Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống sơn đậu căn tại phia đén nguyên bình cao bằng

48 656 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống sơn đậu căn tại phia đén   nguyên bình   cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN HOÀNG THỊ LIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG SƠN ĐẬU CĂN TẠI PHIA ĐÉN - Xà THÀNH CÔNG – HUYỆN NGUYÊN BÌNH – TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên nghành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Trồng trọt : Nông học : K43B – TT : 2011 – 2015 : TS Bùi Lan Anh Thái nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng sinh viên Để từ sinh viên hệ thống hóa lại kiến thức học, kiểm nghiệm lại chúng thực tế, nâng cao kiến thức nhằm phục vụ chuyên môn sau Để hoàn thành đề tài em nhận giúp đỡ nhiệt tình cô giáo hướng dẫn đề tài, thầy cô giáo giảng dạy, giúp đỡ quan, cá nhân nhân dân địa bàn nơi thực đề tài Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến: TS Bùi Lan Anh người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em trình thực tập hoàn thành đề tài Các thầy, cô giáo cán Khoa Nông học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn chỉnh đề tài tốt nghiệp Trung tâm nghiên cứu Cây trồng ôn đới miền núi phía Bắc, Đại học nông lâm Thái Nguyên Lãnh đạo cán UBND xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè em chia sẻ, động viên, giúp đỡ em thời gian thực tập thực đề tài tốt nghiệp Do thời gian có hạn, lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày 30 tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Liên ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 01: Đặc điểm sinh vật học giống gốc Sơn Đậu .33 Hình 02: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nẩy mầm Sơn Đậu Căn 33 Hình 03: Ảnh hưởng thời điểm gieo hạt đến tỷ lệ nẩy mầm Sơn Đậu Căn 34 Hình 04: Ảnh hưởng loại hạt đến tỷ lệ nẩy mầm Sơn Đậu Căn 35 Hình 05: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến số cành lá/cây Sơn Đậu Căn 35 Hình 06: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều dài Sơn Đậu Căn 36 Hình 07: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều rộng Sơn Đậu Căn 36 Hình 08: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều cao Sơn Đậu Căn .37 Hình 09: Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ bị hại sâu xám gây 37 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức ĐC : Đối chứng LNL : Lần nhắc lại TB : Trung Bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn iv MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Luận giải việc đặt mục tiêu nội dung cần thực 12 2.3.1 Về trạng nguồn gen 13 2.3.2.Phương pháp nhân giống Sơn Đậu Căn 13 2.3.3.Quy trình thu hoạch, sơ chế bảo quản: 15 2.4 Tình hình kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 15 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .17 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi .17 3.4.1 phương pháp nghiên cứu .17 3.4.2 Các tiêu theo dõi .23 3.4.3 Cách tiếp cận 26 3.4.4 Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo .30 v Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Điều kiện tự nhiên tình hình phát triển Sơn Đậu Căn Phia Đén, xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 31 4.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 31 4.2 Đặc điểm sinh vật học Sơn Đậu 33 4.3 Biện pháp nhân giống hạt Sơn Đậu 33 4.3.1 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nẩy mầm Sơn Đậu Căn 33 4.3.2 Ảnh hưởng thời điểm gieo hạt đến tỷ lệ nẩy mầm Sơn Đậu Căn 34 4.3.3 Ảnh hưởng loại hạt giống đến tỷ lệ nẩy mầm Sơn Đậu Căn .34 4.3.4 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến số cành lá/cây Sơn Đậu Căn 35 4.3.5 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều dài Sơn Đậu Căn .36 4.3.6 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều rộng Sơn Đậu Căn 36 4.3.7 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều cao Sơn Đậu Căn 37 4.3.8 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ bị hại sâu xám gây .37 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nhiệt đới có nguồn tài nguyên động thực vật đa dạng Có điều kiện tự nhiên thích hợp cho sinh trưởng phát triển Sơn Đậu Căn Cây Sơn Đậu Căn chủ yếu trồng vùng núi cao trì rải rác số vùng trung tâm, trạm trại Viện Dược liệu Sơn Đậu loại quý hiếm, phân bố hẹp, trữ lượng không đáng kể, lại thường bị chặt phá bừa bãi, nên Sơn Đậu Căn có tên sách đỏ Việt Nam Ở Việt Nam, Sơn Đậu có ở: Hạ Lạng, Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng; Mèo Vạc, Yên Minh, Quảng Bạ tỉnh Hà Giang; đảo thuộc Vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh; Nho Quan tỉnh Ninh Bình; Sơn Trà tỉnh Đà Nẵng Cây Sơn Đậu Căn thuốc có vai trò quan trọng y học cổ truyền Phát triển Sơn Đậu có ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội, môi trường y học, giá trị kinh tế giá trị sử dụng cao Cây Sơn Đậu phát thuốc, có tác dụng nhiệt giải độc, tiêu thũng, lợi hầu họng Trong y học Sơn Đậu coi dược thảo quý với nhiều tác dụng bảo vệ sức khỏe người chữa bệnh bệnh sốt viêm nhiễm đường hô hấp, viêm amidan, viêm họng, bệnh mụn nhọt, đặc biệt nhọt độc, phù thũng, lợi sưng đau; dùng trị kiết lỵ, dùng trị côn trùng, rắn, rết cắn Do Sơn đậu nhiều nước trọng phát triển Sản phẩm Sơn đậu đa dạng phong phú phù hợp với thị hiếu tiêu dùng dân tộc, quốc gia, nước ta sản phẩm Sơn đậu dược thảo quý, không để tiêu dùng nội địa mà mặt hàng xuất quan trọng sang nước phát triển giới Trong năm gần diện tích sơn đậu ngày tăng, đặc biệt vùng núi cao Trong tỉnh Cao Bằng nơi có điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển Sơn Đậu Nhất vùng Phia Đén xã Thành Công huyện Nguyên Bình nhiều diện tích trống chưa sử dụng khai thác Về điều kiện tự nhiên, đất đai phù hợp cho sinh trưởng phát triển Sơn Đậu Định hướng xã Thành Công huyện thời gian tới đưa giống Sơn đậu vào sản xuất đại trà Tuy nhiên trình độ dân trí không đồng đều, trình độ canh tác lạc hậu, thiếu khoa học kỹ thuật, số giống đưa vào thử nghiệm, nhiên cần nghiên cứu thêm để xác định biện pháp nhân giống phù hợp với điều kiện vùng nhằm tăng suất, chất lượng Sơn Đậu Căn Đêm lại nguồn thu nhập cao, ổn định góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững cho người nông dân Vì vậy, để mở rộng diện tích nhân giống nghiên cứu đặc điểm sinh vật học Sơn Đậu cần đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề Nhất nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật áp dụng Trên sở đề xuất biện pháp kỹ thuật thích hợp để áp dụng đạt suất, chất lượng cao đủ sức cạnh tranh đáp ứng cho thị trường Xuất phát từ thực tiễn đòi hỏi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học bước đầu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Sơn Đậu Căn Phia Đén, Nguyên Bình, Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học nguồn gen Sơn Đậu Căn Nghiên cứu đặc điểm số biện pháp nhân giống nguồn gen Sơn Đậu Căn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Giúp sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức học, áp dụng vào thực tế Đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học, nâng cao kiến thức tích lũy kinh nghiệm thực tế Bổ sung liệu khoa học nguồn gen Sơn Đậu Căn số kỹ thuật nhân giống phù hợp với điều kiện sinh thái 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Bước đầu xác định kỹ thuật nhân giống, biện pháp nhân giống thích hợp cho nguồn gen Sơn Đậu Căn Phia Đén, Nguyên Bình, Cao Bằng Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Sơn Đậu Căn có nguồn gốc nhiệt đới nóng ẩm, Sơn Đậu Căn mọc hoang dại tìm thấy Nam Trung Hoa tỉnh miền Bắc nước ta tận Đà Nẵng Sơn Đậu Căn ưa sáng, chịu hạn không chịu ngập úng, thường mọc núi đá vôi hay sườn đồi khô cằn độ cao 1000m Sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện khí hậu nóng ẩm vùng nhiệt đới (nguyên sản Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc) [5] Sơn Đậu Căn loài quý hiếm, phân bố hẹp, trữ lượng không đáng kể, lại thường bị chặt phá bừa bãi, nên Sơn Đậu Căn có tên sách đỏ Việt Nam [12] Ở Việt Nam, Sơn Đậu Căn có ở: Cao Bằng (Hạ Lạng, Trùng Khánh); Hà Giang( Mèo Vạc, Yên Minh, Quảng Bạ); Quảng Ninh (các đảo thuộc Vịnh Hạ Long); Ninh Bình (Nho quan); Đà Nẵng (Sơn trà), [13], [5] 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Sơn Đậu hay gọi Sơn Đậu Căn, Đậu Gốc Núi, Quảng Đậu Căn, Hòe bắc Bộ, Hòe Bắc có tên khoa học Sophora tonkinensis Gagnep Sophora subprostrata Chu etT Chen, Pophora subprostrata Chu etT Chen gọi Sophorasub subprosrlata Chu etT Chen [13] Sophora tetraptera [16], thuộc họ đậu (Lleguminosae hay Fabaceae), đậu (Fabales) Sơn Đậu lần ghi nhận Kaibao Bencao vào năm 973 trước công nguyên (973 AD) [16] Theo kinh nghiệm truyền thống y học cổ truyền Trung Quốc Nhật Bản, rễ Sơn Đậu Căn sử dụng để giảm sốt, giải độc, chữa viêm họng, viêm lợi , viêm loét dày nhuận tràng [3] 28 + Sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún + Tập quán canh tác (sản xuất nông nghiệp) người dân chủ yếu độc canh, tự cung tự cấp Nên kinh nghiệm trồng trọt để trồng đạt suất cao, chất lượng tốt + Trình độ dân trí thấp không đồng Từ hạn chế trên, để mưu sinh nhiều người dân đổ xô lên rừng tìm thuốc, chặt cây, nhổ tận gốc rễ thuốc đem bán dạng nguyên liệu cho Trung Quốc để Việt Nam lại phải nhập loại dược liệu từ Trung Quốc dạng thương phẩm với giá gấp 15 lần việc bảo tồn, phát triển bền vững nguồn “vàng xanh” tỉnh Cao Bằng toán bỏ ngỏ Trước thực trạng đó, việc quy hoạch bảo tồn, nuôi trồng, khai thác phát triển dược liệu Cao Bằng cần thiết Song để việc thực có hiệu cần phải kết hợp với đơn vị Bộ đội hay Trạm giam công an tỉnh vì: Họ vừa có quỹ đất, vừa có nhân lực; đồng thời họ lực lượng tham gia vào công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân thuốc, khuyến khích, động viên họ tham gia nuôi trồng thuốc, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững cho người dân địa phương, đồng thời bảo tồn tính đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng 3.4.3.2 Tiếp cận theo kinh nghiệm kế thừa: - Kinh nghiệm kế thừa công dụng nguồn gen Sơn Đậu: Theo kinh nghiệm Sơn Đậu sử dụng để điều trị bệnh Sùi mào gà, thủy đậu, mụn trững cá, ung thư phổi dạng vảy cá, đau họng Ngày nay, ngành hóa phân tích y dược học đại xác định thành phần chất có Sơn Đậu có tác dụng chữa bệnh - Kinh nghiệm kế thừa biện pháp nhân giống, chăm sóc thu hoạch nguồn gen Sơn Đậu: 29 Theo kinh nghiệm kế thừa kết nghiên cứu Viện Dược liệu, Sơn Đậu ưa sáng, chịu hạn không chịu ngập úng, thường mọc núi đá vôi hay sườn đồi khô cằn độ cao 1000m Sinh trưởng điều kiện khí hậu nóng ẩm vùng nhiệt đới Nhân giống Sơn Đậu theo cách (bằng hạt, giâm cành invitro) Trong đó, hạt giống thu ≥ năm tuổi; đoạn cành giâm lấy mẹ có thời gian sinh trưởng ≥ năm, đoạn cành giâm cắt dài 25 cm, đoạn mang 2-3 mắt Xử lý cành giâm chất kích thích rễ NAA IBA Sau giâm khoảng 1520 ngày, hom rễ thật Sau giâm 12-16 tháng đưa hom trồng vườn sản xuất Thời gian thu hoạch Sơn Đậu Căn (rễ Sơn Đậu): Sau năm trồng thu hoạch được, tốt thu hoạch trồng năm Thu hoạch rễ vào tháng 8-9 (mùa thu), dùng dụng cụ cắt phận mặt đất Đào lấy rễ, rửa đất cát rễ (cũng không cần phải rửa) sau đem phơi khô sấy khô Năng suất đạt 25- 30 tươi/ha 3.4.3.3 Tiếp cận hệ thống Từ kết nghiên cứu cách hệ thống (từ xác định chọn lựa vườn giống gốc, chọn mẹ, kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng trọt, biện pháp chăm sóc & phòng trừ sâu bệnh, quy trình thu hoạch, sơ chế bảo quản, ) toàn trình thực nhiệm vụ khai thác, phát triển nguồn gen Sơn Đậu Từ phát yếu tố hạn chế, yếu tố thuận lợi cho trình sinh trưởng, phát triển nguồn gen Sơn Đậu Trên sở đề được: - Quy trình kỹ thuật chọn lọc, nhân giống, trồng trọt, thu hoạch, sơ chế bảo quản nguồn gen Sơn Đậu theo hướng GACP-WHO - Tiêu chuẩn sở giống gốc, giống Sơn Đậu - Tiêu chuẩn sở dược liệu Sơn Đậu từ vườn sản xuất 30 3.4.4 Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo Nghiên cứu xây dựng vườn giống Sơn Đậu mẻ, song hoạt động phục vụ mục đích từ trước tới thường manh mún hiệu mẹ trồng vườn giống không tuyển chọn, hạt giống thu không qua khâu tuyển chọn… Mặt khác, việc trồng Sơn Đậu từ trước Viện dược liệu tiến hành mang tính chất bảo tồn nguồn giống Việc bắt đầu xây dựng vườn giống từ trội tuyển chọn liên tục tuyển chọn lại qua năm để tạo mẹ khỏe mạnh, đồng chất lượng (ra hoa, kết quả) nhằm tạo giống có chất lượng tốt ổn định số lượng nghiên cứu mang tính thiết thực trước nhu cầu cấp bách nguồn giống Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp nhân giống khác đến sinh trưởng hàm lượng hoạt chất sở cho việc lựa chọn biện pháp nhân giống theo hướng công nghiệp hóa mà đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng dược liệu; đồng thời giảm thiểu công lao động, công tác nhân giống không bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết bất lợi,… Xây dựng tiêu chuẩn thu hoạch, sơ chế bảo quản Sơn Đậu Đây điểm nhiệm vụ, tài liệu phục vụ công tác học tập, nghiên cứu dược liệu nói chung Sơn Đậu nói riêng Ngoài ra, tiêu chuẩn dược liệu Sơn Đậu Căn góp phần bổ sung vào Điển dược Việt Nam Sự thành công nhiệm vụ góp phần nâng cao nhận thức người dân thuốc, khuyến khích, động viên họ tham gia nuôi trồng thuốc, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững cho người dân địa phương, đồng thời bảo tồn tính đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng 31 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên tình hình phát triển Sơn Đậu Căn Phia Đén, xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 4.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Thành Công xã huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Xã có vị trí: - Phía Bắc giáp xã Phan Thanh, xã Quang Thành - Phía Đông giáp xã Hưng Đạo - Phía Nam giáp xã Cốc Đán (Ngân Sơn, Bắc Kạn), xã Phúc Lộc Bành Trạch (Ba Bể, Bắc Kạn) - Phía Tây giáp xã Phan Thanh Xã Thành Công có diện tích 82,47 km², dân số năm 1999 2.592 người Mật độ dân cư đạt 31 người/km² 4.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết Đặc điểm khí hậu khu vực xã Thành Công toàn huyện Nguyên Bình vùng núi vừa núi cao vùng khí hậu có nhiệt độ thấp mùa đông lạnh, nhiều năm có sương muối, khu vực núi cao nhiều năm có băng tuyết, khu vực có nhiều sương mù, với lượng mưa năm khoảng 1600 - 1700 mm khu vực có lượng mưa lớn so với nơi khác tỉnh Sinh trưởng, phát triển trồng nói chung phụ thuộc lớn vào điều kiện thời tiết khí hậu, nhiệt độ yếu tố quan trọng trồng Nhiệt độ chi phối phân bố địa lý, yếu tố mang tính giới hạn, ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát dục trồng Các hoạt động sinh lý trồng chịu tác động nhiệt độ Đối với Sơn Đậu Căn, nhiệt độ không khí ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng thời vụ thu hoạch 32 Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2013-2014 huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Nhiệt Độ ẩm Lƣợng Giờ KK TB mƣa nắng (%) (mm) (giờ) 11,6 92 43,8 71 23,6 1,5 89 68,3 142 12,1 24,7 0,8 82 6,1 130 2/2014 13,6 28,0 2,1 86 13 61 3/2014 17,1 30,4 11,3 87 69,4 60 4/2014 22,5 30,5 15,8 88 180,4 71 5/2014 25,6 35,9 16,5 89 113,7 195 TB 17,2 28 8,5 88 70,67 104,29 Chỉ tiêu Nhiệt Nhiệt độ TB độ tối (0C) cao (0C) 11/2013 18,1 29,2 12/2013 11,1 1/2014 Tháng độ tối thấp (0C) Nguồn: Trạm khí tượng Thủy văn huyện Nguyên Bình Qua bảng số liệu cho thấy nhiệt độ trung bình toàn huyện 17,20C, nhiệt độ tối cao 280C thích hợp cho chè sinh trưởng phát triển tốt Nhiệt độ tối thấp 8,50C, nhiệt độ Sơn Đậu Căn chịu đựng Độ ẩm không khí 88% Vậy độ ẩm thích hợp cho sinh trưởng phát triển Sơn Đậu Căn Lượng mưa 70,67mm đủ để cung cấp nhu cầu nước cho Sơn Đậu Căn Số nắng 104,29 đủ để Sơn Đậu Căn tích lũy đầy đủ chất dinh dưỡng Tất tiêu khí hậu, thời tiết phù hợp với Sơn Đậu Căn trồng Phia Đén Cho nên Phia Đén vùng đất lý tưởng để trồng Sơn Đậu Căn Đặc biệt vào buổi sáng sớm có nhiều sương mù, làm cho chè nơi có hương vị đặc biệt so với vùng trồng Sơn Đậu Căn khác 33 4.2 Đặc điểm sinh vật học Sơn Đậu Hình 01: Đặc điểm sinh vật học giống gốc Sơn Đậu Sơn Đậu bụi, mọc thẳng đứng nằm sát mặt đất Cây cao có chiều cao từ 169 - 191 cm, trung bình 190 cm (hình 01) Thân hình trụ, có lông mềm Lá kép lông chim lẻ, kép có - 15 chét mọc đối Lá dày, thuôn hay hình bầu dục, dài -4,3 cm, trung bình dài 3,62 cm; chiều rộng dao động từ 12 cm, trung bình rộng 1,64 cm Mặt nhẵn bóng óng ánh, mặt có lông Hoa cánh bướm, màu vàng, mọc thành chùm nách Hoa dài từ 12 đến 15,2 cm; trung bình dài 14,2 cm; đài hoa hình chuông bên có lông Quả màu tím đen dài cm, có lông, bên có chứa hạt hình trứng đen bóng 4.3 Biện pháp nhân giống hạt Sơn Đậu 4.3.1 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nẩy mầm Sơn Đậu Căn Hình 02: Ảnh hƣởng thời vụ gieo hạt đến thời gian nẩy mầm Sơn Đậu Căn 34 Hạt Sơn Đậu Căn thu hoạch cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm 2013 Nếu đem gieo (gieo tháng 12/2013), thời gian nẩy mầm sau gieo ngắn, dao động từ 60 - 68 ngày trung bình đạt 62,93 ngày Nếu gieo vào tháng năm sau (tháng 1/2014) thời gian nẩy mầm kéo dài (dao động từ 77 - 86 ngày trung bình 82,57 ngày) Nếu gieo vào tháng năm 2014 (2 - tháng sau thu hạt) thời gian nẩy mầm hạt lâu (dao động từ 109 - 121 ngày trung bình 117,2 ngày) 4.3.2 Ảnh hƣởng thời điểm gieo hạt đến tỷ lệ nẩy mầm Sơn Đậu Căn Hình 03: Ảnh hƣởng thời điểm gieo hạt đến tỷ lệ nẩy mầm Sơn Đậu Căn Hình 03 cho thấy: Ngay sau thu hoạch hạt Sơn Đậu Căn (thu cuối tháng 11 - đầu tháng 12 năm 2013), đem gieo tỷ lệ nẩy mầm cao (đạt 100%) gieo muộn thỷ lệ nẩy mầm giảm (đạt 74,67% gieo vào tháng năm 2014 đạt 45% gieo vào tháng năm 2014) 4.3.3 Ảnh hưởng loại hạt giống đến tỷ lệ nẩy mầm Sơn Đậu Căn Hạt Sơn Đậu Căn sau thu hoạch chia làm phần (1 phần đem gieo tươi, phần đem phơi khô gieo) để nghiên cứu khả nẩy mầm Sơn Đậu Căn, kết thu sau: 35 Hình 04: Ảnh hƣởng loại hạt đến tỷ lệ nẩy mầm Sơn Đậu Căn Hình 04 cho thấy: Hạt Sơn Đậu Căn sau thu hái đem gieo có tỷ lệ nẩy mầm cao (đạt 100%) so với hạt đem phơi khô (đạt 13,67%) 86,33% Như vậy, từ kết nghiên cứu mục 4.2.1.; 4.2.2 4.2.3 ta thấy: Hạt Sơn Đậu sau thu hoạch nên gieo ngay, gieo sớm, tỷ lệ nẩy mầm cao Hạt giống để lâu, sức nẩy mầm Không nên phơi khô hạt Sơn Đậu Căn gieo, tỷ lệ nẩy mầm hạt khô 4.3.4 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến số cành lá/cây Sơn Đậu Căn Hình 05: Ảnh hƣởng thời vụ gieo hạt đến số cành lá/cây Sơn Đậu Căn 36 Tốc độ tăng trưởng cành Sơn Đậu Căn sau: Sau gieo tháng (gieo) tháng năm 2014) đạt số cành trung bình 4,63 cành/cây; sau gieo tháng (gieo tháng năm 2014) đạt số cành/cây 6,07 cành/cây sau gieo tháng (gieo tháng 12 năm 2013) đạt 7,0 cành/cây (Hình 05) 4.3.5 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều dài Sơn Đậu Căn Hình 06: Ảnh hƣởng thời vụ gieo hạt đến chiều dài Sơn Đậu Căn Thời điểm gieo hạt không ảnh hưởng đến chiều dài Sơn Đậu Căn, chúng dao động khoảng từ 3,5 đến 3,53 cm (hình 06) 4.3.6 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều rộng Sơn Đậu Căn Hình 07: Ảnh hƣởng thời vụ gieo hạt đến chiều rộng Sơn Đậu Căn 37 Thời điểm gieo hạt không ảnh hưởng lớn đến chiều rộng Sơn Đậu Căn, chúng dao động khoảng từ 3,84 đến 4,03 cm (hình 07) 4.3.7 Ảnh hưởng thời vụ gieo hạt đến chiều cao Sơn Đậu Căn Hình 08: Ảnh hƣởng thời vụ gieo hạt đến chiều cao Sơn Đậu Căn Thời điểm gieo hạt ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng thân Sơn Đậu Căn: Sau gieo tháng (gieo tháng năm 2014) chiều cao Sơn Đậu Căn đạt 28,08 cm; sau gieo tháng (gieo tháng năm 2014) chiều cao đạt 31,98 cm sau gieo tháng (gieo tháng 12 năm 2013) chiều cao đạt 36,77 cm (Hình 08) 4.3.8 Ảnh hƣởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ bị hại sâu xám gây Hình 09: Ảnh hƣởng thời vụ gieo hạt đến tỷ lệ bị hại sâu xám gây 38 Thời điểm gieo hạt ảnh hưởng tới tỷ lệ Sơn Đậu Căn bị hại sâu xám gây ra: Sau gieo tháng (gieo tháng năm 2014) tỷ lệ Sơn Đậu Căn bị hại 42%; sau gieo tháng (gieo tháng năm 2014) tỷ lệ Sơn Đậu Căn bị hại 34% sau gieo tháng (gieo tháng 12 năm 2013) tỷ lệ Sơn Đậu Căn bị hại 21% (Hình 09) 39 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Sơn Đậu Căn Phia Đén, xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, em đưa số kết luận sau: Tỷ lệ nảy mầm hạt tươi 100%, hạt khô 13,67% Thời vụ gieo hạt ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nảy mầm, thời gian nảy mầm, số cành lá, chiều rộng lá, chiều cao cây, sâu bệnh hại Sơn Đâu Chiều dài Sơn Đậu Căn bị ảnh hưởng thời vụ gieo trồng 5.2 Đề nghị Do hạn chế thời gian nên em nghiên cứu số đặc điểm nông sinh học Sơn Đậu Vậy em có đề nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu thêm đặc điểm sinh vật sinh học Sơn Đậu để kết luận xác - Nghiên cứu thêm tiêu liên quan đến suất chất lượng Sơn Đậu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Thái Hòe (2013), “Bài thuốc chữa thủy đậu”, Sức khỏe đời sống, Cơ quan ngôn luận Bộ Y tế, ngày 11 tháng Nguyễn Nhược Kim, Trần Thúy, Lê Thị Hồng Hoa, Hoàng Minh Chung, Nguyễn Thị Minh Tâm, Trần Lưu Văn Hiền (2005), “Bào chế đông dược”, Khoa y học cổ truyền, Trường Đại học y Hà Nội, Nxb y học Hà Nội Hoàng Tích Huyền (2011), “GS Hoàng Tích Huyền nói CELLOG SP”,Công ty cổ phần chăm sóc sức khỏe Việt Nam Hoàng Khánh Toàn (2012), “Dược liệu Việt Nam nguy cạn kiệt”, Ngày tháng 1(http://thuocgan.com/Tin-tuc/71368/38719/Duoc-lieuViet-Nam-nguy-co-can-kiet.html) Thầy thuốc bạn.com, “Đông y chữa bệnh hiệu cao” Viện dược liệu (2012), “Hướng dẫn kỹ thuật trồng Sơn Đậu Căn theo tiêu chuẩn GAP-TPCN”, http://ninhthuanthech.com Lý Văn Chính (2013), “Sử dụng hợp chất thiên nhiên làm thuốc lựa chọn thông thái phân loại”, Viện y học Bản địa Việt Nam, ngày 07 tháng 02 Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội (2013), “Một số thuốc đông y điều trị bệnh sùi mào gà”số 38, Cảm Hội, Là Đúc, Hà Nội Đỗ Văn Bách (2009), “Những điều cần biết chữa trị mụn trứng cá”, Sức khỏe cộng đồng, Ngày tháng 01 Lương y Minh Phúc (2013), “Thảo dược quý & Phương pháp chữa trị”, Nxb y học 10 Công ty cổ phần VNG (2010), “Tìm hiểu viên ngừa mụn Hoa Linh” 11 Kiến thức đông y, “Sơn Đậu Căn” 12 Công ty TNHH thực phẩm chức LOHHA, “Sơn Đậu Căn” 41 13 Sinh vật rừng Việt Nam (2012),“Sơn Đậu Căn (Sophra subprostrata)”, Tra cứu thực vật rừng Việt Nam, ngày 30 tháng 09 I TIẾNG ANH 14 Deshpande R.S., Neelakanta N.T & Hegde N (2006), “Cultivation of Medicinal Crops & Aromatic Crops as a Mean of Diversification in Agriculture”, Research Report: IX/ADRT/115 15 Hoareau L & DaSilva E J (1999), “Medicinal plants: a re-emerging health aid”, Electronic Journal of Biotechnology Vol 2(2), pp 56-70 16 Jantova S., Cipak L., Letasiova S (2007), “Berberine induces apoptosis through a mitochondrial/caspase pathway in human promonocytic U937 cells”, Toxicol in Vitro, Vol 21, pp 25 - 31 17 Joshi K., Chavan P., Warude D & Patwardhan B (2004), “Molecular markers in herbal drug technology”, Current Science Vol 87, pp.159-165 18 Kim J.H., Huh J.E., Baek Y.H., Lee J.D., Choi D.Y., Park D.S (2011), "Effect of Phellodendron amurense in protecting human osteoarthritic cartilage and chondrocytes", Journal of Ethnopharmacology, Vol 134 (2), pp 234-242 19 KuoC L.Chi.C W., Liu T Y (2004), “The anti-inflammatory potential of berberine in vitro and in vivo”, Cancer Lett, Vol 203, pp 127 - 137 20 Liu Z., Liu Q., Xu B (2009), “Berberine induces p53 - dependent cell cycle arrest an apoptosis of human osteosarcoma cells by inflicting DNA damage”, Mutat Tes, Vol 662, pp 75 - 83 21 Mylipha Group, “OPCel (www.mliphagroup.com) 22 Natesh S (2000), “Biotechnology in the conservation of medicinal and aromatic plants”, pp 548-561 In: Chadha, K.L., Ravindran, P.N & Sahajram, L (eds.) Biotechnology in Horticulture and Plantation Crops, Malhotra Publishing House, New Delhi, India 42 23 Peng P L., Kuo W H., Tseng H C., Chou F P (2008), “Synergistic tumorkilling effect of radiation and berberine combined treatment in lung cancer: The contribution of autophagic cell death”, Int Jour Radiat Oncol Bio Phys., Vol 70, pp 529 - 542 24 Rajasekharan P.E & Ganeshan S (2002), “Conservation of medicinal plant biodiversity in Indian perspective”, Journal of Medicinal and Aromatic Plant Sciences Vol 24(1), pp 132-147 25 Sakamoto S., Kuroyanagi M., Ueno A., Sekita S (1992), “Triterpenoid saponins from sophora subprostrata”, Phytochemistry Vol 31, pp 1339-1342 26 Shibata S., Nishikawa Y (1962), “Studies on the constituents of Japanese and Chinese crude drugs VII On the constituents of the roots of Sophora subprostrata Chun et T chen, (2), and sophora japonica L (1).Yakugaku Zasshi, Vol 81, pp 167-177 27 Takase H., Imanishi K., Miura O., Yumioka E and Watanabe H (1989), “Features of the anti-ulcer effects of Oren-gedoku-to (a traditional Chinese medicine) and its component herb drugs”, Jpn J Pharmacol Vol 49, pp 301-308 28 Wu T S., Hsu M Y., Kuo P C., Sreenivasulu B., Damu A G., Su C R., Li C Y., Chang H C (2003), "Constituents from the leaves of Phellodendron amurense var wilsonii and their bioactivity", Journal of Natural Products, Vol 66 (9), pp 1207 - 1211 29 Zhang B., Zhang J.T., Suriguga, Zhang Q.D., Cheng J.J and Tian S.G (2009), “A comparison of co-intertia analysis and canonical correspondence analysis in plant community ordination”, Chine-se Journal of Plant Ecology, Vol 33, pp 842-851

Ngày đăng: 10/11/2016, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan