đại học nơng lâm Thái Ngun Lãnh đạo cán UBND xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè em chia sẻ, động viên, giúp đỡ em thời gian thực tập thực đề tài tốt nghiệp Do thời gian có hạn, lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để đề tài hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày 30 tháng năm 2015 Sinh viên Hồng Thị Liên n ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 01: Đặc điểm sinh vật học giống gốc Sơn Đậu .33 Hình 02: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nẩy mầm Sơn Đậu Căn 33 Hình 03: Ảnh hưởng thời điểm gieo hạt đến tỷ lệ nẩy mầm Sơn Đậu Căn 34 Hình 04: Ảnh hưởng loại hạt đến tỷ lệ nẩy mầm Sơn Đậu Căn 35 Hình 05: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến số cành lá/cây Sơn Đậu Căn 35 Hình 06: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều dài Sơn Đậu Căn 36 Hình 07: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều rộng Sơn Đậu Căn 36 Hình 08: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều cao Sơn Đậu Căn .37 Hình 09: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ bị hại sâu xám gây 37 n iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức ĐC : Đối chứng LNL : Lần nhắc lại TB : Trung Bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn n iv MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Luận giải việc đặt mục tiêu nội dung cần thực 12 2.3.1 Về trạng nguồn gen 13 2.3.2.Phương pháp nhân giống Sơn Đậu Căn 13 2.3.3.Quy trình thu hoạch, sơ chế bảo quản: 15 2.4 Tình hình kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 15 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .17 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi .17 3.4.1 phương pháp nghiên cứu .17 3.4.2 Các tiêu theo dõi .23 3.4.3 Cách tiếp cận 26 3.4.4 Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo .30 n v Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Điều kiện tự nhiên tình hình phát triển Sơn Đậu Căn Phia Đén, xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 31 4.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 31 4.2 Đặc điểm sinh vật học Sơn Đậu 33 4.3 Biện pháp nhân giống hạt Sơn Đậu 33 4.3.1 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nẩy mầm Sơn Đậu Căn 33 4.3.2 Ảnh hưởng thời điểm gieo hạt đến tỷ lệ nẩy mầm Sơn Đậu Căn 34 4.3.3 Ảnh hưởng loại hạt giống đến tỷ lệ nẩy mầm Sơn Đậu Căn .34 4.3.4 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến số cành lá/cây Sơn Đậu Căn 35 4.3.5 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều dài Sơn Đậu Căn .36 4.3.6 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều rộng Sơn Đậu Căn 36 4.3.7 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều cao Sơn Đậu Căn 37 4.3.8 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ bị hại sâu xám gây .37 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nhiệt đới có nguồn tài nguyên động thực vật đa dạng Có điều kiện tự nhiên thích hợp cho sinh trưởng phát triển Sơn Đậu Căn Cây Sơn Đậu Căn chủ yếu trồng vùng núi cao trì rải rác số vùng trung tâm, trạm trại Viện Dược liệu Sơn Đậu loại quý hiếm, phân bố hẹp, trữ lượng không đáng kể, lại thường bị chặt phá bừa bãi, nên Sơn Đậu Căn có tên sách đỏ Việt Nam Ở Việt Nam, Sơn Đậu có ở: Hạ Lạng, Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng; Mèo Vạc, Yên Minh, Quảng Bạ tỉnh Hà Giang; đảo thuộc Vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh; Nho Quan tỉnh Ninh Bình; Sơn Trà tỉnh Đà Nẵng Cây Sơn Đậu Căn thuốc có vai trò quan trọng y học cổ truyền Phát triển Sơn Đậu có ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội, môi trường y học, giá trị kinh tế giá trị sử dụng cao Cây Sơn Đậu phát thuốc, có tác dụng nhiệt giải độc, tiêu thũng, lợi hầu họng Trong y học Sơn Đậu coi dược thảo quý với nhiều tác dụng bảo vệ sức khỏe người chữa bệnh bệnh sốt viêm nhiễm đường hô hấp, viêm amidan, viêm họng, bệnh mụn nhọt, đặc biệt nhọt độc, phù thũng, lợi sưng đau; dùng trị kiết lỵ, dùng ngồi trị trùng, rắn, rết cắn Do Sơn đậu nhiều nước trọng phát triển Sản phẩm Sơn đậu đa dạng phong phú phù hợp với thị hiếu tiêu dùng dân tộc, quốc gia, nước ta sản phẩm Sơn đậu dược thảo quý, không để tiêu dùng nội địa mà mặt hàng xuất quan trọng sang nước phát triển giới Trong năm gần diện tích sơn đậu ngày tăng, đặc biệt vùng núi cao Trong tỉnh Cao Bằng nơi có điều kiện khí hậu n thuận lợi cho việc phát triển Sơn Đậu Nhất vùng Phia Đén xã Thành Cơng huyện Ngun Bình cịn nhiều diện tích cịn trống chưa sử dụng khai thác Về điều kiện tự nhiên, đất đai phù hợp cho sinh trưởng phát triển Sơn Đậu Định hướng xã Thành Công huyện thời gian tới đưa giống Sơn đậu vào sản xuất đại trà Tuy nhiên trình độ dân trí khơng đồng đều, trình độ canh tác lạc hậu, thiếu khoa học kỹ thuật, số giống đưa vào thử nghiệm, nhiên cần nghiên cứu thêm để xác định biện pháp nhân giống phù hợp với điều kiện vùng nhằm tăng suất, chất lượng Sơn Đậu Căn Đêm lại nguồn thu nhập cao, ổn định góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững cho người nơng dân Vì vậy, để mở rộng diện tích nhân giống nghiên cứu đặc điểm sinh vật học Sơn Đậu cần đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề Nhất nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật áp dụng Trên sở đề xuất biện pháp kỹ thuật thích hợp để áp dụng đạt suất, chất lượng cao đủ sức cạnh tranh đáp ứng cho thị trường Xuất phát từ thực tiễn đòi hỏi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Sơn Đậu Căn Phia Đén, Nguyên Bình, Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học nguồn gen Sơn Đậu Căn Nghiên cứu đặc điểm số biện pháp nhân giống nguồn gen Sơn Đậu Căn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Giúp sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức học, áp dụng vào thực tế Đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học, nâng cao kiến thức tích lũy kinh nghiệm thực tế n Bổ sung liệu khoa học nguồn gen Sơn Đậu Căn số kỹ thuật nhân giống phù hợp với điều kiện sinh thái 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Bước đầu xác định kỹ thuật nhân giống, biện pháp nhân giống thích hợp cho nguồn gen Sơn Đậu Căn Phia Đén, Nguyên Bình, Cao Bằng n Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Sơn Đậu Căn có nguồn gốc nhiệt đới nóng ẩm, Sơn Đậu Căn mọc hoang dại tìm thấy Nam Trung Hoa tỉnh miền Bắc nước ta tận Đà Nẵng Sơn Đậu Căn ưa sáng, chịu hạn không chịu ngập úng, thường mọc núi đá vôi hay sườn đồi khô cằn độ cao 1000m Sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện khí hậu nóng ẩm vùng nhiệt đới (nguyên sản Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc) [5] Sơn Đậu Căn loài quý hiếm, phân bố hẹp, trữ lượng không đáng kể, lại thường bị chặt phá bừa bãi, nên Sơn Đậu Căn có tên sách đỏ Việt Nam [12] Ở Việt Nam, Sơn Đậu Căn có ở: Cao Bằng (Hạ Lạng, Trùng Khánh); Hà Giang( Mèo Vạc, Yên Minh, Quảng Bạ); Quảng Ninh (các đảo thuộc Vịnh Hạ Long); Ninh Bình (Nho quan); Đà Nẵng (Sơn trà), [13], [5] 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Sơn Đậu hay gọi Sơn Đậu Căn, Đậu Gốc Núi, Quảng Đậu Căn, Hòe bắc Bộ, Hịe Bắc có tên khoa học Sophora tonkinensis Gagnep Sophora subprostrata Chu etT Chen, Pophora subprostrata Chu etT Chen gọi Sophorasub subprosrlata Chu etT Chen [13] Sophora tetraptera [16], thuộc họ đậu (Lleguminosae hay Fabaceae), đậu (Fabales) Sơn Đậu lần ghi nhận Kaibao Bencao vào năm 973 trước công nguyên (973 AD) [16] Theo kinh nghiệm truyền thống y học cổ truyền Trung Quốc Nhật Bản, rễ Sơn Đậu Căn sử dụng để giảm sốt, giải độc, chữa viêm họng, viêm lợi , viêm loét dày nhuận tràng [3] n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:47

Tài liệu liên quan