Nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn khu vực gò gia giồng chùa cần giờ làm địa điểm xây dựng quy hoạch cụm kinh tế biển tp hcm

158 1 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn khu vực gò gia giồng chùa cần giờ làm địa điểm xây dựng quy hoạch cụm kinh tế biển tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sở KH & CN TP HCM - Liên Hiệp Hội KH & KT TP HCM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ LỰA CHỌN KHU VỰC GÒ GIA – GIỒNG CHÙA (HUYỆN CẦN GIỜ) LÀM ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG QUY HOẠCH CỤM KINH TẾ BIỂN TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NHÁNH KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: KHÍ TƯNG, MỰC NƯỚC, DÒNG CHẢY, SÓNG, DỊCH CHUYỂN PHÙ SA VÀ ĐỊA HÌNH LÒNG SÔNG GÒ GIA Tp Hồ Chí Minh – Tháng năm 2007 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ quản Sở KH & CN TP HCM Cơ quan chủ trì Liên Hiệp Hội KH & KT TP HCM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ LỰA CHỌN KHU VỰC GÒ GIA – GIỒNG CHÙA (HUYỆN CẦN GIỜ) LÀM ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG QUY HOẠCH CỤM KINH TẾ BIỂN TP HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Hoàng Anh Tuấn ĐỀ TÀI NHÁNH KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: KHÍ TƯNG, MỰC NƯỚC, DÒNG CHẢY, SÓNG, DỊCH CHUYỂN PHÙ SA VÀ ĐỊA HÌNH LÒNG SÔNG GÒ GIA Chủ nhiệm đề tài nhánh 1: NCVCC TS Trương Đình Hiển Tham gia chính: NCV ThS Trần Văn Sâm NCV KS Lê Nguyễn Bảo Châu PGS TS Trần Hồng Hải KS Ao Hoàng Hưng KS Võ Hoàng Ngọc Tp Hồ Chí Minh – Tháng năm 2007 MỤC LỤC 13 MỞ ĐẦU Chương I VỊ TRÍ, HỒN CẢNH ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ 15 SƠ LƯỢC CÁC QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ QUA Vị trí hồn cảnh địa lý tự nhiên 1/ Vị trí địa lý 2/ Hồn cảnh địa lý tự nhiên II Sơ lược trình nghiên cứu qua Chương II CÔNG TÁC KHẢO SÁT, THU THẬP SỐ LIỆU I Thu thập số liệu có 1/ Các tài liệu địa hình 2/ Các tài liệu khí tượng 3/ Các tài liệu mực nước 4/ Các tài liệu sóng 5/ Các tài liệu dòng chảy 6/ Các tài liệu phù sa II Công tác khảo sát đo đạc trường 1/ Giới hạn khu vực khảo sát 2/ Lập mạng khống chế tọa độ - cao độ 3/ Khảo sát thủy văn hình thái 4/ Đo mực nước 5/ Lấy mẫu phân tích độ đục 6/ Đo bình đồ lịng sơng III Cơng tác tính tốn xử lý số liệu 1/ Tính tốn phân tích đặc trưng mực nước trạm đo mực nước sơng Gị Gia 2/ Phân tích mẫu phù sa 3/ Phân tích tài liệu đo sâu lập bình đồ 1/2000 IV Phương pháp nghiên cứu, phân tích số liệu kỹ thuật, dụng cụ khảo sát 1/ Phương pháp nghiên cứu 2/ Kỹ thuật máy móc khảo sát Chương III ĐẶC TRƯNG CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG I Các đặc trưng khí tượng trạm Vũng Tàu 1/ Nhiệt độ khơng khí I -1- 15 15 16 17 24 24 24 24 24 24 24 24 24 24 25 25 25 25 25 25 25 26 26 26 26 26 31 31 31 2/ Độ ẩm khơng khí 3/ Độ bay mặt đất 4/ Áp suất khí 5/ Số nắng 6/ Lượng mưa 7/ Các đặc trưng chế độ gió 8/ Các tượng thời tiết đặc biệt II Các đặc trưng khí tượng trạm Thị Vải, trạm Đại Tùng Lâm 1/ Tại trạm Thị Vải 2/ Tại trạm Đại Tùng Lâm Chương IV CÁC ĐẶC TRƯNG MỰC NƯỚC THỦY TRIỀU I Tính chất dao động mực nước thủy triều II Thiết lập phương trình tương quan 1/ Mực nước 2/ Mực nước đỉnh cao 3/ Mực nước chân thấp 4/ Độ lớn thủy triều III Các đặc trưng mực nước quan trắc 1/ Mực nước đỉnh cao 2/ Mực nước đỉnh thấp 3/ Mực nước chân cao 4/ Mực nước chân thấp 5/ Độ lớn thủy triều IV Các đặc trưng mực nước trung bình, cực đại, cực tiểu độ lớn thủy triều trạm mực nước Gò Gia tính tốn theo tương quan với trạm mực nước Vũng Tàu 1/ Các đặc trưng mực nước trung bình 2/ Mực nước cực đại 3/ Mực nước cực tiểu 4/ Các đặc trưng độ lớn thủy triều V Các đặc trưng mực nước trạm Gò Gia theo suất bảo đảm P(%) theo tương quan với trạm Vũng Tàu 1/ Các giá trị tính tốn mực nước giờ, mực nước đỉnh cao, mực nước chân thấp theo suất bảo đảm xác định 2/ Mực nước cực đại tính tốn theo suất bảo đảm Hmax(P%) -2- 31 31 32 32 32 32 33 34 34 34 52 52 52 52 52 52 52 53 53 53 53 53 53 54 54 54 55 55 55 55 56 3/ Mực nước cực tiểu tính tốn theo suất bảo đảm Hmin(P%) 4/ Các kiện mực nước thủy triều trạm Gò Gia 5/ Mực nước dâng dao động mùa mực nước dâng bão VI Các đặc trưng mực nước cực đại, cực tiểu trung bình năm trạm Vũng Tàu, Thị Vải Phú Mỹ 1/ Các đặc trưng mực nước cực đại, cực tiểu trung bình năm Vũng Tàu, Thị Vải, Phú Mỹ (theo hệ cao độ Mũi Nai) 2/ Các giá trị đặc trưng độ lớn thủy triều VII Các giá trị mực nước cực trị theo suất bảo đảm khác 1/ Mực nước cực đại theo suất bảo đảm khác 2/ Mực nước cực tiểu theo suất bảo đảm khác Chương V CÁC ĐẶC TRƯNG DỊNG CHẢY VÀ SĨNG I Các đặc trưng dịng chảy sơng Gị Gia sơng Thị Vải 1/ Các đặc trưng dịng chảy sơng Gò Gia 2/ Một số đặc trưng dòng chảy sơng Thị Vải II Các đặc trưng sóng sơng Gị Gia sơng Thị Vải 1/ Tình hình sóng sơng Gị Gia 2/ Tình hình sóng sơng Thị Vải Chương VI CÁC ĐẶC TRƯNG PHÙ SA (ĐỘ ĐỤC) I Các đặc trưng lượng phù sa sông Gò Gia 1/ Các đặc trưng lượng phù sa trạm mực nước Gò Gia kỳ triều cường 2/ Các đặc trưng lượng phù sa trạm mực nước Gò Gia kỳ triều trung 3/ Các đặc trưng lượng phù sa trạm mực nước Gò Gia kỳ triều II Các đặc trưng lượng phù sa sơng Thị Vải 1/ Lượng phù sa trung bình 2/ Lượng phù sa cực đại 3/ Lượng phù sa cực tiểu III Lượng phù sa khu vực Bến Đình - cửa sơng Dinh 1/ Lượng phù sa tầng mặt 2/ Lượng phù sa tầng đáy IV Lượng phù sa khu vực bãi cát ngầm trước cửa sông Cái Mép - vịnh Gành Rái 1/ Trong thời kỳ mùa mưa -3- 56 57 57 57 57 58 59 59 60 89 89 89 92 93 94 94 106 106 106 106 107 107 107 107 108 108 108 108 108 108 2/ Trong thời kỳ mùa khơ Chương VII CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỊA HÌNH LỊNG SƠNG I Các đặc trưng thủy văn hình thái 1/ Các đặc trưng thổ nhưỡng 2/ Các đặc trưng thủy văn hình thái II Đặc trưng địa hình lịng sơng 1/ Chiều rộng vùng nghiên cứu 2/ Địa hình lịng sơng III Sự ổn định địa hình đáy luồng từ vịnh Gành Rái đến sông Cái Mép 1/ Khu vực bãi cạn bên mũi Nghinh Phong 2/ Khu vực đoạn luồng gần bên mũi Nghinh Phong 3/ Khu vực bãi cát ngầm trước cửa sông Cái Mép 4/ Đoạn luồng sông Cái Mép đến ngã ba Gò Gia 109 CÁC NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 -4- 121 121 121 121 122 122 122 123 124 124 124 125 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Bảng 17 Bảng 18 Khoảng cách từ vùng nghiên cứu đến số địa điểm tính theo đường Khoảng cách từ vùng nghiên cứu đến địa điểm tính theo đường thủy Khoảng cách từ vùng nghiên cứu đến địa điểm tính theo đường hàng khơng Một số đặc trưng thủy văn hình thái sơng Gị Gia phụ lưu Một số đặc trưng thủy văn hình thái sơng Thị Vải phụ lưu Tọa độ địa lý khu vực khảo sát sơng Gị Gia Các giá trị đặc trưng nhiệt độ không khí theo tháng Các giá trị đặc trưng độ ẩm tương đối theo tháng Các giá trị đặc trưng độ ẩm khơng khí trung bình theo tháng Lượng bốc từ mặt đất theo tháng Trạm khí tượng Vũng Tàu (1977 – 2001) Các giá trị đặc trưng áp suất khí theo tháng Trạm khí tượng Vũng Tàu (1977 – 1989) Các giá trị đặc trưng số nắng theo tháng Trạm khí tượng Vũng Tàu (1981 – 1985) Các giá trị đặc trưng lượng mưa theo tháng Trạm khí tượng Vũng Tàu (1977 – 2001) Tổng lượng mưa ngày năm với suất bảo đảm khác Trạm khí tượng Vũng Tàu Các giá trị đặc trưng tốc độ gió theo tháng Trạm khí tượng Vũng Tàu (1928 – 1929, 1931 – 1939, 1956 – 1976) Các giá trị đặc trưng tốc độ gió theo tháng Trạm khí tượng Vũng Tàu (ngã tư Giếng Nước) Áp lực gió tiêu chuẩn độ cao khác (ứng với suất bảo đảm 20 %) Trạm khí tượng Vũng Tàu Giá trị tốc độ gió cực đại theo hồn kỳ -5- 19 19 19 20 21 30 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Bảng 19 Bảng 20 Bảng 21 Bảng 22 Bảng 23 Bảng 24 Bảng 25 Bảng 26 Bảng 27 Bảng 28 Bảng 29 Bảng 30 Bảng 31 Bảng 32 Bảng 33 Bảng 34 Bảng 35 Bảng 36 Trạm khí tượng Vũng Tàu Thống kê số tượng khí tượng nguy hiểm theo tháng 47 Trạm khí tượng Vũng Tàu Các đặc trưng khí tượng trạm Thị Vải 50 50 Các đặc trưng khí tượng trạm Đại Tùng Lâm Mực nước hàng (hệ cao độ Quốc gia) 61 Trạm mực nước Gò Gia 12 – 30 tháng 03 năm 2006 62 Mực nước đặc trưng (hệ cao độ Quốc gia) Trạm mực nước Gò Gia 12 – 30 tháng 03 năm 2006 Tần suất suất bảo đảm mực nước 62 Trạm mực nước Gò Gia 12 – 30 tháng 03 năm 2006 Tần suất suất bảo đảm mực nước đỉnh cao 63 Trạm mực nước Gò Gia 12 – 30 tháng 03 năm 2006 Tần suất suất bảo đảm mực nước chân thấp 63 Trạm mực nước Gò Gia 12 – 30 tháng 03 năm 2006 Tần suất suất bảo đảm mực nước (hệ cao độ Quốc gia) 64 Trạm mực nước Gò Gia 12 – 30 tháng 03 năm 2006 68 Mực nước hàng (hệ cao độ Quốc gia) Trạm mực nước Vũng Tàu Tháng 03 năm 2006 Mực nước đặc trưng (hệ cao độ Quốc gia) 69 Trạm mực nước Vũng Tàu Tháng 03 năm 2006 Tần suất suất bảo đảm mực nước 69 Trạm mực nước Vũng Tàu Tháng 03 năm 2006 Tần suất suất bảo đảm mực nước đỉnh cao 70 Trạm mực nước Vũng Tàu Tháng 03 năm 2006 Tần suất suất bảo đảm mực nước chân thấp 70 Trạm mực nước Vũng Tàu Tháng 03 năm 2006 Tần suất suất bảo đảm mực nước (hệ cao độ Quốc gia) 71 Trạm mực nước Vũng Tàu Tháng 03 năm 2006 Tổng hợp kết tính tương quan mực nước 81 Trạm mực nước Vũng Tàu - Trạm mực nước Gò Gia (mùa khô) Các giá trị đặc trưng tháng mực nước (hệ cao độ 82 Quốc gia) Trạm mực nước Gị Gia (tính tốn theo tương quan với trạm mực nước Vũng Tàu) Các giá trị đặc trưng độ lớn thủy triều Trạm mực nước 83 Gị Gia (tính toán theo tương quan với trạm Vũng Tàu) -6- Bảng 37 Bảng 38 Bảng 39 Bảng 40 Bảng 41 Bảng 42 Bảng 43 Bảng 44 Bảng 45 Bảng 46 Bảng 47 Bảng 48 Bảng 49 Bảng 50 Bảng 51 Bảng 52 Bảng 53 Bảng 54 Bảng 55 Các mực nước với suất bảo đảm xác định (hệ cao độ Quốc gia) Trạm mực nước Gị Gia (tính tốn theo tương quan với trạm mực nước Vũng Tàu Mực nước cực đại với suất bảo đảm khác Trạm mực nước Vũng Tàu – Gò Gia (hệ cao độ Quốc gia) Mực nước cực tiểu với suất bảo đảm khác Trạm mực nước Vũng Tàu – Gò Gia (hệ cao độ Quốc gia) Các giá trị đặc trưng mực nước (theo hệ cao độ Mũi Nai) Các giá trị đặc trưng độ lớn thủy triều Mực nước cực đại theo suất bảo đảm khác trạm mực nước khu vực (theo hệ cao độ Mũi Nai) Mực nước cực tiểu với suất bảo đảm khác trạm (theo hệ cao độ Mũi Nai) Các giá trị dòng chảy quan trắc cực đại sơng Gị Gia Mặt cắt Mùa mưa (tháng 09 – 10/1991) Các giá trị dòng chảy quan trắc cực đại mặt cắt ngã ba sơng Gị Gia – Thị Vải (năm 1988 – 1989) Tính tốn yếu tố lưu lượng nước sơng Gị Gia Mặt cắt Mùa mưa Kỳ triều cường (27 – 28/09/1991) Tính tốn yếu tố lưu lượng nước sơng Gị Gia Mặt cắt Mùa mưa Kỳ triều trung (05 – 06/10/1991) Tính tốn yếu tố lưu lượng nước sơng Gò Gia Mặt cắt Mùa mưa Kỳ triều (01 – 02/10/1991) Các giá trị dòng chảy quan trắc cực đại sông Thị Vải Mặt cắt Phú Mỹ Mùa khơ (tháng 03/1992) Kết tính tốn yếu tố lưu lượng nước sông Thị Vải theo kỳ triều Mặt cắt Phú Mỹ Mùa khô (tháng 03/1992) Các yếu tố sóng gió khu vực sơng Gị Gia với tốc độ gió cực đại hồn kỳ 100 năm Các yếu tố sóng tính tốn vào mùa mưa Khu vực cảng Thị Vải (độ sâu 22 m) Các yếu tố sóng tính tốn vào mùa mưa Khu vực cảng Gị Dầu (độ sâu 10 m) Mực nước độ đục quan trắc Kỳ triều cường Mùa khô Trạm mực nước sơng Gị Gia (hệ cao độ Quốc gia) Mực nước độ đục quan trắc Kỳ triều trung Mùa khô -7- 84 85 85 87 87 88 88 96 97 98 99 100 101 102 103 104 104 110 111 Bảng 56 Bảng 57 Bảng 58 Bảng 59 Bảng 60 Trạm mực nước sơng Gị Gia (hệ cao độ Quốc gia) Mực nước độ đục quan trắc Kỳ triều Mùa khơ Trạm mực nước sơng Gị Gia (hệ cao độ Quốc gia) Các giá trị đặc trưng độ đục theo tháng Trạm mực nước Thị Vải (08/1988 – 08/1989) Lượng phù sa nước trạm Khu vực Bến Đình - cửa sơng Dinh Thành lưới khống chế tọa độ - cao độ Hệ tọa độ VN-2000, hệ cao độ Quốc gia Số liệu điểm khống chế tọa độ - cao độ Hệ tọa độ VN-2000, hệ cao độ Quốc gia -8- 112 116 117 127 128 HÌNH 56 SƠ ĐỒ GHI CHÚ ĐIỂM TỌA ĐỘ TÊN ĐIỂM: 1-G26 Sơ họa vị trí mốc Tên điểm: 1-G26 Cấp hạng: Địa điểm: Tắc Cua Gò Gia, Xã Thạnh An, huyện Cần Giờ B Ngang ngã ba sông Gò Gia, Tắc Cua Đặc điểm: Mốc bê tông nằm bờ sông - Phía Bắc: Rừng đước + bờ sông Gò Gia - Phía Đông: Cách lạch nhỏ 5m - Phía Nam: Cách cửa lạch 7m + bờ sông Gò Gia Chốt giữ rừng Cu Đỏ - Phía Tây: Cách mép sông Gò Gia 2m Người vẽ: Trần Văn Sâm HÌNH 57 SƠ ĐỒ GHI CHÚ ĐIỂM TỌA ĐỘ TÊN ĐIỂM: 1-G27 Sơ họa vị trí mốc Tên điểm: 1-G27 Cấp hạng: Địa điểm: Tắc Cua Giồng Chùa,Xã Thạnh An, huyện Cần Giờ Phía Tây Nam ngã ba Gò Gia, Tắc Cua B Đặc điểm: Mốc bê tông nằm bờ sông - Phía Bắc: Cạch lạch nhỏ 2m - Phía Đông: Cách mép sông Gò Gia 1,5 m - Phía Nam: Bờ sông Gò Gia Chốt giữ rừng Cu Đỏ - Phía Tây: Rừng đước Người vẽ: Trần Văn Sâm - 142 - CÁC NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN Với phần mở đầu kết trình bày từ chương I đến chương VII dẫn nhận xét, kết luận sau đây: 1/ Để đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội Tp Hồ Chí Minh, vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, cần thiết phải hình thành hướng phát triển kinh tế bật lên tiềm to lớn kinh tế biển Đây hướng phát triển đầy tương lai đường hội nhập với giới bên ngồi thời kỳ canh tân đất nước Vì vậy, việc cấp thiết tiến hành nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội để tìm khu vực thích hợp có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội lâu dài đủ để xây dựng khu kinh tế biển lớn Tp Hồ Chí Minh với vị trí hàng đầu đất nước Đây hướng phát triển hoàn toàn thực đầy tương lai rực rỡ xu đổi hội nhập đất nước 2/ Khu vực Gò Gia - Giồng Chùa thuộc Tp Hồ Chí Minh có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng Nằm phần Đơng Bắc huyện Cần Giờ Tp.Hồ Chí Minh Phía Đơng tiếp giáp với sơng Thị Vải, phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, phía Nam giáp sơng Cái Mép cù lao Phú Lợi vịnh Gành Rái, phía Tây giáp sơng Đồng Tranh sơng Ngã Bảy Diện tích tồn khu vực khoảng 91,5 km2 (9.150 ha) Trong khu vực phía Đơng sơng Gị Gia khoảng 27,5 km2 khu vực phía Tây sơng Gị Gia khoảng 63,5 km2 Khu vực Gị Gia - Giồng Chùa có độ cao trung bình từ 1,4 m đến 3,4 m Riêng khu vực núi Giồng Chùa có đá xuất với cao độ 10,46 m Đây khu vực có địa hình cao khu vực Hiệp Phước (Tp Hồ Chí Minh), Cái Mép (Bà Rịa - Vũng Tàu) khu vực Đình Vũ - Lạch Huyện (Hải Phịng) Trong khu vực có hai sơng lớn sơng Gị Gia phần phía Tây sơng Thị Vải Khu vực Gị Gia - Giồng Chùa có vị trí chiến lược quan trọng, vị trí gần trung tâm tiếp giáp với đô thị khu cơng nghiệp lớn Từ Gị Gia đến ngã ba Phước An (cực Nam Thành phố Nhơn Trạch) 7,5 km; cách vị trí ngang qua đường cao tốc xuyên Á đường sắt xây dựng km; cách đường quốc lộ 51 (tại ngã ba Ông Của) 18,6 km Cách thành Tuy Hạ 26 km; cách cảng Cát Lái 34 km; cách Long Thành 23,5 km; cách khu công nghiệp Phú Mỹ km; cách trung tâm Tp.Hồ Chí Minh 40 km, cách ngã ba Vũng Tàu – Tp.Hồ Chí Minh 45,5 km; cách trung tâm Thành phố Vũng Tàu 79 km Tính theo đường thủy, khoảng cách từ vùng nghiên cứu đến phao số 27 km; đến Cần Giờ 11,5 km; đến mũi Nhà Bè (Bình Khánh) 30 km đến cảng Sài Gòn 50 km Từ vùng - 143 - nghiên cứu đến cảng hàng không Tân Sơn Nhất 40 km đến sân bay quốc tế Long Thành 25 km Rõ ràng từ vị trí nói cho thấy khu vực Gò Gia - Giồng Chùa tiếp cận hầu hết thị lớn như: Tp Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Nhơn Trạch, Bà Rịa – Vũng Tàu Tiếp cận với khu công nghiệp lớn Tp HCM, khu cơng nghiệp Biên Hịa – Long Bình, khu cơng nghiệp Phú Mỹ, khu cơng nghiệp dầu khí Bà Rịa – Vũng Tàu, khu cơng nghiệp Bình Dương, đồng thời giao lưu thuận lợi với tỉnh đồng sơng Cửu Long đường thủy Từ phân tích nêu đây, thấy tầm quan trọng đặc biệt mặt chiến lược khu vực Gò Gia - Giồng Chùa liên kết vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước tiểu vùng sông Mê Kông giới bên ngồi xu hội nhập đất nước Gị Gia có đầy đủ điều kiện xây dựng thành tổ hợp cảng biển nước sâu hình thành khu kinh tế biển cỡ lớn trở thành hạt nhân quan trọng cửa ngõ giao lưu với giới bên nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tp Hồ Chí Minh, vùng trọng điểm kinh tế phía Nam nước Nếu nhìn nhận cách mực khoa học với tầm nhìn xuyên suốt chiến lược, tâm xây dựng đầu tư, khu vực Gị Gia Giồng Chùa hình ảnh phố Đông Thượng Hải tương lai không xa 3/ Về mặt khí hậu, khu vực mưa thuận gió hịa, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, khơng có mùa Đơng lạnh, quanh năm khí hậu ơn hịa chịu ảnh hưởng bão Mùa Đơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, mùa Hè chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam Gió mùa vào đất liền, chịu ảnh hưởng mặt đệm địa hình nên có thay đổi nhiều cường độ hướng, vận tốc gió trung bình năm 4,1 m/s; vận tốc gió cực đại quan trắc 30 m/s Do nằm vùng Duyên hải nên vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng gió đất gió biển Nhiệt độ khơng khí trung bình 27,2oC, độ ẩm tuyệt đối trung bình 28,1 mb, độ hụt bão hịa trung bình 9,4 mb, độ ẩm tương đối trung bình 79 %, độ bay trung bình từ mặt đất 1.195 mm Áp suất khí trung bình 1.009,2 mb, lượng mưa trung bình 1.563,5 mm, số nắng trung bình năm 2.816 Vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng bão, vịng 60 năm quan trắc lần bão có tốc độ gió lớn 20 m/s Về mặt sơng ngịi, vùng nghiên cứu có sơng lớn đáng kể sơng Gị Gia sơng Thị Vải, đồng thời tồn nhiều mương rạch nhỏ Sơng Gị Gia bắt nguồn từ vị trí (106o59’02”E, 10o39’07”N) chảy cửa vị trí (107o01’00”E, 10o31’03”N), cao độ nguồn m, chiều dài sơng 28,5 km, diện tích lưu vực 102,0 - 144 - km2 Sơng Gị Gia có phụ lưu là: Tắc Rạch, Cầu Kho, Tắc Bài, Tắc nước Hôi, sông Ba Giỏi, sông Đồng Kho, Tắc Nha Phương… ; Sông Thị Vải bắt nguồn từ (107o14’00”E, 10o49’00”N) chảy cửa vị trí (107o00’00”E, 10o28’00”N), cao độ nguồn 265 m, chiều dài sông 76 km, diện tích lưu vực 76,9 km2 Sơng Thị Vải có phụ lưu là: sơng Qt, sơng Sóc, sơng Chân, sơng Nước Lớn mương rạch nhỏ…, sơng Gị Gia sơng Thị Vải xem kênh biển sâu có chiều rộng lớn Sơng Gị Gia có độ sâu từ -16 m đến -50 m; chiều rộng trung bình từ 400 m đến 600 m, chỗ rộng 1080 m; sông Thị Vải có độ sâu từ -13 m đến -35 m; chiều rộng trung bình từ 400 m đến 500 m Chiều dài khu vực khảo sát sơng Gị Gia 10,5 km Chiều dài đường bờ phía Tây sơng Thị Vải thuộc Tp Hồ Chí Minh 12 km Như với tổng số đường bờ sơng Gị Gia phía Tây sơng Thị Vải cho phép xây dựng 33 km bến cảng với công suất bốc dỡ 150 – 200 triệu tấn/năm trở thành cảng biển nước sâu lớn đất nước Nhìn chung, khu vực Gị Gia - Giồng Chùa có thuận lợi điều kiện tự nhiên có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, có đủ điều kiện thuận lợi để xây dựng tổ hợp cảng biển nước sâu khu kinh tế biển lớn đất nước Là cửa ngõ lớn Tp Hồ Chí Minh, vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, nước khu vực 4/ Khu vực Gò Gia - Giồng Chùa chịu chi phối q trình bán nhật triều khơng Mực nước trung bình năm -26 cm, mực nước cực đại năm 148 cm, mực nước cực tiểu năm -353 cm Độ lớn thủy triều trung bình 282 cm, độ lớn thủy triều cực đại 441 cm, độ lớn thủy triều cực tiểu 118 cm 5/ Mực nước cực đại tính tốn Hmax(1%) 169 cm, mực nước cực tiểu tính tốn Hmin(99%) -363 cm, mực nước tính tốn Hgiờ(1%) 103 cm, mực nước đỉnh cao tính tốn Hđc(1%) 127 cm, mực nước chân thấp tính tốn Hct(1%) -80 cm Mực nước dâng dao động mùa từ 25 cm – 35 cm; mực nước dâng bão vịnh Gành Rái 1,7 m; khu vực Gò Gia m Các giá trị mực nước cao lịch sử điều tra dân khu vực Gò Gia từ 160 cm đến 177 cm 6/ Tốc độ dòng chảy cực đại tầng mặt sơng Gị Gia pha triều lên 116 cm/s, pha triều xuống 127 cm/s kỳ triều 116 cm/s Tốc độ dòng chảy cực đại ngã ba sơng Gị Gia mùa khô 180 cm/s mùa mưa 133 cm/s 7/ Lưu lượng dịch chuyển nước sông Gò Gia: - 145 - Trong kỳ triều cường: Lưu lượng triều lên trung bình 5.413,3 m3/s; lưu lượng triều xuống trung bình 5.358,8 m3/s lưu lượng nước sông 356 m3/s Trong kỳ triều trung: Lưu lượng triều lên trung bình 4.373,7 m3/s; lưu lượng triều xuống trung bình 5.293,0 m3/s lưu lượng nước sông 687 23/s Trong kỳ triều kém: Lưu lượng triều lên trung bình 2.764,0 m3/s, lưu lượng triều xuống trung bình 4.755,0 m3/s lưu lượng nước sông 657,6 m3/s Từ kết cho thấy: kỳ triều cường, lưu lượng nước sông 6,5 % lưu lượng triều lên 6,6 % lưu lượng triều xuống Trong kỳ triều trung, lưu lượng nước sông 16 % lưu lượng triều lên 12 % lưu lượng triều xuống Trong kỳ triều kém, lưu lượng nước sông 23 % lưu lượng triều lên 14 % lưu lượng triều xuống Điều cho thấy khu vực Gò Gia q trình động lực triều đóng vai trị định, đặc biệt vào thời kỳ triều cường triều trung Các q trình biển đóng vai trị chủ đạo việc hình thành chế độ thủy văn khu vực Điều nhận xét thấy rõ rệt vai trò trình triều đến chế độ thủy văn sơng Gị Gia - Thị Vải 8/ Khu vực Gò Gia vùng nằm sâu bên đất liền nên kín việc truyền sóng gió từ biển khơi vào Tuy nhiên, khu vực ngã ba Gò Gia có chịu ảnh hưởng sóng lừng Độ cao sóng lừng từ 0,5 m đến m gần tương đương với khu vực Tiền Cảng sơng Dinh Do vị trí uốn cong sơng nên sóng địa phương hình thành gió có đà nhỏ khơng đủ để tạo nên sóng lớn Độ cao sóng ứng với tốc độ gió hồn kỳ 100 năm lần tồn đoạn sơng nghiên cứu có độ cao khoảng từ 1,46 m đến 1,56 m Độ cao sóng tính tốn khu vực cảng Thị Vải ứng với gió hồn kỳ 50 năm lần có giá trị 1,44 m Nói chung với độ cao sóng cực đại tính tốn nêu không ảnh hưởng đến hoạt động cảng tàu bè khu vực 9/ Về lượng phù sa sơng Gị Gia cho thấy: Trong kỳ triều cường, lượng phù sa có giá trị khoảng từ 110,3 mg/l – 276,0 mg/l Trong kỳ triều trung, lượng phù sa có giá trị khoảng từ 228,5 mg/l – 414,5 mg/l Trong kỳ triều kém, lượng phù sa có giá trị khoảng từ 109,8 mg/l – 362,0 mg/l Lượng phù sa trung bình kỳ triều cường 171,6 mg/l, kỳ triều trung 314,2 mg/l kỳ triều 234,6 mg/l Trên sơng Thị Vải lượng phù sa trung bình năm 488 mg/l Nhìn chung, lượng phù sa sơng Gị Gia có phần nhỏ so với nơi khác khu vực - 146 - 10/ Về địa hình lịng sơng Gị Gia cho thấy: Sơng Gị Gia sơng lớn có nhiều khúc uốn quanh Chiều rộng lớn đoạn sông khảo sát 1080 m ngã tư Gò Gia - Tắc Bài - Tắc Hơng Từ ngã ba Gị Gia - Thị Vải - Cái Mép đến ngã ba Gò Gia - Tắc Cua hình thành lõm sâu khu vực có đáy tương đối phẳng Các lõm sâu thường xuất khúc cong ngã ba Các khu vực có đáy phẳng thường xuất đoạn sông thẳng Hai bên bờ sơng địa hình dốc đứng, đường đẳng sâu khít lại Độ sâu lõm sâu lớn từ -32 m đến -50 m Tại khúc sông phẳng, độ sâu từ -16 m đến -18 m (ngoại trừ phần nhỏ thượng lưu có độ sâu từ -7 m đến -9 m) Có lẽ sơng Gị Gia sơng có độ sâu trung bình lớn khu vực nghiên cứu Các đặc điểm cho thấy sơng Gị Gia sơng có điều kiện tốt để xây dựng cảng nước sâu cho tàu có trọng tải lớn nước ta 11/ Luồng tàu từ mũi Nghinh Phong (Vũng Tàu) vào đến ngã ba sơng Gị Gia Thị Vải - Cái Mép luồng sâu Nơi cạn bãi cạn bên ngồi mũi Nghinh Phong có độ sâu từ -11 m đến -12 m khu bãi cát ngầm trước cửa sơng Cái Mép có độ sâu từ -12 m đến -13 m Các đoạn lại luồng có độ sâu lớn Mặc dù theo thời gian toàn luồng tồn dịch chuyển theo phương thẳng đứng phương nằm ngang, song so với độ rộng độ sâu luồng tương ứng biến dạng địa hình đáy luồng khơng đáng kể tồn cục xem đoạn luồng có tính ổn định tốt, phục vụ cho tàu có trọng tải 30 ngàn vào không phụ thuộc thủy triều Nếu lợi dụng thủy triều tàu 50 ngàn đến 80 ngàn vào khu vực cảng sơng Gị Gia - Thị Vải Trong trường hợp có nạo vét cải tạo bãi cạn: Bãi cạn mũi Nghinh Phong bãi cạn trước cửa sông Cái Mép sâu thêm từ – m, tàu trọng tải 100 ngàn vào khu vực Gò Gia - Thị Vải 12/ Từ nhận xét cho thấy khu vực Gò Gia - Giồng Chùa có lợi trời cho, vùng non nước có tồn đất nước Với diện tích khu vực 91,5 km2, nằm tiếp cận với thành phố khu công nghiệp lớn vào bậc đất nước, tiếp cận với đầu mối giao thông lớn quan trọng là: Đường xuyên Á, đường sắt, đường cao tốc Tp Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, đường hàng không (sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay Long Thành), đường thủy thơng giới bên ngồi Tiếp cận với vùng thềm lục địa to lớn, giàu tài nguyên dầu khí hải sản Có hệ thống đường thủy thông thương với đồng sông Cửu Long - vùng xuất gạo lớn thứ hai giới Tiếp cận với điều kiện hạ tầng kỹ thuật nguồn nhân lực lớn cỡ hàng đầu đất nước Gần nguồn vật liệu xây dựng từ Bà Rịa – Vũng Tàu, gần nguồn cung cấp điện từ Phú - 147 - Mỹ cung cấp nước từ Đồng Nai Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hịa, bị ảnh hưởng thiên tai Về phần mình, sơng Gị Gia Thị Vải có độ sâu lớn, sơng Gị Gia có 21 km vạch bờ bờ Tây sơng Thị vải 12 km, xây dựng tổ hợp cảng biển nước sâu với 33 km bến, với cơng suất bốc dỡ đạt đến từ 150 – 200 triệu tấn/năm với điều kiện tập trung cao, dễ đại hóa bảo vệ môi trường Các điều nêu cho thấy khu vực Gị Gia - Giồng Chùa có đầy đủ điều kiện ưu việt để xây dựng tổ hợp cảng biển nước sâu với khu kinh tế biển đại vào bậc đất nước khu vực, đưa phát triển kinh tế - xã hội Tp Hồ Chí Minh vùng trọng điểm kinh tế phía Nam sang chương kỷ 21 Sau kết thúc đề tài nhánh 1: “Nghiên cứu khảo sát điều kiện tự nhiên khí tượng, mực nước, dịng chảy sóng, dịch chuyển phù sa địa hình lịng sơng Gị Gia” Do tầm quan trọng đặc biệt sơng Gị Gia chiến lược phát triển kinh tế biển Tp Hồ Chí Minh thời kỳ mới, đề nghị cần phải khảo sát bổ sung sau: - Cần khảo sát loạt trắc ngang định kỳ sông Gò Gia với chu kỳ lần năm nhằm đánh giá biến dạng lịng sơng dịch chuyển luồng tàu - Khảo sát dòng chảy mặt cắt sơng Gị Gia với Tắc Bài Tắc Cua mặt cắt sơng Gò Gia để xem xét trao đổi nước vùng phụ cận sơng Gị Gia - Cần thiết khảo sát điều kiện thủy văn – địa hình khu vực sơng Thêu nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế biển Tp Hồ Chí Minh - 148 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trương Đình Hiển Báo cáo tính tốn dịng chảy cực đại khu vực mỏ Bạch Hổ tuyến đường ống dẫn dầu Bạch Hổ-Tuy Hạ Vũng Tàu, 1987 [2] Trương Đình Hiển Báo cáo chế độ dòng chảy khu vực mỏ Bạch Hổ Rồng Vũng Tàu, 1987 [3] Trương Đình Hiển Báo cáo nghiên cứu hệ thống dịng chảy vùng thềm lục địa phía Nam Việt Nam Vũng Tàu, 1987 [4] Trương Đình Hiển Báo cáo cấu trúc thẳng đứng nằm ngang hệ số gió vùng mỏ Bạch Hổ ven bờ Vũng Tàu, 1987 [5] Trương Đình Hiển Tính hệ số trao đổi động lượng theo phương thẳng đứng nằm ngang vùng mỏ Bạch Hổ-Kỳ Vân Vũng Tàu, 1987 [6] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Văn Sâm Báo cáo nghiên cứu điều kiện khí tượng-thủy văn động lực học khu vực Cơn Đảo đề xuất Tp Hồ Chí Minh, Tháng 01/1996 [7] Trương Đình Hiển Báo cáo dịng chảy khu vực ven bờ Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh, 1983 [8] Trương Đình Hiển Báo cáo chế độ sóng, gió, tầm nhìn xa khu vực Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh, 1983 - 149 - [9] Trương Đình Hiển Báo cáo chế độ triều lưu vịnh Gành Rái Tp Hồ Chí Minh, 1983 [10] Trương Đình Hiển Báo cáo chế độ mực nước triều vùng biển vịnh Gành Rái-Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh, 1983 [11] Trương Đình Hiển Các đặc trưng dịng chảy khu vực Nhà Bè-duyên hải-vịnh Gành Rái-Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh, 1991 [12] Trương Đình Hiển Các đặc trưng sóng khu vực sông Nhà Bè-vịnh Gành Rái- Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh, 1991 [13] Trương Đình Hiển Chế độ mực nước sơng Đồng Nai-Sài Gịn Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh, 1991 [14] Trương Đình Hiển Sơ tình hình xói lở khu vực hạ du sơng Đồng Nai-Sài Gịn ven bờ Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh, 1991 [15] Trương Đình Hiển Báo cáo thủy văn cơng trình nhà máy điện Bà Rịa sơng Dinh Tp Hồ Chí Minh, 1991 [16] Trương Đình Hiển Báo cáo thủy văn cơng trình nhà máy điện Nhơn Trạch sơng Đồng Nai Tp Hồ Chí Minh, 1991 [17] Trương Đình Hiển Báo cáo đặc trưng khí tượng-thủy văn Long Thành-Vũng Tàu tác dụng phá hoại lên cơng trình Tp Hồ Chí Minh, 1991 - 150 - [18] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa Báo cáo tổng hợp điều kiện khí tượng-thủy văn, động lực học vịnh Gành RáiVũng Tàu Dự án: Qui hoạch tổng thể Hệ thống cảng nước sâu Thị Vải-Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh, 1991 [19] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Ta Báo cáo điều kiện khí tượng-hải dương thơng số thiết kế vị trí Bạch Hổ dọc tuyến đường ống dẫn khí đốt Rồng-Bạch Hổ-Long Hải Tp Hồ Chí Minh, Tháng 11/1992 [20] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa Trần Ta Báo cáo "Các qui luật đặc trưng khí tượng-thủy hải văn-động lực học khu vực tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu" Đề tài: Tổng kết điều tra điều kiện khí tượng-thủy hải văn, động lực học tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh, Tháng 03/1993 [21] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Ta Báo cáo "Các thông số kỹ thuật địa phương ban đầu khí tượng-thủy hải vănđộng lực học cho qui hoạch, luận chứng tiền khả thi, thiết kế sơ khu vực tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu" Đề tài: Tổng kết điều tra điều kiện khí tượng-thủy hải văn, động lực học tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh, Tháng 03/1993 [22] Trương Đình Hiển, Huỳnh Bửu Hòa, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Văn Sâm Các điều kiện khí tượng-thủy văn, động lực học khu vực Tp Hồ Chí MinhBiên Hịa-Vũng Tàu vùng ven biển Tập I Quyển "Hoàn cảnh địa lý tự nhiên,các đặc trưng khí tượng-khí hậu mực nước" Đề tài: Nghiên cứu thiết lập đặc trưng chế độ khí tượng-thủy văn-hải văn thơng số kỹ thuật phục vụ cho qui hoạch tổng thể, luận chứng tiền khả thi thiết kế ban đầu khu vực Tp Hồ Chí Minh-Biên Hịa-Vũng Tàu vùng ven biển Tp Hồ Chí Minh, Tháng 08/1994 - 151 - [23] Trương Đình Hiển, Huỳnh Bửu Hịa, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Văn Sâm Các điều kiện khí tượng-thủy văn, động lực học khu vực Tp Hồ Chí MinhBiên Hịa-Vũng Tàu vùng ven biển Tập I Quyển "Các đặc trưng dòng chảy, sóng, dịch chuyển phù sa, hóa-lý biến hình đáy bờ" Đề tài: Nghiên cứu thiết lập đặc trưng chế độ khí tượng -thủy văn-hải văn thông số kỹ thuật phục vụ cho qui hoạch tổng thể, luận chứng tiền khả thi thiết kế ban đầu khu vực Tp Hồ Chí Minh-Biên Hịa-Vũng Tàu vùng ven biển Tp Hồ Chí Minh, Tháng 08/1994 [24] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Văn Sâm Báo cáo điều kiện tự nhiên khu vực cảng Sao Mai-Bến Đình tác động việc xây dựng-hoạt động cảng lên mơi trường Dự án: Hệ thống cảng Sao Mai-Bến Đình Tp Hồ Chí Minh, Tháng 03/1995 [25] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Văn Sâm Báo cáo Nghiên cứu động lực học, xói lở nhiễm bẩn vùng biển từ Vũng Tàu đến Bình Châu Tp Hồ Chí Minh, Tháng 04/1995 [26] Trương Đình Hiển, Huỳnh Bửu Hòa, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Văn Sâm Các thông số điều kiện kỹ thuật địa phương khí tượng-thủy văn, động lực học phục vụ qui hoạch, luận chứng tiền khả thi thiết kế ban đầu xây dựng sở hạ tầng khu vực Tp Hồ Chí Minh-Biên Hịa-Vũng Tàu vùng ven biển Tập II Đề tài: Nghiên cứu thiết lập đặc trưng chế độ khí tượng-thủy văn-hải văn thơng số kỹ thuật phục vụ cho qui hoạch tổng thể, luận chứng tiền khả thi thiết kế ban đầu khu vực Tp Hồ Chí Minh-Biên Hịa-Vũng Tàu vùng ven biển Tp Hồ Chí Minh, Tháng 08/1994 [27] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Văn Sâm Ngân hàng liệu "Danh mục cơng trình điều tra điều kiện tự nhiên tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu" Quyển Lĩnh vực khí tượng, thủy văn lục địa, động lực học thủy văn biển - 152 - Đề tài "Tổng kết điều tra điều kiện tự nhiên tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu" Tp Hồ Chí Minh, Tháng 04/1997 [28] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Văn Sâm Báo cáo đặc trưng địa lý tự nhiên, khí tượng mực nước tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Đề tài "Tổng kết điều tra điều kiện tự nhiên tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu" Tập I Tp Hồ Chí Minh, Tháng 01/1997 [29] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Văn Sâm Báo cáo đặc trưng dịng chảy, sóng biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đề tài "Tổng kết điều tra điều kiện tự nhiên tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu" Tập II Tp Hồ Chí Minh, Tháng 04/1997 [30] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Văn Sâm Báo cáo đặc trưng lý hóa nước biển, dịch chuyển phù sa, diễn biến đáy luồng, nhiễm bẩn dầu hữu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đề tài "Tổng kết điều tra điều kiện tự nhiên tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu" Tập III Tp Hồ Chí Minh, Tháng 04/1997 [31] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Văn Sâm Báo cáo thông số điều kiện kỹ thuật địa phương phục vụ qui hoạch, luận chứng tiền khả thi thiết kế ban đầu xây dựng sở hạ tầng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Đề tài "Tổng kết điều tra điều kiện tự nhiên tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu" Tập VI Tp Hồ Chí Minh, Tháng 06/1997 [32] Bùi Quốc Nghĩa Báo cáo sơ khảo sát thủy văn cơng trình Tuyến xả nước thải vào sông Thị Vải Tổ hợp xử lý dầu thô (của Liên doanh dầu khí VIETSOVPETRO) Tp Hồ Chí Minh, 1988 - 153 - [33] Trương Đình Hiển Báo cáo thủy văn cơng trình tuyến đê cầu cảng rút dầu thơ sơng Thị Vải Tp Hồ Chí Minh, 1989 [34] Bùi Quốc Nghĩa Báo cáo thủy văn công trình cảng Thị Vải Dự án: Khu liên hợp lọc hóa dầu Tuy Hạ Bước Thiết kế kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 1989 [35] Bùi Quốc Nghĩa Báo cáo thủy văn cơng trình cảng Nhà máy super phốt phát Long ThànhĐồng Nai Bước Thiết kế kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 1989 [36] Trương Đình Hiển Báo cáo Dự án phát triển cảng thành phố Hồ Chí Minh sơng Thị VảiGị Gia Tp Hồ Chí Minh, 1990 [37] Bùi Quốc Nghĩa Báo cáo thủy văn công trình cảng Thị Vải luồng vào cảng Thị Vải thuộc Tổ hợp xử lý dầu thô Bước vẽ thi cơng Tp Hồ Chí Minh, 1990 [38] Bùi Quốc Nghĩa Báo cáo thủy văn cơng trình sơng Thị Vải Dự án: Qui hoạch tổng thể Hệ thống cảng nước sâu Thị Vải-Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh, 1991 [39] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Ta, Nguyễn Tiến Dũng Báo cáo thủy văn cơng trình Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ II sông Thị Vải Tp Hồ Chí Minh, 1992 [40] Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Ta Đánh giá trao đổi nhiệt hệ thống cấp thoát nước làm lạnh Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ II sông Thị Vải Bước Luận chứng Kinh tế kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 1992 - 154 - [41] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Văn Sâm Báo cáo điều kiện khí tượng-thủy văn động lực học hệ thống sông Thị Vải-vịnh Gành Rái Dự án: Luận chứng KTKT Luồng vào Hệ thống cảng sơng Thị Vải Tp Hồ Chí Minh, Tháng 12/1994 [42] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Văn Sâm Báo cáo khảo sát thủy văn-Hình thái sơng Thị Vải rạch Mương phục vụ Dự án Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ (I) Bước: Thiết kế kỹ thuật Quyển 1-Kết khảo sát vào mùa khô 1995 Dự án: Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ (I) Tp Hồ Chí Minh, Tháng 03/1995 [43] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Văn Sâm Các điều kiện thủy văn động lực học sơng Thị Vải (khu vực từ Gị Dầu đến cửa sơng) Tp Hồ Chí Minh, Tháng 08/1996 [44] Trương Đình Hiển, Bùi Quốc Nghĩa, Trần Văn Sâm Dự án chọn địa điểm cảng biển nước sâu Gò Gia Tp Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2000 [45] Vũng Tàu Port study 1973 (Tiếng Anh) [46] H.O Pub 93 Sailing directions for the Western shores of South China sea Singapore strait to Hong Kong Fifth edition 1957, revised edition 1967 United State Government Printing Office Washington, 1957 [47] Coastal engineering Volume II Harbour and beach problems Coastal Engineering Group Department of Civil Engineering Delft University of Technology Delft, The Netherlands, 1978 [48] Xác định áp lực gió mặt nước phục vụ tính tốn tải trọng lên cơng trình cảng Bộ Hàng hải Liên Xơ, 1984 (Tiếng Nga) - 155 - [49] Qui trình xác định tải trọng tác động lên công trình thủy (sóng, băng tàu bè) Mã số P 58-76/VNIIG Viện nghiên cứu cơng trình thủy mang tên Veđênheev B.E, Liên Xô, Leningrad, 1977 (Tiếng Nga) [50] Qui trình khảo sát thủy văn vùng biển ven bờ cửa sơng khảo sát cơng trình NXB Gidrometeoizdat, Leningrad, 1972 (Tiếng Nga) [51] Qui phạm tính tốn yếu tố thủy văn vùng ven bờ biển cửa sơng khảo sát cơng trình NXB "Gidrometeoizdat", 1973 (Tiếng Nga) [52] Butakov A.N Các q trình lịng sơng vùng cửa sơng có chạy tàu NXB "Transport", 1981 (Tiếng Nga) [53] H.L.Grutcher and R.G.Quayle Mariners worldwile climatic Guide to stroms at sea 1974 [54] P.E.Chin Tropical cyclones in the western Pacific and China sea area from 1884-1953 [55] Wind, Wave and climatology in the South China Sea ISR 1973 [56] Robert.S.Helfman Typhoon information for Republic of Viet Nam 1969 [57] Per Bruun Port engineering Volume Harbor planning, breakwaters, and marine terminals Fourth edition Gulf Publishing Company, Book Division Houston, London, Paris, Zurich, Tokyo 1989 [58] Per Bruun Port engineering Volume 2.Sediment transport, geomorphology, inlets, and dredging Fourth edition Gulf Publishing Company, Book Division Houston, London, Paris, Zurich, Tokyo 1989 - 156 -

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan