1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện pháp luật về đầu tư qua thực tiễn đầu tư nước ngoài tại khu kinh tế nghi sơn tỉnh thanh hóa

132 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC NỘI ĐẠI GIA HỌC HÀ QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGUYỄN THỊ HOàN THIệN PHáP LUậT Về ĐầU TƯ NƯớC NGOàI QUA THựC TIễN ĐầU TƯ TạI khu kinh tế NGHI SƠN TỉNH THANH HóA Hon thiện pháp luật đầu tư -àqua tư nư c n o Chuyên ngành ị thực tiễn đầu t N Sơn tỉnh Thanh Hóa Mã số: 60 38 01 01 Chuyên ngành ề ị Mã số: 60 38 01 01 LUẬ LUẬ Ă Ă Ĩ Ĩ ẬT HỌC Người hướngdẫn dẫn khoa khoa học Người hướng học: PGS TSKH Hà Nội – 2014 ẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 Ễ tạ K u K n Ờ M Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tô x n c ân t n cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN ị MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng M Ầ 1: MỘT SỐ VẤ Ề LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ Ầ T I VI T NAM ầ 1.1 ớc Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư nước 1.1.2 Đ c điểm đầu tư nước 1.1.3 Vai trò đầu tư nhà nước 1.2 Pháp lu t đầ 1.2.1 Khái niệm đ c trưng pháp luật đầu tư 13 1.2.2 Vai tr pháp luật đầu tư 15 1.2.3 Khái quát hình thành, phát triển pháp luật đầu tư .13 c chế, sách đầu tư Việt Nam .15 1.3 Khu Kinh tế r 1.3.1 Vai trò Khu Kinh tế đầu tư nước ngồi Việt Nam 26 1.3.2 Mơ hình KKT Hàn Quốc học Việt Nam 36 1.3.3 Chính sách, pháp luật đầu tư áp dụng KKT .39 đầ 2: TH C TR NG ớc Việt Nam 26 Ầ ỚC NGỒI CỦA CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ TIỄ Ầ Ầ ỘNG C ỚC NGOÀI T I KHU KINH TẾ - T NH THANH HÓA .43 2.1 Thực trạng thu hút qu tế đầ ớc khu kinh ỉnh Thanh Hóa 43 2.1.1 Quá trình hình thành khu kinh tế Nghi S n 43 2.1.2 Kết đầu tư khu kinh tế Nghi S n .46 2.1.3 Những đóng góp khu kinh tế Nghi S n cho kinh tế 53 2.1.4 Những t n tại, hạn chế thu h t đầu tư nước khu kinh tế Nghi S n 54 2.1.5 Nguyên nh n t n tại, hạn chế đầu tư nước khu kinh tế Nghi S n 56 động sách pháp lu t đầ 2.2 khu kinh tế 60 2.2.1 Các sách pháp luật đầu tư áp dụng khu kinh tế Nghi S n 60 2.2.2 Tác động sách pháp luật đầu tư qua thực tiễn đầu tư nước khu kinh tế Nghi S n 65 3: Ớ PHÁP LUẬ 3.1 3.1.1 Ề Ầ MỘ Ố I PHÁP HOÀN THI N 80 ớng hoàn thiện pháp lu t đầ 80 Hoàn thiện sách, pháp luật đầu tư nh m n ng cao chất lượng, hiệu thu h t đầu tư ph hợp với định hướng nêu Chiến lược phát triển KT-XH Việt Nam giai đoạn - , thu h t ĐTNN nâng cao chất lượng dự án ĐTNN 80 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật đầu tư nh m tạo mơi trường pháp lý bình đẳng, cơng khai, minh bạch, n định môi trường đầu tư 82 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật đầu tư nh m đảm bảo lợi ích t ng thể quốc gia, cải thiện kinh tế vĩ mô tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng 83 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật vê đầu tư nh m đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch, tạo thuận lợi h n cho nhà đầu tư 85 3.1.5 Hoàn thiện pháp luật đầu tư nh m đảm bảo lợi ích nhà nước, đảm bảo hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư 86 3.2 Gi i pháp hoàn thiện pháp lu t đầ 88 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện Luật Đầu tư .88 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện Luật Doanh nghiệp để tạo dựng khung pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu tư 96 3.2.3 Giải pháp sửa đ i, b sung số sách ưu đãi đầu tư văn pháp luật đầu tư .102 Ế Ậ 119 MỤ M .121 MỤ Ế - APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dư ng - ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á - ASEM: Tiến trình hợp tác Á - Âu - BOT: Hợp đ ng x y dựng – kinh doanh – chuyển giao - BT: Hợp đ ng x y dựng – chuyển giao - BTO: Hợp đ ng x y dựng – chuyển giao – kinh doanh - CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa - ĐTNN: Đầu tư nước - FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước - GCNĐT: Giấy Chứng nhận đầu tư - GDP: T ng sản phẩm quốc nội - GPMB: Giải phóng m t b ng - GTGT: Giá trị gia tăng - KCN: Khu Công nghiệp - KCNC: Khu Công nghệ cao - KCX: Khu Chế xuất - KKT: Khu Kinh tế - KT-XH: Kinh tế – Xã hội - ODA: Vốn h trợ phát triển thức - PPP: Hợp đ ng hợp tác công - tư - TNDN: Thu nhập doanh nghiệp - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn - TPP: Hiệp định xuyên Thái Bình Dư ng - TTHC: Thủ tục hành - WTO: T chức Thư ng mại Thế giới DANH MỤC CÁC B NG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: Bảng số lượng DA cấp giấy chứng nhận đầu tư từ Trang – Tháng Bảng 2.2: 48 Bảng Danh mục dự án đầu tư nước khu kinh tế Nghi S n tính đến tháng Bảng 2.3: Bảng xếp loại Top sau 50 đầu tư nước theo địa phư ng 51 M í ấ ế Ầ đề Kinh tế Thế giới vừa trải qua c n bão khủng hoảng tài Trong bối cảnh nay, cạnh tranh thu h t vốn ĐTNN giới khu vực tiếp tục gay gắt Các nước khu vực Trung Quốc cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư nh m cạnh tranh thu h t vốn đầu tư từ nước khác, coi giải pháp chiến lược phục h i phát triển kinh tế Điều tạo nên thách thức lớn Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng đ c biệt KKT Nghi S n Để hấp dẫn nhà ĐTNN huy động ngu n lực nước nh m phát triển kinh tế đất nước, quốc gia giới cần có mơi trường đầu tư tốt bao g m môi trường pháp lý hồn thiện mơi trường kinh doanh thuận lợi Hai nh n tố điều kiện cần thiết có ý nghĩa tiên cho việc thu h t ĐTNN, song thực tế điểm yếu mà tất nước phát triển g p phải Do xuất phát điểm thấp, trình độ quản lý chưa theo kịp phát triển KT-XH thời kỳ hội nhập, nên nước phát triển chưa có hệ thống pháp luật hồn hảo c ng với mơi trường kinh doanh thuận lợi nên việc đáp ứng điều kiện cho nhà đầu tư, nhà ĐTNN, thực thời gian ngắn Giải pháp để khắc phục m u thuẫn nhiều nước phát triển tìm kiếm, lựa chọn thực tế thành công x y dựng KKT qua thu h t vốn ĐTNN chưa tạo mơi trường đầu tư hồn chỉnh phạm vi nước KKT Nghi S n tỉnh Thanh Hóa Chính phủ đưa vào danh mục KKT trọng điểm ưu tiên phát triển Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động thu h t ĐTNN KKT Nghi S n c n hạn chế Đó tỷ lệ dự án sử dụng công nghệ cao c n thấp, chưa thu h t công nghệ ngu n, công nghiệp h trợ, đầu tư phát triển hạ tầng chuyển giao công nghệ Chất lượng dự án ĐTNN nhìn chung chưa cao, giá trị gia tăng thấp, chủ yếu quy mô vừa nhỏ, tham gia đầu tư theo chu i sản xuất tập đoàn xuyên quốc gia c n hạn chế; số doanh nghiệp ĐTNN sử dụng công nghệ lạc hậu; g y ô nhiễm môi trường; tỷ lệ việc làm chưa cao; vi phạm quy hoạch, chưa ch ý đến hiệu sử dụng đất đai, khoáng sản… Một nguyên nh n quan trọng dẫn đến hạn chế hệ thống sách pháp luật đầu tư, c n ch ng chéo, chưa đ ng bộ, qn Vì vậy, để tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn nhà ĐTNN, coi ĐTNN tảng động lực to lớn th c đẩy KT-XH phát triển thời kỳ đẩy mạnh CNHHĐH, việc đánh giá trình thu h t quản lý ĐTNN, tác động pháp luật đầu tư, c chế, sách đến ĐTNN qua thực tiễn KKT Nghi S n thời gian qua, c sở đề xuất số giải pháp chủ yếu hồn thiện sách, pháp luật đầu tư cần thiết Xuất phát từ thực tiễn tơi chọn đề tài “Hồn thiện pháp luật đầu tư - qua thực tiễn đầu tư nước hu inh t Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa” với mong muốn đề tài đóng góp phần nhỏ vào q trình hồn thiện pháp luật đầu tư thời gian tới lý luận thực tiễn ì ì ê ứ đề Xuất phát từ vị trí, vai tr quan trọng việc thu h t ĐTNN KKT tiến trình CNH-HĐH, năm gần đ y có nhiều hội thảo khoa học lĩnh vực quy mơ tồn quốc, như: - Hội thảo quốc gia “15 năm (1991 - 2006) xây dựn v p át tr ển Khu Côn n ệp, K u C xuất V ệt Nam” Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Tạp chí cộng sản, Đài tiếng nói Việt Nam Đài truyền hình Việt Nam t chức tháng - Hội nghị t ng kết “20 năm (1991 - 2011) xây dựn v p át tr ển Khu Công n ệp, K u C xuất, K u K n t V ệt Nam” Bộ Kế hoạch - Đầu tư t chức tháng 2/2012 - Hội thảo “Cơ c , c ín sác p át tr ển Khu Kinh t ven b ển” Bộ Kế hoạch - Đầu tư, t chức tháng - Hội thảo “Diễn đ n k n t biển Việt Nam 2011” Động lực thách thức cho phát triển Khu Kinh t ven biển” Bộ Kế hoạch - Đầu tư Bộ Tài nguyên Môi trường t chức tháng 6/2011 Các hội thảo viết đánh giá thành tựu quan trọng, t n tại, hạn chế đ c biệt r t học kinh nghiệm trình x y dựng phát triển KKT Việt Nam kinh nghiệm số nước giới, để từ kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ đề chủ trư ng, đường lối, chiến lược c chế sách đ ng đắn ph hợp với điều kiện Việt Nam nh m phát huy tối đa nội lực, tận dụng ngoại lực để phát triển đất nước * Một số Luận văn nghiên cứu có liên quan đ n đề tài: - Luận văn Thạc sỹ “T u út vốn đầu tư v o K u K n t N ơn Hộ tỉn Bìn Địn ” Nguyễn Văn Tồn, Học viện Chính trị - Hành quốc gia H Chí Minh, năm - Luận văn Thạc sỹ “T u út vốn đầu tư để p át tr ển K u K n t mở C u La , tỉn Quản Nam” Nguyễn Văn L a, Học viện Chính trị - Hành quốc gia H Chí Minh, năm - Luận văn Thạc sỹ “Huy độn vốn đầu tư xây dựn k t cấu tần kỹ t uật ởK uKn t N Sơn, tỉn T an Hóa” Đào Trọng Quy, Học viện Chính trị - Hành quốc gia H Chí Minh, năm - Luận văn Thạc sỹ “T u út vốn đầu tư v o K u Côn n ệp, Khu Kinh t tỉn Quản Trị” Trần Hồng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia H Chí Minh, năm 07 Các Luận văn đánh giá kết quả, t n hạn chế đề giải pháp thực số lĩnh vực thu h t vốn đầu tư kết cấu hạ tầng, vốn đầu tư nhà đầu tư sản xuất kinh doanh, ngu n nh n lực, giải việc làm cho người bị thu h i đất KKT quản lý KKT Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu hồn thiện pháp luật đầu tư từ thực tiễn thu h t ĐTNN, thơng qua mơ hình cụ thể (KKT Nghi S n, tỉnh Thanh Hóa) Vì việc chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật đầu tư - qua thực tiễn đầu tư nước hu inh t Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa” có tính cần thiết thực m t lý luận mang lại kết thực tiễn, cụ thể đề xuất số giải pháp cho hoạt động hoàn thiện pháp luật đầu tư, đ ng thời giải pháp thực hiệu để thu h t quản lý ĐTNN KKT Nghi S n Mụ đí ệm ụ ê ứ ă Mục đích luận văn ph n tích làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật đầu tư Việt Nam nói chung; ph n tích, đánh giá thực trạng ĐTNN KKT Nghi S n nói riêng tác động sách, pháp luật đầu tư hoạt động nghệ cũ, lạc hậu, ô nhiễm môi trường, cần sửa đ i, b sung quy định nội dung h s chấp thuận chủ trư ng đầu tư Nội dung giải trình cơng nghệ, thiết bị phải nội dung bắt buộc, để c quan chức có xem xét đánh giá, ngăn ch n từ đầu công nghệ, thiết bị cũ, lạc hậu - Sửa đ i Luật Chuyển giao công nghệ theo hướng bắt buộc ký hợp đ ng Chuyển giao công nghệ trường hợp Chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam để kiểm tra, giám sát nội dung công nghệ chuyển giao, tránh việc lập Hợp đ ng Chuyển giao công nghệ để hưởng ưu đãi tính chi phí Chuyển giao cơng nghệ vào chi phí sản xuất hợp lý, nội dung lại chuyển giao đối tượng công nghệ Đ ng thời, thông qua việc đăng ký hợp đ ng để ngăn ch n việc chuyển giao cơng nghệ khơng thích hợp, ho c tránh việc chuyển giao công nghệ tr ng l p - Khuyến khích doanh nghiệp ĐTNN thành lập phận chuyển giao khoa học công nghệ ho c xây dựng Trung t m chuyển giao khoa học công nghệ doanh nghiệp, thực việc trích lợi nhuận trước thuế để lập Quỹ đ i công nghệ doanh nghiệp Thành lập T chức dịch vụ chuyển giao công nghệ để h trợ doanh nghiệp đàm phán, lựa chọn, đánh giá, định giá công nghệ 3.2.3.6 Hồn thiện c sách đối v i công nghiệp ỗ trợ Do dung lượng thị trường c n nhỏ bé, việc áp dụng sách khuyến khích ưu đãi đầu tư trực tiếp cho doanh nghiệp cơng nghiệp h trợ khó thực vi phạm cam kết Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, doanh nghiệp chưa quan t m đầu tư phát triển vào lĩnh vực coi ngành th m dụng công nghệ vốn Về thu h t ĐTNN từ thực tiễn KKT Nghi S n cho thấy, tập trung thu h t doanh nghiệp công nghiệp n ng để nhanh chóng lấp đầy KKT tạo giá trị sản xuất công nghiệp tăng đột biến, mà hồn hồn khơng quan t m đến doanh nghiệp ĐTNN nhỏ, đ c biệt doanh nghiệp ngành cơng nghiệp h trợ Chính vậy, lực công nghiệp h trợ Việt Nam yếu (KKT Nghi S n chưa có dự án ĐTNN hoạt động ngành công nghiệp h trợ) Vai tr h trợ trung gian t chức, hiệp hội, c quan quản lý nhà nước chưa thể rõ, kể kh u hoạch định sách kế hoạch để thực thi Các 111 chư ng trình phát triển công nghiệp h trợ số t chức x c tiến hình thành chưa có chư ng trình thật hiệu quả, hầu hết dừng lại hội thảo khởi động, kêu gọi ch ý công luận Doanh nghiệp - đối tượng trực tiếp hoạt động chưa nhận h trợ thích đáng cần thiết Quyết định năm QĐ-TTg phát triển công nghiệp h trợ ban hành , nhiên h trợ ưu đãi cho doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp h trợ gần khơng có so với cho doanh nghiệp nhỏ vừa Vấn đề thu h t đầu tư vào ngành công nghiệp nhiều năm qua tập trung vào tập đoàn lớn, tạo nhiều việc làm, tạo giá trị sản xuất công nghiệp lớn Đa số doanh nghiệp lớn ngành chế tạo đầu tư vào doanh nghiệp lắp ráp, tạo GTGT cho sản phẩm, khơng có tác động lan tỏa cho doanh nghiệp nội địa Trong doanh nghiệp công nghiệp h trợ thường có quy mơ nhỏ vừa, có nhu cầu thuê diện tích sản xuất nhỏ gần chưa quan t m tầm Chính phủ lẫn địa phư ng Các dự án sản xuất công nghiệp h trợ Chính phủ Việt Nam ưu đãi khuyến khích đầu tư vào Việt Nam thời gian quan, như: Intel, Foxconn…hầu hết sản xuất linh kiện phục vụ % cho xuất Nguyên vật liệu linh phụ kiện đầu vào dự án hầu hết % nhập Các nhà sản xuất cơng nghiệp h trợ xuất có động c nội địa hóa, thường lựa chọn đầu tư Việt Nam để tận dụng thị trường lao động rẻ, ưu đãi Chính phủ giá thuê đất, thuế TNDN… M c d đ y dự án có vốn đầu tư lớn, tạo nhiều việc làm, GTGT sản phẩm gần khơng có, khơng giảm nhập siêu, khơng tạo tác động lan tỏa sang doanh nghiệp nội địa Đ y bất cập lớn sách thu h t công nghiệp h trợ Từ thực tiễn đó, đưa giải pháp hồn thiện sách sau: - Chính phủ cần có c quan đầu mối quản lý nhà nước cơng nghiệp h trợ, nghiên cứu đề xuất sách ph hợp ban hành “sách trắng” công nghiệp h trợ, hay dạng hệ thống c sở liệu ngành công nghiệp h trợ - Xây dựng sách phát triển cơng nghiệp h trợ: vai tr công nghiệp h trợ kinh tế, cần thể chế hóa việc khuyến khích phát triển cơng nghiệp h trợ b ng văn mang tính pháp lý Chính phủ Trong điểm cần làm rõ: 112 Chính sách ưu đãi doanh nghiệp sản xuất công nghiệp h trợ: sách liên quan đến thủ tục đăng ký kinh doanh, ưu đãi giá thuê đất (trong chừng mực không vi phạm cam kết hội nhập, thuế TNDN, sách thuế gián tiếp, giảm thuế cho doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện phục vụ thị trường nội địa, h trợ thủ tục…), trợ gi p gián tiếp thông qua khóa đào tạo nh n lực Các sách trợ gi p gián tiếp liên quan đến biện pháp tăng cường liên kết kinh doanh doanh nghiệp, ngành khác nhau, lĩnh vực khác Chính sách ưu đãi phát triển hạ tầng cho công nghiệp h trợ: Các KCN h trợ, cụm liên kết ngành liên quan đến công nghiệp h trợ, vườn m doanh nghiệp cho công nghiệp h trợ cần ưu đãi để phát triển Chính phủ cần đầu tư giành kinh phí đào tạo nh n lực cho ngành cơng nghiệp h trợ thông qua việc cải tiến chư ng trình đào tạo trường cao đẳng, dạy nghề lĩnh vực công nghiệp, xây dựng chư ng trình đào tạo ch kết hợp với doanh nghiệp sản xuất Thể chế hóa quy định c chế hợp đ ng: quan hệ hợp tác kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp h trợ dựa chủ yếu c chế hợp đ ng thức khơng thức Như vậy, để tránh rủi ro xảy đến cho doanh nghiệp tham gia liên kết, cần phải chuẩn bị trước quy định, chế tài liên quan đến việc đảm bảo thực hợp đ ng này, hợp đ ng khơng thức Điều cần đến vai tr trung gian khách quan chủ động Chính phủ c quan h trợ khác, gọi chung nhà cung cấp dịch vụ + Xây dựng hệ thống chất lượng liên quan đến linh phụ kiện: đ y hệ thống tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam dành cho bán thành phẩm, chi tiết linh phụ kiện ngành công nghiệp h trợ Nên xem xét đến tiêu chuẩn quy định quốc tế tiêu chuẩn sẵn có tập đồn đa quốc gia có m t thị trường Việt Nam m i lĩnh vực xây dựng hệ thống Trên c sở này, xây dựng c chế quản lý chất lượng sản xuất giám sát hoạt động sản xuất theo kiểu Việt Nam để n ng cao chất lượng sản phẩm ngành - Cần xây dựng hệ thống mơ hình phát triển cơng nghiệp h trợ nh m thu h t 113 ĐTNN như: KCN h trợ (đã GPMB xây dựng nhà xưởng, cấp điện, cấp nước sẵn sàng nhà ĐTNN vào thuê sản xuất với chi phí thấp nhất; cụm liên kết ngành nh m góp phần gia tăng cung ứng nội địa (đ y mơ hình thành công nhiều quốc gia phát triển cơng nghiệp h trợ) - Khuyến khích doanh nghiệp cung ứng linh kiện phụ t ng thuộc mạng lưới sản xuất tập đoàn đa quốc gia có m t Việt Nam (việc kêu gọi doanh nghiệp vào Việt Nam sản xuất làm tăng tỷ lệ nội đia hóa, giảm dần công đoạn phải nhập Đ y thường doanh nghiệp cung ứng lớp thứ lớp thứ hai mạng lưới sản xuất khách hàng cho doanh nghiệp cơng nghiệp nội địa sản xuất công nghiệp h trợ gi p tạo mạng lưới sản xuất tập đoàn đa quốc gia nội địa Tuy nhiên, doanh nghiệp ĐTNN loại hầu hết doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ nên cần có sách khuyến khích ưu đãi đầu tư); - Khuyến khích dự án sản xuất vật liệu phục vụ công nghiệp chế tạo (hiện KKT Nghi S n nói riêng Việt Nam nói chung khó thu h t ĐTNN vào ngành sản xuất vật liệu thép, chế tạo hạt nhựa… phục vụ cơng nghiệp chế tạo) Lý nhu cầu nước ngành doanh nghiệp cơng nghiệp h trợ c n q nên chưa đủ sản lượng cần thiết cho sản xuất nước Nếu để nhập Việt Nam chưa đủ hấp dẫn để nhà ĐTNN chuyển sản xuất ho c đầu tư Việt Nam, Chính phủ nên có sách khuyến khích thu h t đầu tư vào lĩnh vực 3.2.3.7 ây dựn Luật KCN, KKT; o n t ện quy oạc KCN, KKT; c ú trọn đầu tư tần KCN, KKT t eo n trọn đ ểm để t u út ĐTNN Như trình bày Chư ng II, đến nước có KKT quy hoạch với t ng diện tích m t đất m t biển 73 553 ha, có KKT ven biển thành lập với diện tích QH 662.249 KKT ven biển b sung vào quy hoạch đến năm , g m KKT Thái Bình; KKT Ninh C KKT Đông Nam Quảng Trị với t ng diện tích 68.304 Một ngu n tiền kh ng l đ vào đ y M i năm, tính riêng tiền đầu tư cho hạ tầng lên đến hàng nghìn tỷ đ ng, KKT h trợ vốn từ ngân sách Trung ng để đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng tiện ích cơng cộng quan trọng… 114 Chủ trư ng xây dựng KKT để hình thành khu vực kinh tế động, th c đẩy phát triển chung, tạo tiền đề thu hút mạnh mẽ ngu n vốn đầu tư, đ c biệt vốn ĐTNN đ ng đắn để nâng cao hiệu sử dụng quỹ đất, m t nước, tạo điều kiện cho địa phư ng giải việc làm, thu h t lao động có trình độ tay nghề cao Tuy nhiên, nhiều địa phư ng đ t mục tiêu thu hút vốn vào KKT mức h n tỷ đ ng, chí 60-70 tỷ đ ng/ha, mức huy động khó thực bối cảnh phát triển kinh tế suy giảm nay, vốn đầu tư từ ng n sách bị thắt ch t.Việc thành lập nhanh KKT kéo theo nhu cầu vốn đầu tư vượt khả c n đối ngân sách quốc gia, nên nhiều KKT g p khó khăn việc triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng cách đ ng bộ, đạt chất lượng đáp ứng nhu cầu vận hành thu h t đầu tư M c dù tiêu chí thành lập KKT thể chế hóa Nghị định NĐ-CP Nghị định NĐ-CP Chính phủ, song thực tiễn việc thành lập số KKT đáp ứng mục tiêu triển khai thực quy hoạch t ng thể phát triển KKT đến năm 2020 mà khơng có tính khả thi để trở thành KKT Vì vậy, giai đoạn 2013 – 2015, cịn nhóm KKT ven biển tập trung tối thiểu 65% ngân sách TW bao g m: KKT Chu Lai – Dung Quất (Quảng Nam – Quảng Ngãi); Nghi S n (Thanh Hóa); Đình Vũ (Hải Phòng); Phú Quốc (Kiên Giang); Vũng (Hà Tĩnh) Từ thực tế KKT Nghi S n cho thấy: KKT Nghi S n ngồi Lọc hóa dầu DA khác kêu gọi đầu tư tư ng tự nhiều địa phư ng khác Đó tình trạng quy hoạch KCN, KKT ph biến nước ta, KCN có c cấu sản xuất na ná nhau, KKT khơng có khác biệt nhiều Nếu nhìn rộng c cấu kinh tế địa phư ng m i tỉnh, thành phố nước ta “đất nước thu nhỏ”, tỉnh có cảng biển, s n bay, quy hoạch n i sản xuất thép, xi măng, nhiệt điện… lại chưa hình thành kinh tế v ng lãnh th – yếu tố cấu thành kinh tế quốc d n có lực cạnh tranh cao KKT Nghi S n Chính phủ xếp vào danh mục KKT trọng điểm ưu tiên đầu tư, nghĩa góc độ kinh tế địa phư ng có khác biệt điều kiện tự nhiên điều kiện phát triển có ưu n i trội so với KKT ven biển khác Tuy nhiên, làm làm cách để tận dụng lợi tạo bước đột phá phát triển KT-XH địa phư ng? 115 - Trước hết cần tiếp tục rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển KCN, KKT nước đến năm theo hướng kiên giảm diện tích, đưa khỏi quy hoạch KCN, KKT chậm triển khai, khơng có khả triển khai thực tế Không phát triển thêm KKT mà tập trung đầu tư trọng điểm để x y dựng thành cơng số KKT có lợi cạnh tranh cao (như học kinh nghiệm Hàn Quốc trình bày phần trên) - Hiện nay, Nghị định KKT; Nghị định NĐ-CP Chính phủ KCN, KCX NĐ-CP ngày sung số điều Nghị định Chính phủ sửa đ i, b NĐ-CP văn luật như: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp… c n t n nhiều khác biệt (như trình bày Chư ng II), g y khó khăn định việc áp dụng ưu đãi thuế, đất đai tiếp nhận dự án đầu tư Vì vậy, hồn thiện pháp luật đầu tư cần phải có thống với văn pháp luật KCN, KKT c chế, sách đầu tư phát triển quản lý KKT, KCN đảm bảo hiệu có tính cạnh tranh cao Cần ban hành Luật KKT để n ng cao tính pháp lý hoạt động KKT - Tăng cường ph n cấp, ủy quyền từ Trung ng tới địa phư ng, gắn ch t với c chế ph n công trách nhiệm phối hợp rõ ràng, minh bạch c quan Trung ng địa phư ng đảm bảo đủ thẩm quyền ngu n lực để quản lý KCN, KCX, KKT theo hướng “một cửa, đầu mối” tư ng ứng với vai tr ngày quan trọng KCN, KCX, KKT trình CNH, HĐH đất nước - Tiếp tục thực sách ph n cấp quản lý nhà nước ĐTNN nh m phát huy tính sáng tạo, ý tưởng lãnh đạo địa phư ng, khai thác tốt h n lợi so sánh địa phư ng trình phát triển KT-XH, kể thu h t ĐTNN Ph n cấp cho Ban Quản lý KCN, KCX, KKT theo Luật KCN, KCX, KKT thay chờ bộ, ngành, ủy quyền số nhiệm vụ Chủ trư ng ph n cấp quản lý cho quyền địa phư ng có tác động tích cực đến tính chủ động quyền tỉnh hoạt động xúc tiến đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư, giảm phiền hà, tiết kiệm thời gian chi phí đầu tư Tuy nhiên, nảy sinh số vấn đề cần lưu ý là: số địa phư ng ban hành thực quy định ưu đãi đầu tư trái pháp luật làm t n hại đến lợi ích chung đất 116 nước; việc tiếp x c, lựa chọn nhà đầu tư chưa thận trọng (đã có tình trạng số nhà ĐTNN đến tìm hiểu “vẽ” dự án hàng chục tỷ USD, với nhu cầu sử dụng hàng nghìn đất, cuối c ng nhà đầu tư “rởm”; Vì vậy, hồn thiện pháp luật đầu tư cần ch trọng đến n ng cao hiệu quản lý nhà nước từ xúc tiến đầu tư, thẩm định cấp GCNĐT, hướng dẫn, h trợ nhà đầu tư triển khai dự án, tra, kiểm tra để xử lý kịp thời vi phạm pháp luật Giải pháp cho vấn đề giữ nguyên ph n cấp theo quy định hành với điều kiện quy hoạch ngành, lĩnh vực gắn với quy hoạch v ng lãnh th địa phư ng công bố công khai, quyền địa phư ng chấp thuận dự án đầu tư phải c sở khung kh dự án quy hoạch; bãi bỏ quy định địa phư ng trái thẩm quyền Kiện toàn máy quản lý nhà nước cấp TW địa phư ng đảm bảo đủ thẩm quyền ngu n lực để quản lý KCN, KKT theo hướng cửa, đầu mối tư ng xứng với vai trị vị trí ngày quan trọng KCN, KKT trình CNH, HĐH đất nước 3.2.3.8 Hoàn thiện văn pháp luật lao động, đầu tư công, quản lý vốn đối v i doanh nghiệp n nư c, hạn ch t am n n , tạo mô trườn đầu tư t ực minh bạch Luật Đầu tư công vừa Quốc hội ban hành hy vọng chế tài đủ mạnh để bảo đảm chấp hành kỷ cư ng, kỷ luật đầu tư; khắc phục tình trạng đầu tư phân tán, hiệu thấp, lãng phí, thất xử lý vi phạm quản lý đầu tư Đối với doanh nghiệp nhà nước cần đẩy mạnh c phần hóa, q trình xây dựng sách khơng nên phân biệt sách áp dụng cho loại hình doanh nghiệp, để tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp (đ c biệt khơng nên có sách ưu cho doanh nghiệp nhà nước) Có vậy, nhà ĐTNN cảm thấy yên tâm tham gia vào dự án PPP hình thức ĐTNN khác Việt Nam Đ ng hành với sách đầu tư, luật pháp lao động dần hoàn thiện h n, tạo điều kiện cho di chuyển lao động Luật Lao động qui định doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải có chư ng trình, kế hoạch đào tạo người lao động Việt Nam Đối với dự án ĐTNN, việc n ng cao trình độ kỹ thuật công nghệ cho 117 người lao động quan trọng để bước tiếp nhận, vận hành bước làm chủ cơng nghệ Tuy nhiên, sách ta lại chưa ch trọng việc tuyển chọn, đãi ngộ cán bộ, công nh n kỹ thuật trẻ có lực để bố trí vào cơng đoạn sản xuất quan trọng Việc đào tạo kỹ thuật trẻ c n n ng lý thuyết, thực hành nên tuyển vào làm việc thường phải đào tạo b sung Với doanh nghiệp đ i hỏi lao động kỹ thuật với số lượng lớn lại không tuyển dụng lao động đáp ứng số lượng chất lượng (Như thực tế KKT Nghi S n nêu Chư ng II, Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi S n khó khăn việc tuyển dụng lao động có tay nghề kỹ thuật cao làm việc trường trình x y dựng Nhiều kỹ sư thợ lành nghề c khí, điện… phải tuyển từ thành phố H Chí Minh Nghi S n để làm việc) Vì vậy, cần có sách tập trung vào đào tạo ngu n nh n lực công nghệ cao, bao g m đội ngũ cán quản lý, kỹ sư công nh n ký thuật, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp công nghệ cao Cần đa dạng hóa loại hình đào tạo, gắn việc đào tạo nghề trường đại học, cao đẳng với doanh nghiệp ĐTNN, cho phép doanh nghiệp công nghệ cao tính chi phí tài trợ cho trường đại học vào chi phí nghiên cứu chuyển giao khoa học cơng nghệ Tỷ lệ lao động khơng có chun môn kỹ thuật chiếm tới 75% năm 2008, giảm điểm phần trăm so với năm Trong số 25% có chun mơn kỹ thuật 7,3% cơng nhân kỹ thuật, , % qua dạy nghề ngắn hạn, , % qua dạy nghề dài hạn 5% có trình độ trung học chun nghiệp 26% Việc doanh nghiệp nước ho c khơng tham gia vào mạng sản xuất doanh nghiệp ĐTNN phát triển công nghiệp phụ trợ góp phần làm tăng bất lợi cho nâng cao kỹ người lao động Tất yếu tố nêu cản trở tác động lan tỏa Do đó, để thu tác động lan tỏa kỹ điều chỉnh sách đầu tư chưa đủ, mà đ i hỏi phải có đ ng điều chỉnh sách liên quan khác sách đào tạo, sách ngành, chuyển giao cơng nghệ phát triển cơng nghiệp phụ trợ Đó thách thức tăng hiệu điều chỉnh sách ĐTNN thời gian tới [1] 118 Ế Ậ Xu thế giới tự thư ng mại đầu tư, đầu tư nước ngồi có vị trí vai tr đ c biệt quan trọng quốc gia đầu tư quốc gia tiếp nhận đầu tư Khơng phủ nhận đóng góp to lớn từ hoạt động đầu tư mang lại cho phát triển kinh tế Việt Nam Nó khơng th c đẩy trình chuyển dịch c cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH, mở nhiều ngành nghề, nhiều sản phẩm đa dạng, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo ngu n dự trữ ngoại tệ cho nhà nước, mà cịn dẫn nhập cơng nghệ tiên tiến, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động… Vì vậy, tìm giải pháp để thu hút quản lý ĐTNN cách có hiệu mục tiêu hàng đầu nhiều nước giới, nước phát triển, có Việt Nam Hệ thống pháp luật đầu tư Việt Nam năm qua thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta chủ chư ng thu h t đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội, đ c biệt tăng cường thu h t ĐTNN, hội nhập kinh tế - quốc tế Tuy nhiên, bất cập hệ thống pháp luật đầu tư đ t yêu cầu cấp bách phải hoàn thiện Hoàn thiện pháp luật đầu tư phải đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tăng cường hợp tác quốc tế, thúc đẩy phát triển KT-XH, tạo môi trường đầu tư minh bạch, bình đẳng, n định trật tự xã hội Trong thời gian tới, cần nghiên cứu hoàn thiện pháp luật đầu tư cách đ ng bộ, để điều chỉnh thống hoạt động đầu tư quản lý đầu tư Ngoài việc sửa đ i Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, cần nghiên cứu sửa đ i đ ng văn pháp luật khác có liên quan như: Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế Xuất khẩu, Thuế Nhập khẩu, Luật Thuế Tiêu thụ đ c biệt, Luật Thuế Giá trị gia tăng, c chế sách phát triển KCN, KKT vv… để phù hợp với lộ trình tham gia vào hiệp định thư ng mại mà Việt Nam ký kết Để đảm bảo thực tốt quy định pháp luật đầu tư, song song với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư, cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện c chế quản lý, t chức máy, rà sốt đội ngũ cơng chức làm cơng tác quản 119 lý đầu tư, n ng cao lực cán hoạt động lĩnh vực xúc tiến đầu tư, có biện pháp xử lý kiên vi phạm hoạt động đầu tư, vi phạm pháp luật đầu tư; nghiên cứu c chế đạo phối hợp thống Trung ng địa phư ng, có phân cấp rõ ràng quản lý đầu tư, để giải nhanh chóng, kịp thời thủ tục đầu tư tránh phiền hà cho nhà đầu tư Xử lý nghiêm cơng chức có hành vi tham nhũng, gây thiệt hại cho nhà đầu tư, doanh nghiệp Tăng cường ph biến, tuyên truyền pháp luật đầu tư đào tạo, b i dưỡng nghiệp vụ cho cơng chức quản lý đầu tư để hồn thành tốt nhiệm vụ 120 MỤ M Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), Đán ệu đ ều c ín sác đầu tư trực ti p nư c Việt Nam Đinh Văn n Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), “Thực đầu tư trực ti p nư c sau Việt Nam gia nhập WTO – K t đ ều tra 140 doanh nghiệp có vốn đầu tư nư c n o ” Nxb Lao động Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi S n, tỉnh Thanh Hóa (2006 - 2014), Báo cáo tình hình xây dựng phát triển khu kinh t N Bộ Kế hoạch Đầu tư ( Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3), Kỷ y u 25 năm Đầu tư trực t p nư c n o tạ V ệt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư ( Bắc (tháng Chính phủ ( ), T u út đầu tư v o KCN, KKT tỉn p ía 4) 8), Nghị định số 29 2008 NĐ-C n y 14 2008 quy định Khu công nghiệp, Khu ch xuất Khu kinh t , Hà Nội Chính phủ ( t tt ), N ị địn 87 2010 NĐ-C n y 13 2010 quy địn c n số đ ều Luật T uê xuất k ẩu, T u n ập k ẩu, Hà Nội Chính phủ ( 3), Nghị quy t số 103 NQ – C n y 29 2013 nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản l đầu tư trực ti p nư c giai đoạn t i, Hà Nội Chính phủ ( 3), Nghị định sun số đ ều N 10 NĐ-CP ngày ị địn 29 2008 NĐ-C n sửa đổ , bổ y 14 2008, Hà Nội Chính phủ (2013), Thỏa thuận bảo lãnh cam k t Chính phủ (GGU) Chính phủ nư c CHXHCN Việt Nam v i Idemitsu Kosan Co., Ltd; Mitsui Chemicals, Inc; Kuwait Petroleum Europe B.V Cơng ty TNHH Lọc hóa dầu N 11 Chính phủ ( Sơn c o dự án Lọc hóa dầu N ), N Sơn, Hà Nội ị địn số 46 2014 NĐ-C n t u t ền t uê đất, t uê mặt nư c, Hà Nội 121 y 15 2014 quy địn 12 Công ty TNHH lọc hóa dầu Nghi S n ( trìn K u L ên ợp Lọc óa dầu N 13 8), Dự án đầu tư xây dựn Sơn, Thanh Hóa Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ KHĐT ( 8), “20 năm đầu tư nư c Việt Nam (1988-2007 ” 14 Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2010), Tình hình kinh t - xã hộ năm 2006 2010 tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hố 15 Nguyễn Bá Diến (chủ biên) ( ), “G áo trìn Tư p áp quốc t ”, Khoa Luật – ĐHQGHN, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 16 Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng ( n 17 ), “V ệt Nam – Đ ểm đ n hấp d n đầu tư”, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Hà Nội Đảng Bộ huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa ( ,N ị quy t Đạ ộ Đản uyện T n G a n ệm kỳ 2010 – 2015, Thanh Hóa 18 Đảng tỉnh Thanh Hóa (2005), Nghị quy t Đại hộ Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVI, Thanh Hóa 19 Đảng tỉnh Thanh Hóa (2011), Nghị quy t Đại hộ Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ VII v Văn k ện Đại hộ đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Thanh Hóa 20 Trần Duy Đông ( ), “K n n ệm p át tr ển KKT tự tạ H n Quốc”, Khu công nghiệp Việt Nam, (ngày 21 ) Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam ( n 22 ệp V ệt Nam t ườn n ên 2013, (ngày 3), D ễn đ n Doan 3) Hiệp hội Doanh nghiệp Singapo Việt Nam ( n ệp V ệt Nam t ườn n ên 2013 (ngày 3), D ễn đ n Doan 3) 23 Phùng Xuân Nhạ (Chủ biên) (2007), “Đầu tư quốc t ”, Nxb ĐHQGHN 24 Phùng Xuân Nhạ (2010), " Đ ều c ín sác đầu tư trực ti p nươc n o Việt Nam ti n trình hội nhập kinh t quốc t ", Nxb ĐHQGHN, HN 25 Ph ng Thư ng mại Bắc u Việt Nam (2013), D ễn đ n Doan n V ệt Nam t ườn n ên 2013, (ngày 122 3) ệp 26 Ph ng Thư ng mại Ch u u Việt Nam ( V ệt Nam t ườn n ên 2013, (ngày 27 ệp V ệt Nam t ườn n ên 2013, (ngày Ph ng Thư ng mại Hàn Quốc Việt Nam ( V ệt Nam t ườn n ên 2013, (ngày 29 ệp 3) Ph ng Thư ng mại Công nghiệp Hoa kỳ Việt Nam ( Doan n 28 3), D ễn Đ n Doan n 3), D ễn đ n 3) 3), D ễn đ n Doan n ệp 3) Quốc hội (2005), Luật Danh nghiệp số 60 2005 QH11 ban n n y 12/12/2005, Hà Nội 30 Quốc hội ( 31 Quốc hội ( ban 32 5), Luật Đầu tư số 59 2005 QH11 ban n n y 29 11 2005, Hà Nội 5), Luật T u xuất k ẩu, t u n ập k ẩu số 45 2005 QH11 n n y 14 2005, Hà Nội Quốc hội ( 8), Luật T u t u n ập doan n ệp số 14 2008 QH12 ban n , Hà Nội 33 Quốc hội ( 3), Luật Đất đa số 45 2013 QH13 ban n n y 29 11 2013, 3), Luật số 32 2013 QH13 ban y 19 2013 sửa đổ Hà Nội 34 Quốc hội ( n n bổ sun đ ều Luật T u t u n ập doan n 35 ệp, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (1996), Quy t định số 879/TTg ngày 23/11/1996 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2006 - 2010, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy t định số 102 2006 QĐ-TTg, ngày 15/5/2006 việc thành lập ban hành Quy ch hoạt động Khu kinh t N 37 Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy t định số 965 QĐ-TTg, ngày 17/7/2006 việc thành lập Ban quản lý Khu kinh t N 38 Sơn, tỉnh Thanh Hố, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy t định số 1107 QĐ-TTg, ngày 21/8/2006 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam đ n năm 2015 v địn n đ n năm 2020, Hà Nội 123 39 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quy t định số 1364 QĐ-TTg ngày 10/10/2007 việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng khu kinh t N Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quy t định số 1353 QĐ-TTg ngày 23/9/2008 việc quy hoạch phát triển KKT ven biển Việt Nam đ n năm 2020, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quy t định số 1447 QĐ-TTg, ngày 16/9/2009 phê duyệt, đ ều chỉnh, quy hoạch, xây dựng vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ đ n năm 2015 v tầm nhìn sau 2015, Hà Nội 42 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quy t định số 28 2010 QĐ-TTg, ngày 03/3/2010 việc ban hành quy ch hoạt động Khu kinh t N Sơn, tỉnh Thanh Hố, Hà Nội 43 Tỉnh Thanh Hóa ( 3), Hư n d n đầu tư v o T an Hóa v v n p ụ cận, Thanh Hóa 44 T ng cụ thống kê ( ), Tìn ìn k n t –xã ộ t án đầu năm 2014 45 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), Quy t định số 284 QĐ-UBND ngày 26/1/2006 đ ều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa a đoạn 2006 -2010, dự báo đ n năm 2020, Thanh Hóa 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Quy t địn 348 QĐ-UBND ngày 04/2/2009 chức năn , n ệm vụ, quyền hạn v cấu tổ chức Ban Quản l KKT N 47 Sơn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), Quy t định số 4320 QĐ-UBND ngày 6/12/2010 việc phê duyệt quy hoạch vùng Tỉnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Quy t định số 530 QĐ-UBND, ngày 21/02/2011 việc phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch chung xây dựn Đô t ị trung tâm vùng huyện T n G a, tỉnh Thanh Hố, Thanh Hóa 49 Ủy ban nh n d n tỉnh Thanh Hóa ( Sơn v v n p ụ cận, Thanh Hóa 124 3), Hư n d n đầu tư v o KKT N 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2013), Quy t định số3667/QĐUBND/2013 ngày 18/10/2013 việc ban hành số sách khuy n khích, hỗ trợ đầu tư đối v KKT N Sơn v KCN địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 51 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh t - xã hội tỉnh Thanh Hóa a đoạn 2010 - 2020, Thanh Hóa 125 ... ớc khu kinh ỉnh Thanh Hóa 43 2.1.1 Quá trình hình thành khu kinh tế Nghi S n 43 2.1.2 Kết đầu tư khu kinh tế Nghi S n .46 2.1.3 Những đóng góp khu kinh tế Nghi S n cho kinh. .. chức thành khu chức g m: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, KCX, KCN, khu giải trí, khu du lịch, khu thị, khu d n cư, khu hành khu chức khác ph hợp với đ c điểm KKT; - Khu Công nghi? ??p khu chuyên... lý đầ Nghi Sơ ỘNG CỦA QUA TH C TIỄN Ầ - T NH THANH HĨA ớc ngồi khu kinh tế ỉnh Thanh Hóa 2.1.1 Q trình hình thành khu kinh t Nghi Sơn 2.1.1.1 Đ ều kiện tự nhiên Trong quy hoạch phát triển kinh

Ngày đăng: 13/01/2020, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w