THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHCN:Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xây dựng chương trình đào tạo,bồi dưỡng chuyên gia, cán bộ kh và cn cho các lĩnh vực biển và hải đảo; đất đai; đo đạc và bản đồ

48 6 0
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHCN:Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xây dựng chương trình đào tạo,bồi dưỡng chuyên gia, cán bộ kh và cn cho các lĩnh vực  biển và hải đảo; đất đai; đo đạc và bản đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu sở khoa học phục vụ xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia, cán khoa học công nghệ cho lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc đồ Mã số đề tài: TNMT.2019.10.01 Tổ chức chủ trì: Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán tài nguyên môi trường Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Vân Anh (Kèm theo Quyết định số 2291/QĐ-BTNMT ngày 16 tháng 10 năm 2020 việc phê duyệt tổ chức chủ trì, cá nhân chủ nhiệm, thuyết minh dự toán nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ bắt đầu thực từ năm 2020) HÀ NỘI - 2020 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu sở khoa học phục vụ xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia, cán khoa học công nghệ cho lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc đồ Mã số đề tài: TNMT.2019.10.01 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TỔ CHỨC CHỦ TRÌ TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TS Nguyễn Thị Vân Anh TS Nguyễn Đức Toàn HÀ NỘI, NĂM 2020 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu sở khoa học phục vụ xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia, cán khoa học công nghệ cho lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc đồ Mã số: TNMT.2019.10.01 Thời gian thực hiện: 30 tháng (Từ tháng 03/2020 đến tháng 8/2022) Cấp quản lý Bộ Cơ sở Tổng kinh phí thực hiện: 1.387,00 triệu đồng, đó: Nguồn Kinh phí (triệu đồng) - Từ Ngân sách nhà nưc 1.387,00 - Từ nguồn ngồi ngân sách nhà nước Phương thức khốn chi: Khoán đến sản phẩm cuối Khoán phần, đó: - Kinh phí khốn: 891,00 triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: 496,00 triệu đồng Loại đề tài: Thuộc Chương trình (Ghi rõ tên chương trình, có), Mã số chương trình: Độc lập Khác Lĩnh vực Đất đai; Tài nguyên nước; Địa chất Khoáng sản; Mơi trường; Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu; Biển Hải đảo; Đo đạc Bản đồ; Viễn thám; Công nghệ thông tin; Khác; Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Nguyễn Thị Vân Anh Ngày, tháng, năm sinh: 05/9/1978 Giới tính: Nam Học hàm, học vị/Trình độ chun mơn: Tiến sĩ kỹ thuật mơi trường Chức danh khoa học: Chức vụ: Cán Phòng Khoa học, công nghệ Hợp tác quốc tế Điện thoại: / Nữ Tổ chức: 0243 7227 666 Mobile: 0912254624 Fax: E-mail: vananhmt2020@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán tài nguyên môi trường Địa tổ chức: Số 83 Nguyễn Chí Thanh, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Thư ký khoa học đề tài Họ tên: Nguyễn Thị Đông Hà Ngày, tháng, năm sinh: 15/11/1994 Giới tính: Nam / Nữ Học hàm, học vị/Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Luật Quốc tế Chức danh khoa học: Chức vụ: Cán Phịng Khoa học, cơng nghệ Hợp tác quốc tế Điện thoại: Tổ chức: 0243 7227 666 Mobile: 0972872966 Fax: E-mail: nguyenthidongha94.dav@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán tài nguyên môi trường Địa tổ chức: Số 83 Nguyễn Chí Thanh, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 10 Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán tài nguyên môi trường Điện thoại: 0243 7227 666 Fax: Website: www.innet.gov.vn Địa chỉ: Số 83 Nguyễn Chí Thanh, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: TS Nguyễn Đức Toàn Số tài khoản: 9527.1.1126559 Kho bạc nhà nước/Ngân hàng: Tại Kho bạc nhà nước quận Đống Đa Tên quan chủ quản đề tài: Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán tài nguyên môi trường 11 Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có) Tổ chức : Tên quan chủ quản Điện thoại: Fax: Địa chỉ: Họ tên thủ trưởng tổ chức: Số tài khoản: Ngân hàng: Tổ chức : Tên quan chủ quản Điện thoại: Fax: Địa chỉ: Họ tên thủ trưởng tổ chức: Số tài khoản: Ngân hàng: 12 Cán thực đề tài Chức danh nghiên cứu đề tài Nội dung, công việc tham gia Chủ nhiệm đề tài Quản lý đề tài, xây dựng thuyết minh, tham gia nghiên cứu nội dung 1,2,3,4,5,8 Trường ĐTBDCB TNMT Thư ký Xây dựng thuyết minh, tham gia thực nội dung nghiên cứu 1,3,4,8 Trường ĐTBDCB TNMT Thành viên Tham gia thực nội dung 3,4,5,8 Trường ĐTBDCB TNMT TS Nguyễn Bình Minh Thành viên Xây dựng thuyết minh, tham gia thực nội dung 1,2,3,7,8 Trường ĐTBDCB TNMT TS Phùng Văn Hảo Thành viên Tham gia thực nội dung 2,3,4,5,7 Trường ĐTBDCB TNMT TS.Trần Xuân Miễn Thành viên Tham gia thực nội dung 1,2,3,4,5 Trường ĐH Mỏ địa chất ThS Phạm Văn Hiệp Thành viên Tham gia thực nội dung 1,2,3,4,5 Trường ĐH Mỏ địa chất Ths Nguyễn Thị Huynh Thành viên Tham gia thực nội dung 1,2,3,4 Trường ĐTBDCB TNMT TT Họ tên, học hàm học vị TS Nguyễn Thị Vân Anh ThS Nguyễn Thị Đông Hà TS Nguyễn Đức Tồn Tổ chức cơng tác TT 10 Chức danh nghiên cứu đề tài Nội dung, cơng việc tham gia CN Nguyễn Thị Hồng Thành viên Minh Tham gia thực nội dung 3,4,5,7 Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ TN&MT Xây dựng thuyết minh, báo cáo tổng kết, tham gia thực nội dung 1,2,4,5 Trường ĐTBDCB TNMT Họ tên, học hàm học vị CN Tạ Thị Huyền Trang Thành viên Tổ chức cơng tác II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KHCN, PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 13 Mục tiêu đề tài - Xác định sở khoa học phục vụ xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia, cán khoa học công nghệ cho lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc, đồ thông tin địa lý; - Dự thảo chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia, cán khoa học công nghệ cho lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc, đồ thơng tin địa lý 14 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Khoa học công nghệ không đóng vai trị quan trọng ổn định phát triển kinh tế, xã hội quốc gia mà “mức độ phát triển khoa học công nghệ tỷ lệ thuận với mức độ phát triển bền vững” Từ cuối kỷ XX đến nay, giới chứng kiến phát triển bứt phá mạnh mẽ nước công nghiệp mới; khả trì ổn định kinh tế-xã hội quốc gia có khoa học cơng nghệ tiên tiến (như nước Đức) trước căng thẳng tài dẫn đễn khủng hoảng khu vực; khả tái thiết, hồi phục phi thường sau thiên tai, khủng hoảng (như nước Nhật) Các sáng kiến công tác quản lý nhân lực khoa học công nghệ, nỗ lực cải cách hành cơng biện pháp mở rộng phát triển kinh tế tri thức, góp phần quan trọng vào thành công công phát triển, tái thiết đất nước quốc gia nêu trên, từ đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Xét chất chuyên gia, cán khoa học công nghệ tất lĩnh vực nói chung hay số lĩnh vực đất đai, biển hải đảo, đo đạc, đồ thơng tin địa lý nói riêng thuộc nhóm khái niệm “nhân lực khoa học cơng nghệ” 15.1.1 Quan niệm nhân lực khoa học công nghệ giới Việt Nam a) Quan niệm nhân lực khoa học công nghệ Nhật Bản Đức Ở Nhật Bản Đức, nhân lực khoa học công nghệ hiểu theo trường phái quan niệm khối nước OECD Theo đó, nhân lực khoa học công nghệ người tốt nghiệp đại học mặt học vấn tuyển dụng vào nghề khoa học kỹ thuật địi hỏi mức cao trình độ tiềm sáng tạo Thước đo học thuật đầu vào hệ thống nhân lực khoa học công nghệ, thông thường cử nhân đại học Thước đo để tính tốn nhu cầu hệ thống nhân lực khoa học cơng nghệ tiêu chuẩn nghề nghiệp Theo báo cáo nghiên cứu cấu trúc lao động quốc gia OECD năm 2010 cho thấy, hầu hết quốc gia thành viên OECD, bao gồm Nhật Bản Đức, đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ chiếm tỷ trọng 1/4 tổng số lao động, tập trung khu vực dịch vụ, nghiên cứu nhiều so với khu vực sản xuất mặt hàng thương mại, công nghiệp, tiêu dùng Nhân lực khoa học công nghệ Nhật Bản Đức bao gồm nhóm là: Cán nghiên cứu (nhà nghiên cứu/nhà khoa học/ kỹ sư nghiên cứu), nhân viên kỹ thuật tương đương, nhân viên phụ trợ trực tiếp nghiên cứu phát triển Như thấy nguồn nhân lực khoa học công nghệ khối quốc gia tham gia tổ chức OECD định nghĩa dựa hai sở kết học vấn nghề nghiệp b) Quan niệm nhân lực khoa học công nghệ Thái Lan Theo quan điểm Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), nhân lực khoa học công nghệ tổng số nhân lực có trình độ số nhân lực có trình độ công tác trực tiếp tham gia vào hoạt động khoa học kỹ thuật tổ chức đơn vị, trả lương theo quy định cho dịch vụ họ Nhóm gồm nhà khoa học kỹ sư, kỹ thuật viên nhóm nhân viên hỗ trợ Là thành viên UNESCO, Thái Lan chủ yếu áp dụng quan niệm UNESCO nhân lực khoa học cơng nghệ ngoại trừ điểm đặc biệt, Thái Lan coi trọng vai trị lực thích ứng với khoa học công nghệ doanh nghiệp quốc doanh Thái Lan coi mũi nhọn phát triển thúc đẩy toàn diện hệ thống nhân lực khoa học công nghệ c) Quan niệm nhân lực khoa học công nghệ Singapore Singapore không phân biệt nhân lực khoa học công nghệ công dân Singapore hay người ngoại quốc, cần người làm việc cho đất nước Singapore, phục vụ mục tiêu phát triển đất nước hưởng lương Chính phủ Singapore chi trả, họ nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ Đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ Singapore đa số quốc gia tiên tiến giới, gồm đội ngũ nhà nghiên cứu, kỹ thuật viên tương đương công nhân kỹ thuật Chính phủ Singapore sớm xác định quan niệm quốc gia nhân lực khoa học cơng nghệ kiên trì thống sách, hoạt động lĩnh vực phục vụ phát triển khoa học công nghệ Singapore xác định chiến lược phát triển xây dựng hệ thống tương đối hoàn thiện từ thể chế, sách đến chương trình học bổng, chế tài chính, lương bổng, xây dựng sở vật chất phục vụ việc xây dựng thu hút nhân lực khoa học công nghệ, đặc biệt trọng thu hút nhân tài lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn quốc gia d) Quan niệm nhân lực khoa học công nghệ Indonesia Quan điểm đạo vai trò tầm quan trọng nhân lực khoa học công nghệ Indonesia cải thiện lực khoa học cơng nghệ quốc gia nói chung lực khoa học công nghệ đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ trụ cột kế hoạch tổng thể thúc đẩy phát triển mở rộng kinh tế Indonesia.Tuy nhiên, nhiều văn luật Chính phủ nước chưa thể rõ ràng định nghĩa nhân lực khoa học, công nghệ mà thường trọng nhắc đến đối tượng “sinh viên tốt nghiệp đại học vào làm ngành khoa học, công nghệ” “đào tạo chỗ cho người công tác lĩnh vực khoa học công nghệ trở lên thạo việc, lành nghề hiểu biết rộng hơn” e) Quan niệm thực trạng nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam HIện nay, Luật Khoa học Cơng nghệ có quy định cụ thể quan niệm nhân lực khoa học công nghệ gồm đối tượng “Đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng làm việc ngành khoa học công nghệ; tốt nghiệp đại học, cao đẳng, không làm việc ngành khoa học công nghệ nào; chưa tốt nghiệp đại học, cao đẳng, làm công việc lĩnh vực khoa học cơng nghệ địi hỏi trình độ tương đương” Tổng hợp quan điểm, quy định nêu Luật Khoa học Cơng nghệ năm 2013 quan niệm Bộ Khoa học Công nghệ (Việt Nam) quan niệm đa số nhà nghiên cứu Việt Nam nay, thấy nhân lực khoa học công nghệ nước ta gồm thành phần chủ yếu thể hình Hình 1: Tổng hợp quan niệm nhân lực KHCN Việt Nam Ở nước ta, suốt chặng đường lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, quan niệm “Hiền tài ngun khí quốc gia” nêu cao vai trị quan trọng đội ngũ trí thức nguồn nhân lực khoa học công nghệ ngày khẳng định Tuy nhiên, giai đoạn kinh tế thị trường hội nhập sâu rộng nay, Nghị Đảng, văn pháp luật ln quan tâm đề cao vai trị nhân lực khoa học, thực tế, sách cịn chung chung, rời rạc chưa thống chưa có sách cụ thể để thực trọng dụng, sử dụng tôn vinh cán khoa học Ngồi ra, kinh phí đầu tư cho hoạt động khoa học cơng nghệ cịn eo hẹp, chia tổng kinh phí cho viện nghiên cứu trường đại học đảm bảo kinh phí cho khoảng 10% số nhà khoa học, nghiên cứu viên thực đề tài nghiên cứu, điều đồng nghĩa 90% nhà khoa học, học giả, nghiên cứu viên cịn lại khơng có đủ kinh phí hỗ trợ để thực đề tài nghiên cứu Đối chiếu lại hệ thống nhân lực khoa học cơng nghệ Việt Nam nay, thấy rằng, lý thuyết quan niệm Việt Nam phù hợp với nét chủ đạo quan niệm giới, thể tính việc bao gồm đối tượng “Trí thức người Việt Nam nước chuyên gia nước làm việc Việt Nam” thực tế phản ánh “tổng số nhân lực có trình độ” Ngoài ra, số lượng cán khoa học công nghệ làm việc trực tiếp lĩnh vực nghiên cứu phát triển chiếm tỷ lệ khiêm tốn tổng số cán khoa học cơng nghệ nước ta Bên cạnh đó, tư tưởng chuộng hư danh, trọng thành tích, dẫn đến xao lãng chất thực, trình độ thực, giấu dốt, khơng dám công khai học hỏi chia sẻ ý kiến phát minh sáng tạo, chưa tạo mơi trường tích cực để học hỏi, phát minh, sáng kiến bảo vệ phát minh, sáng kiến Chế độ đãi ngộ với người tài lĩnh vực khoa học, công nghệ chưa thích đáng Khu vực cơng cịn chậm đón nhận chưa bắt kịp với hoạt động đổi mới, sáng tạo xã hội khoa học, công nghệ dẫn đến chưa có chế tài phù hợp để tổ chức, quản lý bồi dưỡng phát triển nhân lực khoa học, công nghệ 15.1.2 Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia, cán khoa học công nghệ số nước giới Xây dựng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ vấn đề ưu tiên nhiều quốc gia bối cảnh nay, nguồn nhân lực trang bị đầy đủ kỹ năng, kiến thức giữ vai trò quan trọng cho phát triển quốc gia Tuy nhiên, quốc gia khác vấn đề xây dựng nguồn nhân lực khoa học công nghệ triển khai theo nhiều hướng khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia a) Kinh nghiệm Mỹ Giáo dục đào tạo Mỹ hướng ưu tiên chiến lược phát triển quốc gia Hệ thống trường tiểu học trung học phủ tài trợ liên tục mở rộng suốt kỷ XX Năm 2000, Mỹ có khoảng 3.600 trường đại học, cao đẳng với 10 triệu sinh viên Trong 200 năm phát triển, hệ thống giáo dục Mỹ đạt kết kỳ diệu, tạo nên cơng dân có trình độ học vấn cao, góp phần đưa nước đạt tới vị trí siêu cường Trong hệ thống giáo dục, Mỹ đặc biệt coi trọng giáo dục đại học đào tạo nhân lực chất lượng cao tập trung vào số kỹ bản: (i) tự đánh giá thân, khả nhận thức; (ii) xây dựng kỹ cá nhân giải mâu thuẫn, tư sáng tạo, khả giao tiếp; (iii) kỹ thuật giải vận dụng; (iv) giáo dục kiến thức văn hóa; (v) phục vụ cống hiến, môn học giúp người học hiểu rõ trách nhiệm với tổ chức, với quốc gia; (vi) sách cơng Kinh phí dành cho giáo dục Mỹ cao đến từ nguồn khác nhau, phủ, tập đồn, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, tổ chức tơn giáo, cá nhân Để trì vị trí siêu cường kinh tế khoa học, công nghệ, chiến lược nguồn nhân lực tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực thu hút nhân tài Đến nay, thực tế cho thấy Mỹ nước có nhiều nhà khoa học hàng đầu giới nhiều lĩnh vực Để thu hút nhân tài, Chính phủ Mỹ phối hợp với doanh nghiệp đưa chế độ sách đãi ngộ hấp dẫn như: mức lương, trợ cấp cao hưởng khoản phúc lợi cơng dân Mỹ, khuyến khích họ gia nhập quốc tịch Mỹ định cư lâu dài Để phát triển nguồn nhân lực, Mỹ coi trọng mơi trường sáng tạo khuyến khích phát triển nhân tài, bồi dưỡng thu hút nhân tài nhiều lĩnh vực Chiến tranh giới thứ hai mang lại cho Mỹ – nước giới, hội thu hút nguồn chất xám lớn, nhiều nhà khoa học, bác học giỏi từ châu Âu nhiều nước khác nhập cảnh vào Mỹ Thực tế trả lời cho câu hỏi, Mỹ nước có nhiều nhà khoa học hàng đầu giới nhiều lĩnh vực b) Kinh nghiệm Cộng hòa Séc Tại cộng hịa Séc, để đón trước hội thúc đẩy hội nhập thành công vào Liên minh châu Âu (EU), Séc xây dựng hoàn thành Chiến lược phát triển nguồn nhân lực (tháng 12-2000) Chiến lược phận cấu thành Chương trình Thị trường lao động phát triển nguồn nhân lực Trong chiến lược thành phần, đáng ý có chiến lược phổ cập tiếng Anh, chiến lược cải thiện nhân lực hành cơng, chiến lược phát triển giáo dục đại học liên kết với hoạt động nghiên cứu, chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên, chiến lược phát triển học suốt đời… c) Kinh nghiệm Cộng hòa liên bang Đức Nước Đức nhận thức vai trò giáo dục, đào tạo sử dụng hệ thống giáo dục đại học thể chế để tạo nguồn nhân lực tài Từ năm 2010, ngân sách dành cho giáo dục chiếm 6% GDP Hiện nay, Đức có khoảng 320 trường đại học, cao đẳng thu hút triệu sinh viên Đội ngũ giảng viên đại học 110 nghìn người, có 40 nghìn người giáo sư Sự gắn kết đào tạo nhân lực với phát triển kinh tế, nhu cầu thị trường lao động Đức chặt chẽ Nhu cầu lao động công ty đáp ứng 10 (Chi tiết dự tốn phần Chi khác) Cơng việc 2.2 Xây dựng báo cáo thực trạng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán 3.3 khoa học công nghệ lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc, đồ thông tin địa lý Công việc 2.2.1 Xây dựng báo cáo thực trạng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán 3.3.1 khoa học công nghệ cho lĩnh vực biển hải đảo + + Báo cáo thực trạng nhu cầu Báo cáo thực trạng nhu cầu + + Xây dựng báo cáo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học công nghệ cho lĩnh đất đai 21,46 CN Đỗ Thảo Ly TS Nguyễn Bình Minh CN Tạ Thị Huyền Trang Ths Phạm Thị Phương Hằng Xây dựng báo cáo nhu cầu bồi dưỡng cán khoa học công nghệ cho lĩnh vực biển hải đảo Xây dựng báo cáo thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học công nghệ cho lĩnh đất đai 38,00 TS.Nguyễn Thị Vân Anh CN Tạ Thị Huyền Trang Xây dựng báo cáo thực trạng bồi dưỡng cán khoa học công nghệ cho lĩnh vực biển hải đảo Công việc 2.2.2: Xây dựng báo cáo thực trạng nhu 3.3.2 cầu đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học công nghệ cho lĩnh vực đất đai 104,15 Báo cáo thực trạng nhu cầu 33,08 TS Trần Xuân Miễn ThS Nguyễn Thị Huynh Ths Nguyễn Văn Cường TS Trần Xuân Miễn ThS Nguyễn Thị Huynh CN Tạ Nguyễn Thu Hiền 34 16,54 16,54 16,54 Công việc 2.2.3: Xây dựng báo cáo thực trạng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán 3.3.3 khoa học công nghệ cho lĩnh vực đo đạc, đồ thông tin địa lý + Xây dựng báo cáo thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học công nghệ cho lĩnh vực đo đạc, đồ thông tin địa lý + Xây dựng báo cáo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học công nghệ cho lĩnh vực đo đạc, đồ thông tin địa lý Nội dung Xây dựng báo cáo sở khoa học phục vụ xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia, cán khoa học công nghệ lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc đồ Báo cáo thực trạng nhu cầu 33,08 TS Phùng Văn Hảo ThS Phạm Văn Hiệp CN Hoàng Xuân Kiên TS Phùng Văn Hảo ThS Phạm Văn Hiệp 16,54 16,54 CN Nguyễn Thị Minh Thuận Các báo cáo sở khoa học phục vụ xây dựng chương trình, tài liệu 4.1 Cơng việc 3.1 Xây dựng báo cáo sở khoa học phục Báo cáo vụ xây dựng chương trình sở đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học khoa học công nghệ lĩnh vực biển hải đảo 4.2 Công việc 3.2 Xây dựng báo cáo sở khoa học phục Báo cáo vụ xây dựng chương trình sở đào tạo bồi dưỡng cán khoa học khoa học công nghệ lĩnh vực đất đai 35 11/2021 12/2021 100,58 TS.Nguyễn Thị Vân Anh TS.Nguyễn Đức Tồn TS Nguyễn Bình Minh CN Nguyễn Thị Hồng Minh Ths Trần Thu Hương TS.Nguyễn Thị Vân Anh TS Phùng Văn Hảo TS Trần Xuân Miễn ThS Nguyễn Thị Huynh Ths Nguyễn Văn Cường 33,53 33,53 4.3 TS.Nguyễn Thị Vân Anh Ths.Nguyễn Thị Đông Hà TS Phùng Văn Hảo ThS Phạm Văn Hiệp CN Hồng Xn Kiên Cơng việc 3.3 Xây dựng báo cáo sở khoa học phục vụ xây dựng chương trình Báo cáo đào tạo, bồi dưỡng cán sở khoa học công nghệ lĩnh khoa học vực đo đạc, đồ thông tin địa lý Nội dung Xây dựng chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia, cán khoa học công nghệ cho lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc, đồ thơng tin địa lý Dự thảo chương trình khung 5.1 Công việc 4.1 Xây dựng dự thảo chương trình khung bồi dưỡng cán khoa học cơng nghệ lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc, đồ thông tin địa lý Dự thảo chương trình khung Cơng việc 4.1.1 Xây dựng phần chương trình khung bồi dưỡng chung cho 03 lĩnh vực 5.1.1 biển hải đảo; đất đai; đo đạc, đồ thơng tin địa lý Dự thảo chương trình khung Cơng việc 4.1.2 Xây dựng phần chương trình khung bồi 5.1.2 dưỡng cho lĩnh vực biển hải đảo Dự thảo chương trình khung 36 1/2022 5/2022 33,53 182,08 119,50 TS.Nguyễn Thị Vân Anh Ths.Nguyễn Thị Đông Hà TS.Nguyễn Đức Toàn CN Nguyễn Thị Hồng Minh Ths Trần Thu Hương TS.Nguyễn Thị Vân Anh Ths.Nguyễn Thị Đông Hà TS.Nguyễn Đức Toàn CN Nguyễn Thị Hồng Minh Ths Trần Thu Hương 29,87 29,87 Công việc 4.1.3 Xây dựng 5.1.3 phần chương trình khung bồi dưỡng cho lĩnh vực đất đai Dự thảo chương trình khung Cơng việc 4.1.4 Xây dựng phần chương trình khung bồi 5.1.4 dưỡng cho lĩnh vực đo đạc đồ thông tin địa lý Dự thảo chương trình khung Cơng việc 4.2: Hồn thiện dự thảo chương trình khung bồi dưỡng cán khoa học công nghệ lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc, đồ thông tin địa lý Dự thảo chương trình khung 5.2 Cơng việc 4.2.1 Hồn thiện dự thảo phần chương trình 5.2.1 khung chung bồi dưỡng cán khoa học công nghệ thuộc 03 lĩnh vực Cơng việc 4.2.2 Hồn thiện dự thảo phần chương trình 5.2.2 khung bồi dưỡng cán khoa học công nghệ lĩnh vực biển hải đảo Dự thảo chương trình khung Cơng việc 4.2.3 Hồn thiện 5.2.3 dự thảo phần chương trình khung bồi dưỡng cán Dự thảo chương trình khung 37 TS.Nguyễn Thị Vân Anh Ths.Nguyễn Thị Đông Hà TS Trần Xuân Miễn ThS Nguyễn Thị Huynh Ths Nguyễn Văn Cường TS.Nguyễn Thị Vân Anh Ths.Nguyễn Thị Đông Hà TS Phùng Văn Hảo ThS Phạm Văn Hiệp CN Nghiêm Thùy Linh 29,87 29,87 62,58 TS.Nguyễn Thị Vân Anh Ths.Nguyễn Thị Đơng Hà TS.Nguyễn Đức Tồn CN Tạ Thị Huyền Trang Ths Trần Thu Hương TS.Nguyễn Thị Vân Anh Ths.Nguyễn Thị Đơng Hà TS.Nguyễn Đức Tồn CN Tạ Thị Huyền Trang Ths Trần Thu Hương TS.Nguyễn Thị Vân Anh Ths.Nguyễn Thị Đông Hà 15,65 15,65 15,65 khoa học công nghệ lĩnh vực đất đai Công việc 4.2.4 Hồn thiện dự thảo phần chương trình khung bồi dưỡng cán 5.2.4 khoa học công nghệ lĩnh vực đo đạc, đồ thông tin địa lý Dự thảo chương trình khung Nội dung Xây dựng tài liệu đào tạo, bồi dưỡng chung cho chuyên gia, cán khoa học công nghệ lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc, đồ thông tin địa lý Dự thảo tài liệu bồi dưỡng 6.1 Công việc 5.1 Xây dựng dự thảo tài liệu bồi dưỡng chung cho cán khoa học công nghệ lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc, đồ thông tin địa lý; Dự thảo tài liệu bồi dưỡng 6.2 Cơng việc 5.2 Hồn thiện dự thảo tài liệu bồi dưỡng chung cho cán khoa học công nghệ lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc, đồ thông tin địa lý; Dự thảo tài liệu bồi dưỡng Nội dung Xây dựng tài liệu đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia, cán khoa học công nghệ lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc, đồ thông tin địa lý Dự thảo tài liệu bồi dưỡng 38 TS Trần Xuân Miễn ThS Nguyễn Thị Huynh CN Tạ Nguyễn Thu Hiền TS.Nguyễn Thị Vân Anh Ths.Nguyễn Thị Đông Hà TS Phùng Văn Hảo ThS Phạm Văn Hiệp CN Hoàng Xuân Kiên 6/2022 10/2022 51,46 TS.Nguyễn Thị Vân Anh TS Phùng Văn Hảo TS.Nguyễn Đức Toàn ThS Phạm Văn Hiệp CN Nguyễn Thị Hồng Minh TS.Nguyễn Thị Vân Anh TS.Nguyễn Đức Toàn TS Trần Xuân Miễn CN Tạ Thị Huyền Trang CN Nguyễn Thị Hồng Minh 10/2022 3/2023 15,65 35,09 16,38 210 Thuê chuyên gia Nội dung Triển khai thử Báo cáo nghiệm khóa bồi dưỡng kết 4/2023 cán khoa học công tổ chức nghệ lĩnh vực biển khóa bồi 4/2023 hải đảo; đất đai; đo đạc dưỡng đồ Công việc 7.1 Tổ chức đánh giá khóa bồi dưỡng Khóa bồi cán khoa học công dưỡng nghệ lĩnh vực biển hải đảo (dự kiến tối đa 20 học viên) 186,25 52,10 TS Nguyễn Bình Minh Ths Phạm Thị Phương Hằng Ths Trần Thu Hương 8.1 Xây dựng báo cáo đánh giá khóa bồi dưỡng cán khoa học công nghệ lĩnh vực biển hải đảo Công việc 7.2 Tổ chức đánh giá khóa bồi dưỡng Khóa bồi cán khoa học cơng dưỡng nghệ lĩnh vực đất đai (dự kiến tối đa 20 học viên) 52,10 CN Nguyễn Thị Hồng Minh CN Nghiêm Thùy Linh CN Tạ Nguyễn Thu Hiền 8.2 - Xây dựng báo cáo đánh giá khóa bồi dưỡng cán khoa học công nghệ lĩnh vực đất đai Công việc 7.3 Tổ chức đánh giá khóa bồi dưỡng cán khoa học cơng nghệ Khóa bồi lĩnh vực đo đạc, đồ dưỡng thông tin địa lý (dự kiến tối đa 20 học viên) 8.3 9,98 52,10 TS Phùng Văn Hảo - Xây dựng báo cáo đánh giá khóa bồi dưỡng cán khoa học cơng nghệ lĩnh vực đo đạc, đồ thông tin địa lý 9,98 CN.Đỗ Thảo Ly Báo cáo tổng Nội dung Xây dựng Báo kết; tóm 5/2023 cáo tổng kết; Báo cáo tóm tắt kết 6/2023 tắt kết thực đề tài thực 39 CN Hồng Xn Kiên TS.Nguyễn Thị Vân Anh Ths.Nguyễn Thị Đơng Hà TS.Nguyễn Đức Tồn TS Nguyễn Bình Minh 9,98 38,01 III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 23 Sản phẩm KH&CN đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hố, tiêu thụ thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền cơng nghệ loại khác Số TT (1) Tên sản phẩm cụ thể tiêu Đơn chất lượng chủ vị yếu sản đo phẩm (2) (3) Mức chất lượng Trong nước Thế giới Dự kiến số lượng/quy mô sản phẩm tạo (5) (6) (7) Mẫu tương tự Cần đạt (theo tiêu chuẩn nhất) (4) 23.1 Mức chất lượng sản phẩm (Dạng I) so với sản phẩm tương tự nước nước Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình cơng nghệ; Sơ đồ, đồ; Số liệu, Cơ sở liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mơ hình, ); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi (1) (2) (3) (4) Báo cáo sở khoa học phục vụ xây dựng chương trình đào tạo, bồi Báo cáo đảm bảo tính logic, dưỡng chuyên gia, cán khoa học khoa học, Hội đồng công nghệ cho lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc, đồ thông nghiệm thu thơng qua tin địa lý Chương trình đào tạo, bồi dưỡng Dự thảo chương trình khung chuyên gia, cán khoa học và tài liệu đảm bảo tính công nghệ lĩnh vực biển hải logic, khoa học, Hội đảo đồng nghiệm thu thông qua Dự thảo chương trình khung Chương trình đào tạo, bồi dưỡng tài liệu đảm bảo tính chuyên gia, cán khoa học logic, khoa học, Hội công nghệ lĩnh vực đất đai đồng nghiệm thu thông qua Chương trình đào tạo, bồi dưỡng Dự thảo chương trình khung chuyên gia, cán khoa học và tài liệu đảm bảo tính cơng nghệ lĩnh vực đo đạc, đồ logic, khoa học, Hội thông tin địa lý 40 TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi (1) (2) (3) (4) đồng nghiệm thu thơng qua Tổ chức khóa bồi dưỡng cán Khóa đào tạo chương trình biển khoa học công nghệ lĩnh vực biển hải đảo hải đảo đảm bảo tính khoa học Tổ chức khóa bồi dưỡng cán Khóa đào tạo chương trình khoa học cơng nghệ lĩnh vực đất đai đảm bảo đất đai tính khoa học Tổ chức khóa bồi dưỡng cán khoa học cơng nghệ Khóa đào tạo chương trình đo lĩnh vực đo đạc, đồ đạc, đồ thông tin địa lý thơng tin địa lý đảm bảo tính khoa học Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo sản phẩm khác Số TT (1) Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Dự kiến nơi công bố (Tạp chí, Nhà xuất bản) Ghi (2) (3) (4) (5) Đáp ứng yêu cầu tạp chí chấp nhận đăng Các tạp chí chuyên ngành nước 01 báo khoa học Dự thảo Quyết định Đảm bảo tính khoa ban hành Chương trình học đáp ứng yêu khung bồi dưỡng cán cầu thực tế khoa học công nghệ lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc, đồ thơng tin địa lý 23.2 Trình độ khoa học sản phẩm (Dạng II & III) so với sản phẩm tương tự có - Lý thuyết phương pháp nghiên cứu đề tài phù hợp với phương pháp chung giới áp dụng, số liệu sử dụng đề tài từ nguồn điều tra, khảo sát thực tế thời gian thực đề tài nguồn thu thập từ quan quản 41 lý nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập (nếu có) nên sản phẩm đề tài đảm bảo tính khoa học, thực tiễn yêu cầu đặt - Các sản phẩm dạng II báo cáo khoa học trình bày có cấu trúc thống nhất, có hàm lượng khoa học cao Nội dụng đầy đủ trình bày cách ngắn gọn, rõ ràng, làm cho người đọc dễ nắm bắt nội dung dễ áp dụng, triển khai vào thực tế - Các sản phẩm dạng III báo khoa học đăng tạp chí khoa học uy tín chuyên ngành phản biện dự thảo văn có tính ứng dụng thực tiễn 23.3 Kết tham gia đào tạo sau đại học: T T Cấp đào tạo Số lượng Chuyên ngành đào tạo Ghi (1) (2) (3) (4) (5) Thạc sỹ Tiến sỹ 23.4 Sản phẩm dự kiến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 24 Khả ứng dụng phương thức chuyển giao kết nghiên cứu 24.1 Khả thị trường Kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi đưỡng đội ngũ chuyên gia, cán khoa học công nghệ cho lĩnh vực biển hải đảo; đất đai; đo đạc, đồ thông tin địa lý Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho sở đào tạo, bồi dưỡng; Viện nghiên cứu trường Đại học, phục vụ công tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng 24.2 Khả ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh (Khả cạnh tranh giá thành chất lượng sản phẩm) 24.3 Khả liên doanh liên kết với doanh nghiệp trình nghiên cứu triển khai ứng dụng sản phẩm Đề tài bao gồm khối lượng lớn chuyên đề, nhiệm vụ, công việc cần phải thực bao gồm công tác thu thập tài liệu, sở liệu, xử lý số liệu, tính tốn, phân tích Vì vậy, q trình thực có tham khảo, trao đổi với đơn vị quản lý nhà nước, đơn vị chun mơn nghiệp, đơn vị nghiên cứu để hồn thành hạng mục công việc nêu 24.4 Mô tả phương thức chuyển giao (Chuyển giao công nghệ trọn gói, chuyển giao cơng nghệ có đào tạo, chuyển giao theo hình thức trả dần theo tỷ lệ % doanh thu; liên kết với doanh nghiệp để sản xuất 42 góp vốn với đơn vị phối hợp nghiên cứu với sở áp dụng kết nghiên cứu theo tỷ lệ thỏa thuận để triển khai sản xuất; tự thành lập doanh nghiệp sở kết nghiên cứu tạo ra…) 25 Phạm vi địa (dự kiến) ứng dụng kết đề tài Ứng dụng kết đề tài số đơn vị liên quan trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường (Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Khoa học Công nghệ, Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán tài nguyên môi trường, Tổng cục Biển Hải đảo, Tổng cục quản lý đất đai Cục Đo đạc, Bản đồ Thông tin địa lý Việt Nam) 26 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 26.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan (Nêu dự kiến đóng góp vào lĩnh vực khoa học cơng nghệ nước quốc tế) - Cung cấp sở liệu khoa học để phục vụ công tác xây dựng chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng; - Cung cấp thông tin, liệu phục vụ công tác quản lý cán khoa học công nghệ lĩnh vực đề tài nghiên cứu; - Nâng cao lực cho cán lĩnh vực nghiên cứu đề tài 26.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu - Nâng cao trình độ hiểu biết khoa học công nghệ cho đội ngũ cán tham gia thực đề tài; - Phát triển nâng cao kỹ thuật, phương pháp, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia, cán khoa học công nghệ 26.3 Đối với kinh tế - xã hội môi trường Sản phẩm đề tài sau hồn thành cung cấp chương trình, tài liệu sở khoa học cho việc xây dựng chương trình tài liệu 03 lĩnh vực thuộc ngành tài nguyên môi trường Đây sản phẩm thiết thực quan trọng, góp phần đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán nói chung đào tạo, bồi dưỡng chun gia, cán khoa học cơng nghệ nói riêng 27 Phương án trang bị thiết bị máy móc để thực xử lý tài sản hình thành thông qua việc triển khai thực đề tài (theo Bộ Tài quy định Thơng tư 63/2018/TT-BTC ngày 30 tháng năm 2018 hướng dẫn Nghị định 70/2018/NĐ-CP quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ (KH&CN) sử dụng vốn nhà nước) Không 27.1 Phương án trang bị tài sản: Khơng a Bố trí số thiết bị máy móc có tổ chức chủ trì đề tài (nếu chưa đủ xây dựng phương án b, c, d, b,c,d) b Điều chuyển thiết bị máy móc 43 c Thuê thiết bị máy móc STT Danh mục tài sản Tính năng, thơng số kỹ thuật Thời gian th d Mua sắm thiết bị máy móc STT Danh mục tài sản Tính năng, thơng số kỹ thuật 27.2 Phương án xử lý tài sản kết trình triển khai thực đề tài (hình thức xử lý đối tượng thụ hưởng) ………………………………………………………………………………………… 27.3 Phương án xử lý tài sản vật tư thu trình thực nhiệm vụ (hình thức xử lý đối tượng thụ hưởng) ………………………………………………………………………………………… 44 IV NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết phụ lục kèm theo) Đơn vị tính: triệu đồng 28 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Trong TT Nguồn kinh phí a - Ngân sách nhà nước Kinh phí khốn chi Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Kinh phí khơng khốn chi Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Nguồn ngồi ngân sách nhà nước b Trả cơng lao động Tổng kinh trực phí tiếp+ chuyên gia (nếu có) 1.387,00 891,00 891,00 891,00 379,50 379,50 338,54 338,54 172,96 172,96 496,00 105,76 144,05 246,19 - Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác - - - 496,00 496,00 - - - 105,76 144,05 246,19 Hà Nội, ngày…… tháng năm 2020 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG TS Nguyễn Thị Vân Anh TS Nguyễn Đức Toàn Hà Nội, ngày…… tháng năm 2020 TL BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 45 DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (Ngoài cán ghi mục 12) Chức danh nghiên cứu đề tài Nội dung, cơng việc tham gia Thành viên Thu thập liệu, tham gia khảo sát, xử lý số liệu, tổ chức lớp học nội dung công việc 1,2,7 Trường ĐTBDCB TNMT Thành viên Thu thập liệu, tham gia khảo sát, xử lý số liệu, tổ chức lớp học nội dung công việc 1,2,4,7 Trường ĐTBDCB TNMT Thành viên Thu thập liệu, tham gia khảo sát, xử lý số liệu, tổ chức lớp học nội dung công việc 1,2,3,4,7 Trường ĐTBDCB TNMT Thành viên Thu thập liệu, tham gia khảo sát, xử lý số liệu, tổ chức lớp học nội dung công việc 1,4,7 Trường ĐTBDCB TNMT Thành viên Thu thập liệu, tham gia khảo sát, xử lý số liệu, tổ chức lớp học nội dung công việc 1,2 Trường ĐTBDCB TNMT ThS Nguyễn Văn Cường Thành viên Thu thập liệu, tham gia khảo sát, xử lý số liệu, tổ chức lớp học nội dung công việc 1,2,3,4 Trường ĐTBDCB TNMT CN Hoàn Xuân Kiên Thành viên Thu thập liệu, tham gia khảo sát, xử lý số Trường ĐTBDCB TT Họ tên, học hàm học vị Ths Phạm Thị Phương Hằng CN Tạ Nguyễn Thu Hiền Ths Trần Thu Hương CN Nghiêm Thùy Linh CN Nguyễn Thị Minh Thuận 46 Tổ chức công tác liệu, tổ chức lớp học nội dung công việc 2,3,4,7,8 CN Đỗ Thảo Ly Thành viên Thu thập liệu, tham nội dung công việc 1,2,7 tham gia khảo sát, xử lý số liệu, tổ chức lớp học TNMT Trường ĐTBDCB TNMT Hà Nội, ngày…… tháng năm 2020 Hà Nội, ngày…… tháng năm 2020 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG TS Nguyễn Thị Vân Anh TS Nguyễn Đức Toàn 47 48 ... triển đội ngũ chuyên gia, cán khoa học công nghệ lĩnh vực tài nguyên môi trường” (sau viết tắt Đề án) cụ thể sau: Trong năm qua, với phát triển ngành tài nguyên môi trường, đội ngũ chuyên gia,... http://www.khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcntrunguong/4209-cac-phuong-thuc-gan-ket-hoat-dong-dao-tao-cua-truong-dai-hocvoi-doanhnghiep.html; 24 Khánh Minh (2016), Đào tạo phải gắn nhu cầu xă http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/30612002-dao-tao-phai-gan-voi-nhucaucua-xa-hoi.html; 21 hội, 25 Nguyễn Sơn... nước Đức) trước căng thẳng tài dẫn đễn khủng hoảng khu vực; khả tái thiết, hồi phục phi thường sau thiên tai, khủng hoảng (như nước Nhật) Các sáng kiến công tác quản lý nhân lực khoa học công

Ngày đăng: 26/03/2022, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan