1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG môn PPDH KH tự NHIÊN

8 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 43,12 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN PPDH KHOA HỌC TỰ NHIÊN QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình môn Khoa học quán triệt các quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực, kế hoạch giáo dục và các định hướng về nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục được nêu

ĐỀ CƯƠNG MÔN PPDH KHOA HỌC TỰ NHIÊN I 2Đ Biểu cụ thể lực khoa học mà học sinh cần đạt môn Tự nhiên xã hội tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thông Tl: Những biểu lực khoa học môn Tự nhiên Xã hội trình bày bảng sau: Thành phần lực Biểu Nhận thức khoa học -Nêu, nhận biết mức độ đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh sức khoẻ an toàn sống, mối quan hệ học sinh với gia đình, nhà trường, cộng đồng giới tự nhiên,… -Mô tả số vật, tượng tự nhiên xã hội xung quanh hình thức biểu đạt nói, viết, vẽ, -Trình bày số đặc điểm, vai trò số vật, tượng thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh -So sánh, lựa chọn, phân loại vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội theo số tiêu chí Tìm hiểu mơi trường -Đặt câu hỏi đơn giản số vật, tự nhiên xã hội tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh xung quanh -Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh -Nhận xét đặc điểm bên ngoài, so sánh giống, khác vật,hiện tượng xung quanh thay đổi chúng theo thời gian cách đơn giản thông qua kết quan sát, thực hành Vận dụng kiến thức, -Giải thích mức độ đơn giản số vật, kĩ học tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh -Phân tích tình liên quan đến vấn đề an toàn, sức khoẻ thân, người khác môi trường sống xung quanh -Giải vấn đề, đưa cách ứng xử phù hợp tình có liên quan (ở mức độ đơn giản); trao đổi, chia sẻ với người xung quanh để thực hiện; nhận xét cách ứng xử tình Biểu cụ thể lực khoa học tự nhiên mà học sinh cần đạt môn Khoa học tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng Những biểu lực khoa học tự nhiên mơn Khoa học trình bày bảng sau: Thành phần lực Nhận thức khoa học tự nhiên Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh Biểu − Kể tên, nêu, nhận biết số vật tượng đơn giản tự nhiên đời sống, bao gồm số vấn đề chất, lượng, thực vật, động vật, nấm vi khuẩn, người sức khoẻ, sinh vật môi trường − Trình bày số thuộc tính số vật tượng đơn giản tự nhiên đời sống − Mô tả vật tượng hình thức biểu đạt ngơn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ − So sánh, lựa chọn, phân loại vật tượng dựa số tiêu chí xác định − Giải thích mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) vật tượng (nhân quả, cấu tạo – chức năng, ) − Quan sát đặt câu hỏi vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên, giới sinh vật bao gồm người vấn đề sức khoẻ − Đưa dự đoán vật, tượng, mối quan hệ vật, tượng (nhân quả, cấu tạo – chức năng, ) − Đề xuất phương án kiểm tra dự đoán − Thu thập thông tin vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên sức khoẻ nhiều cách khác (quan sát vật tượng xung quanh, đọc tài liệu, hỏi người lớn, tìm Internet, ) − Sử dụng thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên ghi lại liệu đơn giản từ quan sát, thí nghiệm, thực hành, − Từ kết quan sát, thí nghiệm, thực hành, rút nhận xét, kết luận đặc điểm mối quan hệ vật, tượng Vận dụng kiến thức, − Giải thích số vật, tượng mối quan kĩ học hệ tự nhiên, giới sinh vật, bao gồm người biện pháp giữ gìn sức khoẻ − Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản vận dụng kiến thức khoa học kiến thức kĩ từ môn học khác có liên quan − Phân tích tình huống, từ đưa cách ứng xử phù hợp số tình có liên quan đến sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng mơi trường tự nhiên xung quanh; trao đổi, chia sẻ, vận động người xung quanh thực − Nhận xét, đánh giá phương án giải cách ứng xử tình gắn với đời sống Nội dung chương trình khoa học tự nhiên thể Chương trình mơn học Tự nhiên xã hội tiểu học Nội dung khái quát Thực vật  Thực vật động vật động vật xung quanh  Chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi Con người  Các phận bên sức khoẻ giác quan thể  Giữ cho thể khoẻ mạnh an toàn  Môi trường sống thực vật động vật  Bảo vệ môi trườngsống thực vật, động vật  Một số quan bên thể: vận động, hơ hấp, tiết nước tiểu  Chăm sóc bảo vệ quan thể Trái Đất  Bầu trời ban ngày, ban  Các mùa bầu trời đêm năm  Thời tiết  Một số thiên tai thường gặp  Các phận thực vật, động vật chức phận  Sử dụng hợp lí thực vật động vật  Một số quan bên thể: tiêu hố, tuần hồn, thần kinh  Chăm sóc bảo vệ quan thể  Phương hướng  Một số đặc điểm Trái Đất  Trái Đất hệ Mặt Trời Nội dung chương trình khoa học tự nhiên thể Chương trình mơn học Khoa học tiểu học Mạch nội dung Chất Lớp − Nước − Không khí Năng lượng − Ánh sáng − Âm − Nhiệt Thực vật động vật − Nhu cầu sống thực vật động vật − Ứng dụng thực tiễn nhu cầu sống thực vật, động vật chăm sóc trồng vật ni − Nấm − Dinh dưỡng người − Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng − An toàn sống: Phòng tránh đuối nước Nấm, vi khuẩn Con người sức khoẻ Lớp − Đất − Hỗn hợp dung dịch − Sự biến đổi chất − Vai trò lượng − Năng lượng điện − Năng lượng chất đốt − Năng lượng mặt trời, gió nước chảy − Sự sinh sản thực vật động vật − Sự lớn lên phát triển thực vật động vật  Vi khuẩn − Sự sinh sản phát triển người − Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy − An tồn sống: Phịng tránh bị xâm hại Sinh vật mơi trường − Chuỗi thức ăn − Vai trị mơi − Vai trò thực vật trường sinh vật chuỗi thức ăn nói chung người nói riêng − Tác động người đến mơi trường Quan điểm xây dựng chương trình khoa học tự nhiên tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Khoa học qn triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục nêu Chương trình tổng thể Đồng thời, xuất phát từ đặc thù môn học, quan điểm sau nhấn mạnh xây dựng chương trình: Dạy học tích hợp Chương trình mơn Khoa học xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp nhằm bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu giới tự nhiên; nhận thức bản, ban đầu môi trường tự nhiên, người, sức khoẻ an toàn; khả vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn Môn học trọng đến việc tích hợp giáo dục giá trị kĩ sống mức độ đơn giản, phù hợp Dạy học theo chủ đề Chương trình mơn Khoa học tổ chức nội dung giáo dục theo chủ đề: chất; lượng; thực vật động vật; nấm, vi khuẩn; người sức khoẻ; sinh vật môi trường Những chủ đề phát triển từ lớp đến lớp Tuỳ theo chủ đề, nội dung giáo dục giá trị kĩ sống; giáo dục sức khoẻ, cơng nghệ, giáo dục mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai , thể mức độ đơn giản phù hợp Tích cực hố hoạt động học sinh Chương trình mơn Khoa học tăng cường tham gia tích cực học sinh vào trình học tập Học sinh học khoa học qua tìm hiểu, khám phá, qua quan sát, thí nghiệm, thực hành, làm việc theo nhóm Từ hình thành phát triển học sinh lực khoa học tự nhiên II 3Đ Phương pháp quan sát Khái niệm: Là cách thức GV hướng dẫn HS sử dụng giác quan để tri giác vật tượng cách có mục đích có kế hoạch, có trọng tâm, nhằm tiếp nhận thơng tin qua rút kết luận khoa học Tác dụng: Đối với HSTH đặc biệt HS lớp 1,2,3 tư trực quan cụ thể chiếm ưu thế, nên pp dạy học quan sát mang lại hiệu cao Hình thành em biểu tượng khái niệm đầy đủ xác, sinh động giới tự nhiên xung quanh Phát triển lực quan sát, phát triển lực tư ngôn ngữ cho trẻ Đối tượng học tập môn học TNXH vật, tượng TNXH nên HS tri giác rõ ràng Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị quan sát     Xác định mục đích quan sát Lựa chọn nội dung quan sát, đối tượng quan sát Dự kiến thời gian, địa điểm quan sát Dự kiến tình xảy Bước 2: Tiến hành quan sát  Giới thiệu vấn đề quan sát  HS tiến hành quan sát  Báo kết quan sát Ví dụ: Lớp 1: Quan sát bầu trời - Bài 31 (SGK môn Tự nhiên Xã hội 1) Bước 1:  Học sinh quan sát bầu trời  HS quan sát, nhận xét bầu trời thời điểm quan sát biết mô tả bầu trời vốn từ  Thời gian, địa điểm quan sát  Các tình Bước 2:  Giáo viên tổ chức cho học sinh sân trường để em quan sát bầu trời theo câu hỏi gợi ý sau : - Nhìn lên bầu trời, em có thấy khoảng trời xanh mặt trời không ? - Trời hôm nhiều mây hay mây ? - Những đám mây có màu ? - Chúng đứng im hay chuyển động ? - Em có thấy ánh nắng vàng chiếu xuống giọt mưa rơi khơng? - Nhìn xung quanh em thấy sân trường, cối, vật lúc khô hay ướt?  HS tiến hành quan sát  Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát mơ tả bầu trời Phương pháp thí nghiệm Khái niệm: cách thức GV tổ chức cho HS sử dụng dụng cụ thí nghiệm để tái tạo kiểm nghiệm tượng khoa học nhằm phát tri thức từ HS rút kết luận khoa học./ Tác dụng:        Tạo niềm tin khoa học vững cho HS Kích thích khả tư cho HS, khả phán đốn, kiểm nghiệm Hình thành tư khoa học logic HS HS khám phá tri thức HS biết sử dụng, dụng cụ thí nghiệm đơn giản Phát triển lực quan sát, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác Kích thích, hình thành thái độ ham hiểu biết HS Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị thí nghiệm  Xác định mục đích thí nghiệm  Lựa chọn nội dung dạy học thí nghiệm  Xác định thí nghiệm cần tổ chức (GV làm thử thí nghiệm ) đồ dùng dụng cụ thí nghiệm  Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức tình xảy Bước 2: Tiến hành thí nghiệm     GV nêu vấn đề HS dự đoán kết thí nghiệm Tiến hành làm thí nghiệm ghi chép tượng xảy Báo cáo kết thí nghiệm Ví dụ: … Nêu giải vấn đề: ... đạt môn Khoa học tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng Những biểu lực khoa học tự nhiên mơn Khoa học trình bày bảng sau: Thành phần lực Nhận thức khoa học tự nhiên Tìm hiểu mơi trường tự. .. phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu giới tự nhiên; nhận thức bản, ban đầu môi trường tự nhiên, người, sức khoẻ an toàn; kh? ?? vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn Môn học trọng đến việc tích hợp giáo... mối quan kĩ học hệ tự nhiên, giới sinh vật, bao gồm người biện pháp giữ gìn sức khoẻ − Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản vận dụng kiến thức khoa học kiến thức kĩ từ mơn học kh? ?c có liên quan −

Ngày đăng: 18/08/2021, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w