Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ ếH uế - Kin ht NGUYỄN HOÀNG NIN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VÀ gĐ ại h ọc DU LỊCH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trư ờn LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn: TS Lê Nữ Minh Phƣơng Huế, 2021 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Số liệu kết nghiên cứu luận văn tác giả tìm hiểu, thu thập, xử lý phân tích cách trung thực Các thông tin sử dụng luận văn ếH uế đƣợc thu thập từ thực tiễn, đơn vị nghiên cứu sát với tình hình thực tế đƣợc trích dẫn rõ nguồn gốc Thừa Thiên Huế, ngày … tháng … năm 2021 Kin ht Ngƣời cam đoan Trư ờn gĐ ại h ọc Nguyễn Hoàng Nin ii - LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình nghiên cứu, khảo sát thực tiễn kết hợp với kinh nghiệm công tác kiến thức đƣợc trang bị qua thời gian học tập trƣờng thân ếH uế Để hoàn thành luận văn xin chân thành cảm ơn TS Lê Nữ Minh Phƣơng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, thầy giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tác giả nỗ lực cố gắng nhiều để thực luận văn này, nhiên, ht trình thực hiện, nguyên nhân khách quan chủ quan khiến luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, thân mong nhận Kin đƣợc góp ý chân thành từ q thầy, giáo bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thiện có ý nghĩa thực tiễn ại h ọc Xin chân thành cám ơn! Học viên Trư ờn gĐ Nguyễn Hồng Nin iii - TĨM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: Nguyễn Hoàng Nin Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khóa: 2019-2021 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lê Nữ Minh Phƣơng Tên đề tài: “MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VÀ DU ếH uế LỊCH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” Mục đích đối tƣợng nghiên cứu Du lịch ngành quan trọng nhiều quốc gia giới dịch vụ xuất kinh tế nƣớc Đầu Kin ht tƣ nƣớc đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế tồn cầu có tác động to lớn đến kinh tế nƣớc đặc biệt ngành du lịch Trên thực tế, ngƣời ta cho du lịch nên yếu tố quan trọng định địa điểm đầu tƣ nƣớc Nhiều khách du lịch tạo nhu cầu lớn cho khách sạn đó, cần phải đầu tƣ nhiều ọc Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng Đối tƣợng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến đầu tƣ nƣớc du lịch gĐ ại h - Không gian: Nội dung nghiên cứu địa bàn tỉnh TTH - Thời gian: Sử dụng số liệu thứ cấp đầu tƣ nƣớc du lịch giai đoạn 1995-2020 - Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp - Phƣơng pháp phân tích Trư ờn Các kết nghiên cứu kết luận Các dịch vụ du lịch đƣợc đƣa vào khai thác, chất lƣợng phục vụ du khách đƣợc trọng nhƣ tour du lịch nhà vƣờn, du lịch sinh thái vùng biển, đầm phá; tour du lịch xe đạp; du lịch cộng đồng; du lịch homestay; hình thành điểm trƣng bày, bán hàng lƣu niệm tuyến, điểm du lịch Thu ngân sách từ ngành du lịch đạt đƣợc số kết định, thu ngân sách tăng qua năm, chi ngân sách cho đầu tƣ có tập trung vào xây dựng sở hạ tầng, tập trung phục vụ cơng trình cơng cộng, dự án trọng điểm ngành du lịch nhằm tăng sức hấp dẫn nhà đầu tƣ ngồi nƣớc Góp phần tích cực việc giải việc làm cho ngƣời lao động, tăng thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng, nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân, góp phần tăng trƣởng kinh tế theo mục tiêu đề iv - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa từ viết tắt CSLT Cơ sở lƣu trú CSLH Cơ sở lữ hành CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật CSVCKTDL Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch DT Doanh thu FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc KQT KNĐ TTH 10 XDCB Kin ht ếH uế TT Khách quốc tế ọc Khách nội địa Thừa Thiên Huế Trư ờn gĐ ại h Xây dựng v - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iv ếH uế DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xi PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ht Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Kin Mục tiêu nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu chung: 2.2 Mục tiêu cụ thể ọc Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: ại h 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu .3 4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp gĐ 4.2 Phƣơng pháp phân tích Nội dung nghiên cứu .6 Trư ờn PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ L LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VÀ DU LỊCH 1.1 Lý luận đầu tƣ nƣớc .7 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân hình thành đầu tƣ nƣớc .7 1.1.3 Phân loại đầu tƣ nƣớc Kênh thức 1.1.3.2 Kênh tƣ nhân vi - 1.1.4 Đặc điểm đầu tƣ nƣớc 13 1.1.5 Tác động đầu tƣ nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế 14 1.2 Lý luận du lịch .18 1.2.1 Một số khái niệm du lịch 18 1.2.2 Đặc điểm ngành du lịch 23 ếH uế 1.2.3 Mối quan hệ động du lịch đầu tƣ du lịch 24 1.2.4 Nhu cầu đầu tƣ vào ngành du lịch 26 1.3 Mối quan hệ đầu tƣ nƣớc du lịch .33 1.3.1 Tác động đầu tƣ nƣớc đến du lịch 33 ht 1.3.2 Tác động du lịch đến đầu tƣ nƣớc 35 1.3.3 Tiêu chí đo lƣờng mối quan hệ FDI Du lịch 37 Kin 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến mối quan hệ đầu tƣ nƣớc du lịch 38 1.4.1 Nhân tố bên 38 1.4.2 Nhân tố bên 39 ọc 1.5 Tình hình thực tiễn đầu tƣ nƣớc du lịch nƣớc .40 ại h 1.5.1 Hệ thống văn quản lý đầu tƣ nƣớc 40 1.5.2 Tình hình đầu tƣ nƣớc du lịch nƣớc 41 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI gĐ VÀ DU LỊCH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 51 2.1 Tình hình địa bàn nghiên cứu 51 Trư ờn 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 51 2.1.2 Tài nguyên du lịch 51 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế dịch vụ lƣu trú ăn uống tỉnh Thừa Thiên Huế 53 2.1.4 Một số thuận lợi khó khăn đầu tƣ vào du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 58 2.1.4.1 Thuận lợi .58 2.1.4.2 Khó khăn 59 2.2 Tình hình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nuớc và đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế .60 2.2.1 Tăng trƣởng nguồn vốn qua giai đoạn 60 vii - 2.2.2 Tăng trƣởng đầu tƣ vào ngành du lịch 62 2.2.3 Tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào du lịch .62 2.2.4 Chính sách thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Tỉnh vào ngành du lịch 65 2.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 67 ếH uế 2.3.1 Kết hoạt động kinh doanh du lịch 67 2.3.1.1 Lƣợng khách .67 2.3.1.2 Số ngày lƣu trú bình quân 69 2.3.1.3 Doanh thu du lịch 70 ht 2.3.2 Điều kiện trang thiết bị sở vật chất 72 2.3.3 Các hoạt động du lịch lữ hành 74 Kin 2.4 Mối quan hệ đầu tƣ trực tiếp nƣớc du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 75 2.4.1 Kiểm tra tính dừng chuỗi liệu 75 ọc 2.4.2.Quan hệ nhân đầu tƣ du lịch 78 ại h 2.5 Đánh giá chung thực trạng đầu tƣ nƣớc phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 82 2.5.1 Kết 82 gĐ 2.5.2 Hạn chế 82 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 84 Trư ờn 2.5.3.1 Nguyên nhân khách quan 84 2.5.3.2 Nguyên nhân chủ quan 85 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .86 3.1 Định hƣớng thu hút vốn đầu tƣ phát triển du lịch 86 3.1.1 Định hƣớng thu hút vốn đầu tƣ .86 3.1.2 Định hƣớng phát triển du lịch 87 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc phát triển du lịch thời gian tới Thừa Thiên Huế 89 viii - 3.2.1 Huy động vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp tƣ nhân nƣớc 89 3.2.2 Huy động vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc .89 3.2.3 Đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch 90 3.2.4 Tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ, quảng bá du lịch 92 3.2.5 Xây dựng sách ƣu đãi, huy động nguồn lực đầu tƣ sở hạ tầng du ếH uế lịch .94 3.2.6 Cải cách thủ tục hành 95 3.2.7 Giải pháp tuyên truyền bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch 97 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .99 ht Kết luận 99 Kiến nghị .100 Kin DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ ọc BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN ại h BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN CỦA TÁC GIẢ Trư ờn gĐ XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN ix - DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Cơ cấu tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn theo giai đoạn 42 Bảng Số dự án FDI vào Việt Nam theo giai đoạn 44 Bảng Khách quốc tế đến Việt Nam phân theo phƣơng tiện theo giai đoạn 48 ếH uế Hình Tổng sản phẩm theo giá thực tế theo khu vực kinh tế 55 Bảng Cơ cấu tốc độ tăng tổng sản phẩm theo khu vực kinh tế 55 Bảng 2 Cơ cấu tốc độ tăng trƣởng dịch vụ lƣu trú, ăn uống 58 Bảng Cơ cấu tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn theo giai đoạn 61 Bảng Dự án FDI FDI du lịch qua giai đoạn .62 ht Bảng Tốc độ tăng trƣởng năm mức tăng năm khách du lịch đến Kin TTH theo giai đoạn so sánh với nƣớc 68 Bảng Tăng trƣởng ngày khách nội địa quốc tế qua giai đoạn .69 Doanh thu du lịch theo loại hình kinh tế qua giai đoạn 71 Bảng 2.8 Tăng trƣởng sở lƣu trú, phòng, giƣờng qua giai đoạn .73 Bảng 2.9 Số lƣợng đơn vị lữ hành hoạt động địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.75 ọc Bảng 2.7 ại h Bảng 2.10 Kết kiểm định ADF xác định chuỗi dừng .77 Bảng2.11 Kết quan hệ nhân Granger đầu tƣ du lịch giai đoạn 1995-2020 78 Kết quan hệ nhân Granger đầu tƣ du lịch 81 gĐ Bảng 2.12 Trư ờn giai đoạn 2000-20120 81 x - cao kiến thức trình độ nghiệp vụ lao động Nên định kỳ mở khóa đào tạo, bồi dƣỡng dƣới hình thức dài hạn ngắn hạn, chỗ địa phƣơng Thứ ba, nâng cao nhận thức cho ngƣời lao động ngành du lịch thông qua cập nhật thông tin định hƣớng, sách hoạt động du lịch, tuyên truyền, giáo dục nhận thức cấp, ngành toàn xã hội tầm quan trọng việc thiện thu nhập nâng cao mức sống dân cƣ ếH uế phát triển nhân lực tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng, cải Thứ tƣ, tập trung xây dựng hồn thiện hệ thống sách chế quản lý phát triển nhân lực, gắn kết công tác đào tạo, phát triển nhân lực du lịch ht với kế hoạch tuyển dụng, sử dụng lao động doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, thị trƣờng lao động, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy công tác phát triển nguồn nhân lực Kin du lịch Xây dựng chế khuyến khích, đãi ngộ thỏa đáng để thu hút nguồn nhân lực tài lĩnh vực du lịch, đặc biệt đội ngũ quản lý, chuyên gia ngành du lịch ọc Thứ năm, phát triển nhân lực với cấu ngành nghề hợp lý, đảm bảo số lƣợng ại h chất lƣợng phát triển nhân lực có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào lĩnh vực dịch vụ (giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, du lịch, tài chính, ngân hàng, ) cơng nghiệp (chế biến, chế tác), xây dựng (quản lý đô thị, kiến trúc) gĐ Thứ sáu, khơi phục làng nghề truyền thống, có sách hỗ trợ cá nhân, nhóm hình thành sở sản xuất hàng lƣu niệm thủ công truyền thống, trang trại Trư ờn nuôi trồng, sản phẩm phục vụ du lịch; tăng cƣờng sử dụng nguồn lao động du lịch gián tiếp địa phƣơng phục vụ hoạt động liên quan đến du lịch Thứ bảy, tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Bên cạnh cần áp dụng phƣơng pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Từng bƣớc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực Thứ tám, sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn Tỉnh tăng cƣờng công tác tƣ vấn, hƣớng nghiệp, tuyển sinh, đào tạo; có giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo, gắn tuyển sinh đơn vị với tuyển dụng doanh nghiệp; 91 - tham gia tích cực việc triển khai thực sách hỗ trợ đào tạo lao động Trung ƣơng Tỉnh 3.2.4 Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, qu ng bá du lịch * Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, qu ng bá du lịch Một biện pháp tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc tiến ếH uế hành hoạt động xúc tiến đầu tƣ nhằm quảng bá hình ảnh, mơi trƣờng đầu tƣ Đây yếu tố tạo nên thành công thu hút nguồn vốn FDI địa phƣơng nƣớc ta Để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến kêu gọi đầu tƣ cần phải có tổng thể biện pháp nhằm tạo thuận lợi cho công tác thu ht hút đầu tƣ nƣớc Một là, tiếp tục đẩy mạnh chƣơng trình quảng bá hình ảnh địa phƣơng Kin sách khuyến khích, ƣu đãi đầu tƣ Tỉnh, giới thiệu môi trƣờng đầu tƣ, dự án kêu gọi đầu tƣ nhiều hình thức Các kiện trị văn hóa kết hợp du lịch phải đƣợc chuẩn bị bản, thật tạo ấn tƣợng sâu đậm cho khách du lịch, ọc tích cực tham gia tổ chức du lịch quốc tế khu vực, thƣờng xuyên tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo, festival ngồi nƣớc, thơng qua quảng ại h bá, tuyên truyền, kêu gọi đầu tƣ, giao lƣu rộng rãi với bạn bè quốc tế Hai là, thực chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ với quốc gia vùng lãnh gĐ thổ khác thông qua hoạt động xúc tiến thƣơng mại đầu tƣ Bộ, Ngành, đồn cơng tác nƣớc ngồi, qua tìm hiểu thị trƣờng tìm kiếm đối tác đầu tƣ, thƣơng mại, vận động đầu tƣ vào lĩnh vực ƣu tiên Tỉnh Sử dụng Trư ờn kênh trung gian xúc tiến đầu tƣ thông qua việc thiết lập quan hệ hợp tác với quan quản lý nhà nƣớc hợp tác đầu tƣ Ba là, tập trung xúc tiến quảng bá theo chiến dịch trọng điểm, phù hợp với định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch Nâng cấp website quảng bá du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Đầu tƣ tăng kinh phí cho xúc tiến, quảng bá du lịch từ nguồn ngân sách nhà nƣớc đặc biệt từ doanh nghiệp du lịch Công tác xúc tiến đầu tƣ cần đƣợc xây dựng có hệ thống, có kế hoạch cụ thể đặc biệt có nguồn kinh phí ổn định, lâu dài để trì hoạt động 92 - Bốn là, thực tốt cơng tác chăm sóc nhà đầu tƣ chỗ, nhanh chóng giải dứt điểm vƣớng mắc, khó khăn cho nhà đầu tƣ yên tâm sản xuất; kết nối tổ chức quốc tế, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nƣớc ngồi Cùng với nâng cao lực cán làm công tác xúc tiến đầu tƣ Năm là, triển khai nhanh việc thiết lập số văn phòng đại diện số ếH uế thị trƣờng tiềm nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Đức, Hoa Kỳ đồng thời tăng cƣờng quảng bá hình ảnh tiềm lợi Tỉnh Từ đó, đẩy mạnh thu hút có trọng điểm dự án đầu tƣ nƣớc Sáu là, đào tạo kiến thức xúc tiến đầu tƣ nhằm nâng cao lực chuyên môn ht cho đội ngũ cán công chức làm công tác xúc tiến đầu tƣ tổ chức tập huấn cho cán ban ngành Tỉnh kỹ marketing địa phƣơng, xúc tiến đầu tƣ, tƣ vấn Kin Bảy là, công cụ quảng bá, chƣơng trình xúc tiến đƣợc thực với quy mơ lớn, có chiều sâu với sản phẩm du lịch có khả cạnh tranh gia nhƣng hiệu không cao ọc không dàn trải theo kiểu hội chợ, triển lãm, hội nghị quốc tế tham ại h * Hợp tác quốc tế, liên kết vùng Du lịch ngành kinh tế mang tính liên vùng phối hợp liên kết vùng hƣớng mở phát triển du lịch Thừa Thiên Huế Liên kết vùng đƣợc thể gĐ việc xây dựng tour sản phẩm du lịch, việc phối hợp đào tạo nhân lực du lịch, việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ Chính vậy, mối liên kết vùng du Trư ờn lịch với Tỉnh thành lân cận giải pháp quan trọng việc thu hút đầu tƣ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Đề xuất địa phƣơng vùng nghiên cứu chế hỗ trợ phát triển hạ tầng du lịch theo hƣớng kết nối điểm du lịch theo chuyên đề làm sở xúc tiến thu hút đầu tƣ, xây dựng tour tham quan chất lƣợng dài ngày Phát triển hoàn thiện mạng lƣới đầu mối giao thông đối ngoại trọng điểm Tỉnh với mạng lƣới tuyến du lịch vùng Duyên hải miền Trung, tuyến du lịch liên vùng, gắn với hệ thống trung chuyển phục vụ đƣa đón khách dọc tuyến quốc lộ 1A tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây 93 - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế du lịch, tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế góp phần đẩy mạnh phát triển hội nhập du lịch Thừa Thiên Huế Khuyến khích gắn kết ngành liên quan: Giao thông, ngoại giao, bƣu chính, viễn thơng,…Tích cực tham gia cung ứng dịch vụ du lịch sở kinh tế du lịch chủ lực Việc liên kết ngành cần có phối hợp nhịp nhàng, linh ếH uế hoạt, chặt chẽ nhằm xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách Phát huy tính chủ động quan quản lý nhà nƣớc du lịch việc phối hợp với doanh nghiệp du lịch, sở đào tạo nhân lực du lịch, để xây dựng kế hoạch hóa cụ thể nhằm tạo thống nghiên cứu, phát triển du lịch ht Tăng cƣờng liên kết ba địa phƣơng: Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam sở hợp tác chặt chẽ để quảng bá hình ảnh điểm đến chung cho ba địa Kin phƣơng, tổ chức buổi trao đổi, khảo sát cho quan báo chí ngồi nƣớc để tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng hình ảnh chung cho ba điểm đến ọc 3.2.5 Xây dựng s ch ưu đãi, huy đ ng nguồn lực đầu tư c sở hạ tầng ại h du lịch Vấn đề quảng bá thu hút nhà đầu tƣ nƣớc bƣớc quan trọng nhƣng chƣa đủ Để việc thu hút mang lại hiệu Tỉnh cần hồn thiện sở hạ tầng gĐ Trong năm qua, nhà đầu tƣ nƣớc đánh giá cao việc phát triển nâng cấp sở hạ tầng Tỉnh Tuy nhiên, để sở hạ tầng phục vụ tốt Trư ờn Tỉnh cần có kế hoạch trì để đáp ứng hiệu lâu dài Để hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật Tỉnh nguồn ngân sách cịn hạn hẹp, giải pháp để thực có hiệu là: - Ban hành sách ƣu đãi hỗ trợ đầu tƣ phát triển du lịch địa bàn Tỉnh, nhà đầu tƣ có thƣơng hiệu đẳng cấp nhƣ Banyan Tree, Vingroup, Bitexco, BRG,…Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển mở rộng hệ thống sở hạ tầng trực tiếp phụ vụ du lịch nhƣ: khách sạn, nhà hàng, hệ thống bến bãi đậu xe, bến thuyền du lịch hai bên bờ sông Hƣơng 94 - - Phải có kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, để tận dụng nguồn lực sẵn có Tỉnh Có sách huy động vốn sử dụng hợp lý Mạnh dạn vay vốn đầu tƣ sở phát hành trái phiếu cơng trình phát hành trái phiếu quốc tế để đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng - Tập trung đầu tƣ cho phát triển hạ tầng du lịch, ƣu tiên đầu tƣ hạ ếH uế tầng giao thông phát triển phƣơng tiện giao thông công cộng kết nối đồng thành phố Huế đến điểm tham quan, vùng trọng điểm du lịch quốc gia; đầu tƣ hoàn thành bến, bãi đỗ xe điểm di tích Chú trọng tháo gỡ, liên kết với doanh nghiệp trì, nâng cao tần suất mở thêm đƣờng bay nƣớc, ht liên kết mở đƣờng bay quốc tế Tăng cƣờng đầu tƣ hạ tầng đƣờng sá, đập nƣớc, kè sông, kè biển, nhà cửa, mạng lƣới viễn thông để chủ động thích ứng với biến Kin đổi khí hậu bảo vệ môi trƣờng; để nhà đầu tƣ yên tâm đầu tƣ vào địa bàn Tỉnh - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đầu tƣ phát triển du lịch, khuyến khích doanh nghiệp nhà đầu tƣ ngƣời dân tham gia hoạt động kinh doanh du ọc lịch dƣới nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt có chế thích hợp thu hút nguồn vốn - ại h dân đầu tƣ phát triển du lịch Xây dựng thêm khu, tiểu khu công nghiệp, khu chế xuất với quy mơ thích hợp để tiếp nhận kỹ thuật cao nguồn vốn từ nƣớc Phát triển hệ thống gĐ kết cấu hạ tầng khu du lịch, khu kinh tế theo hƣớng lâu dài, ổn định, để phục vụ sản xuất, thu hút đầu tƣ, hỗ trợ doanh nghiệp Tạo vốn từ quỹ đất thông qua việc xây dựng sở hạ tầng trục Trư ờn - giao thơng trục giao thơng có lợi kinh doanh để đƣa bán đấu giá cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng nhà làm việc, trung tâm thƣơng mại, dịch vụ văn phịng Áp dụng sách cho nợ thuế số đơn vị xây dựng hạ tầng cơng trình cần thiết 3.2.6 C i cách thủ tục hành Nhà nƣớc ta coi cải cách hành bƣớc đột phá để tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc vào tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều cố gắng cải cách thủ tục hành nhƣng chƣa đƣợc tinh gọn, chƣa thật thuận lợi, 95 - tiết kiệm thời gian chi phí cho nhà đầu tƣ Do đó, thời gian tới Thừa Thiên Huế cần: - Rà sốt đơn giản hóa thủ thục hành chính, loại bỏ thủ tục hành khơng có quy định gây khó khăn cho nhà đầu tƣ, tập trung hƣớng dẫn giải nhanh chóng thủ tục, vƣớng mắc cho nhà đầu tƣ đƣợc cấp phép, tạo điều ếH uế kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ triển khai dự án Đối với doanh nghiệp đầu tƣ vào Tỉnh phải thƣờng xuyên quan tâm đến ý kiến doanh nghiệp - Nâng cao chất lƣợng giải thủ tục hành chính, hạn chế tối đa tình trạng doanh nghiệp phải liên hệ làm thủ tục nhiều lần, khắc phục tình trạng hạn ht giải thủ tục hành Tiếp tục nghiên cứu chế rút ngắn thời gian cấp phép đầu tƣ cho doanh nghiệp FDI để đáp ứng yêu cầu nhà đầu tƣ nƣớc Xử lý dứt điểm, kịp thời vấn đề vƣớng mắc trình cấp phép, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tƣ - Kin - Thực phối hợp thƣờng xuyên Sở, ngành, địa phƣơng để cải cách ọc hành hiệu Sự chồng chéo quan Nhà nƣớc thực tế chƣa đƣợc tháo gỡ văn hƣớng dẫn pháp luật không rõ ràng ại h dẫn đến việc thực thi pháp luật khác Vì vậy, phối hợp thƣờng xuyên, phân định rõ ràng trách nhiệm quan Nhà nƣớc việc làm ƣu tiên nội - gĐ dung cải cách hành Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng để tiếp tục cải thiện môi trƣờng kinh doanh, giải phóng nguồn lực xã Trư ờn hội nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, bảo đảm điều kiện cho kinh tế đất nƣớc phát triển nhanh, bền vững - Nâng cao lực, thái độ làm việc đội ngũ cán Vì lực lƣợng thực cải cách hành đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nƣớc mà hết họ điểm xuất phát giải vƣớng mắc, rƣờm rà thủ tục hành Phải xây dựng cho đƣợc đội ngũ cán có đủ lực giải cơng việc cụ thể có liên quan đến thu hút đầu tƣ Chấn chỉnh thái độ làm việc tắc trách Kiên xử lý, đƣa khỏi máy cán công nhân viên không đủ lực thiếu trách nhiệm 96 - - Công khai, minh bạch tất thủ tục hành hình thức thiết thực thích hợp; thực thống cách tính chi phí mà cá nhân, tổ chức phải bỏ giải thủ tục hành quan hành nhà nƣớc; trì cập nhật sở liệu quốc gia thủ tục hành chính; Kiểm sốt chặt chẽ việc ban hành thủ tục hành theo quy định pháp luật Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định ếH uế - hành để hỗ trợ việc nâng cao chất lƣợng quy định hành giám sát việc thực thủ tục hành quan hành nhà nƣớc cấp 3.2.7 Gi i pháp tuyên truyền b o vệ tài nguyên môi trường du lịch ht - Đẩy mạnh công tác truyền thông, định hƣớng, nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng du lịch; qua nâng cao trách Kin nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch việc xử lý vệ sinh mơi trƣờng, phối hợp phịng chống tệ nạn xã hội sở kinh doanh du lịch Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, nâng cao nhận thức tầng lớp ọc nhân dân tích cực tham gia xây dựng phong trào ứng xử văn minh thân thiện với du - ại h khách, giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh mơi trƣờng… Thực tốt công tác chống đeo bám, chèo kéo khách du lịch, bố trí lực lƣợng thƣờng xuyên kiểm tra xử lý nghiêm đối tƣợng có hành vi vi phạm gĐ địa bàn quản lý ngồi hành chính, tuyến đƣờng chính, điểm du lịch tập trung đông khách Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa trách nhiệm Trư ờn - tài nguyên môi trƣờng biến đổi khí hậu Thiết kế dự án trọng điểm du lịch với tiêu chí hàng đầu bảo vệ môi trƣờng cân sinh thái Tăng cƣờng khả thích ứng lực giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, lễ hội, cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh ngày lễ, kiện lớn; đảm bảo vui tƣơi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm, phù hợp với phong mỹ tục phong tục, tập quán địa phƣơng; ngăn chặn kịp thời biểu tiêu cực, lợi dụng lễ hội để hoạt động thu lợi bất 97 - Hồn thiện áp dụng hiệu quy tắc ứng xử ttrong hoạt động khai thác du lịch, quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực khai thác du lịch phải giữ đạo đức nghề nghiệp, có thái độ vui vẻ, thân thiện, niềm nở với du khách, đối xử công du khách nƣớc du khách quốc tế, cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lƣợng, bán hàng có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc niêm yết Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế giá đầy đủ 98 - PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc giao lƣu hợp tác với nƣớc giới Khơng nằm ngồi xu hƣớng ếH uế phát triển chung đất nƣớc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc FDI vào tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua có thành cơng vƣợt bậc Nhờ nguồn vốn FDI vào ngành du lịch địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế mà khách sạn, khu du lịch nghỉ dƣỡng, khu vui chơi giải trí chất lƣợng cao… thực mang lại ht mặt cho tỉnh Thừa Thiên Huế, nhờ mà sở chất lƣợng kỹ thuật du lịch ngày phong phú, đóng góp ngân sách nhà nƣớc tăng, tạo thêm nhiều việc Kin làm cho ngƣời lao động, góp phần quan trọng vào cơng phát triển kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế Từ nghiên cứu đề tài mối quan hệ đầu tƣ nƣớc du lịch Luận văn khái quát hệ thống đƣợc vấn đề đầu tƣ ại h - ọc Thừa Thiên Huế, khái quát số kết nghiên cứu luận văn nhƣ sau: trực tiếp nƣớc nhƣ quan niệm đầu tƣ nƣớc ngồi, vai trị nhân tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ nƣớc từ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ; tác động tích - gĐ cực, tiêu cực FDI phát triển kinh tế xã hội Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ vào ngành du lịch Trư ờn số địa phƣơng nƣớc, từ rút kinh nghiệm việc thu hút vốn đầu tƣ vào ngành du lịch dựa đặc điểm riêng tỉnh Thừa Thiên Huế - Luận văn sâu nghiên cứu tình hình thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào địa bàn Tỉnh, phân tích kết đạt đƣợc hạn chế, nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc thu hút đầu tƣ nƣớc vào tỉnh Thừa Thiên Huế - Luận văn sâu phân tích vai trò tác động FDI phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế, tác động tích cực tác động tiêu cực FDI phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng 99 - thời gian qua - Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm địa phƣơng từ thực trạng, nguyên nhân ảnh hƣởng đến thu hút tác động FDI đến địa phƣơng, luận văn đƣa giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ếH uế địa bàn Nhƣ nói trên, vấn đề có hai mặt Bên cạnh việc thúc đẩy kinh tế - xã hội Tỉnh phát triển FDI gây nên nhiều tác động tiêu cực nhƣ môi trƣờng, vấn đề xã hội, nhƣng với tiêu chí ln phấn đấu phía trƣớc, Tỉnh ht ln tìm cách để phát huy tác động tích cực thu hẹp dần khía cạnh tiêu cực để ngày hoàn thiện việc thu hút, sử dụng hữu hiệu nguồn Kin vốn đƣờng phát triển lâu dài Kiến nghị * Đối với nhà nƣớc ọc - Chính phủ cần ƣu tiên đầu tƣ từ nguồn vốn NSNN quan tâm giới thiệu ại h dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc liên doanh với nƣớc để giúp Tỉnh TTHuế nhanh chóng vƣơn lên hịa nhập với xu phát triển chung đất nƣớc - Chính phủ cần tiếp tục rà sốt, hồn thiện, nâng cấp, đổi bổ sung gĐ sách đầu tƣ Thƣờng xuyên sửa đổi, cải cách thủ tục hành gọn nhẹ nhằm tạo điều kiện cho DN nƣớc ngồi có nhu cầu đầu tƣ vào nƣớc ta Tiếp tục rà soát pháp luật, sách đầu tƣ, kinh doanh để sửa đổi nội Trư ờn - dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu loại bỏ điều kiện áp dụng ƣu đãi đầu tƣ không phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO Sửa đổi quy định bất cập, chƣa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tƣ kinh doanh Ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ vào số lĩnh vực địa bàn trọng điểm - Về sách quảng bá xúc tiến đầu tƣ: Đề nghị Chính Phủ quan Trung ƣơng quan tâm, hỗ trợ xúc tiến đầu tƣ nƣớc ngồi, qua để Tỉnh có khả tiếp cận với nhà nhà đầu tƣ, tập đoàn kinh tế lớn nƣớc ngồi, từ Tỉnh quảng bá, giới thiệu tiềm mạnh Tỉnh 100 - - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ cần đƣa định hƣớng rõ ràng, quan điểm quán thu hút FDI thời gian tới, coi khu vực FDI phận quan trọng kinh tế, đƣợc khuyến khích phát triển lâu dài - Thu hút FDI có chọn lọc, khuyến khích gắn kết với doanh nghiệp nƣớc, nâng cao vị trí Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu nguyên tắc đa phƣơng ếH uế hoá, đa dạng hoá, bảo đảm tính độc lập kinh tế, bảo đảm an ninh quốc gia * Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề nghị UBND Tỉnh tăng cƣờng hoạt động xúc tiến đầu tƣ, quan tâm đến sách ƣu đãi cho nhà đầu tƣ ngồi nƣớc Đầu tƣ ht cách có hiệu cho hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch, nâng cấp hồn thiện tuyến giao thơng đến điểm du lịch, thúc đẩy dự án lớn địa bàn sớm Kin vào hoạt động Đồng thời cần đảm bảo mục tiêu kép vừa phát triển kinh tế vừa phịng chống dịch tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh COVID-19 - Bộ văn hóa thể thao du lịch xem xét, đạo, đóng góp ý kiến hỗ trợ ọc ngành du lịch huyện, Tỉnh chuyên gia, kinh phí cho công tác quy hoạch phát ại h triển, đầu tƣ nâng cấp hạ tầng phát triển sản phẩm du lịch, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ lao động du lịch huyện, thu hút nhiều vốn đầu tƣ nƣớc Tiếp tục rà soát, điều chỉnh phƣơng án hỗ trợ thuế với loại gĐ phí, lệ phí, vé tham quan du lịch - Cần có sách thúc đẩy quan quản lý, doanh nghiệp du lịch Trư ờn địa bàn thành phố quan tâm nhiều đến công tác đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ lao động, tuyển dụng nhân viên có chuyên môn ngành du lịch, đặc biệt phải nâng cao khả ngoại ngữ cán quản lý nhân viên - Cần tăng cƣờng hoạt động quảng bá sản phẩm du lịch, phổ biến, quảng bá danh mục dự án đầu tƣ dành riêng cho nhà đầu tƣ nƣớc ngooài lên website Trung tâm Hành Cơng, tờ rơi, kênh truyền thơng, hội thảo hội nghị nhằm giới thiệu hình ảnh ngƣời xứ Huế đến với bạn bè nƣớc - Cần thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ nguồn tài nguyên, doanh nghiệp du lịch để đảm bảo thực đầy đủ trách nhiệm, trƣờng 101 - hợp vi phạm gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng du lịch cần xử lý nghiêm ngặt, quy định - Cần có sách tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào loại hình du lịch cộng đồng hay hoạt động du lịch khác - Cho phép Tỉnh áp dụng số quy định ƣu đãi cao so với mặt - ếH uế chung luật định việc miễn giảm thuế lĩnh vực sản xuất hàng lƣu niệm Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch cịn thiếu, rà sốt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch khơng cịn phù hợp nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ việc xác định xây dựng dự án Tăng cƣờng thiết lập quan hệ với quan ngoại giao, tổ chức hợp ht - tác quốc tế thƣơng mại, đầu tƣ Kết hợp với chuyến thăm, làm việc lãnh Kin đạo Tỉnh để tổ chức hội thảo giới thiệu môi trƣờng đầu tƣ nƣớc nhằm quảng bá tiềm Thừa Thiên Huế - Nên tăng cƣờng hợp tác du lịch với Tỉnh thành lân cận nhƣ Đà Nẵng, ọc Quảng Bình, Quảng Trị để tạo sản phẩm du lịch dài ngày thu hút khách du - ại h lịch tham gia, tạo sức hấp dẫn điểm du lịch Nên tổ chức nhiều hội thảo xúc tiến đầu tƣ để gia tăng trao đổi thông tin doanh nghiệp quan đầu tƣ Hỗ trợ nhà đầu tƣ tháo gỡ khó gĐ khăn, vƣớng mắc để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án, nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng, gia tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp - Trư ờn * Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch, ngƣời dân địa phƣơng Lựa chọn dự án đầu tƣ cho phù hợp với loại hình du lịch địa phƣơng Ƣu tiên đầu tƣ loại hình Tỉnh cịn thiếu nhƣ vui chơi giải trí, thể thao, trò chơi biển,… Chấp hành luật pháp nhà nƣớc, nộp thuế hạn đầy đủ - Các doanh nghiệp du lịch cần trọng đầu tƣ bồi dƣỡng nguồn nhân lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ tin học, không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch, dịch vụ lƣu trú, nhà hàng, dịch vụ bổ sung Đồng thời, cần phải chấp hành luật pháp nhà nƣớc, nộp thuế hạn đầy đủ 102 - - Các doanh nghiệp du lịch ban quản lý điểm du lịch cần có phối hợp ăn ý, hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá sản phẩm du lịch thị trƣờng du lịch nƣớc quốc tế - Phối hợp với địa phƣơng cộng đồng dân cƣ để thực cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, giữ gìn vệ sinh nhằm làm cảnh quan du lịch đẹp Không ngừng tìm tịi, làm sản phẩm dịch vụ, hợp lý giá cả, xây ếH uế - dựng đội ngũ nhân viên phục vụ, bán hàng chuyên nghiệp, có khả giao tiếp thông dụng ngôn ngữ - Đối với du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, doanh nghiệp cần phối hợp bên trình phục vụ khách du lịch ht với cộng đồng dân cƣ để thực thỏa thuận, hợp đồng phân chia lợi ích Kin Qua nội dung đƣợc đề cập luận văn, tác giả hy vọng cung cấp thêm sở lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm hệ thống giải pháp để thúc đẩy thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần ọc nhanh chóng đƣa kinh tế Tỉnh phát triển nhanh bền vững, khẳng định vị Trư ờn gĐ ại h trí Tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 103 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình đầu tư quốc tế NXB Đại Học Quốc Gia ếH uế Hà Thị Ngọc Oanh (2006), Đầu tư quốc tế chuyên giao công nghệ Việt Nam NXB Lao động – Xã hội Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế năm 1995-2020 Tài liệu nƣớc ngoài: ht Cohen, Jacob (1988), Statistical power analysis for the behavioral sciences Hillsdale, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates Kin Craigwell & Moore, (2007), Foreign Direct Investment and Tourism in SIDS: Evidence from Panel Causality Tests University of the West Indies Le Dang Doanh (2002) Foreign Direct Investment in Viet Nam: Results, ọc Achievements, Challenges and Prospect, International Monetary Fund Conference on Foreign Direct Investment, Hanoi, Vietnam ại h Haley cộng (1997) When the tourists flew in: strategic implicationsof foreign direct investment in Vietnam’s tourismindustry National University, gĐ Australia Nguyen Phi Lan (2006) Foreign direct investment and its linkage to economic growth in Vietnam: a provincial level analysis Trư ờn Muhammad Asad Sadi PhD & Joan C, Henderson PhD (2001) Tourism and Foreign Direct Investment in Vietnam, International Journal of Hospitality & Tourism Administration Ngoc Anh Nguyen and Thang Nguyen (2007) Foreign direct investment in Vietnam: An overview and analysis the determinants of spatial distribution across provinces, MPRA Paper No, 1921 UNCTAD (2007), World Investment Report 2007 Velde & Nair (2006), Foreign Direct Investment, Services Trade Negotiations and Development: The Case of Tourism in the Caribbean 104 - 10 Salleh cộng (2011), The relationship between corporate social responsibility and corporate financial performance: Evidence from a developing country School of Accounting, Curtin University, Perth, WA, Australia 11 Selvanathan cộng (2009), An Econometric Analysis of Wine Consumption Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế in Australia Griffith University 105