Nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn khu vực gò gia giồng chùa xã thạnh an huyện cần giờ làm địa điểm xây dựng quy hoạch cụm kinh tế biển tp hồ chí minh

126 0 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn khu vực gò gia giồng chùa xã thạnh an huyện cần giờ làm địa điểm xây dựng quy hoạch cụm kinh tế biển tp hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM PHÂN VIỆN ĐỊA LÝ TẠI TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO Đề tài: ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ MÓNG ĐÁ ANDEZIT, PHÙ SA CỔ VÀ ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH CÁC TRẦM TÍCH TRÊN MĨNG ĐÁ KHU VỰC GỊ GIA - GIỒNG CHÙA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2007 UBND TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM PHÂN VIỆN ĐỊA LÝ TẠI TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO Đề tài: ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ MÓNG ĐÁ ANDEZIT, PHÙ SA CỔ VÀ ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH CÁC TRẦM TÍCH TRÊN MĨNG ĐÁ KHU VỰC GỊ GIA - GIỒNG CHÙA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ quan thực hiện: Phân viện Địa lý TP Hồ Chí Minh Chủ nhiệm: Tác giả: Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2007 PGS.TS Hồ Chín Hồ Chín Võ Đình Ngộ Nguyễn Siêu Nhân Lê Thị Việt Phương Lê Ngọc Thanh MỤC LỤC Š Lời nói đầu PHẦN I: TỔNG QUAN KHU VỰC GÒ GIA - GIỒNG CHÙA - Vị trí địa lý - Khái quát số điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên + Địa hình - Địa mạo + Khí hậu + Thủy văn 12 + Thổ nhưỡng 13 + Thảm thực vật tài nguyên rừng 13 PHẦN II: KHẢO SÁT PHÂN BỐ MÓNG ĐÁ ANDEZIT VÀ PHÙ SA CỔ KHU VỰC GÒ GIA - GIỒNG CHÙA HUYỆN CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO SÂU ĐIỆN 15 - Thiết bị kỹ thuật đo đạc 16 - Khối lượng thực kết đo sâu điện 16 - Phân tích, xử lý tài liệu 27 - Đánh giá giá trị điện trở suất vùng Tp Hồ Chí Minh 27 - Kết thực 29 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT TRẦM TÍCH VÀ ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH KHU VỰC GÒ GIA - GIỒNG CHÙA HUYỆN CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH 52 - Các đặc điểm chung địa chất liên quan đến khu vực nghiên cứu 53 + Hoạt động tân kiến tạo 53 + Các đặc điểm chung địa chất 56 Móng đá qua lỗ khoan sâu 56 Mặt Phù sa cổ bên đồng 57 Ý nghĩa phát triển giồng cát 57 - Các trầm tích khu vực 58 + Trầm tích biển (m Q2IV) 58 + Trầm tích bãi thủy triều (m Q3IV) 66 i + Trầm tích biển đầm lầy hay đầm mặn (m bQ3IV) 71 - Đặc điểm địa chất cơng trình 82 + Mối quan hệ địa chất trầm tích địa chất cơng trình 82 + Công tác khảo sát đặc điểm địa chất cơng trình 83 + Các đặc điểm địa chất cơng trình 85 PHẦN IV: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - Xà HỘI Xà THẠNH AN, HUYỆN CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH 89 - Đất đai 90 - Dân cư –lao động 90 - Cơ sở hạ tầng 91 - Giáo dục - y tế - văn hóa xã hội 91 - An ninh trật tự 92 - Hoạt động kinh tế 92 - Hiện trạng sử dụng đất 94 + Đất nông nghiệp 97 + Đất phi nông nghiệp 101 + Đất chưa sử dụng 101 PHẦN V: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ MĨNG ĐÁ ANDEZIT, PHÙ SA CỔ, ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH, CÁC TRẦM TÍCH TRÊN MĨNG ĐÁ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ -Xà HỘI KHU VỰC GÒ GIA - GIỒNG CHÙA, HUYỆN CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH 102 - Phân tích, liên kết phân chia kết nghiên cứu 103 + Khu vực I 103 + Khu vực II 104 + Khu vực III 105 + Khu vực IV 105 - Ý nghĩa khoa học thực tiễn 106 + Ý nghĩa khoa học 106 + Ý nghĩa thực tiễn 106 Kết luận 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC ii DANH SÁCH HÌNH Š Hình 1: Sơ đồ vị trí nghiên cứu Hình 2: Vị trí nghiên cứu khu vực sinh rừng ngập mặn Cần Giờ Hình 3: Cao trình vùng nghiên cứu Hình 4: Sơ đồ điểm cao trình khu vực Lòng Tàu - Thị Vải 10 Hình 5: Bản đồ mạng thủy khu vực Gò Gia - Giồng Chùa 11 Hình 6: Sơ đồ vị trí tuyến điểm đo sâu điện khu vực Gò Gia - Gồng Chùa 18 Hình 7: Mặt cắt điện trở suất biểu kiến tuyến AA’ BB’ 19 Hình 8: Mặt cắt điện trở suất biểu kiến tuyến CC’ DD’ 20 Hình 9: Mặt cắt điện trở suất biểu kiến tuyến EE’ FF’ 22 Hình 10: Mặt cắt điện trở suất biểu kiến tuyến GG’ HH’ 23 Hình 11: Mặt cắt điện trở suất biểu kiến tuyến II’ JJ’ 24 Hình 12: Mặt cắt điện trở suất biểu kiến tuyến KK’ LL’ 25 Hình 13: Mặt cắt điện trở suất biểu kiến tuyến LB’ 26 Hình 14: Mặt cắt điện - địa chất tuyến AA’ 33 Hình 15: Mặt cắt điện - địa chất tuyến BB’ 34 Hình 16: Mặt cắt điện - địa chất tuyến CC’ 36 Hình 17: Mặt cắt điện - địa chất tuyến DD’ 37 Hình 18: Mặt cắt điện - địa chất tuyến EE’ 39 Hình 19: Mặt cắt điện - địa chất tuyến FF’ 40 Hình 20: Mặt cắt điện - địa chất tuyến GG’ 41 Hình 21: Mặt cắt điện - địa chất tuyến HH’ 43 Hình 22: Mặt cắt điện - địa chất tuyến II’ 44 Hình 23: Mặt cắt điện - địa chất tuyến JJ’ 45 Hình 24: Mặt cắt điện - địa chất tuyến KK’ 47 Hình 25: Mặt cắt điện - địa chất tuyến LL’ 48 Hình 26: Mặt cắt điện - địa chất tuyến LB’ 49 Hình 27: Sơ đồ đẳng sâu bề mặt Phù sa cổ khu vực Gị Gia - Giồng Chùa 50 iii Hình 28: Sơ đồ mô ba chiều bề mặt Phù sa cổ khu vực Gò Gia - Giồng Chùa 51 Hình 29: Hố khoan HK1 59 Hình 30: Hố khoan HK2 60 Hình 31: Hố khoan HK3 61 Hình 32: Hố khoan HK4 62 Hình 33: Hố khoan HK5 63 Hình 34: Hố khoan HK6 64 Hình 35: Hố khoan HK7 65 Hình 36: Dao động mực nước biển Holoxen 67 Hình 37: Sơ đồ cổ địa lý cách 6000 năm ĐBSCL 68 Hình 38: Các mặt cắt địa chất khu vực Giồng Chùa, huyện Cần Giờ 69 Hình 39: CG 43 (Thiềng Liềng) 70 Hình 40: Phân bố trầm tích 72 Hình 41: CG 11 77 Hình 42: CG 45 (Giồng Chùa) 78 Hình 43: Bản đồ địa chất trầm tích Đệ Tứ khu vực Gị Gia - Giồng Chùa 79 Hình 44: Mặt cắt địa chất theo đường ABCD 80 Hình 45: Mặt cắt địa chất theo đường A’B’CD 81 Hình 46: Cơ cấu hộ phân theo hoạt động kinh tế (Thạnh An 2005) 92 Hình 47: Bản đồ trạng sử dụng đất xã Thạnh An, huyện Cần Giờ 95 Hình 48: Sơ đồ đẳng sâu bề mặt Phù sa cổ khu vực Gò Gia - Giồng Chùa 107 Hình 49: Sơ đồ đường cao trình khu vực Lịng Tàu - Thị Vải 108 Hình 50: Bản đồ trạng rừng xã Thạnh An 109 iv DANH SÁCH BẢNG Š Bảng 1: Khối lượng thực phương pháp đo sâu điện 17 Bảng 2: Kết thống kê giá trị điện trở suất trầm tích Đệ tứ liên quan đến khu vực nghiên cứu 27 Bảng 3: Kết thống kê giá trị điện trở suất đo gần lỗ khoan khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4: Bảng tổng hợp tham số chiều dày lớp, giá trị điện trở suất lớp tương ứng thành phần thạch học 29 Bảng 5: Tính chất lý chung Phù sa mới, Phù sa cổ qua mẫu phân tích hố khoan sâu 87 Bảng 6: Tính chất lý mẫu tiêu biểu hố khoan HK1 87 Bảng 7: Phân bố biến động dân cư xã Thạnh An (2004) 90 Bảng 8: Cơ cấu sử dụng đất xã Thạnh An năm 2005 96 Bảng 9: Các đơn vị bảo vệ rừng xã Thạnh An, huyện Cần Giờ 97 Bảng 10: Diện tích đất rừng xã Thạnh An, huyện Cần Giờ năm 2005 98 Bảng 11: Cơ cấu đất rừng xã Thạnh An, H Cần Giờ năm 2005 99 v Lời nói đầu Căn vào công văn số 2448/UBND – CNN ngày 14/4/2006 UBND TP Hồ Chí Minh chấp nhận đề xuất Sở Khoa học Công nghệ Liên hiệp Hội Khoa học - Kỹ thuật cho phép tổ chức nghiên cứu điều kiện tự nhiên khu vực Gị Gia - Giồng Chùa thuộc xã Thạnh an, huyện Cần Giờ ñể phục vụ cho việc xem xét khả quy hoạch xây dựng cụm kinh tế biển cho Tp Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm đề tài “ Nghiên cứu sở khoa học để lựa chọn khu vực Gị Gia - Giồng Chùa (huyện Cần Giờ) làm ñịa ñiểm quy hoạch cụm kinh tế biển Thành phố Hồ Chí Minh” ñã giao cho tập thể cán khoa học thuộc Phân viện ðịa lý Tp Hồ Chí Minh tổ chức thực ñề tài nhánh “ðặc ñiểm phân bố móng đá Andezit, Phù sa cổ địa chất cơng trình trầm tích móng đá khu vực Gị Gia - Giồng Chùa” theo hợp đồng nghiên cứu số 367/Hð-SKHCN ngày 28/12/2005 nhằm ñạt mục tiêu: Xác định đặc điểm phân bố khơng gian bề mặt móng đá Andezit, Phù sa cổ địa chất cơng trình trầm tích móng đá để tạo sở khoa học cho việc tiến tới quy hoạch khu vực Gò Gia - Giồng Chùa huyện Cần Giờ thành cụm kinh tế biển phát triển với nhiều loại hình hoạt động: cảng trung chuyển nước sâu, vận tải biển, cơng nghiệp đóng tàu biển, dịch vụ, thương mại du lịch… ðể ñáp ứng ñược mục tiêu ñề tài nhánh, tập thể tác giả ñã tổ chức ñiều tra, nghiên cứu vấn ñề sau ñây: - Tìm hiểu phân bố khơng gian móng ñá Andezit Phù sa cổ (trầm tích Pleixtoxen) - Nghiên cứu đặc điểm phân bố khơng gian Phù sa (trầm tích Holoxen) - ðiều tra trạng sử dụng ñất phân bố ñất rừng - Xác ñịnh mối quan hệ phân bố móng đá Andezit, Phù sa cổ, Phù sa với cao độ địa hình cấu sử dụng ñất - Xác ñịnh sở khoa học thuận lợi hay khơng thuận lợi móng cơng trình ñối với việc quy hoạch phát triển cụm kinh tế biển Thành phố Hồ Chí Minh Qua gần năm thực hiện, từ tháng 04/2006 ñến 05/2007, tập thể tác giả hồn thành khối lượng lớn cơng tác khảo sát thực địa nội nghiệp sau: - Thu thập tài liệu chương trình, dự án liên quan đến khu vực Gị Gia Giồng Chùa - Tiến hành khoan sâu lỗ, có lỗ theo đề cương giai đoạn 1, lỗ theo đề cương giai đoạn 2, lỗ ngồi kế hoạch với ñộ sâu sau: + HK1 = 40m + HK2 = 40m + HK3 = 45m + HK4 = 40m + HK5 = 40m + HK6 = 34m + HK7 = 25m Tổng ñộ sâu lỗ khoan 264 m Mỗi lỗ khoan ñược lấy ñộ sâu trung bình ñến 4m/mẫu Tổng số mẫu phân tích lý 50 mẫu (HK1: 12 mẫu; HK2: mẫu; HK3: mẫu; HK4: mẫu; HK5: mẫu; HK6: mẫu; HK7: mẫu) Chỉ tiêu phân tích gồm có: Thành phần hạt, giới hạn dẻo, ñộ ẩm, dung trọng, tỉ trọng, cường ñộ, biến dạng - Tổ chức chuyến khảo sát địa chất trầm tích ðệ tứ với 40 lỗ khoan nông - Thực chuyến khảo sát ñịa vật lý với 101 ñiểm ño sâu ñiện - Thực chuyến ñi thu thập tài liệu khảo sát thực ñịa, kiểm tra, chỉnh lý số tài liệu nội dung kinh tế -xã hội, trạng sử dụng ñất báo cáo tổng hợp - Nội dung báo cáo kết ñề tài bao gồm hai phần: chuyên ñề tổng hợp sau: 1) Khảo sát phân bố móng đá Andezit Phù sa cổ khu vực Gò Gia - Giồng Chùa, huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh phương pháp đo sâu ñiện Chủ nhiệm chuyên ñề: TS Lê Ngọc Thanh Cơ quan: Phân viện ðịa lý Tp Hồ Chí Minh 2) ðặc điểm địa chất trầm tích địa chất cơng trình khu vực Gị Gia - Giồng Chùa huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh Chủ nhiệm chuyên ñề: TS Nguyễn Siêu Nhân Cơ quan: Phân viện ðịa lý Tp Hồ Chí Minh 3) Một số đặc ñiểm kinh tế -xã hội xã Thạnh An huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh Chủ nhiệm chun đề: ThS Lê Thị Việt Phương Cơ quan: Phân viện ðịa lý Tp Hồ Chí Minh 4) ðánh giá tổng hợp ñặc ñiểm móng ñá Andezit, Phù sa cổ ñịa chất cơng trình trầm tích móng đá khu vực Gò Gia -Giồng Chùa, huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hồ Chín Cơ quan: Phân viện ðịa lý Tp Hồ Chí Minh Trong q trình thực đề tài, tập thể tác giả ñã nhận ñược nhiều giúp ñỡ Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, Sở Khoa học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh, Phân viện ðịa lý Tp Hồ Chí Minh PGS.TS Hoàng Anh Tuấn Xin chân thành cám ơn giúp đỡ q báo Báo cáo khơng tránh khỏi sai sót mong nhận góp ý chân tình PHÂN TÍCH, LIÊN KẾT VÀ PHÂN CHIA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Trên cở sở kết nghiên cứu ñẳng sâu bề mặt Phù sa cổ, địa chất trầm tích ðệ tứ, cao độ địa hình, trạng sử dụng đất năm 2005, trạng rừng năm 2004 khu vực nghiên cứu phân chia thành khu vực nhỏ sau: 1.1 Khu vực I: - Vị trí địa lý: Phía nam khu vực sơng Gị Gia – Ngã Bảy Diện tích tự nhiên khoảng 2.899 Bao gồm diện tích phần lớn tiểu khu 14, toàn tiểu khu 19 Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ - ðịa hình: Cao độ địa hình phổ biến từ 1,0 – 1,5m, dọc bờ sông Thêu phổ biến cao độ địa hình từ 0,0 – 0,5m số diện tích có cao độ địa hình 1,5 – 3,5m Riêng Giồng Chùa có cao độ địa hình 11m - ðịa chất: Từ kết ño sâu ñiện thực lỗ khoan sâu: HK1, HK5, HK6, HK7 ñều bắt gặp Phù sa cổ hay trầm tích Pleixtoxen phân bố nơng, phổ biến từ độ sâu 10 – 20m Riêng Giồng Chùa phạm vi bán kính khoảng 500m, độ sâu phân bố móng đá Andezit Phù sa cổ khoảng từ 10 – 15m Nhìn chung, bề mặt Phù sa cổ phân bố có xu hướng nơng dần phía tây – nam đơng – nam hay nơng dần phía biển Các giá trị ñịa ñiện phản ánh tượng Trong ñó, giá trị ñiện trở suất từ - 8Ωm ñều ñược phát phổ biến từ ñộ sậu 10m ñến 20m trở xuống Phù sa hay trầm tích Holoxen tiểu khu I có chiều dày nhỏ ðáng ý, ñây phổ biến trầm tích đầm mặn giàu bột (mb2QIV3) diện tích thường có thảm thực vật bên như: ðước, Chà Là, bụi,… ruộng muối Các giá trị ñiện trở suất Phù sa thay ñổi từ 0,2 – 0,4Ωm từ ñộ sâu ñến 20m - Hiện trạng sử dụng ñất: Căn vào số liệu UBND xã Thạnh An số liệu kiểm kê rừng hàng năm Chi cục Kiểm lâm TP Hồ Chí Minh cho thấy trạng sử dụng đất Khu vực I bao gồm phần lớn diện tích Tiểu khu 14, toàn diện tích Tiểu khu 19 thuộc Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ sau: Tổng diện tích tự nhiên Tiểu khu 7, 14, 19 3.896 ha, tổng diện tích có rừng 1.763 ha, chiếm 45% diện tích tự nhiên (ðước 1.242 ha) ñất khác 2.133 ha, chiếm 55% diện tích tự nhiên 103 Như vậy, giới hạn Khu vực I diện tích có rừng khu vực chiếm 1/3 diện tích tự nhiên (khoảng 1000 trở lại) Ngồi diện tích ðước, diện tích có rừng cịn lại gồm có ngập mặn, hỗn giao ngập mặn khác như: Chà - Mắm, Chà – Ráng,… ðáng ý, khu vực I có diện tích ðước trồng từ năm 1981, 1993 (trên 10 năm) khơng thành rừng có trữ lượng ðất làm muối chiếm khoảng 245 phân bố phổ biến Tiểu khu 7, 14, 19 ðất ñồi núi chưa sử dụng khoảng 5,4 Tỉ lệ đất có rừng Khu vực I ñạt thấp 1.2 Khu vực II: - Vị trí địa lý: Nằm phía Bắc khu vực sơng Gị Gia – Ngã Bảy, phía Bắc giáp tỉnh ðồng Nai, phía Tây giáp sơng ðồng Tranh, phía ðơng gần giáp sơng Gị Gia phía Nam giáp khu vực I Diện tích tự nhiên khoảng 2.224 Bao gồm diện tích tự nhiên Tiểu khu 2A, 2B phần Tiểu khu 7, 14 thuộc Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ - ðịa hình: Cao độ địa hình phổ biến từ 1,0 – 1,5m số diện tích phân bố rãi rác có cao độ địa hình 1,5 – 3,5m Cao độ địa hình 1,5m Diện tích có cao ñộ ñịa hình từ 1,0 – 3,5m khoảng 1.613ha, chiếm 73% diện tích tự nhiên Nhưng địa hình ven sơng Gị Gia phía thượng nguồn tương đối thấp diện tích có cao độ địa hình từ 0,0 – 1,0m khoảng vài trăm - ðịa chất: Các giá trị ñiện trở suất - 8Ωm ñều ñược phát phổ biến từ ñộ sâu 20 – 30m lỗ khoan HK3 gặp Phù sa cổ ñộ sâu 43m, HK4 gặp Phù sa cổ ñộ sâu 33m Tổng hợp hai giá trị ñịa ñiện khoan sâu cho thấy bề mặt Phù sa cổ khu vực phân bố từ ñộ sâu 20 – 30m chiếm 2000 diện tích Phù sa cổ phân bố sâu 30m mang tính cục với diện tích > 100ha Ở Phù sa có bề dày phổ biến 30m trở lại kết địa điện khoan sâu khơng bắt gặp móng đá Andezit Tồn Phù sa gồm có đơn vị: Trầm tích biển (mQIV2), trầm tích đầm mặn (mbQIV3), trầm tích bãi thủy triều (mQIV3) ðáng ý trầm tích đầm mặn giàu sét (mb1QIV3) có diện tích lớn gấp lần diện tích đầm mặn giàu bột (mb2QIV3) - Hiện trạng sử dụng ñất: Tổng diện tích đất quản lý Tiểu khu 23A, 23B 2.794ha Như tổng diện tích khu vực bao gồm phần lớn diện tích Tiểu khu 23A, 23B Trong đó, diện tích đất rừng phân theo loại sau: - Cây ðước khoảng 948 - Chà 43 - Mắm 181 Tổng diện tích có rừng 1.179 đất khác 1.615 ha, phổ biến ñất mặt nước chuyên dùng Trong khu vực diện tích sử dụng làm ruộng muối 105 1.4 Khu vực IV : Phân bố dọc bên bờ sơng Gị Gia từ thượng lưu đến hạ lưu Diện tích tự nhiên khoảng 969 Bao gồm phần diện tích nằm gần sơng Gị Gia Tiểu khu 2A, 2B, 14, 23A, 23B thuộc vùng ñệm Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ - ðịa hình: ðịa hình khu vực IV thượng lưu sơng Gị Gia thấp, phổ biến từ 0,0 – 1,0m hạ lưu sơng Gị Gia cao, phổ biến từ 1,5 – 3,5m - ðịa chất : Phù sa cổ phân bố sâu Phù sa có bề dày lớn Phổ biến, Phù sa cổ phân bố từ ñộ sâu 35m ñến 50m Phù sa bao gồm chủ yếu trầm tích đầm mặn giàu sét (mb1QIV3), trầm tích bãi triều (mQIV3) Nhìn chung phân bố Phù sa cổ ñịa hình khu vực có dạng mang tính kế thừa Do đó, đặc điểm có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn vị trí xây dựng cảng nước sâu - Hiện trạng sử dụng ñất : Chủ yếu diện tích có rừng, bậc ðước, Mắm,…Chà là, hổn giao v.v… phát triển nơi có địa hình cao, phân bố gần ngã ba Gị Gia Thị Vãi Phần lớn diện tích đất khác ñất mặt nước chuyên dùng Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN : 2.1 Ý nghĩa khoa học : Các chuyển ñộng tân kiến tạo, cụ thể tuyến địa mạo có ảnh hưởng sâu xa ñến hình thành phát triển ñịa hình ñịa mạo khu vực nghiên cứu Hai tuyến thẳng ñịa mạo Biên Hòa – Long Hải Sài Gòn – Tân An tạo nên khối sụt lún Nhà Bè, Dun hải, Nhơn Trạch thành đồng sơng ðồng Nai tách hẳn với đồng sơng Cửu Long Do đó, khu vực Gò Gia - Giồng Chùa nằm ñới kéo dài theo hướng tây bắc – ñông nam đơng bắc – tây nam Trong đó, có mặt núi sót (núi Nứa, khối núi Vũng Tàu, núi Giồng Chùa) khối Phù sa cổ Nhơn Trạch cách Giồng Chùa khoảng 12,5 km Việc phát khối Phù sa cổ phân bố nông khu vực nghiên cứu phát ðịa chất trầm tích phân bố khu vực có mối liên hệ với khối Phù sa cổ Nhơn Trạch Do đó, tiền đề tìm kiếm nước ngầm cho huyện Cần Giờ 2.2 Ý nghĩa thực tiễn : - Theo ñánh giá ñịa tầng ñịa chất nhóm cảng TEDI SOUTH sở bề dày lớp bùn sét (trầm tích Holoxen hay Phù sa ?) từ tốt ñến yếu sau : Cát lái : 2m ; Phú hữu : 5- 10m ; Ông Kèo : 10 – 12m ; Phú Mỹ : 15 – 20m ; Cái Mép : 30 – 35m ; Hiệp Phước : 30 – 40m 106 Như vậy, vào ñánh giá cho thấy phần lớn diện tích khu vực nghiên cứu đáp ứng u cầu móng cơng trình xây dựng cảng Trong đó, Khu vực I Khu vực II tương ñương ñịa tầng ñịa chất cảng Ông Kèo Phú Mỹ Khu vực III có địa tầng địa chất tốt cảng Cái Mép Hiệp Phước Hình 48 : Sơ đồ ñẳng sâu bề mặt Phù sa cổ khu vực Gò Gia - Giồng Chùa 107 Hình 49 : Sơ đồ đường cao trình khu vực sơng Lịng Tàu - Thị Vãi 108 Hình 50 : Bản đồ trạng rừng xã Thạnh An năm 2004 109 - Từ so sánh rút kết luận : Tổng diện tích sử dụng phát triển cụm kinh tế biển TP Hồ Chí Minh khu vực Gò Gia - Giồng Chùa, xã Thạnh An, huyện Cần Giờ khoảng 7.307 Trong đó, Khu vực I khoảng 2.899 ha, Khu vực II khoảng 2.224 Khu vực III khoảng 2.184 - Khu vực nghiên cứu có lợi lớn cho việc qui hoạch phát triển cụm kinh tế biển móng cơng trình tương đối thuận lợi có nhiều luồng lạch sâu rộng bao bọc chung quanh nối thẳng gần với ñường hàng hải quốc tế - Các lịng sơng Gị Gia, sơng Thị Vãi, sơng Cái Mép có độ sâu lớn ổn ñịnh nhiều yếu tố ảnh hưởng, ñặc biệt có yếu tố chảy thung lũng sơng có bề mặt Phù sa cổ phân bố tương ñối sâu, 30 – 50m Do đó, dọc bờ sơng xây dựng cảng biển Nổi bật ñoạn bờ phải sơng Gị Gia Cái Mép kéo dài khoảng km, từ khu vực Giồng Chùa ñến rạch Cá Nhám đáp ứng tiêu chuẩn móng cơng trình, độ sâu lịng sơng địa hình bờ sơng để phát triển cảng biển nước sâu Ngồi ra, hai ñoạn ñường bờ dài khoảng 20km bờ phải sông Thị Vãi bờ trái sông Ngã Bảy phát triển cảng biển Như vậy, tổng chiều dài bờ sơng phát triển cảng biển cảng biển nước sâu khu vực nghiên cứu khoảng 26 km - ðịa hình khu vực Gị Gia - Giồng Chùa phổ biến từ 1m đến > 3,5m, có khoảng 4.818 có cao độ địa hình lớn 1m khoảng 3.414 có cao độ địa hình nhỏ 1m Các bờ sơng Gị Gia, Cái Mép, Ngã Bảy có cao độ địa hình >2,5m tương đối dốc đứng phía dịng chảy - Do khu vực nghiên cứu có nhiều cửa sơng sâu, rộng gần biển nên việc giải ô nhiểm môi trường dễ dàng ðáng ý, dịng sơng ðồng tranh năm gần đổi dịng sang Tắc đổ nước vào sơng Gị Gia biến sơng từ khơng có nguồn thành sơng có nguồn Do vậy, vấn đề tiêu nhiểm sơng Gị Gia thuận lợi sơng Thị Vãi - Trong khu vực nghiên cứu phân bố phổ biến trầm tích đầm mặn giàu bột (mb2QIV3) ðây nguồn gốc phát sinh loại đất khơng thích hợp cho rừng ngập mặn phát triển phong phú, ñặc biệt ðước Hiện tượng phù hợp với trạng sử dụng ñất năm 2005 trạng rừng năm 2004 xã Thạnh An Người dân thường sử dụng loại ñất ñể làm ruộng muối - Phần lớn diện tích khu vực nghiên cứu vùng ñệm hay vùng chuyển tiếp Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ ñược ngăn cách vùng lõi theo hai sông Ngã Bảy ðồng Tranh - Mối quan hệ khu vực nghiên cứu với qui hoạch hệ thống giao thông huyện Nhơn Trạch tỉnh ðồng Nai huyện Cần Giờ Tp Hồ Chí Minh tương đối thuận lợi Từ Ngã ba QL51 ñường ñi cảng Phước An ñến Giồng Chùa khoảng 13 km ; từ Giồng Chùa ñến bờ biển khoảng 7,5km ; từ ñiểm cuối khu vực nghiên cứu đến đường Bình Khánh - Thị trấn Cần Giờ khoảng 8,5km ðồng thời khu vực 110 nghiên cứu nằm tuyến vận tải đường sơng nối liền Gị Gia với đồng sơng Cửu Long (do cơng ty Tư vấn - Thiết kế GTVT phía Nam đề xuất) Bảng 13 : ðịa tầng biển, địa hình khu vực (photo) 111 Hình 51, 52, 53 (hình photo), (04 ảnh ñi thực ñịa) 112 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu địa chất trầm tích địa chất cơng trình, khảo sát phân bố móng đá Andezit Phù sa cổ phương pháp ño sâu ñiện ñiều tra số ñặc ñiểm kinh tế - xã hội khu vực Gò Gia - Giồng Chùa xã Thạnh An, huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh rút số kết luận sau : - Tổng diện tích sử dụng để phát triển cụm kinh tế biển khu vực Gò Gia - Giồng Chùa 7.307ha Trong đó, Khu vực I có bề mặt Phù sa cổ phân bố nơng nhất, từ 10 – 25m, kể có mặt móng ñá Andezit, diện tích 2.899 ; Khu vực II có bề mặt Phù sa cổ phân bố phổ biến độ sâu 20 – 25m, diện tích 2.224 ha; Khu vực III có bề mặt Phù sa cổ phân bố độ sâu 25 – 30m, diện tích 2.184ha - Xã Thạnh An xã nghèo huyện Cần Giờ Phần lớn ñất ñai xã ñược sử dụng cho lâm nghiệp (rừng phòng hộ) Hai Tiểu khu 2A 2B có tỉ lệ diện tích rừng lớn (76,9% 80%) Tiểu khu có tỉ lệ diện tích rừng > 50% Nhưng phần lớn diện tích Tiểu khu cịn lại có tỉ lệ rừng ñạt thấp, bật Tiểu khu 19, Tiểu khu 14 Tổng diện tích có rừng xã Thạnh An 4.372ha, chiếm 33% diện tích tự nhiên, diện tích rừng ðước khoảng 3.432ha Tổng diện tích ñất khác khoảng 8.770ha, chiếm 67% diện tích tự nhiên Hoạt động kinh tế xã Thạnh An thủy sản với 50% hộ ngư nghiệp khoảng 12% hộ diêm nghiệp Nhìn chung, đời sống hộ dân cịn gặp nhiều khó khăn khơng có ñất sản xuất nông nghiệp ñiều kiện giao thông hạn chế - Việc ñầu tư khai thác tiềm kinh tế biển khu vực Gò Gia - Giồng Chùa phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, ñặc biệt ñiều kiện tự nhiên ven vịnh Gành rái ; phù hợp với chiến lược phát triển ðảng Nhà nước ta ; phù hợp với qui mô phát triển kinh tế - xã hội Tp Hồ Chí Minh giai đoạn (giai đoạn hội nhập khu vực quốc tế) Qua đó, góp phần nâng cao đời sống người dân xóa dần cách biệt xã Thạnh An xã khác - Ngay từ cần có kế hoạch tiếp tục ñiều tra qui hoạch khả thi tồn khu vực Gị Gia - Giồng Chùa để sớm có đầu tư phát triển cụm kinh tế biển Tp Hồ Chí Minh - Những kết nghiên cứu đề tài mang tính liên ngành tổng hợp cho phép đánh giá xác tiềm tự nhiên khu vực nghiên cứu, ñặc biệt mối quan hệ móng đá Andezit, Phù sa cổ, Phù sa mới, địa hình, trạng sử dụng ñất trạng rừng 113 Nhân ñây, tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu tất quan, đồng nghiệp có liên quan q trình thực đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôn Thất Chiểu tgk, 1991 ðất đồng sơng Cửu Long tỉ lệ 1/250.000 NXB nơng nghiệp, Hà Nội Hồ Chín, Võ ðình Ngộ, Nguyễn Viết Chiến, Lê Anh Hiền, 1983.Trầm tích Kainozoi muộn TP.Hồ Chí Minh Tập san khoa học phát triển TP.HCM Hồ Chín, Mạc ðường, Nguyễn Sinh Huy, Lê Thị Việt Phương, 1995 Báo cáo tổng hợp chương trình “ðiều tra tổng hợp có định hướng tiềm tự nhiên khả kinh tế-xã hội hai huyện Nhà Bè, Cần Giờ nhằm cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội hai huyện Sở Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Cử, 1991 Trùng Lỗ (Foraminifera) trầm tích vùng biển phía nam Việt Nam Tài nguyên môi trường biển NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn ðức Cự, 1991 Một số đặc điểm địa hóa trầm tích rừng ngập mặn ven biển miền bắc Việt Nam Tài nguyên môi trường biển NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn ðức Cự, Nguyễn Chu Hồi, Trần ðình Lân, 1994 ðặc điểm trầm tích cấu trúc bãi triều vùng Hải Phịng-Quảng n Tài ngun mơi trường biển, tập II NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Văn Cương, 1964 Flore et végétation de la mangrove de la région de SaiGon Cap Saint Jacques Luận án tiến sĩ cấp III, Paris ðặng Hữu Diệp, 1983 Những nét ñặc ñiểm địa chất cơng trình khu vực TP.HCM Tập san khoa học phát triển TP.HCM Hà Quang Hải, Ma Công Cọ nnk, 1988 Báo cáo công tác lập đồ dịa chất tìm kiếm khống sản TP.HCM, tỉ lệ 1/50.000 Liên đồn địa chất 6-ðồn địa chất TP.HCM 10 Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Quang Tuấn, 1991 Vài nét trầm tích bãi triều lầy ven biển Hải Phịng-Quảng n Tài ngun mơi trường biển NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Quang Tuấn, 1994 Sơ trầm tích bề mặt đáy vịnh Bắc Bộ Tài ngun mơi trường biển, tập II NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Ngọc Lan, 1994 ðịa mạo trầm tích ứng dụng rừng sác Gia ðịnh Luận án phó tiến sĩ khoa học ñịa chất Trường ñại học Tổng Hợp TP.HCM 13 Vũ Tự Lập, 1984 ðiều tra tổng hợp ñiều kiện tự nhiên tài nguyên vùng cửa sông Cửu Long Các báo cáo khoa học chương trình điều tra tổng hợp vùng biển Thuận Hải-Minh Hải Uy Ban khoa học kỹ thuật Nhà Nước, Hà Nội 14 ðào Thị Miên, 1977 Tảo diatomae ñặc trưng trầm tích biển Holoxen khu vực TP.HCM Tạp chí khoa học trái đất Hà Nội 114 15 Phùng Trung ngân, Châu Quang Hiền, 1987 Rừng ngập nước Việt Nam NXB Giáo Dục, TP.HCM 16 Viên Ngọc Nam, 1995 Biến ñộng thảm thực vật Cần Giờ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn TPHCM 17 Viên Ngọc Nam, 2002 Thảm thực vật tài nguyên rừng huyện Cần Giờ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn TPHCM 18 Viên Ngọc Nam, 2004 ðánh giá diễn biến hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Sở Nơng Nghiệp TP.HCM 19 Võ ðình Ngộ, Nguyễn Siêu Nhân & NNK, 1995 Móng đá hai huyện Nhà BèCần Giờ sơ tìm hiểu móng ñá khu vực Giồng Chùa Phân Viện ðịa Lý TP.HCM 20 Võ ðình Ngộ, Nguyễn Siêu Nhân, ðặng Ngọc Phan, Hồ Thị Thu Trang, Lê Thị Ngọc Phương, 1994 ðịa chất trầm tích kỷ Thứ Tư hai huyện Nhà Bè-Cần Giờ, TP.HCM Phân viện ðịa Lý TP.HCM 21 Trần Kim Thạch, 1993 Huyện Cần Giờ nhìn từ khía cạnh tự nhiên môi trường Sơ khảo huyện Cần Giờ, TP.HCM NXB khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Kim Quyên, 2006 Quan trắc ñộng thái nước ngầm khu vực TP Hồ Chí Minh năm 2005 Liên đồn ðịa chất thủy văn-ðịa chất cơng trình Miền Nam 23 Lê Văn Tự & NNK, 1994 Bản ñồ Thổ nhưỡng hai huyện Nhà Bè-Cần Giờ, tỉ lệ 1/25.000 Sở Nông Nghiệp TP.HCM 24 Nguyễn Ngọc Thu, 2004 Xử lý tổng hợp tài liệu địa vật lý vùng TP Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ, ðại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 25 Lê Minh Triết & NNK, 2006 ðiều tra ñánh giá biểu ảnh hưởng trận ñộng ñất vào ngày 5-6/09/2005; 17/10/2005 8/11/2005 địa bàn TP Hồ Chí Minh Phân viện ðịa Lý TP Hồ Chí Minh 26 Allen, P., 1964 Sedimentological models Journal of sedimentary Petrology, V.34, No.2, p : 289-293 27 Allen, J.R.L., 1965 Late Quaternary Niger delta, and adjacent areas sedimentary environment and lithofacies Bulletin of the American Association of Petroleum geologists, V.49, No.5 28 Anderson, H R., 1969 Reconnaissance for fresh water in the Rung Sac special zone, Gia Dinh Province Water supply direction special Report 29 Armstrong Price, W., 1963 Patterns of flow and channeling in tidal inlets Journal of sedimentary Petrology, V.33, No.2, p : 279-290 30 Arthur, O.; Beau, J., 1968 Sedimentary processes operative along the western Louisiana shoreline Journal of sedimentary Petrology, V.38, No.3, p : 869-877 31 Biswas, B.,1973 Quaternary changes in sea level in the South China Sea Geol Soc Malaysia Bull Kualar Lumpur 32 23- Biswas, B., 1976 Bathymetry of Holocene foraminifera and quaternary sea level changes on the Sunda sheft J Foraminiferal Research, V.6, No.2, p : 107-133 33 24- Blasso, F., 1980 Mangroves d’Afrique et d’ Asie Centre d’ études de Géographie Tropicale Bordeaux, France 34 Céruse, J., 1980 Sédimentation dans le Delta du Mékong Esquisse réalisée d’après l’interpretation des images des satellites Landsat et Comité CEBM, BangKok 35 Coleman, J.M.; Wright, L.D., 1975 Modern river deltas Variability of process and sand bodies In : Delta-Models for exploration Houston Geol Soc 115 36 Davies, D.K.;Ethridge,F.J., and Berg,R.R., 1971 Recognition of Barrier Environtments The American Association of Petroleum Geologists Bulletin, V 55, No.4, p : 550-565 37 Defaud, J., 1974 Sédimentation deltaique ancienne Exemples Nord-Sahariens Bull Centre Reach Pau., France 38 Dornbush, W.K.; May, J R.; Cowey, M P., 1969 Distribution of coarse grained construction sites in the Mekong Delta, South Vietnam US AEWES Report, Mississipi 39 Fisher, J.J., 1968 Barrier Island formation Geol Soc America Bull., V.7a, p : 14211426 40 Fontaine, H.; Delibrias G., 1973 Niveaux marins pendant le Quaternarie au Vietnam Arch Géol Vietnam, n.17, Saigon 41 Gagiano, S M.; Mc Intire, 1968 Reports on the Mekong River Delta Coast St Inst., Tech Rep 57, 143 p Baton Roeye 42 Hoyt, J H.; Verndn, J ; Henry, J., 1967 Influence of Island Migration on Barrier Island sedimentation Geol Soc Of America Bulletin, V 78, p : 77-86 43 Hoyt, J H., 1968 Barrier Island formation Geological Society of America Bulletin, V 79, p : 1427-1432 44 Hoyt, J.H., 1969 Chenier versus barrier, Genetic and stratigraphic distinction The American Association of Petroleum Geologists Bulletin, V.53, No.2 45 Klein, G and Sanders, J.E., 1964 Comparison of sediments from Bay of Fundy and Dutch Wadden sea tidal flats Journal of sedimentary Petrology, V 34, No.1, p : 1824 46 Kolb, V R.; Dornbush, W M., 1975 The Mississippi and Mekong Delta : comparison in : Deltas models for exploration Houston Geol Soc 47 Kraft, J C., 1971 Sedimentary Facies Patterns and geologic history of a Holocene marine trangression Geological Society of America Bulletin, V 82, p : 2131-2151 48 Jones, J R.; Camron, B., 1977 Landward migration of barrier island sands under stable sea level conditions : Plum island, Massachusetts Journal of sedimentary Petrology, V 47, No.4, p : 1475-1483 49 40- Marius, C., 1985 Mangrove du Sénégal et de la Gambi : Ecologie – PédologieGéochimie, Mise en valeur et aménagement ORSTOM 50 Morgan, F R., 1961 Mekong River Delta : Distribution of physical environments as interpreted from aerial photographs Coastal Studies Institute Louisiana State University Baton Rouge 51 Niino, H ; Emery, O.K., 1961 The sediments of shallow portion of south and East China Sea Geo Society of America Bull., Nọ, Vol.72 52 43- Otvos, J.; Ervin, G., 1965 Sedimentation-erosion cycles single tidal periods on long island Sound beaches Journal of Sedimentary Petrology, V.35, N 3, p : 604609 53 Reineck, H E., 1974 Present and ancient shallow marine deposits Bull Centre Rech Pau., France 54 45- Russel, R., 1958 Geological geomorphology Bulletin of the geological Society of America, V.69, p : 1-22 55 Selivers Tov Yu F f., 1977 Geologic and geomorphological conditions of mangrove coast development of the Guinea Republic Academy of Sciences of the USSR Moscow 116 56 Sherwood, M G.; Mc Intire, W G.,1968 Phúc trình châu thổ sơng Cửu Long Báo cáo kỹ thuật số 57, Trường ðại Học Louisiana 57 48- Short, K C.; Stauble, A.J., 1967 Outline of geology of Niger Delta The American Association of Petroleum geologists, V.51, Nọ, p : 761-779 58 Sloss, L.L., 1962 Stratigraphic models in exploration Journal of sedimentary Petrology, V.32, No., p : 415-422 59 Stapor, F.R.; Tanner, W.F., 1975 Hydrodynamic inplications of beach, beach ridge and dune grain size studies Journal of sedimentary Petrology, V.45, No.4, p : 926931 60 Tencate, J.A.M., 1985 Short memorandum on Quaternary geological mapping in Indonesia by GRDC with a note on the legend system of the quaternary geological map of Indonesia at a scale 1:50.000, CCOP, Bangkok, Thailand 61 Todd, T.W., 1968 Dynamic diversion : influence of longshore current-tidal flow interaction on chenier and barrier island plains Journal of sedimentary Petrology, V.38, No.3, p : 734-746 62 Trefethen, J.M., and Dow, R.L., 1960 Some features of modern beach sediments Journal of sedimentary Petrology, V.30, No.4, p : 589-602 63 Chiến lược phát triển lâm nghiệp TP Hồ Chí Minh, giai đoạn 2005-2010 ñịnh hướng ñến 2020 Chi cục phát triển Lâm nghiệp, 2005 64 Du lịch Cần Giờ-Giá trị thiên nhiên-Giá trị sống NXB Tổng hợp TP.HCM, 2005 65 Dự án khả thi khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ (2002-2011) Sở NN&PTNT TP Hồ Chí Minh, 2001 66 Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ Ban Quản lý rừng phịng hộ mơi trường TP Hồ Chí Minh NXB Nơng nghiệp, 2002 67 Qui hoạch chi tiết nhóm cảng số quy hoạch di dời cảng sơng Sài Gịn nhà máy đóng tàu Ba son, 01/2004 Cơng ty TVTK phía Nam thuộc Cục hàng hải Việt Nam-Bộ giao thông-vận tải 117

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan