1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG môn CN và PP dạy học CN ở TH

11 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 29,32 KB

Nội dung

Đề cương môn Công Nghệ và Phương Pháp dạy học Công Nghệ ở Tiểu Học PP trực quan là cách thức GV hướng dẫn HS quan sát, tri giác các đối tượng trực quan để tìm hiểu đặc điểm và cách làm các sản phẩm công nghệ

ĐỀ CƯƠNG MÔN CN VÀ PP DẠY HỌC CN Ở TH Câu 1: Quan điểm xây dựng chương trình: Chương trình mơn Cơng nghệ tn thủ quy định Chương trình tổng thể, đồng thời xuất phát từ đặc điểm môn học, nhấn mạnh quan điểm sau: Khoa học, thực tiễn: Chương trình dựa thành tựu lí luận dạy học kĩ thuật; tham chiếu mơ hình giáo dục kĩ thuật, cơng nghệ sử dụng phổ biến giới mơ hình định hướng lao động thủ cơng, mơ hình giáo dục kĩ thuật tổng hợp, mơ hình cơng nghệ đại cương, mơ hình thiết kế kĩ thuật mơ hình định hướng kĩ thuật tương lai; đồng thời, chương trình xây dựng bám sát phù hợp với thực tiễn Việt Nam Kế thừa, phát triển: Chương trình kế thừa ưu điểm chương trình giáo dục phổ thông hành phương diện quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu, nội dung, chuẩn cần đạt, phương pháp hình thức tổ chức dạy học; đồng thời phản ánh cách tiếp cận vị trí, đặc điểm, mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ Hội nhập, khả thi: Chương trình phản ánh xu hướng quốc tế, coi thiết kế kĩ thuật tư tưởng chủ đạo giáo dục công nghệ, đặc biệt cấp trung học phổ thơng; có tính đến yếu tố đặc thù điều kiện Việt Nam để đảm bảo tính khả thi chương trình Hướng nghiệp: Chương trình thực giáo dục hướng nghiệp hai phương diện định hướng trải nghiệm nghề nghiệp Nội dung hướng nghiệp môn Công nghệ đồng bộ, quán với hoạt động giáo dục hướng nghiệp khác Chương trình giáo dục phổ thơng Mở, linh hoạt: Chương trình phản ánh tri thức phổ thông, thiết thực, cốt lõi mà tất học sinh cần phải có, đồng thời bảo đảm tính mở nhằm đáp ứng đa dạng, phong phú cơng nghệ, nhu cầu, sở thích học sinh, phù hợp với đặc điểm địa phương; phản ánh tinh thần cách mạng công nghiệp lần thứ tư Câu 2: Mục tiêu CT Mục tiêu cấp tiểu học Giáo dục cơng nghệ cấp tiểu học bước đầu hình thành phát triển học sinh phẩm chất lực chung, lực cốt lõi, lực công nghệ sở mạch nội dung công nghệ đời sống, thủ công kĩ thuật; khơi dậy hứng thú học tập tìm hiểu cơng nghệ Kết thúc tiểu học, học sinh sử dụng số sản phẩm cơng nghệ thơng dụng gia đình cách, an tồn; thiết kế sản phẩm thủ cơng kĩ thuật đơn giản; trao đổi số thông tin đơn giản sản phẩm công nghệ phạm vi gia đình, nhà trường; nhận xét mức độ đơn giản sản phẩm công nghệ thường gặp; nhận biết vai trị cơng nghệ đời sống gia đình, nhà trường Câu 3: Các yêu cầu cần đạt NL đặc thù: Nhận thức công nghệ [a] Nhận khác biệt môi trường tự nhiên môi trường sống người tạo Nêu vai trò sản phẩm cơng nghệ đời sống gia đình, nhà trường Kể số nhà sáng chế tiêu biểu sản phẩm sáng chế tiếng có tác động lớn tới sống người Nhận biết sở thích, khả thân hoạt động kĩ thuật, cơng nghệ đơn giản Trình bày quy trình làm số sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản Giao tiếp công nghệ [b] Nói, vẽ hay viết để mơ tả thiết bị, sản phẩm cơng nghệ phổ biến gia đình Phác thảo hình vẽ cho người khác hiểu ý tưởng thiết kế sản phẩm công nghệ đơn giản Sử dụng công nghệ [c] Thực số thao tác kĩ thuật đơn giản với dụng cụ kĩ thuật Sử dụng số sản phẩm công nghệ phổ biến gia đình Nhận biết phịng tránh tình nguy hiểm mơi trường cơng nghệ gia đình Thực số cơng việc chăm sóc hoa cảnh gia đình Đánh giá cơng nghệ [d] Đưa lí thích hay khơng thích sản phẩm cơng nghệ Bước đầu so sánh nhận xét sản phẩm công nghệ chức Thiết kế kĩ thuật [e] Nhận thức được: muốn tạo sản phẩm công nghệ cần phải thiết kế; thiết kế trình sáng tạo Kể tên cơng việc thiết kế Nêu ý tưởng làm số đồ vật đơn giản từ vật liệu thông dụng theo gợi ý, hướng dẫn Câu 4: Đặc điểm môn CN: Nội dung giáo dục công nghệ rộng, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khác Trong dạy học cơng nghệ, có nội dung bản, cốt lõi, phổ thông tất học sinh phải học Bên cạnh đó, có nội dung đặc thù, chuyên biệt nhằm đáp ứng nguyện vọng, sở thích học sinh, phù hợp với yêu cầu địa phương, vùng miền Sự đa dạng lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ nội dung môn Công nghệ mang lại ưu môn học việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp môn học thông qua chủ đề lựa chọn nghề nghiệp; nội dung giới thiệu ngành nghề chủ yếu thuộc lĩnh vực sản xuất môn Công nghệ đề cập; hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp qua mô đun kĩ thuật, công nghệ tự chọn Cũng lĩnh vực giáo dục khác, giáo dục cơng nghệ góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung đề cập Chương trình tổng thể Với việc coi trọng phát triển tư thiết kế, giáo dục cơng nghệ có ưu hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Mơn Cơng nghệ có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác, đặc biệt với Toán học Khoa học Cùng với Toán học, Khoa học tự nhiên, mơn Cơng nghệ góp phần thúc đẩy giáo dục STEM – xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới Câu 5: ND dạy học CN (các mạch ND lớp) LỚP TIN HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (PHẦN CÔNG NGHỆ) CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Tự nhiên Công nghệ Sử dụng đèn học Sử dụng quạt điện Sử dụng máy thu Sử dụng máy thu hình An tồn với mơi trường cơng nghệ gia đình THỦ CƠNG KĨ THUẬT Làm đồ dùng học tập Làm biển báo giao thông Làm đồ chơi LỚP TIN HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (PHẦN CÔNG NGHỆ) CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Hoa cảnh đời sống Trồng hoa cảnh chậu THỦ CÔNG KĨ THUẬT Lắp ghép mơ hình kĩ thuật Làm đồ chơi dân gian LỚP TIN HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (PHẦN CƠNG NGHỆ) CƠNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Vai trị cơng nghệ Nhà sáng chế Tìm hiểu thiết kế Sử dụng điện thoại Sử dụng tủ lạnh THỦ CÔNG KĨ THUẬT Lắp ráp mơ hình xe điện chạy pin Lắp ráp mơ hình máy phát điện gió Lắp ráp mơ hình điện mặt trời PP trực quan dạy học phần Công nghệ Tiểu học Khái niệm - PP trực quan cách thức GV hướng dẫn HS quan sát, tri giác đối tượng trực quan để tìm hiểu đặc điểm cách làm sản phẩm cơng nghệ Tác dụng - Giúp HS có biểu tượng đối tượng trực quan - Phát triển khả quan sát, ý - Phù hợp với tư cụ thể HS giúp học sinh có sở tìm hiểu đặc điểm vật phẩm Các yêu cầu * Yêu cầu với PTTQ: - Phù hợp với mục tiêu, nội dung học - Phù hợp với đặc điểm, khả HS - Có kích thước đủ lớn để lớp quan sát được, dễ thao tác, dễ sử dụng - Đảm bảo yêu cầu an toàn, thẩm mĩ * Yêu cầu sử dụng lớp: - Đúng thời gian, địa điểm, thời điểm; số lượng vừa phải, dùng đến đâu đưa đến đó; kết hợp hợp lí loại PTTQ để tăng hiệu dạy học - Việc trình diễn PTTQ phải tiến hành theo trình tự định, kết hợp làm mẫu hướng dẫn HS khám phá đối tượng (thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở HS khai thác đặc điểm đối tượng ) Cách tiến hành * Chuẩn bị - Xác định mục đích quan sát - Hình thức tổ chức quan sát - Đối tượng quan sát, đồ dùng, phương tiện - Dự kiến hệ thống câu hỏi đàm thoại - Dự kiến thời gian, địa điểm quan sát, tình cách xử lí * Tiến hành - B1: Đưa đối tượng, nêu yêu cầu QS - B2: HS tự quan sát, tri giác, khám phá đối tượng - B3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đối tượng: + Nêu câu hỏi đặc điểm/cách làm vật phẩm + Liên hệ vật phẩm thực tế - B4: Nhận xét, đánh giá, kết luận PP làm mẫu dạy học Công nghệ Khái niệm -Phương pháp làm mẫu cách thức biểu diễn hành động, thao tác kĩ thuật kết hợp với lời giải thích tranh quy trình minh họa để giúp HS nắm trình tự cách thực thao tác quy trình làm sản phẩm Tác dụng HS quan sát để biết trình tự cách thực bước, thao tác làm SP theo tranh quy trình hướng dẫn + Giúp HS nắm trình tự bước quy trình làm SP + Biết cách thực bước thao tác làm SP theo tranh quy trình Các u cầu - Lựa chọn vị trí làm mẫu phù hợp yêu cầu quan sát - Đồ dùng, phương tiện, vật liệu dùng để làm mẫu phải đủ lớn để HS quan sát - Phải đảm bảo u cầu an tồn q trình làm mẫu - Trước tiến hành cần làm mẫu thử để xác định: mục đích trình tự bước quy trình làm SP, thao tác khó cách hướng dẫn HS thực hiện, thời gian làm mẫu lời giải thích cho HS… Cách tiến hành * Chuẩn bị - Xác định mục đích việc làm mẫu - Hình thức tổ chức làm mẫu - Chuẩn bị đồ dùng, nguyên vật liệu để làm mẫu - Dự kiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu tranh quy trình - Dự kiến thời gian cho việc làm mẫu, vị trí, tình cách xử lí * Tiến hành - B1: GV nêu yêu cầu: nêu rõ làm SP gì, vật liệu cần chuẩn bị - B2: GV đưa tranh quy trình giới thiệu bước làm SP theo tranh quy trình hướng dẫn (tên trình tự bước) - B3: GV thực mẫu bước/thao tác quy trình làm SP + GV và/hoặc HS nêu cách làm theo hình vẽ tranh quy trình + Thực thao tác tương ứng hình vẽ tranh quy trình - B4: Nhận xét, đánh giá: 1-2 HS lên làm lại quy trình) PP đàm thoại dạy học phần Cơng nghệ Tiểu học Khái niệm - PP đàm thoại: cách thức GV sử dụng hệ thống câu hỏi xếp theo trình tự để khai thác vốn kinh nghiệm hướng dẫn HS lĩnh hội tri thức thơng qua việc suy nghĩ tìm câu trả lời Tác dụng - Có thể sử dụng linh hoạt hầu hết hoạt động: + Hoạt động quan sát, nhận xét mẫu: đàm thoại tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo vật mẫu + Hoạt động hướng dẫn quy trình: đàm thoại tìm hiểu trình tự, cách làm thao tác (tương ứng hình vẽ tranh quy trình) Các yêu cầu - Phải lấy tri thức khái niệm HS có làm xuất phát điểm cho đàm thoại; HS phải ý thức mục đích đàm thoại - Đảm bảo yêu cầu với hệ thống câu hỏi: + Phù hợp với mục tiêu nội dung học + Phù hợp với khả nhận thức HS + Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu + Trình tự nội dung câu hỏi hướng vào mục đích đàm thoại, khám phá + Tăng cường câu hỏi mở - Đảm bảo yêu cầu cách hỏi: + Đưa câu hỏi nhiều hình thức đa dạng + Nhận xét phản hồi kịp thời, hợp lí câu trả lời HS (khen ngợi HS trả lời đúng, giúp đỡ gợi mở HS chưa tìm câu trả lời) + Rèn cho HS cách phát âm, diễn đạt trình đàm thoại Cách tiến hành * Chuẩn bị - Xác định mục đích đàm thoại - Hình thức tổ chức đàm thoại - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Đồ dùng, phương tiện trực quan minh họa - Dự kiến thời gian đàm thoại, tình cách xử lí *Tiến hành Bước 1: Giới thiệu nội dung đàm thoại Bước 2: Đàm thoại GV đưa câu hỏi sau yêu cầu HS suy nghĩ tìm câu trả lời GV gọi HS trả lời GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung Bước 3: Tổng kết GV nhận xét câu trả lời HS Kết luận lại nội dung đàm thoại PP dạy học theo nhóm dạy học phần Cơng nghệ Tiểu học Khái niệm - Dạy học theo nhóm cách thức GV tổ chức HS thành nhóm nhỏ hướng dẫn nhóm hợp tác, trao đổi ý kiến nhằm giải nhiệm vụ dạy học - Sử dụng linh hoạt phối hợp hoạt động dạy học Tác dụng - HS tích cực, chủ động với hoạt động học - HS mạnh dạn, tự tin - Phát triển số kĩ năng: Giao tiếp, hợp tác, định, giải vấn đề Các yêu cầu - Bố trí chỗ ngồi hợp lí, thuận tiện cho HS hoạt động theo nhóm - HS có đủ nguyên vật liệu, đồ dùng, dụng cụ - GV giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho nhóm - Tổ chức nhóm: nhóm có số lượng vừa phải (2 - HS), trình độ nhóm tương đối đồng đều, thành viên nhóm luân phiên giữ vai trị khác - Nội dung làm việc nhóm phải phù hợp với yêu cầu, nội dung học khả HS - GV giữ vai trò người cố vấn, hướng dẫn, giúp đỡ HS cần thiết - Phối hợp hoạt động nhóm với hoạt động cá nhân cách hợp lí Cách tiến hành * Chuẩn bị - Xác định mục đích tổ chức nhóm - Hình thức hoạt động nhóm (cách chia nhóm HS) - Yêu cầu, nội dung hoạt động nhóm - Đồ dùng, phương tiện (vật thật, tranh ảnh, phiếu học tập, giấy, bút ) - Dự kiến thời gian làm việc nhóm, tình cách xử lí * Tiến hành - B1: Nêu yêu cầu chia nhóm - B2: Thực chia nhóm giao nhiệm vụ + Chia nhóm phân rõ nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên + GV nêu rõ nhiệm vụ cụ thể cho nhóm + Phát phiếu thảo luận, phiếu giao việc + Nêu yêu cầu thời gian hoạt động nhóm (nếu có) - B3: HS thực hoạt động nhóm - B4: Trình bày kết hoạt động nhóm - B5: Nhận xét, đánh giá, kết luận PP dự án dạy học phần Công nghệ Tiểu học Khái niệm - Thuật ngữ “dự án” tiếng Anh “project” có nghĩa phác thảo, dự thảo, thiết kế Dạy học theo dự án phương pháp dạy học học sinh tham gia vào việc tìm hiểu vấn đề mang tính phức hợp tạo sản phẩm thực tế Tác dụng - Dạy học dự án giúp gắn lí thuyết với thực hành, tư với hành động - HS tích cực, tự lực chủ động hoạt động học tập - HS nghiên cứu nội dung học sâu sắc - Phát triển kĩ lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập - Phát huy khả sáng tạo HS - Rèn luyện số kĩ năng: Hợp tác, giải vấn đề, Các yêu cầu - Dự án phải phù hợp với nội dung dạy học công nghệ trình độ nhận thức học sinh đồng thời vận dụng vào thực tiễn - GV cần có biện pháp phù hợp để theo dõi, hướng dẫn, đánh giá HS q trình thực dự án - Khuyến khích HS mạnh dạn tự tin đưa ý tưởng cho dự án Cách tiến hành *Chuẩn bị - Xác định mục đích dự án + Xác định vấn đề, nhiệm vụ học tập (vấn đề GV lựa chọn xuất phát từ ý tưởng học sinh) + Xác định mục tiêu cần đạt sau học - Dự kiến chia nhóm phân cơng nhiệm vụ - Xác định thời gian thực dự án *Tiến hành Bước 1: Giới thiệu dự án Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực dự án - GV chia nhóm học sinh - GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch thực dự án, cần xác định rõ công việc cần làm, thời gian thực hiện, cách tiến hành, người phụ trách, Bước 3: Thực dự án - Các thành viên thực công việc theo kế hoach đề cá nhân, nhóm Bước 4: Thu thập kết trưng bày sản phẩm Bước 5: Đánh giá dự án ... phác th? ??o, dự th? ??o, thiết kế Dạy học theo dự án phương pháp dạy học học sinh tham gia vào việc tìm hiểu vấn đề mang tính phức hợp tạo sản phẩm th? ??c tế Tác dụng - Dạy học dự án giúp gắn lí thuyết... đàm thoại PP dạy học theo nhóm dạy học phần Công nghệ Tiểu học Khái niệm - Dạy học theo nhóm cách th? ??c GV tổ chức HS th? ?nh nhóm nhỏ hướng dẫn nhóm hợp tác, trao đổi ý kiến nhằm giải nhiệm vụ dạy. .. trình) PP đàm thoại dạy học phần Công nghệ Tiểu học Khái niệm - PP đàm thoại: cách th? ??c GV sử dụng hệ th? ??ng câu hỏi xếp theo trình tự để khai th? ?c vốn kinh nghiệm hướng dẫn HS lĩnh hội tri th? ??c th? ?ng

Ngày đăng: 07/08/2021, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w