1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đầu tư nước ngoài đến sự rời ngành của các doanh nghiệp dệt may việt nam

80 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ RỜI NGÀNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Thanh Mai SINH VIÊN THỰC HIỆN: Đỗ Quỳnh Anh LỚP: Kinh tế quốc tế QH2016E HỆ: Chất lượng cao Hà Nội – Tháng Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ RỜI NGÀNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Thanh Mai SINH VIÊN THỰC HIỆN: Đỗ Quỳnh Anh LỚP: Kinh tế quốc tế QH2016E HỆ: Chất lượng cao Hà Nội – Tháng Năm 2020 Lời cảm ơn Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trường đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu vừa qua Tác xin bày tỏ lòng cám ơn tới Ths Nguyễn Thị Thanh Mai – giảng viên khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, người hướng dẫn nghiên cứu ln nhiệt tình tâm huyết q trình hướng dẫn hồn thành khóa luận Cuối cùng, tác giả xin cám ơn tới gia đình, bạn bè động viên, cổ vũ tạo điều kiện thời gian tác giả suốt trình làm nghiên cứu Mặc dù cố gắng từ việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu đến tổng hợp ý kiến chuyên gia, người quan tâm nước đề tài nghiên cứu này, báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận ý kiến đóng góp, bảo đến từ thầy cô bạn Tác giả Đỗ Quỳnh Anh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tổng quan tài liệu a, Các nghiên cứu nước b, Các nghiên cứu Việt Nam 11 Mục tiêu nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Đóng góp hạn chế đề tài 14 Cấu trúc dự kiến 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP DỆT MAY 15 1.1 Cơ sở lý thuyết đầu tư trực tiếp 15 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 15 1.1.2 Phân loại đặc điểm FDI 15 1.1.3 Các tác động FDI 17 1.1.4 Thực trạng đầu tư nước Việt Nam 21 1.2 Cơ sở thực tiễn ngành dệt may Việt Nam 24 1.2.1 Tổng quan ngành công nghiệp chế biến chế tạo dệt - may 24 1.2.2 Thực trạng ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 29 2.1 Lựa chọn mơ hình 29 2.2 Chiến lược ước lượng 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 37 3.1 Mô tả liệu 37 3.2 Kết hồi quy logistic: 40 3.3 Phân tích kết quả: 41 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 48 4.1 Một số đề xuất khuyến nghị đơi với phủ 48 4.2 Một số đề xuất khuyến nghị với doanh nghiệp dệt may nội địa 50 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt CDF Cumulative Distribution Function Hàm xác suất tích lũy DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSO General Statistics Office Tổng cục Thống kê Việt Nam IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế Kinh tế tư nhân KTTN LFI Law on Foreign Investment Luật đầu tư nước ngồi MNCs Các cơng ty đa quốc gia XNK Xuất nhập WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TT Tên Bảng 1.1 Bảng 2.1 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Nội dung Tỷ trọng đóng góp GDP thành phần kinh tế Tóm tắt mối quan hệ dấu kỳ vọng biến độc lập với phụ thuộc Doanh nghiệp hoạt động rời ngành 2009 -2015 Thống kê doanh nghiệp theo số năm hoạt động Bảng số liệu chéo tình trạng XNK khả rời ngành Kết hồi quy logistic (biến phụ thuộc Exit) Bảng ước lượng tác động biên biến độc lập thay đổi đơn vị Tỷ lệ doanh nghiệp rời ngành tác động xuất nhập quy mô hoạt động Trang 23 34 37 38 39 41 42 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Với xu hội nhập quốc tế quốc gia giới, đặc biệt mặt kinh tế - xã hội, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment – FDI) biểu hội nhập phương thức ưa thích để thúc đẩy phát triển hòa nhập với kinh tế giới quốc gia, phát triển hay phát triển Từ xuất từ năm 1980, FDI tăng trưởng cách đáng kể số lượng tầm quan trọng lan nhanh qua kinh tế giới So với loại dòng vốn quốc tế khác, FDI coi tương đối hấp dẫn đem đến nhiều lợi ích cho nước đầu tư nước nhận đầu tư Đối với nước đầu tư, thường nước có kinh tế phát triển, FDI hội để phát triển, mở rộng thị trường tương đối chưa khai thác, giúp họ tiếp cận nguồn nguyên liệu tương đối lao động giá rẻ, mang đến lợi vị trí Việc nước phát triển đầu tư FDI vào nước phát triển cách để tạo vị liên kết kinh tế kinh tế giới Tuy nhiên, kỳ vọng lớn nước phát triển hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế Điều FDI coi nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn đầu tư nước giúp tăng trưởng kinh tế cách làm gia tăng thặng dư tài khoản vốn, góp phần cải thiện cán cân tốn nói chung ổn định kinh tế vĩ mô Hơn nữa, FDI tạo hội cho nước phát triển phát triển chuyển giao tài sản vô cơng nghệ, kỹ năng, kiến thức, giúp họ dễ dàng tiếp cận công nghệ tiên tiến hơn, thúc đẩy trình phổ quát kiến thức, nâng cao kỹ quản lý trình độ lao động … Tác động xem hiệu ứng lan tỏa hiệu ứng tràn (spillover effect) FDI, góp phần làm tăng suất doanh nghiệp nước cuối đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung Trên thực tế, FDI khơng phải lúc mang đến tác động tích cực đến kinh tế nước nhà nhà hoạch điịnh sách kỳ vọng Một nước thu hút dòng vốn FDI lớn hiệu ứng lan tỏa khơng xảy khơng đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế Ngồi ra, cơng ty nước bị lấn át kinh tế nội địa không cạnh tranh lại nhà đầu tư nước ngồi Lý cơng ty nước ngồi hoạt động hiệu nhờ khả truy cập vào thị trường toàn cầu nguồn lực dồi dào; doanh nghiệp nội địa chủ yếu dựa vào thị trường nước Do đó, FDI dẫn đến gia tăng rủi ro rời ngành doanh nghiệp nước, làm cân tạo mối quan hệ khơng tốt doanh nghiệp nội địa nước ngồi Đặc biệt, tính chất tác động FDI đến nhà đầu tư nước lại tương đối khó phân bạch chủ đầu tư nước định hình lực lượng thị trường, tạo chế hoạt động kép Hơn nữa, nhiều công ty xun quốc gia (MNCs) cịn lợi dụng việc đầu tư FDI để chuyển giá, trốn thuế, … mang đến nhiều gánh nặng cho nước sở nhận Thực trạng khiến FDI chủ đề gây nhiều tranh cãi, đối tượng nghiên cứu nhiều nhà kinh tế, đặc biệt vấn đề việc đánh giá, xác định tác động FDI tới phát triển kinh tế Kể từ sau sách “Đổi mới” năm 1986 nỗ lực hội nhập với kinh tế giới nay, Việt Nam trải qua trình tăng trưởng kinh tế đạt nhiều thành tựu kinh tế - xã hội Việt Nam nhanh chóng phát triển thành quốc gia thu nhập trung bình thấp từ quốc gia nghèo giới Tốc độ tăng trưởng kinh tế chạm đỉnh mốc 7,1% năm 2018 với mức GDP đầu người tăng 2,5 lần, đạt 2.500 USD năm 2018 qua năm Một nguyên nhân cho thành tựu nỗ lực thu hút FDI Chính phủ Khu vực doanh nghiệp FDI giữ vai trò ngày quan trọng việc đóng góp vào phát triển kinh tế, đặc biệt tỷ trọng xuất nhập hàng hóa Việt Nam Với tốc độ tăng trưởng xuất cao, trung bình 24,4%/năm giai đoạn 2006-2016, tỷ trọng xuất hàng hóa khu vực doanh nghiệp FDI tổng trị giá xuất nước tăng trưởng nhanh chóng, từ mức 37% năm 2006 lên 70% năm 2016 Ngược lại, khối doanh nghiệp có vốn hồn tồn nước có tỷ trọng giảm từ 63% năm 2006 xuống 29,8% năm 2016 Tốc độ tăng xuất bình quân khu vực doanh nghiệp thấp nhiều so với doanh nghiệp FDI, trung bình 8,6%/năm giai đoạn 2006-2016 Bên cạnh đó, theo báo cáo Cổng thông tin Quốc gia qua năm, số lượng doanh nghiệp phải giải thể, ngừng kinh doanh năm tăng Số lượng gia tăng doanh nghiệp gặp khó khăn phải rút lui khỏi thị trường ngày thể thách thức kinh tế dần loại khỏi thị trường doanh nghiệp yếu kém, không đủ sức tồn tại, không kịp thay đổi để thích nghi với điều kiện Trong năm 2018, nước có 63.525 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động không đăng ký chờ giải thể, tăng 63,4% so với kỳ năm trước; có 44.730 doanh nghiệp ngừng hoạt động khơng đăng ký 18.975 doanh nghiệp chờ giải thể Còn năm 2019, có 89.282 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường (tăng 20,2% so với năm 2018), bao gồm: 28.731 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn (tăng 5,9%), 43.711 doanh nghiệp chờ giải thể (tăng 41,7%), 16.840 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể (tăng 3,2%) Trung bình tháng có 7.440 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Khi nhiều doanh nghiệp nước kinh doanh hiệu phải ngừng hoạt động doanh nghiệp FDI xem động lực 61 Phụ lục 2: Thống kê mô tả biến độc lập Phụ lục 3: Kết hồi quy mơ hình 62 Phụ lục 4: Mơ hình hồi quy logistic Theo Gujarati (2003), mơ hình logit Logistic tuân theo phân phối tích lũy CDF (Cumulative Distribution Function), mô tả dạng sau: 𝑒 𝛽𝑜+ 𝛽1𝑋1𝑖 + +𝛽𝑘+ 𝛽𝑘𝑋𝑘𝑖 𝑒 𝑧𝑖 𝑃𝑖 = 𝐸 (𝑌 = 1|𝑋𝑖) = = (1) + 𝑒𝛽𝑜+ 𝛽1 𝑋1𝑖 + +𝛽𝑘+ 𝛽1𝑋𝑘𝑖 + 𝑒 𝑧𝑖 Với Y =1: Doanh nghiệp rời ngành Y = 0: Doanh nghiệp hoạt động Như vậy, Zi từ -∞ đến +∞ Pi từ đến Pi tỷ lệ doanh nghiệp rời ngành 1- Pi tỷ lệ doanh nghiệp cịn hoạt động viết sau: Odd = 𝑃𝑖 1−𝑃𝑖 = 𝑒 𝑧𝑖 1+𝑒 𝑧𝑖 (2) Odd gọi tỉ lệ khả xảy tình trạng đóng cửa doanh nghiệp Lấy logarit tự nhiên vế phương trình (2), ta có: Ln( 𝑃𝑖 1−𝑃𝑖 ) = 𝛽𝑜 + 𝛽1 𝑋1𝑖 + +𝛽𝑘 + 𝛽𝑘 𝑋𝑘𝑖 + 𝜀𝑖 (3) 𝑃 𝑃(𝑌−1) Với Po tỷ lệ doanh nghiệp rời ngành ban đầu, ta có: O0 = 1−𝑃𝑖 = 1−𝑃(𝑌−1) 𝑖 𝑃 Từ phương trình (3), ta có: O0 = 1−𝑃𝑖 = 𝑒 𝛽𝑜+ 𝛽1𝑋1𝑖 + +𝛽𝑘+ 𝛽𝑘𝑋𝑘 𝑖 Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, biến Xk tăng lên đơn vị, O1 viết thành: O1 = 𝑃𝑖 1−𝑃𝑖 Hay O1 = = 𝑒 𝛽𝑜+ 𝛽1𝑋1𝑖 + +𝛽𝑘(𝑋𝑘+1) = 𝑒 (𝛽𝑜+ 𝛽1𝑋1𝑖 + +𝛽𝑘 𝑋𝑘)∗𝑒 𝑃𝑖 1−𝑃𝑖 = Từ (5) ta có: P1 = 𝑃0 1−𝑃0 ∗ 𝑒 𝛽𝑘 = 𝑂0 ∗ 𝑒 𝛽𝑘 𝛽𝑘 (4) (5) 𝑂0 ∗ 𝑒 𝛽𝑘 1+𝑂0 ∗ 𝑒 𝛽𝑘 Tác động biên xác định sau: Khi biến Xk tăng lên đơn vị tỷ lệ doanh nghiệp rời ngành thay đổi lượng: ∆𝑃 = 𝑃1 − 𝑃0 ≈ 𝛽𝑘 ∗ 𝑃0 ∗ (1 − 𝑃0 ) 63 Phụ lục 5: Kiểm định đa cộng tuyến Variable VIF SQRT Tolerance VIF RSquared exit 1.06 1.03 0.9432 0.0568 age 1.09 1.04 0.918 0.082 HHI 1.05 1.03 0.9484 0.0516 Horizontal 1.04 1.02 0.9624 0.0376 Productivity 1.03 1.01 0.9737 0.0263 IM_EX 1.1 1.05 0.9109 0.0891 Size 1.05 1.03 0.9479 0.0521 Mean VIF 1.06 VIF biến nhỏ => Khơng có tượng đa cộng tuyến Nguồn: Tính tốn tác giả phần mềm Stata từ số liệu GSO, 2009 - 2016 64 Phụ lục 6: Bảng tương quan biến độc lập mơ hình Age HHI Age HHI 0.0349 Horizontal Productivity IM_EX Size 0.0000 Horizontal Productivity IM_EX Size 0.0221 0.1696 0.0000 0.0000 0.057 0.1436 0.0239 0.0000 0.0000 0.0000 0.2212 0.0037 -0.0244 0.0558 0.0000 0.4297 0.0000 0.0000 0.1554 -0.0182 0.0696 -0.0162 0.173 0.0000 0.0001 0.0000 0.0005 0.0000 1 Nguồn: Tính tốn tác giả phần mềm Stata từ số liệu GSO, 2009 2016 65 Phụ lục 7: Kiểm định tương quan biến phụ thuộc với biến độc lập  Kiểm định tương quan khả rời ngành số năm hoạt động doanh nghiệp Wooldridge test for autocorrelation in panel data Prob > F < 5% H0: no first-order autocorrelation  Bác bỏ giả thuyết H0 F( 1,  Có tượng tư tương 6458) = 1504.235 Prob > F = 0.0000 quan  Kiểm định tương quan khả rời ngành số HHI Wooldridge test for autocorrelation in panel data Prob > F > 5% H0: no first-order autocorrelation  Chấp nhận giả thuyết H0 F( 1,  Khơng có tượng tư 6458) = Prob > F =  2.079 0.1494 tương quan Kiểm định tương quan khả rời ngành số Horizontal Wooldridge test for autocorrelation in panel data Prob > F > 5% H0: no first-order autocorrelation  Chấp nhận giả thuyết H0 F( 1,  Khơng có tượng tư 6458) = Prob > F = 2.299 0.1295 tương quan  Kiểm định tương quan khả rời ngành suất lao động doanh nghiệp Wooldridge test for autocorrelation in panel data Prob > F > 5% H0: no first-order autocorrelation  Chấp nhận giả thuyết H0 F( 1,  Không có tượng tư 6352) = Prob > F = 0.599 0.4391 tương quan 66  Kiểm định tương quan khả rời ngành tình trạng XNK Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 6458) = 0.000 Prob > F = 0.9909 Prob > F > 5%  Chấp nhận giả thuyết H0  Khơng có tượng tư tương quan  Kiểm định tương quan khả rời ngành quy mô doanh nghiệp Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 6458) = Prob > F = 1.201 0.2733 Prob > F > 5%  Chấp nhận giả thuyết H0  Không có tượng tư tương quan Nguồn: Tính tốn tác giả phần mềm Stata từ số liệu GSO, 2009 2016 67 Phụ lục 8: Kiểm định tương quan khả rời ngành quy mô DN, Năng suất lao động, số HHI, thị phần FDI Biến Exit biến định tính biến Size, Productivity, HHI, Horizontal biến định lượng dạng số đếm, để kiểm định liên hệ hai biến này, tác giả lập bảng tương quan biến xem xét mức ý nghĩa hệ số tương quan exit exit 1.0000 HHI 0.0325 HHI Horizontal Productivity IM_EX Size 1.0000 0.0000 Horizontal Productivity IM_EX Size -0.0394 0.1696 0.0000 0.0000 -0.0232 0.1436 0.0239 0.0000 0.0000 0.0000 -0.1817 0.0037 -0.0244 0.0000 0.4297 0.0000 -0.0867 -0.0182 0.0000 0.0001 1.0000 1.0000 0.0558 1.0000 0.0696 -0.0162 0.1730 0.0000 0.0005 0.0000 1.0000 Nguồn: Tính tốn tác giả phần mềm Stata từ số liệu GSO, 2009 2016 68 Phụ lục 9: Đầu tư trực tiếp nước cấp phép thời kỳ 2009-2018 Tổng vốn đăng ký Tổng số vốn thực (Triệu đô la Mỹ) (*) (Triệu đô la Mỹ) 1.208,0 23.107,5 10.000,5 2010 1.237,0 19.886,8 11.000,3 2011 1.186,0 15.598,1 11.000,1 2012 1.287,0 16.348,0 10.046,6 2013 1.530,0 22.352,2 11.500,0 2014 1.843,0 21.921,7 12.500,0 2015 2.120,0 24.115,0 14.500,0 2016 2.613,0 26.890,5 15.800,0 2017 2.741,0 37.100,6 17.500,0 Sơ 2018 3.147,0 36.368,6 19.100,0 Năm Số dự án 2009 Bao gồm vốn cấp vốn tăng thêm dự án cấp giấy phép từ năm trước Từ năm 2016 bao gồm vốn góp, mua cổ phần nhà đầu tư nước Nguồn: Tổng cục thống kê 69 Phụ lục 10: Tổng sản phẩm nước theo giá hành phân theo loại hình kinh tế ngành kinh tế Đơn vị: tỷ đồng Nguồn: Niên giám thống kê 2018 - GSO 70 Phụ lục 11: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế Nguồn: Niên giám thống kê 2018 - GSO 71 Phụ lục 12: Tiêu chí doanh nghiệp vừa nhỏ 72 Phụ lục 13: Một số nghiên cứu trước tác động FDI khả rời ngành doanh nghiệp nước Nước Tác giả nghiên cứu Mơ hình Các biến độc lập Industry growth, Gưrg & Strobl Herfindahl, Region Ai-len Cox (2003) dummies (Age, Size, Ownership, Age at acquisition) FDI, MES, Herfindahl Alvarez & Gorg Chile Probit (2005) Reganati & Goărg (2010) Multinational companies, technology spillovers and plant survival Multinationals and Plant Exit: Evidence from Chile Herfindahl, MES, FDI Ý Cox (2009) Bandick Export dummy, Foreign dummy) Ferragina, Pittiglio, (Size, Age, Productivity, Tên (Size, Age, Relative labor The impact of FDI on productivity, Ownership firm survival in Italy dummy) Thụy Điển Cloglog Industry dummies, Time Multinationals and dummies (Ownership, plant survival Review Size, Age, Multi-plant) of World Economics 73 Foreign Direct Dries & Swinnen Balan Probit (2004) FDI dummy, Vertical Investment, Vertical links, Size, Age, Integration, and Local Education, Household Suppliers: Evidence characteristics from the Polish Dairy Sector Foreign Presence, Louri, Peppas, Tsionas Hy Lạp Cox (2006) FDI, Herfindahl Technical Efficiency (Inefficiency, Ownership, and Firm Survival in Age, K/L, Total assets, Greece: A Leverage, Liquidity, Simultaneous Equation Profit, Debt) Model with Latent Variables Approach FDI, Entry rate, Growth, Taymaz Thổ Ozler Nhĩ (2007) Kỳ Cox Prices, Imports, Exports, Foreign ownership, Herfindahl, MES, Time competition and dummies, Industry survival dynamics dummies 74 Phụ lục 14: Các ngành dệt may phân theo mã ngành cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Tên ngành CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO C Dệt 13 Sản xuất sợi, vải dệt thoi hoàn thiện sản 131 phẩm dệt 1311 13110 Sản xuất sợi 1312 13120 Sản xuất vải dệt thoi 1313 13130 Hoàn thiện sản phẩm dệt Sản xuất hàng dệt khác 139 1391 13910 Sản xuất vải dệt kim, vải đan móc vải khơng dệt khác 1392 13920 Sản xuất hàng dệt sẵn (trừ trang phục) 1393 13930 Sản xuất thảm, chăn, đệm 1394 13940 Sản xuất loại dây bện lưới 1399 13990 Sản xuất loại hàng dệt khác chưa phân vào đâu Sản xuất trang phục 14 141 1410 14100 May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú) 142 1420 14200 Sản xuất sản phẩm từ da lông thú 143 1430 14300 Sản xuất trang phục dệt kim, đan móc 75 Sản xuất da sản phẩm có liên 15 quan Thuộc, sơ chế da; sản xuất va li, túi 151 xách, yên đệm; sơ chế nhuộm da lông thú 1511 15110 Thuộc, sơ chế da; sơ chế nhuộm da lông thú 1512 15120 Sản xuất vali, túi xách loại tương tự, sản xuất yên đệm 152 1520 15200 Sản xuất giày, dép Nguồn: HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ) ... dệt may Việt Nam Theo số liệu Hiệp hội Dệt May Việt Nam, tính đến năm 2017, tổng số doanh nghiệp Dệt May nước đạt xấp xỉ 6.000 doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp gia công hàng may mặc 5.101 doanh. .. doanh  Hình thức doanh nghiệp liên doanh hình thức đầu tư mà nhà đầu tư nước liên doanh với nhà đầu tư nước để đầu tư thành lập công ty nước nhận đầu tư theo qui định luật doanh nghiệp pháp... vốn đầu tư đăng ký 1.2 Cơ sở thực tiễn ngành dệt may Việt Nam 1.2.1 Tổng quan ngành công nghiệp chế biến chế tạo dệt - may Ngành Dệt May Việt Nam ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam Dệt may vốn

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN