ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÁC LOẠI CÂY BẢN ĐỊA TẠI SÓC SƠN, HÀ NỘI

71 5 0
ĐỀ TÀI  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÁC LOẠI CÂY BẢN ĐỊA TẠI SÓC SƠN, HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU CHÂU Á ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2003 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG PHỊNG HỘ MƠI TRƯỜNG BẰNG CÁC LOẠI CÂY BẢN ĐỊA TẠI SÓC SƠN, HÀ NỘI ( BÁO CÁO TỔNG HỢP) Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Bá Chất Hà nội -2004 I Mở đầu : Sóc Sơn huyện ngoại thành Hà Nội, có diện tích đất đồi núi nhiều nhất(4166 ha) Vùng đồi núi trước che phủ hệ thực vật phong phú, đa dạng, có vai trò phòng hộ lớn Là vùng tiếp giáp đồng bằng, đông cư dân, bị áp lực lớn việc khai thác sử dụng rừng đất rừng thiếu kiểm soát, đồi núi trở nên trống trọc, hoang hố, đất bị xói mịn, cằn cỗi khả sinh lợi Từ năm 1980 xúc việc bảo vệ tài nguyên đất, nước, môi trườngChính phủ ban sách phát triển rừng : Luật bảo vệ phát triển rừng ( 1963),Chương trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc(1992),Quyết định 264CT sách khuyến khích đầu tư phát triển rừng(1992), Chương trình trồng triệu rừng (1998) Hàng năm nhà nước giành nguồn ngân sách lớn ( 500600 tỷ đồng) để trồng lại rừng đất trống, đồi núi trọc Hiện đồi núi Sóc Sơn phủ xanh kết sách chương trình phát triển rừng Quốc gia Quá trình trồng rừng đất trống đồi núi trọc tạo nên lớp thảm xanh, rừng trồng lọai : Thông, Bạch đàn, Keo Rừng loại ngày bộc lộ hạn chế tác dụng chúng không đáp ứng nhu cầu thông thường cộng đồng kinh tế mơi trường Để khắc phục hạn chế , nhà kỹ thuật sách đề ý tưởng : nâng cấp rừng loại, đa dạng hoá, địa hoá trồng nhằm đảm bảo tính bền vững Song thực tế ý tưởng chưa cụ thể hoá hoạt động trồng trừng , chưa có trọng tâm , thiếu sở khoa học kỹ thuật Trong trình thực dự án, đơn vị trồng rừng sử dụng số lòai điạ để thực ý tưởng đa dạng hố lồi, thiếu thơng tin khoa học cần thiết lòai nên chưa đạt kết mong đợi Rừng loại Bồ đề ( vùng Phú Thọ, Tuyên Quang) nhiều năm bị sâu xanh ăn phá hại, rừng Keo tai tượng hàng năm bị dịch sâu , Thông nhựa thường xuyên bị dịch sâu phá hại Mùa thu năm 2003 có hàng ngàn Thơng nhựa bị sâu Róm thơng phá hại nghiêm trọng.Nhiều diện tích Thơng nhựa bị chết, ngừng sinh trưởng khả cung cấp nhựa 2-3 năm Bạch đàn bị nấm bệnh, thông ba bị tuyến trùng phá hại Năm 1998 sâu Nâu, sâu Vạch xám ăn Keo tai tượng, gây trận dích khu vực rừng trồng vùng Trung Tâm ( Phú Thọ , Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái) Hơn 5000 rừng bị sâu ăn lá, thiệt hại hàng tỷ đồng Năm 1999 sâu Kèn nhỏ phá 70 rừng Keo khu đảo Suối Hai, Ba Vì ( Nguyễn THế Nhã, 2004) Trong tự nhiên, rừng hỗn loại bị sâu hại, phát thành dịch Rừng loại khắc phục nạn xói mịn đất Một số lồi có chù kỳ sống khơng dài , khả cải thiện mơi trường Sự đơn điệu lồi , rừng phịng hộ cảnh quan đơn điệu cấu trúc ngoại mạo Hai thập kỷ qua, rừng trồng Sóc Sơn rừng loại bao gồm li Thơng, Bạch đàn, keo Qua tuyến khảo sát, đánh giá việc sử dụng địa trồng rừng Sóc Sơn cho thấy việc sử dụng địa để thực nâng cấp rừng đa dạng hoá cấu trúc rừng gặp nhiều khó khăn kỹ thuật laòi cụ thể Giống trồng rừng, kỹ thuật gây trồng chúng điều kiện mơi trường biến đổi ; độ phì, độ ẩm đất bị suy thối khơng thích hợp với nhiều lịai địa Vì việc gây trồng nhỏ lẻ, dè dặt , có liên quan đến đầu tư nghiệm thu kết Số lòai sử dụng : Trám, Long não, Sấu, Muồng đen, Lát hoa, Nhội, Lim xanh,Sau sau, bồ kết “Tất chưa có mơ hình để hy vọng thành cơng “ Triệu Đăc Hào.1993 Rừng loại Sóc Sơn khơng đảm bảo tính bền vững, đơn điệu lồi cấu trúc khơng đáp ứng u cầu phịng hộ cảnh quan mơi trường Tuy có nhiều ý tưởng đề xuất song chưa có hội để nghiên cứu cách hệ thống Để rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan đảm bảo tính bền vững, thoả mãn chức phòng hộ , đạt yêu cầu mỹ quan địi hỏi có đủ sở khoa học đảm bảo Đó nhu cầu thực tế yêu cầu lý thuyết lý hình thành đề tài Đề tài nhằm : - Xây dựng sở khoa học cho việc đề xuất mơ hình giải pháp kỹ thuật trồng rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan lòai địa - Đề xuất mơ hình giải pháp kỹ thuật chuyển đổi rừng loại sang rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan lòai địa Giới hạn đề tài : trạng rừng, lồi địa có nhằm nghiên cứu ,đánh giá để xác lập khoa học nhằm xuất mơ hình giải pháp kỹ thuật gay tạo rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan Để dạt mục tiêu, đề tài tiến hành nội dung nghiên cứu : Đánh giá trạng rừng phòng hộ mơi trường Sóc Sơn ( Lâm trường Sóc Sơn).,Hà Nội Điều tra đánh giá việc sử dụng lòai rộng địa thử nghiệm gây trồng rừng Sóc Sơn vùng khác Xác lập sở khoa học , đề xuất chọn lồi, mơ hình giải pháp kỹ thuật phù hợp để trồng rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan Kết nghiên cứu : - Báo cáo chuyên đề : - Báo cáo khoa học : - Bài báo : ( Đã công bố ) II Tổng quan tình hình nghiên cứu: + Ngồi nước : Vấn đề trồng rừng phịng hộ lồi địa đất rừng vấn đề nhiều người quan tâm Trên trạng thái đất thối hóa, trồng rừng loại để phủ xanh song chưa đáp ứng u cầu phịng hộ đảm bảo tính bền vững Rừng phịng hộ mơi trường phải hệ thống sinh thái bền vững, rừng hỗn lồi, bao gồm nhiều lịai địa Cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, nhà lâm học Nga nghiên cứu tạo lập hệ sinh thái rừng nhiều loài, chưa đạt kết mong đợi( Kolexnitsenko M.V,1997 ) Các nước vùng nhiệt đới : Ân độ, Malaysia, Miến Điện nghiên cứu trồng rừng phịng hộ mơi trường thơng thường vài lòai địa Ơ Australia thử nghiệm phục hồi rừng đất khai thác mỏ kim loại nặng (rutin,zircon,v.v.) ban đầu tiến hành cách dùng 700 g hạt keo ( Acacia) nhằm tạo nên thảm xanh để cải thiện đất ( tăng lượng đạm) Sau trồng nhóm tiên phong Nhưng 10 năm sau , keo bắt đầu che bóng làm chết tất lòai khác Cây keo già , diện tích thí nghiêm bị cháy kích thích keo tái sinh mạnh tạo nên rừng loài.( David Lamb, 1999) Gần Malaysia tiến hành dự án tạo rừng nhiều tầng(1999-2004),trên đất rừng khai thác tiến hành trồng Acacia mangium đồng thời trồng lòai địa chất lượng cao, khí hậu đất đai không phù hợp, Keo tai tượng sống tỷ lệ thấp Năm 1994 diện tích mở băng có chiều rộng 10 m; 20m;40 m, băng chừa 10m; 20 m Trên băng chặt trồng hàng cây; hàng 15 hàng Sau 39 tháng trồng, thấy băng trồng 10m 40m sinh trwongr chiều cao banưg 20m ( FDPM,2003) Australia- Việt Nam tiến hành dự án sử dụng địa để phục hồi rừng( ACỉA Prọject FST/2000/003) Australia Việt Nam, dự án tiến hành Bwocs đầu Dự án thí nghiệm mối quan hệ cặp đơi hỗn hợp 16 lồi với Tuy nhiên với thời gian ngắn mói quan hệ lồi chưa thể Trồng rừng phịng hộ mơi trường đất rừng lồi địa vấn đề mẻ, phức tạp chưa phải đối tượng quan trọng nước có lâm nghiệp lâu đời nên quan tâm + Trong nước : Trên đất trống đồi núi trọc , ngành Lâm nghiệp trồng rừng Thông nhựa, Bạch đàn, Keo tràm, Keo tai tượng nhằm phủ xanh Mười năm trở lại dòng Keo lai, Bạch đàn, Thông Caribe sử dụng trồng rừng nhiều lập địa nhằm cung cấp nguyên liệu công nghiệp Năm 1980, Núi Chung ( dẫy đồi thấp trống trọc, đất nông mỏng) Nam Đàn, Nghệ An Sở Lâm nghiệp tổ chức trồng rừng lưu niệm khu Di tích Kim Liên với 100 loài địa thu thập từ nhiều miền đất nước Tuy đầu tư chăm sóc lớn liên tục, song chưa có giải pháp kỹ thuật phù hợp,nên số loài tồn sinh trưởng khơng bình thường( lùn, phân cành thấp) Những nơi có nhu cầu phịng hộ mơi trường phịng hộ đầu nguồn trồng theo hướng hỗn lồi với nhiều lòai địa( theo dự án 327,dự án 661), song kết không mong đợi Trong q trình thực dự án, cơng tác chuẩn bị chưa đầy đủ , việc thu hái giống không đáp ứng nhu cầu mục tiêu dự án “ Một số nơi thu hái giống xơ bồ, có giống trồng chưa nghiên cứu kỹ điều kiện lập địa để lựa chọn trồng thích hợp Cây phịng hộ lồi gỗ lớn(bản địa) sống sinh trưởng đIều kiện có tán che mọc nhanh cải tạo đất trồng trước đất trống đồi trọc Song nhiều dự án cho trồng luc với mọcnhanh cải tạo đất, tỷ lệ sống phòng hộ gỗ lớn đạt tỷ lệ thấp có nơi không đạt két quả.” Báo cáo đánh giá kỹ thuật nghiệp vụ năm thực chương trình 327 Bộ Nông nghiệp PTNT.1998 Trồng địa đất trống đồi núi trọc thách thức lớn kỹ thuật khả thực thi Lâm Công định nhược điểm hạn chế sử dụng địa để trồng rừng dự án trồng triệu rừng Đó là: Không đủ khoa học- thực tiễn, lồi cụ thể lại khơng gắn liền với loại hình sinh khí hậu loại đất định giới hạn biên độ sinh thái thích hợp Tiêu chuẩn đa tác dụng nêu cách chung chung Đất nghèo xấu, lại địi hỏi rừng điạ có giá trị kinh tế cao Mục đích gây trồng dự án khơng rõ ràng Chưa ý đến lồi có tác dụng cải thiện hồn cảnh tự nhiên( Lâm Cơng Định, 1999) Sáu nhược điểm thực tế trình triẻn khai trồng rừng đất đất đồi núi trọc nhiều vùng phạm phải Chính ngun nhân làm giảm khả thành công việc sử dụng địa trồng rừng đất trống đồi núi trọc Nhằm rút học cần thiết từ việc triển khai chương trình trồng rừng 327 để xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng cho 20 loài địa, đề tài “ Xác định cấu trồng xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cho loài chủ yếu phục vụ chuơng trình 327” đánh giá: “ Các diện tích trồng rừng hỗn giao trồng Keo để làm phù trợ Cây keo chịu đất nghèo xấu, dễ trồng sinh trưởng nhanh gấp 3-4 lần loài điạ, hai ba năm đầu lấn át địa Mặt khác quy định dự án hưởng lợi người trồng khơng khuyến khích người trồng chăm sóc lịai điạ” ( Nguyễn Bá Chất, Trần Quang Việt, 200) Trần Ngũ Phương đề xuất đất trống trọc trồng lịai che bóng, trồng lòai họ đậu nhằm cải tạo đất sau 10-15 năm trồng lồi địa lựa chọn để tạo rừng hỗn loại bền vững ( Trần Ngũ Phương, 1970;2000) Đây ý tưởng đề xuất, song chưa cụ thể cho hay nhiều dạng lập địa với lịai lựa chọn thích hợp Trên địa bàn Sóc Sơn sử dụng 10 loài địa để để trồng rừng, song chưa mang lại kết qu Nhằm tìm giải đáp biện pháp gây trồng,tạo lập hệ sinh thái rừng bền vững vùng phịng hộ mơi trường , vài đề tài nhỏ tiến hành nghiên cứu Đê tài : Trồng rừng hỗn loài loài địa phương đất nương rẫy trống trọc vườn Quốc gia Cát Bà Hải Phòng (1994-1998) triển khai Đề tài thử nghiệm trồng 10 loài tán Keo tràm Keo tai tượng Tán Keo tràm hỗ trỡ cho lịai sinh trưởng bình thường.( Trần Ngun Giảng,1998) Tuy nhiên cách bố trí trồng có tính chất ngẫu nhiên, nên khó phân tích phân hóa lịai lớn Tác giả cho dùng Keo tràm tạo áo che cho trồng giai đoạn đầu Điều kiểm nghiệm đề tài sau cho thấy Keo tai tượng đóng vai trị tạo áo che cho lồi trồng rừng khác.( Ngfuyễn Bá Chất, 2004) Đề tài : Nghiên cứu xây dựng mơ hình rừng hỗn lồi lịai địa vùng đất thối hóa tỉnh phía Bắc ( 2000-2004) Đề tài tạp trung nghiên cứu chọn loài, chọn cấu trúc rừng kỹ thuật phù hợp Đây bước tiến đáng kể việc tạo lập lâm phần rừng hỗn loài Việt Nam Đề tài bước đầu xây dựng sở lý luận cho việc tạo lập lại hệ sinh thái rừng hỗn loại rộng đất thối hố nhẹ nhằm sản xuất loại gỗ có chất lượng cao Tuy nhiên đề tài nghiên cứu giới hạn lọai đất thối hóa nhẹ , trồng rừng hỗn lồi với mục đích sản xuất Đề tài chọn nhóm lồi có giá trị : Re ,Giổi, Lim xanh, Giẻ đỏ, Vạng trứng, Trám trắng với kỹ thuật phù hợp ( Nguyễn Bá Chất, 2004) Năm 2002 Dự án trồng rừng Việt Đức Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị đề xuất thử nghiệm trồng Sồi phảng, Sến trung, Lát hoa, Mỡ, Trám trắng, Sờu, Phao lái tán Keo tràm để chuyển hoá chúng thành rừng hỗn lồi Nhưng thực tế đầy khó khắn “ Hầu hết địa mọc tự nhiên sống quần thể rừng hỗn lồi có tiểu hậu đất đai khá, nên đưa mơi trường khác có thối hố nên chưa thành công “ Báo cáo KFW2/2002 Từ năm 2003 Dự án trồng rừng Việt Đức tập trung cố gắng để sử dụng loài địa để trồng rừng huyện vùng trung du đồng tỉnh Nghệ An Thanh Hoá Dự án tập họp chuyên gia lâm sinh, nghiên cứu điều kiện lập địa huyện, đề xuất lòai trồng, tổ chức hội thảo Căn loại đất, điều kiện khí hậu nguyện vọng người dân, ban quản lý dự án cấp huyện cấp tỉnh đề xuất lòai trồng Năm đầu khởi động trồng thử 5070 tỉnh để rút kinh nghiệm Các hướng dẫn kỹ thuật gây trồng loài được điều chỉnh bổ sung cho phù hợp điều kiện lập địa vùng tập huấn cho cán dự án phổ cập viên Phương pháp làm có trình tự, phù hợp với lơ gíc Khơng gị ép việc lựa chọn trồng, mùa vụ, kế hoạch Không để đảm bảo kế hoạch, phải trồng giá, cách làm khơng thất bại công tác trồng rừng Dự án thử nghiệm quy mô nhỏ, thách thức tồn phát triển trồng thực tế địi hỏi có nghiên cứu thấu đáo mặt Từ điều kiện lập địa, giống, mùa vụ, kỹ thuật Dự án tổ chức,chỉ đạo kiêm tra sát Đó điều kiện kỹ thuật tổ chức đảm bảo cho việc trồng rừng địa có kết Tuy nhiên dự án triển khai năm, tồn sinh trưởng trồng mơ hình chưa có thơng tin cần thiêt Trồng rừng phịng hộ mơi trường li địa đất trống đồi núi trọc trở ngại lớn kỹ thuât đầu tư Đất nghèo xấu, môi trường phù hợp để trồng laòi địa Nếu đầu tư phù hợp để có kỹ thuật thích hợp cải thiện mơi trường : che , tưới, dinh dưỡng khả thành cơng có tỷ lệ cao Thực tiễn yêu cầu : cần hệ thống rừng phịng hộ mơi trường bền vững mức đầu tư có giứoi hạn Trong q trình thực dự án, đề tài bị giới hạn khả đầu tư nên két dường rõ rệt Đề tài tiến hành khuôn khổ hạn hẹp thời gian đầu tư song hướng tới góp phần xác lập sở khoa học cho việc trồng rừng phịng hộ mơi trường khơng gian thời gian cụ thể ngắn hạn III Thời gian , địa điểm, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu : 3.1 Thời gian nghiên cứu :Đề tài tiến hành nghiên cứu năm ( tháng 10/2003 -10/2004) Đề nghị kéo dài đến tháng 6/2005 3.2 Địa điểm nghiên cứu : Vùng Sóc Sơn,Hà Nội xưa ( 80 –90 năm trước vùng đồi núi có rừng tự nhiên che phủ,phong phú cấu trúc,đa dạng loài rừng bị khai phá đất trống trọc thoái hoá Hiện đất thối hóa trống trọc có 4.166 rừng trồng chủ yếu phịng hộ loại với thơng nhựa keo tai tượng Keo tai tượng loài nhập nội, có đời sống khơng dài Rừng thơng nhựa loại bị sâu bệnh phá hại Rừng tự nhiên bị từ lâu, đất bị thối hóa nghiêm trọng, hầu hết giống lòai địa khơng cịn khả tái sinh phục hồi Sóc Sơn đại diện cho 70.000 rừng trồng loại đất trồng trọc cần tạo lập nên hệ thống rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan Cơng thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng dân số áp lực lớn tới môi trường Rừng xanh có vai trị lớn việc bảo vệ môi trường ( hấp thu CO2, cung cấp O2, hút bụi, giảm tiếng ồn, điều hoà độ ẩm…) đồng thời nơi nghỉ ngơi vui chơi giải trí cho người Bởi rừng cảnh quan môi trường có vai trị quan trọng với đời sống xã hội kinh tế Với đặc điểm : - Rừng từ lâu, tầng đất mặt bị xói mịn rửa trơi, đất q xấu , ban đầu chưa thích hợp để trồng lịai rộng địa đất đồi núi Sóc Sơn - Hiện có rừng trồng lịai nhập nội rừng thông rừng loại , môi trừơng( đất tiểu khí hậu nhiều cải thiện), bền vững Nghiên cứu để chuyển đổi trạng rừng loại thành rừng hỗn loại với nhiều loài rộng địa xu hướng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội 3.3 Các phương pháp kỹ thuật nghiên cứu tiến hành Phương pháp luận nghiên cứu: Các hệ sinh thái thảm thực vật rừng hình thành bị thoái hoá theo quy luật diễn Các q trình diễn có nhiều ngun nhân chi phối Đất trống đồi núi trọc kết tác động bất hợp lý người lên thảm rừng Theo quy luật tự nhiên, khơng có can thiệp người , vùng đất trống đồi núi trọc có qúa trình diễn thể phục hồi Từ trảng cỏ, bụi, lòai ưa sáng xuất lồi có u cầu về đất đai độ ẩm cao xuất dần tạo nên lâm phần rừng tự nhiên Nhưng trình diễn khoảng thời gian dài hàng trăm năm Hiểu vận dụng quy luật diễn thế, người có khả tái lập lâm phần rừng hỗn loại với lòai địa hệ thống biện pháp kỹ thuật can thiệp thích hợp vào q trình diễn nhanh chóng tạo lập lâm phần ổn định Các lồi tn theo quy luật phân bố khí hậu, đất đai- hình thành nên kiểu thảm thực vật khác biệt Các kiểu rừng kiểu thảm thực vật có thành phần gỗ chiếm ưu ( Thái Văn Trừng, 1978) Các laòi thực vật có khu hệ phân bố rộng, hẹp tuỳ thuộc đặc tính sinh thái dadực trưng Khơng phải bát kỳ lồi có vùng phân bố dễ dàng tái lập lại quần thể mong muốn mà phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tiểu hồn cảnh cụ thể ( Lâm Cơng định, 19992) Bởi thê việc xây dựng gây trồng rừng phịng hộ mơi trường điều kiện đất đai, tiểu hoàn cảnh bị biến đổi cần nghiên cứu thấu dadso sở khoa học Các rừng Thông, Keo, Bạch đàn biện pháp tác động vào trình phục hồi tảhm thực vật rừng nằm trình diễn tự nhiên Bị thúc bách thời gian, tâm lý xã hội, ý chí người nên lâm phần loại tạo lập mang theo giới hạn vè khảbnăng phịng hộ cảnh quan mơi trường Trong vịng vài chục năm gần với quan niệm trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc đáp ứng vai trị tphịng hộ, trồng lồi Chưa cần quan tâm tới cấu trúc, ngoại mạo, tính bền vững lâm phần Những khu rừng gần khu dân cư, khu cơng nghiệp ngồi chức phịng hộ mơi trường cịn địi hỏi thoả mãn u cầu thảm mỹ mang tính cảnh quan Rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan hiểu khu rừng làm chức chủ yếu bảo vệ phòng chống tác hại, bảo vệ môi trường, cân sinh thái nơi tham quan, du lịch giải trí người dân Rừng phịng hộ mơi trường cảnh quan khơng đặc trưng bới độ tàn che mà cần hài hoà cấu trúc tầng thứ; với đa dạng lịai, hình dáng thân hoa cành, tán cây, màu sắc đa dạng nhằm tạo nên cảm thụ thiên nhiên cách hài hoà Các rừng trồng loại đơn điệu khía cạnh, ln bị sâu bệnh phá hại đê doạ, khó đảm bảo tính bềnvững Với rừng hỗn lồi bao gồm lịai địa bảo đẩm tính bền vững, ổn định vai trị phịng hộ cảnh quan mơi trường Vận dụng quy luật diễn tự nhiên mối qiuan hệ li với điều kiện lập địa, khí hậu- can thiệp vào lâm phần laọi nhằm tạo lâm phần hỗn loài đáp ứng u cầu phịng hộ mơi trường cảnh quan Sử dụng nhiều loài đại tạo nên rừng hỗn loài- cần hiểu biết sâu sắc dadực tính sinh thái li, mối quan hệ chúng để tìm chọn giải pháp can thiệp phù hợp cho qua strình tạo lập lâm phần điều kiện hoan cảnh nới tái lập lại lâm phần phịng hộ mơi trường cảnh Đãi Lải, Vĩnh Phúc có độ dốc thấp hơn, bố trí trồng theo chủ định, lòai khác(Keo) hộ trợ điều chỉnh ( loại bỏ) chúng ảnh hưởng tới sinh trưởng trồng Mỗi lồi trồng 25 cá thể Bố trí theo vng cạnh 16 m, diện tích 256 m2 Bố trí cách m, hàng cách hàng m Giữa địa keo đóng vai trò hỗ trợ Khu Đãi Lãi trồng theo kiểu vườn sưu tập thực vật với 190 loài địa thuộc 31 họ thuộc lòai thân gỗ có mầm, lồi sớm trồng từ năm 1995 Căn tỷ lệ sống lượng tăng trưởng bình qn đường kính chiều cao, sơ cho thấy lồi sau có khả chịu đựng sinh trưởng loại đất nghèo xấu ( tầng đất nông mỏng < 50 cm, lớp thực bì che phủ, hàm lượng mùn thấp 25 o Phân hoá mạnh, trồng Thơng, chuyển hố thành rừng hỗn giao Thông , địa b, Độ dày tầng đất độ đá lẫn : Độ dày tầng đất có ý nghĩa sinh thái tính từ mặt xuống đến nơi có tỷ lệ đá lẫn kết vón > 70% B 25 : Độ dày tầng đất tỷ lệ đá lẫn Cấp độ dày Độ sâu tầng đất ( cm) Tỷ lệ đá lẫn (%) S1 >50 cm 60 cm Cân đối , khoẻ mạnh Mùa trồng Vụ xuân, vụ thu Chăm sóc Năm đầu : lần, vun gốc, trồng dặm Năm thứ ; vun gốc, bón 100gNPK vào vụ xuân Tứa cành Keo che địa Năm thứ : lần Mơ hình (3); (4) tỉa 50% Keo lại Giữ lại laòi gỗ, bụi tái sinh Giai đoạn Nuôi dưỡng Từ năm thứ trở đi, thường xuyên chăm sóc li trồng rừng tHơng, Keo đảm bảo chúng không bị chèn ép, che lấp ánh sáng Giữ lại tất laòi tái sinh, bụi Khi laòi địa khép tán cục bộ, tạo hồn 67 cảnh mới,có số gỗ tái sinh, cần nuôi giữ chng Khi trồng tái sinh tạo thành tần rừng Keo, cần tỉa Keo Sau 10-15 tỉa toàn Keo Giai đoạn rừng định hình Ni dưỡng Các lâm phần hỗn loại địa với Thông tạo nên theo đám, hình thành tầng tán Mơ hình địa Keo cịn lại địa Đó lâm phần địa dần ổn định trì lâu dài Q trình chăm sóc ni dưỡng lâm phần giữ lại loài tái sinh Tiêu chuẩn đánh giá mơ hình: - Tỷ lệ sống ( năm đầu ) 90% - Cây phân bố diện tích - Số có chiều cao, đường kính bình qn chiếm 70% Các li lựa chọn ácc biện pháp kỹ thuật đề xuất gắn liền với dạng lập tuân thủ nghiêm túc mô hình rừng phịng hộ cảnh quan mơi trường bền vững đựoc xãc lập Căn cư s4 tiêu để đánh giá mức độ thành công Giai đoan nuôi dưỡng rừng khơng đựoc xem nhẹ Giai đoạn có ý nghĩa quan trọng trình tạo lập lâm phần bền vững Để đảm bảo trồng rừng phòng hộ môi trường cảnh quan thành công cần xây dựng bổ sung sách đầu tư, quản lý, hưởng dụng cách đồng sát thực V Kết luận kiến nghị 5.1 Tán che rừng Keo, Thông, Bạch đàn làm giảm nhẹ cường độ ánh sáng tới mặt đất so với trống 5.2 Nhiệt độ rừng keo, thông , bạch đàn thấp nhiệt độ bên ngồi 1- o 5.3 Tính chất vật lý hố học đất rừng keo, thơng ,bạch đàn cải thiện thích 68 5.4 Một số khu di tích lịch sử văn hố sử dụng nhiều lịai địa nhằm tạo cảnh quan mơi trường,nhưng chưa vận dụng linh hoạt quy luật tự nhiên ( diễn thế, khả cải tạo đất môi trường lớp đến trước ) kết hạn chế 5.5 Trong nhiều loài địa chương trình thử nghiêm, đề tài xác định nhóm lồi thích hợp ( Lim xanh, Re gừng, Giẻ gai, Giẻ đỏ)đẻ chuyển đổi rừng Thông, Keo, Bạch đàn nhóm có triển vọng 5.6 Các mơ hình rừng phòng hộ cảnh quan rừng hỗn loại đề xuất với biện pháp kỹ thuật chủ yếu Kiến nghị : - Nhóm lồi cỏ triển vọng lựa chọn phát triển vùng đất trống đồi núi trọc che phủ Thơng , Keo miền Bắc miền Trung Có giải pháp phân chia lập địa hướng dẫn kỹ thuật phù hợp cho vùng phát triển - Cần nghiên cứu thử nghiệm nhóm lồi có triển vọng nghiên cứu đặc điểm sinh thái nhóm lịai lựa chọn để bổ sung giải pháp kỹ thuật có hiệu Tài liệu tham khảo : -Bộ Nông nghiệp PTNT Chiến lựoc phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010 -Nguyễn Bá Chất Một số loài địa để trồng rừng đất trống đồi núi trọc Tạp chí Lâm nghiệp số 10/1994 - Nguyễn Bá Chất Nghiên cứu trồng rừng hỗn lồi đất thối hố nhóm lịai rộng địa Báo cáo khoa học Viện KHLN,2002 - Nguyễn Bá Chất Chuyển hoá rừng trồng loại thành rừng địa Khoa học Công nghệ &Kinh tế Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội,2004 -Trần Nguyên Giảng ứng dụng tiến kỹ thuật trồng rừng ẩm hỗn loài địa phương đất nương rẫy trống trọc vườn Quốc gia Cát Bà BCKH 1998 - Nguyễn Xuân Quát : Cơ cấu loài dùng để trồng rừng phát triển lâm nghiệp cho vùng lâm nghiệp toàn quốc NXBNN Hà Nội,1994 69 - Nguyễn Văn Trương, Bùi Đoàn Xây dựng luận kha học cho việc tái lập 30 rừng nhiệt đới đất đồi gị Sóc Sơn tơn tạo cảnh quan đền Thánh Gióng BCKH Sở KHCN Hà Nội , 2004 - Quyết định số 327-CT ngày 19/9/1992 Về Một số chủ trương, sách phủ xanh sử dụng đất trống , đồi núi trọc, rừng , bãi bồi ven biển mặt nước - Quyết định Thủ tướng Chính phủ Về mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng Ngày 29/7/1998 - Viện KHLâm nghiêp Việt Nam Sử dụng lòai địa vào trồng rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nôi, 2002 - Vụ Khoa học Công nghệ Bộ Lâm nghiệp Kỹ thuật trồng số lòai rừng NXBNN Hà Nội 1994 Bernad Dupuy.Timber Mixed – Plantation in African Tropical Humid Zones IUFRO XX.1995 David Lamb; Sharon Brown Reforestation using high value native tree species Australian Centre for Internation Agricultural Research.2003 Matti Leikola Mixed Stands and Their Establishment IUFRO XX.1995 Matthew J Kelly Experimental Designs for the Analysis of Inter – Species Interraction in Mixed Stands IUFRO XX.1995 JB Ball, T.J Wormald and L Russo, Experience with Mixed and single Species Plantations IUFRO XX.1995 Florencia Montagnini Growth Nutrient Cycling and Economics of Mixed tree Plantations in the Humid tropics IUFRO XX.1995 Rod Keenan, David Lamb and Gary Sexton Fifty Years of Experience with Mixed tropical Tree Species Plantations in North Queensland IUFRO XX.1995 The Multi –Storied Forest Management in Malaysia 1999 70

Ngày đăng: 26/03/2022, 03:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan