1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÝ, HOÁ HỌC CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ H’RA, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI

49 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÝ, HOÁ HỌC CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ H’RA, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Minh Thanh ThS Trần Thị Quyên Người thực : Phạm Quang Trường Mã sinh viên : Lớp : K61 - Lâm Sinh Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Sau hồn thành chương trình học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam nhằm cung cấp, trang bị cho sinh viên có đầy đủ kiến thức qua sách lẫn kiến thức thực tiễn Nhờ quan tâm lãnh đạo nhà trường, Trưởng khoa Lâm học, môn Khoa học đất tạo điều kiện cho thực đề tài tốt nghiệp với nội dung: “Nghiên cứu đặc điểm lý, hoá học đất tán rừng thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ H’Ra, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai’’ Trong trình thực đề tài, xin cảm ơn thầy cô Bộ môn Khoa học đất, Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp & biến đổi khí hậu giúp đỡ nhiều Và ban lãnh đạo Ban quản lý rừng phòng hộ H’Ra, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai giúp tơi q trình thu thập số liệu địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Thanh ThS Trần Thị Quyên hướng dẫn thực đề tài tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Do kinh nghiệm lẫn kiến thức nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, nên khoa luận cịn nhiều thiếu sót Tơi mong góp ý thầy bạn bè giúp đỡ cho tơi hồn thành khóa luận cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày … tháng … năm 2020 Sinh viên thực Phạm Quang Trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG/ BIỂU DANH SÁCH CÁC HÌNH/ ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm tầng cao khu vực nghiên cứu 17 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm lớp bụi thảm tươi, vật rơi rụng 17 2.3.3 Nghiên cứu số tính chất lý hóa học đất tán rừng Thông khu vực nghiên cứu; 17 2.3.4 Nghiên cứu số tính chất lý hóa học đất tán rừng Keo lai khu vực nghiên cứu; 17 2.3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng đất khu vực nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Thu thập kế thừa tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 17 2.4.2 Thu thập số liệu ngoại nghiệp 18 2.4.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 20 2.4.4 Tổng hợp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG III KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 21 3.1.2 Địa hình địa 21 3.1.3 Khí hậu 22 3.1.4 Thủy văn 23 3.1.5 Đất đai 23 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 23 3.2.1 Đặc điểm kinh tế 23 3.2.2 Đặc điểm xã hội 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Một số đặc điểm sinh trưởng tầng cao khu vực nghiên cứu 25 4.2 Đặc điểm lớp bụi, thảm thực vật vật rơi rụng 27 4.3 Một số tính chất lý hố học đất tán rừng khu vực 29 4.3.1 Thành phần giới đất 29 4.3.2 Một số tính chất hoá học đất tán rừng khu vực 31 4.4 Đề xuất số biện pháp cải thiện tính chất đất giải pháp quản lý, sử dụng đất hiệu quả, bền vững 37 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn 40 5.3 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Giải thích OTC Ơ tiêu chuẩn Hvn Chiều cao vút D1.3 Đường kính 1,3 m VRR Vật rơi rụng KVNC Khu vực nghiên cứu TB Trung bình DANH SÁCH CÁC BẢNG/ BIỂU Bảng 3.1 Tổng hợp yếu tố nhiệt độ lượng mưa bình quân 10 năm (2010- 2019) KVNC 22 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp đặc điểm sinh trưởng tầng cao 26 Bảng 4.2 Một số đặc điểm bụi thảm tươi vật rơi rụng 28 Bảng 4.3 Thành phần cấp hạt đất tán rừng KVNC 30 Bảng 4.4 Một số tính chất hóa học đất tán rừng khu vực 32 DANH SÁCH CÁC HÌNH/ ẢNH Hình 4.1 Hiện trạng rừng trồng Thơng & Keo lai KVNC 27 Hình 4.2 Đặc điểm lớp bụi thảm tươi &VRR KVNC 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng đất có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau, lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Rừng tham gia vào hình thành phát triển đất, lồi lâm phần khác ảnh hưởng đến đất khác Đặc tính đất thể qua độ phì, độ phì nhân tố tổng hợp quy định nhiều yếu tố: đá mẹ, thành phần giới, cấu tượng đất, độ ẩm, độ thống khí, độ dày tầng đất, đặc điểm hóa tính Do độ phì ảnh hưởng đến nhiều mặt hệ sinh thái nói riêng thảm thực vật nói chung Đất tốt, độ phì cao thảm thực vật sinh trưởng phát triển mạnh ngược lại, thảm thực vật có ý nghĩa quan trọng việc cải tạo chất lượng đất Trong hoạt động sản xuất, đất trồng có mối liên hệ khơng thể tách rời “Đất nấy”, tính chất đất khác ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất rừng, làm thay đổi tính chất đất Ban quản lý rừng phòng hộ H’Ra, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai quản lý diện tích rừng Thơng lớn, trồng từ lâu với vai trò phòng hộ ven đường quốc lộ 19, chưa đánh giá nghiên cứu lần Kết hợp, năm gần ngồi việc bảo vệ diện tích rừng phòng hộ này, huyện chuyển đổi số diện tích trồng cao su hiệu thấp, rừng bạch đàn chu kỳ 3, rừng tự nhiên nghèo kiệt thành đất rừng sản xuất Thông & Keo lai trồng chọn để phát triển rừng nâng cao giá trị sản xuất nơi Tuy nhiên, việc trồng Thông & Keo lai khu vực có suất khơng đồng đều, suất thấp nhiều dạng lập địa Một nguyên nhân xảy sinh trưởng phát triển rừng có liên quan đến đất đai khơng? Đề tài, khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm lý, hoá học đất tán rừng thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ H’Ra, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai” đề xuất thực Kết nghiên cứu bổ sung số đặc điểm đất tán rừng trồng làm sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu trồng rừng sản xuất khu vực nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới V.V Đacutraev (1846-1903) Có thể nói ơng người sáng lập khoa học đất, nêu nguyên tắc khoa học phát sinh phát triển đất Trước ông nghiên cứu đất không đặt mối liên hệ với quy luật phát sinh hình thành Theo ơng, nghiên cứu như vậy khơng tồn diện ngun nhân chủ yếu dẫn đến khơng tìm được biện pháp tốt để nâng cao độ phì nhiêu đất Ơng khẳng định rõ ràng mối liên quan có tính chất quy luật đất điều kiện môi trường xung quanh Trong nhiều năm nghiên cứu, kết được thể hiện cơng trình phân loại đất Secnơzơm Nga.Trong đó, Ơng nêu học thuyết hình thành đất Secnơzơm, mơ tả tính chất chúng, số liệu phân tích đặc điểm hình thái, quy luật phân bố đất Secnôzôm phương pháp nâng cao độ phì nhiêu chúng Trên cơ sở nghiên cứu ấy, ông nêu cơ sở khoa học việc hình thành đất điều kiện tự nhiên Ông cho đất một vật thể thiên nhiên, có lịch sử riêng Nó được hình thành tác động yếu tố là: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình thời gian Nghiên cứu đất không xét yếu tố, điều kiện riêng rẽ, mà phải xét chúng mối liên quan chặt chẽ với Ngồi ơng cịn nêu vùng tự nhiên ảnh hưởng tới hình thành đất, sơ đồ phân loại đất nửa phía bắc địa cầu, phương pháp nghiên cứu đất biện pháp nâng cao độ phì nhiêu đất Ơng gắn chặt thổ nhưỡng lý thuyết với thực hành nghiên cứu nguyên nhân làm cho khô hạn vùng đất thảo nguyên đưa biện pháp cải thiện chế độ nước vùng để nâng cao độ phì nhiêu đất (dẫn theo Nguyễn Hữu Đạt) V.V Docutraev nhấn mạnh nhân tố chủ đạo trình hình thành đất nhiệt đới thảm thực vật rừng Bởi thực vật nhân tố sáng tạo chất hữu cơ chết tạo thành mùn Từ lâu vùng ơn đới vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng rừng tự nhiên rừng trồng đến độ phì đất được nghiên cứu nhiều năm như Richard (1948, 1959), Zon C.V (1954, 1971), Remezov (1959), Rodin Bazilevich (1967), Saly.R (1985), William Fritchett (1979) Năm 1970, Weck J nghiên cứu cho thấy mối quan hệ sinh trưởng loài Techtona Grandis Su Đăngvới một số yếu tố đất: R = 1/3 x P x S Trong R sinh trưởng hàng năm (m3/ha); P độ dày tầng đất (cm); S độ no bazơ (mg/100g) Webb Tracey (1969) rừng Nula nhiệt đới Úc sinh trưởng thực vật phục thuộc vào đá mẹ, độ ẩm đất, rừng thứ sinh một số nhân tố quan trọng độ dày tầng đất, thành phần cấp hạt, CaCo3, hàm lượng Mùn Đạm (dẫn theo Ngơ Đình Quế, 2008) Ormand Will nghiên cứu sau khai thác rừng P Radiata với chu kỳ ngắn cho thấy đất rừng bị thối hóa rõ Năm 1978 Turvey cho biết thay rừng tự nhiên P.radiata với chu kỳ 15 - 20 năm sản lượng 400 m3/ha làm giảm độ phì đất khai thác Hơn thảm thực mục rừng thơng khó phân giải nên làm chậm quay vịng chất khống dạng lập địa (dẫn theo Phạm Văn Điển) Độ phì đất đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng năng suất trồng Ngược lại loài khác có ảnh hưởng khác đến độ phì đất Trong năm gần có một số cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề nghiên cứu cho đối tượng trồng cụ thể Mối quan hệ sinh trưởng Tếch (Tectona grandis) một số yếu tố đất được xây dựng thông qua phương trình: R = 1/3 (P x S) (Week J, 1970), R lượng tăng trưởng hàng năm (m3/ha); P độ dày tầng đất (cm) S độ no bazơ (mg/100 đất) Chakraborty R N Chakraborty D (1989) nghiên cứu thay đổi tính chất đất dưới rừng Keo tràm tuổi 2, 4, tác giả cho rừng trồng Keo tràm cải thiện đáng kể một số tính chất độ phì đất như độ chua đất biến đổi 5,9 - 7,6; khả năng giữ nước đất tăng từ 22,9% lên 32,7%, chất hữu cơ tăng từ 0,81% lên 2,70%, Đạm tăng từ 0,36 lên 0,50% đặc biệt màu sắc đất biến đổi một rõ rệt từ màu nâu vàng sang màu nâu Nghiên cứu loài kim vùng núi cao Rocky Mountain (Hoa Kỳ) Merrill R Kaufmann and Michael G.Ryan (1986) kết luận: tăng trưởng thể tích hàng năm (Ann VolGr) hiệu suất sinh trưởng (Growth Efficency) có mối quan hệ với một số nhân tố lập địa là: tiềm năng hấp thụ xạ (PAI Potential absorbed irradiance), tọa độ địa lý (Azim - Azimuth), độ cao so với mực nước biển (Elev - Elevation), khả năng cung cấp nước (Water Sup - Water Supply), cạnh tranh diện tích (LA Comp - Leaf area competition) hệ số sử dụng cho biến tuyệt đối (b1, b2) Trong lĩnh vực đất rừng, có nhiều cơng trình tác giả giới sâu nghiên cứu tính chất đất khu vực khác nhau, trạng thái khác rút được kết luận là: Nhìn chung độ phì đất dưới rừng trồng được cải thiện tăng dần theo tuổi (Shosh, 1978; Iha.M.N, Pande.Pvà Ranthore, 1984; Bau.P.K Aparajita Mandi, 1987; Chakraborty.R.N Chakraborty.D, 1989; Ohta, 1993) Các lồi khác có ảnh hưởng khác đến độ phì đất, cân nước, thủy phân thảm mục chu trình dinh dưỡng khống (Bernhard Reversat.F, 1993; Trung tâm lâm nghiệp quốc tế (CIFOR), 1998; Chandran.P, Dutta.D.R, Gupta.S.K Baaerjee.S.K, 1988) Cơng trình nghiên cứu tác dụng thảm thực vật rừng đất Monin (Nga) chứng minh rằng: “Với mỗi loại thảm che khác nhau, lượng vật chất hữu cơ hàng năm trả lại cho đất khả năng làm tăng độ phì đất khác nhau” Chijiok (1989) nghiên cứu thay đổi độ phì đất nhiệt đới trồng Lõi thọ Thông caribaea loài khu vực Trung Phi Nam Mỹ thấy lượng Mùn, Đạm bị giảm nhanh chóng Đến năm thứ - yếu tố chưa được hồi phục Lượng Kali ban đầu có tăng lên nhưng sau lại bị giảm rõ rệt Tác giả cho thấy, với chu kỳ khai thác 14 năm trung bình đất 150 - 400kg Đạm, 200 - 1000kg Kali cho mỗi hecta Nhiều nghiên 1998 với chiều cao trung bình 0,8 m thấp rừng năm 2001 0,7 m, rừng Keo lai trồng năm 2012 0,5 m thấp rừng Keo lai trồng năm 2014 0,35 m Độ che phủ đạt giá trị cao rừng Keo lai trồng năm 2012 45%, 25% (Thông trồng năm 2001 & 1998), thấp rừng Keo lai trồng năm 2014 15% Khối lượng vật rơi rụng rừng trồng Thông trồng năm 2001 lớn nhất, trung bình 15,7 tấn/ha, 13,5 tấn/ha (thông năm 1998), 11,3 tấn/ha (Keo lai năm 2012) thấp 9,7 tấn/ha rừng Keo lai năm 2014 Khối lượng vật rơi rụng có khác vào mùa khơ Ban quản lý có xử lý đốt trước để hạn chế cháy rừng Việc xử lý thực bì phương pháp đốt ảnh hưởng nhiều đến đặc điểm lớp bụi thảm tươi khu vực nghiên cứu Cây bụi thảm tươi, VRR rừng Keo lai 2014 Cây bụi TT VRR rừngThông 2001 Cây bụi TT, VRR rừng Thông 1998 Cây bụi TT, VRR rừng Keo lai 2012 Hình 4.2 Đặc điểm lớp bụi thảm tươi &VRR KVNC 4.3 Một số tính chất lý hố học đất tán rừng khu vực 4.3.1 Thành phần giới đất 29 Tính chất vật lí đất rừng bao gồm nhiều nhân tố Trong phạm vi đề tài khóa luận nghiên cứu thành phần giới đất Thành phần giới đất tiêu quan trọng để nhận biết tỷ lệ cấp hạt giới có đất, tính lực thoát nước đất, phân chia tầng đất phân loại đất để chọn lồi trồng cho thích hợp Nếu tỷ lệ cấp hạt kích thước lớn có trị số cao đất gọi đất cát, ngược lại gọi đất sét Bên cạnh cấp hạt lớn q trình xói mịn, rửa trơi diễn mạnh ngược lại Đây yếu tố có quan hệ chặt với độ phì đất, thay đổi tính chất cấp hạt dẫn đến thay đổi tính chất đất Nghiên cứu thành phần giới đưa biện pháp tác động canh tác hợp lý Đất có thành phần giới nặng (đất sét) tỷ lệ hạt sét lớn, hạt cát nhỏ, khả thấm thoát nước kém, độ thống khí dễ gây q trình glây hóa; xác hữu phân giải chậm lượng hữu tích lũy nhiều hơn; tính dính cao khó khăn cho việc làm đất; đất có khả hấp phụ lớn, chất bị rửa trơi, tính đệm cao Đất có thành phần giới nhẹ (đất cát) tỷ lệ hạt cát lớn, khả thấm thoát nước mạnh, đất dễ bị khơ hạn, có keo khả hấp phụ thấp, chất dễ bị rửa trôi Thành phần giới đất rừng trồng Thông tổng hợp qua bảng sau: Bảng 4.3 Thành phần cấp hạt đất tán rừng KVNC (Trung bình mẫu/trạng thái) T T Lồi Thơng Thơng Thành phần cấp hạt (%) 2,0 - 0,02 0,02 0,02mm): Đất rừng Thông 21 tuổi 39,53% 38,77% rừng Thông 18 tuổi Căn tiêu chuẩn phân loại đất theo thành phần giới Quốc Tế, đất khu vực đất thịt nhẹ - Với đất rừng Keo lai trồng năm 2012 (7 tuổi) trồng năm 2014 (5 tuổi) sai khác không rõ ràng: + Cấp hạt sét (< 0,002 mm): Đất rừng Keo lai tuổi 16,45% 16,3 % đất rừng Keo lai tuổi + Cấp hạt limon (0,002-0,02 mm): Đất tán rừng Keo lai tuổi 46,05 % rừng Keo lai tuổi 45,6% + Cấp hạt cát (>0,02mm): Đất rừng Keo lai tuổi 37,5% 38,03% rừng Keo lai tuổi Căn tiêu chuẩn phân loại đất theo thành phần giới Quốc Tế, đất khu vực đất thịt trung bình Căn kết điều tra thực tế khu vực nghiên cứu, đất lâm phần thông 21 tuổi thuộc loại đất feralit đỏ vàng phát triển đá macma axit & phiến sét, tầng đất mỏng đến trung bình Đất trồng Thông 18 tuổi đất mùn vàng đỏ núi, phát triển đá phiến sét, tầng đất trung bình đến dày Đất lâm phần Keo lai đất feralit đỏ vàng, phát triển đá phiến sét, tầng trung bình 4.3.2 Một số tính chất hố học đất tán rừng khu vực 31 Các tính chất hóa học đất có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu đặc điểm đất đai Tính chất hóa học đất ảnh hưởng đến độ phì hàm lượng dinh dưỡng cao hay thấp đất, việc đánh giá cần nhắm đến tính chất hàm lượng mùn, độ chua, hàm lượng nguyên tố đa lượng, vi lượng Nghiên cứu chủ yếu ý đến số tiêu cụ thể hàm lượng mùn, độ chua đất hàm lượng N, P, K dễ tiêu đất, việc hàm lượng thấp hay cao ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển trồng từ ta đửa biện pháp cụ thể nhằm pháp huy, bổ sung trì độ phì đất Dưới bảng đánh giá tiêu kết nghiên cứu tính chất hóa học đất khu vực nghiên cứu Bảng 4.4 Một số tính chất hóa học đất tán rừng khu vực Từ kết bảng cho thấy: P2O5 Loài Độ Năm Mùn pH Đạm sâu Trồng (%) H2O (%) 0-40 1998 2,76 5,2 0,123 13,01 3,66 0,464 0-40 2001 4,66 5,2 0,143 18,91 3,34 0,564 Keo lai 0-40 2012 5,66 5,35 0,198 16,58 5,0 1,027 Keo lai 0-40 2014 4,46 5,23 0,254 10,18 6,34 1,323 Thông Thông C/N K2O (mg/ 100g đất) (mg/100g đất) - Hàm Lượng Mùn: Mùn sản phẩm hình thành đất trình tích lũy phân giải khơng hồn tồn điều kiện yếm khí xác thực vật tồn dư sinh vật khác đất vi sinh vật đất phân giải Thành phần mùn gồm đặc trưng hợp chất chính: axit humic, axit fulvic, axit ulmic muối chúng, thường gọi humin, fulvin hay ulvin Hiểu theo nghĩa rộng nhất, mùn 32 đất bao gồm mùn nhuyễn (mùn theo nghĩa hẹp) mùn thô (chất hữu đất) Chất mùn cung cấp dưỡng chất N, P, S nguyên tố vi lượng từ từ cho trồng Mùn có khả trao đổi cation (CEC) có khả kết hợp với nhiều kim loại nên giúp đất kiềm giữ nhiều cation tốt Nhờ chất mùn mà cation dinh dưỡng đất bị rửa trôi Những cation dinh dưỡng hấp thụ cần thiết Chất mùn đất thị tốt tình trạng dinh dưỡng đạm đất trồng Hơn 95% đạm lớp đất mặt hầu hết dạng hữu Vì chất hữu đất có tương quan chặt đạm tổng số đất Kết phân tích cho thấy: Đất rừng Thơng 21 tuổi có hàm lượng mùn thấp 2,76%, tiếp đến đất rừng Keo lai tuổi 4,46%, đất rừng Thông 18 tuổi 4,66% cao 5,66% thuộc đất rừng Keo lai tuổi Căn Cẩm nang Lâm nghiệp phần Đất & dinh dưỡng đất (2006), đất khu vực nghiên cứu có hàm lượng mùn mức trung bình (rừng Thơng 21 tuổi), đất giàu mùn (rừng Thông 18 tuổi & rừng Keo lai tuổi) đất giàu mùn rừng Keo lai tuổi - Tỷ lệ C/N đất: Tỷ lệ C/N sử dụng cách rộng rãi số đánh giá tốc độ phân hủy chất hữu sau chúng bón xuống đất Những chất hữu có tỉ lệ C/N cao chẳng hạn 40% Carbon 0,5% Nitơ, phân hủy chậm so với chất hữu có tỉ lệ C/N thấp, chẳng hạn 40% Carbon 4% nitơ Hàm lượng hữu đất tăng lên chất hữu bổ sung có tỉ lệ C/N cao, khơng có đủ nitơ để phân hủy hữu hiệu Hơn nữa, hàm lượng nitơ thay khống hóa bổ sung, lại bị giảm q trình bất động hóa nitơ vi khuẩn, chất hữu bổ sung khơng có đủ nitơ để chúng phát triển Chất hữu bổ sung có tỉ lệ C/N thấp phân hủy trọn vẹn nhanh chóng với nitơ khống hóa Một số nitơ sau khống hóa sử dụng trở lại để phân hủy chất hữu có tỉ lệ C/N cao trước chưa phân hủy Bởi vậy, hàm lượng chất hữu môi trường nhiều 33 bị giảm q trình phân hủy vật chất hữu có tỉ lệ C/N thấp thêm vào Như vậy, coi C/N = mức độ phân giải chất hữu (Cẩm nang trồng/ Đất dinh dưỡng trồng, 2008) Kết phân tích cho thấy: C/N cao đất rừng Thông 18 tuổi 18,91, đất rừng Keo lai tuổi 16,58, tiếp đến đất rừng Thông 21 tuổi 13,01 thấp đất rừng Keo lai tuổi 10,18 Căn tiêu chí phân loại C/N Cẩm nang trồng, 2008 cho thấy mức độ phân giải chất hữu đất trạng thái (Thông 18 tuổi, 21 tuổi rừng Keo lai tuổi) mức yếu (C/N >12) Mức độ phân giải chất hữu cở đất rừng Keo lai tuổi gần mức cân đối (C/N = 10) - pHH20 đất: Độ chua tiêu quan cần lưu ý đến việc đánh giá đất đai Độ chua ảnh hưởng trực tiếp đến q trình sinh hóa học đất, tác động đến trình sinh trưởng phát triển trồng thơng qua q trình hấp thụ dinh dưỡng đất Để trồng sống phát triển tốt, cần phải chọn lồi mỡi loại trồng có mức chịu đựng thích nghi với độ chua khác nhau, đa số loại thích hợp với độ chua kiềm yếu, có số lồi có khả phát triển tốt môi trường khắc nhiệt Độ chua cao hay thấp phụ thuộc vào nồng độ cation H+ Al3+, nồng độ cation cao độ chua lớn ngược lại Nghiên cứu độ chua đất có ý nghĩa quan trọng đánh giá đất đai từ lựa chọn biện pháp tác động phù hợp lựa chọn trồng thích hợp Kết phân tích cho thấy pHH20 đất cho thấy đất rừng Keo lai tuổi lớn 5,35, đất rừng Keo lai tuổi 5,23, 5,2 đất rừng Thông 18 & 21 tuổi Căn Tài liệu Đất dinh dưỡng đất (2006), đất khu vực nghiên cứu dạng đất chua 34 - Các chất dễ tiêu đất: + Hàm lượng lân dễ tiêu (mg/100 g đất): Phốt cấu tạo nên nhiều chất quan trọng nên giúp tăng tính chống chịu trồng, thúc đầy phát triển rễ việc tăng trình tổng hợp nên chất hữu Phốt thúc đẩy phát triển mô phân sinh phân chia nhanh tạo điều kiện cho phát dục nhanh thuận lợi cho việc hoa kết Lân đất tồn dạng P2O5, nhiên đất lân chiếm không nhiêu kali, đất lân thực vật hấp thụ nhiều nên chủ yếu tập trung tầng mặt thơng qua q trình khống hóa vật rơi rụng thực vật Theo Nguyễn Tử Siêm, Lương Đức Loan 1987 thì: đất nhiệt đới ln thiếu lân mạnh bị giữ chặt ion nhơm, sắt mơi trường axit Lân khống cung cấp hữu ích từ phong hố đá gốc apatit Cịn lại đa số lân cung cấp cho từ khoáng hoá chất hữu mùn Giải vấn đề cố định lân điều kiện đất nhiệt đới giàu sắt, nhôm, đất chua mạnh việc nan giản, không dễ dàng Kết nghiên cứu cho thấy khu vực nghiên cứu hàm lượng lân dễ tiêu cao rừng Keo lai tuổi 1,323 mg/100 g đất, tiếp đến đất rừng Keo lai tuổi 1,027 mg/100 g đất, tiếp đất rừng Thông 18 tuổi 0,564 mg/100 g đất thấp đất rừng Thông 21 tuổi 0,464 mg/100g đất Dựa vào tài liệu Cẩm nang Lâm nghiệp “Đất dinh dưỡng đất” đất khu vực nghiên cứu có hàm lượng lân dễ tiêu < 1,5 mg/100g đất, nên thuộc loại đất nghèo lân Đây câu hỏi đặt có phải q trình hàng năm vật rơi rụng bị đốt nên hợp chất hữu biến thành chất vô nhanh bị rửa trôi + Hàm lượng Kali dễ tiêu (mg/100 g đất): Nguyên tố Kali đất nguyên tố đa lượng cần thiết cho trồng từ giai đoạn trưởng thành đến thời kỳ hoa Cây trồng sử dụng dạng hòa tan nước dạng trao đổi đất, vai trò Kali làm tăng khả chống chịu xanh tác động không lợi từ bên chống chịu số loại bệnh Kali tạo cho xanh cứng chắc, đổ ngã, tăng khả chịu 35 úng, chịu hạn, chịu rét Kali làm tăng phẩm chất nông sản góp phần làm tăng suất xanh Kali cung cấp cho trồng dạng trao đổi K+, dễ tiêu Nó giải phóng từ phong hố khoáng fenpat, mica, phần từ khoáng hoá chất hữu hay từ tro đốt Nhìn chung đất Việt nam đa số có q trình phong hố mạnh, silicat bị phá huỷ nên lượng kali cung cấp dinh dưỡng cho trồng tương đối thấp Nhìn chung khu vực nghiên cứu hàm lượng kali dễ tiêu dạo động từ 3,6 đến 6,34 mg/100g đất: Thấp đất rừng Thông 18 tuổi 3,34 mg/100 g đất, tiếp đến đất Thông 21 tuổi 3,6 mg/100 g đất, tiếp đất rừng Keo lai tuổi 5,0 mg/100 g đất cao đát rừng Keo lai tuổi 6,34 mg/100 g đất Theo thang đánh giá Kirsanop hàm lượng kali lâm phần Thông đánh giá nghèo (< mg/100g đất) Hai lâm phần trồng Keo lai đất có hàm lượng ka li mức trung bình (4-8 mg/100 đất) PD đất rừng Thông trồng 1998 PD đất rừng Thông trồng 2001 36 PD đất rừng Keo lai trồng 2014 PD đất rừng Keo lai trồng 2012 Hình 4.3 Phẫu diện đất trạng thái rừng KVNC 4.4 Đề xuất số biện pháp cải thiện tính chất đất giải pháp quản lý, sử dụng đất hiệu quả, bền vững Với kết nghiên cứu đạt được, nhằm nâng cao khả sử dụng phát huy tiềm sản xuất đất cần phải có biện pháp cụ thể sau: - Làm tốt công tác phát triển bảo vệ rừng, vận động tầng lớp nhân dân tham gia công tác bảo vệ rừng - Do điều kiện khí hậu Gia Lai có mùa khô & mưa, độ cao tuyệt đối lớn từ 700 m, nên mùa khô độ ẩm đất thấp Do vậy, cần áp dụng biện pháp quản lý vật liệu hữu sau khai thác chu kỳ trước bụi thảm tươi & vật rơi rụng có tác dụng trì độ ẩm đất, tăng khả phân giải chất hữu cơ, bồi hoàn nguồn dinh dưỡng cho đất, hạn chế thối hóa đất chu kỳ kinh doanh - Trong hoạt động chăm sóc, ni dưỡng rừng khơng nên phát dọn bụi, đốt cháy vật rơi rụng đất rừng, trình đốt 37 làm tăng khả phân hữu hủy chất hữu thành chất vô Các chất vô lợi cho sinh trưởng trồng dễ bị rửa trơi có mưa, gây ảnh hưởng đến độ phì đất, làm chặt đất - Đất khu vực chủ yếu đất feralit đỏ vàng phát triển đá Mac ma phiến sét, tầng đất trung bình đến dày Đất lâm phần trồng Thơng 18 tuổi đất mùn vàng đỏ núi Độ cao trung bình từ 700 - 800 m, khơng thích hợp với trồng Keo lai, thực tế sinh trưởng loài lâm phần mức thấp Do vậy, cần có đánh giá diện diện rộng khuyến cáo laoij trồng thích hợp nâng cao giá trị rừng trồng kh vực - Trong trình xay dựng thiết kế trồng rừng cần quan tâm đầu tư phân bón vi lượng q trình chăm sóc rừng, thay phân hóa học độ ẩm đất thấp vào mùa khô - Chặt tỉa xấu, sâu bệnh hại sinh trường tạo điều kiện tốt cho phát triển trồng bổ xung thay cho chết chất lượng từ tăng độ tàn che, giúp bảo vệ tầng đất mặt mùa mưa Thực tế cho thấy đất khu vực có tượng xói mịn bề mặt lượng mưa tập trung tháng, cần áp dụng biện pháp nơng lâm kết hợp - Mở rộng việc tuyên truyền, phổ biến sách luật đất đai, văn bản, quy định liên quán đến việc quản lý sử dụng đất tới người dân - Tăng cường vai trị cấp quyền sở tổ chức cộng đồng địa phương Phát huy cao vai trị nâng cao trình độ quản lý đất đai tổ chức giúp cho việc quản lý, bảo vệ rừng tốt Người dân địa phương nơi có rừng phải tham gia quản lý, hưởng lợi chia sẻ lợi ích rừng 38 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra, nghiên cứu phân tích, đánh giá, luận văn rút số kết luận sau: Đối với tầng cao khu vực nghiên cứu, sinh trưởng đường kính D1.3 Thơng 21 tuổi trung bình 19,48 cm, hệ số biến động 0,98%, Thơng 18 tuổi trung bình 23,33 cm, hệ số biến động 1,04%, lại Keo lai trồng năm 2012 2014 có đường kính D1.3 trung bình đo 13,33& 10,51 cm, hệ số biến động 1,9& 2,1 Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) khu vực nghiên cứu, chiều cao vút Thông 21 tuổi trung bình 20,64 m, hệ số biến động 7,31%, với thông 18 tuổi trung bình 18,66 m, hệ số biến động 6,77%; cịn lại Keo lai tuổi trung bình 12,88 m, hệ số biến động 1,84%, Keo lai tuổi trung bình 13,43 m, hệ số biến động 2,69% Thành phân giới tỷ lệ cấp hạt là: Thông 21 tuổi: 39,53 - 46,23 - 14,23 Thông 18 tuổi: 38,77 - 46,95 – 14,27 Keo lai tuổi: 37,5 – 46,06 – 16,45 Keo lai tuổi: 42,03 – 45,6 - 12,3 Hàm lượng mùn khu vực trung bình 4,36 % đánh giá giầu mùn Độ chua đất khu vực nghiên cứu đánh giá đất có tính axit mạnh Hàm lượng đạm dễ tiêu đất KVNC mức trung bình: 0,123 mg/100g đất (Thông 21 tuổi), 0,143 mg/100g đất (Thông 18 tuổi) 0,198 mg/100g đất (Keo lai tuổi), 0,254 mg/100g đất (Keo lai tuổi) Hàm lượng lân dễ tiêu KVNC mức trung bình từ 0,464 mg/100g đất (Thơng 21 tuổi), 0,564 mg/100g đất (Thông 18 tuổi) 1,027 mg/100g đất (Keo lai tuổi), 1,323 mg/100g đất (Keo lai tuổi) 39 Hàm lượng kali dễ tiêu KVNC mức trung bình từ 3,66 mg/100g đất (Thông 21 tuổi), 3,337 mg/100g đất (Thông 18 tuổi) 4,998 mg/100g đất (Keo lai tuổi), 6,336 (Keo lai tuổi) 5.2 Tồn Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn khóa luận tồn số điểm sau: Mỗi độ tuổi đào số phẫu diện lấy đất độ sâu - 40 cm chưa phản ánh đầy dử đại diện tính chất lý hóa học đất Mới nghiên cứu số tính chất lý hóa đất nên chưa thể đầy đủ tính chất đất khu vực 5.3 Kiến nghị Cần mở rộng nội dung tăng thêm thời gian tiến hành nghiên cứu phải triển khai rộng để tăng số lần lặp đảm bảo kết xác Cần phân tích đầy đủ tính chất đất nhiều độ sâu khác khu vực nghiên cứu Cần có tham khảo nhiều tài liệu khác để có nhìn khái qt khu vực nghiên cứu Cần phân tích đánh giá mối quan hệ tính chất đất với sinh trưởng làm sở đề xuất giải pháp có sở khoa học 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NNPTNT (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương Đất dinh dưỡng đất Nguyễn Ngọc Bình (1970), Sự thay đổi tính chất đất độ phì đất qua trình diễn thối hóa phục hồi thảm thực vật miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học viện nghiên cứu Lâm Nghiệp, Hà Nội Bùi Mạnh Cường (2012) Nghiên cứu tính chất đất số trạng thái thảm thực vật xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Đạt (2002), Nghiên cứu đặc tính lý, hóa học đất trạng thái thực bì khác khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phịng hộ hồ thủy điện tỉnh Hịa Bình, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Ngơ Đình Quế (1991), Nghiên cứu đất trồng rừng Thông ba (Pinus kesiya) ảnh hưởng rừng trồng Thông ba đến độ phì đất vùng núi Lâm Đồng, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Ngơ Đình Quế (2008), Ảnh hưởng số loại rừng đến môi trường Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Đình Sâm (1985), Nghiên cứu diễn biến độ phì đất ảnh hưởng phương thức khai thác, phục hồi cải tạo rừng khác nhau, Báo cáo khoa học viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án tiến sỹ sinh học, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Thanh (2010), Nghiên cứu sở khoa học trồng thâm canh Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) tán rừng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải (2013), Ảnh hưởng số trạng thái thảm thực vật đến môi trường đất xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Tạp chí NN&PTNT (số 15), tr 12-13 14 Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải (2013), “Nghiên cứu tính chất lý hóa học dất số trạng thái thảm thực vật xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí NN&PTNT, (số 210 + 211), tr 209-217 15 Nguyễn Minh Thanh, Hồng Thị Thu Duyến (2014), Một số tính chất đất tán rừng tự nhiên phục hồi Con Cng, Nghệ An, Tạp chí NN&PTNT (số 232), tr 115-220 16 Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải (2014), Một số đặc điểm vi sinh vật đất trạng thái thảm thực vật rừng huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Tạp chí NN&PTNT (số 240), tr 110-115 17 Nguyễn Minh Thanh, Cao Quốc Cường (2015) “Đặc điểm đất số trạng thái thảm thực vật Do Nhân, Tân Lạc, Hịa Bình”, Tạp chí NN&PTNN, (số 257), tr 116-122 18 Nguyễn Minh Thanh, Cao Quốc Cường (2016), “Một số tính chất đất trạng thái rừng AJun - Mang Yang – Gia Lai.”, Tạp chí NN&PTNT (số 280), tr 126-133 19 Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường (2016) “Đặc tính đất tán rừng khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí NN&PTNT, (số 284), tr 99-104 20 Nguyễn Minh Thanh, Lê Hùng Chiến, “Đặc điểm đất tán rừng trồng hồi (lllicium verum) huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí NN&PTNT, (số 314), tr 125-130 21 Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường (2017), “Lượng Carbon đất rừng trồng Keo tai tượng thành phố Yên Bái, Tỉnh Yên Bái”, Tạp chí NN&PTNT, (số 315), tr 120-124 22 Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường (2017), “Tác động số trạng thái rừng trồng đến tính chất lý hóa học đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Tạp chí NN&PTNT, (số 305), tr 132-139 23 Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Toàn Thắng, Phạm Minh Quang (2009), “Đánh giá sinh trưởng số lồi Keo trồng mơ hình trình diễn dự án phát triển ngành Lâm Nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế” Tiếng Anh 24 Brown, J and Pearce, D.W (1994), The economic value of carbon storage in troical forests, in J.Weiss (ed), The Economics of Project Apparaisal and the Environment, Cheltenham: Edward elgar, 102-23 25 CIFOR (1999), Site management and productivity in tropical plantantion forest, Workshop proceedings, Pietermartizburg, Kerala, India 26 Dunne T (1978), Field studies of hillslope flow processes, Hillslope hydrology, New York 27 Merrill R Kaufmann and Michael G Ryan (1986), Physiographic, stand and environmental effects on individual tree growth and growth efficiency in subalpine forests, Tree Physiology2, 47-59 (1986) 28 Week J (1970), The pedological aspects of the re-elimation of tropical and particularly volcanic soil in humid regions, Tropical soil and vegetation, Proceding of the Abidjian symposium ... khóa luận cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày … tháng … năm 2020 Sinh viên thực Phạm Quang Trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT... g đất) theo tiêu chuẩn TCVN 5255:2009; - Hàm lượng Kali dễ tiêu (mg/100 g đất) theo phương pháp quang kế lửa - Hàm lượng phốt tổng số phương pháp thử TCVN 8940:2011 - Hàm lượng ni tơ tổng số phương... Nội”, Tạp chí NN&PTNT, (số 305), tr 132-139 23 Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Toàn Thắng, Phạm Minh Quang (2009), “Đánh giá sinh trưởng số lồi Keo trồng mơ hình trình diễn dự án phát triển ngành Lâm

Ngày đăng: 21/09/2022, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Ngọc Bình (1970), Sự thay đổi tính chất đất và độ phì đất qua các quá trình diễn thế thoái hóa và phục hồi của các thảm thực vật ở miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học viện nghiên cứu Lâm Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thay đổi tính chất đất và độ phì đất qua các quá trình diễn thế thoái hóa và phục hồi của các thảm thực vật ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình
Năm: 1970
3. Bùi Mạnh Cường (2012). Nghiên cứu tính chất của đất dưới một số trạng thái thảm thực vật tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính chất của đất dưới một số trạng thái thảm thực vật tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Bùi Mạnh Cường
Năm: 2012
4. Nguyễn Hữu Đạt (2002), Nghiên cứu đặc tính lý, hóa học cơ bản của đất dưới các trạng thái thực bì khác nhau tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc tính lý, hóa học cơ bản của đất dưới các trạng thái thực bì khác nhau tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Hữu Đạt
Năm: 2002
5. Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả năng giữ nước của một số thảm thực vật tại vùng phòng hộ hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng giữ nước của một số thảm thực vật tại vùng phòng hộ hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Phạm Văn Điển
Năm: 2006
7. Ngô Đình Quế (1991), Nghiên cứu đất trồng rừng Thông ba lá (Pinus kesiya) và ảnh hưởng của rừng trồng Thông ba lá đến độ phì đất ở vùng núi Lâm Đồng, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đất trồng rừng Thông ba lá (Pinus kesiya) và ảnh hưởng của rừng trồng Thông ba lá đến độ phì đất ở vùng núi Lâm Đồng
Tác giả: Ngô Đình Quế
Năm: 1991
8. Ngô Đình Quế (2008), Ảnh hưởng của một số loại rừng đến môi trường ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của một số loại rừng đến môi trường ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đình Quế
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
9. Đỗ Đình Sâm (1985), Nghiên cứu diễn biến độ phì đất dưới ảnh hưởng của các phương thức khai thác, phục hồi và cải tạo rừng khác nhau, Báo cáo khoa học viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu diễn biến độ phì đất dưới ảnh hưởng của các phương thức khai thác, phục hồi và cải tạo rừng khác nhau
Tác giả: Đỗ Đình Sâm
Năm: 1985
10. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 2005
11. Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án tiến sỹ sinh học, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi
Tác giả: Lê Đồng Tấn
Năm: 2000
12. Nguyễn Minh Thanh (2010), Nghiên cứu cơ sở khoa học trồng thâm canh Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) dưới tán rừng tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học trồng thâm canh Mây nếp (Calamus tetradactylus "Hance)" dưới tán rừng tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Thanh
Năm: 2010
13. Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải (2013), Ảnh hưởng của một số trạng thái thảm thực vật đến môi trường đất tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí NN&amp;PTNT (số 15), tr 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của một số trạng thái thảm thực vật đến môi trường đất tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải
Năm: 2013
14. Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải (2013), “Nghiên cứu tính chất lý hóa học của dất dưới một số trạng thái thảm thực vật tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí NN&amp;PTNT, (số 210 + 211), tr 209-217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính chất lý hóa học của dất dưới một số trạng thái thảm thực vật tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí NN&PTNT
Tác giả: Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải
Năm: 2013
15. Nguyễn Minh Thanh, Hoàng Thị Thu Duyến (2014), Một số tính chất cơ bản của đất dưới tán rừng tự nhiên phục hồi tại Con Cuông, Nghệ An, Tạp chí NN&amp;PTNT (số 232), tr 115-220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tính chất cơ bản của đất dưới tán rừng tự nhiên phục hồi tại Con Cuông, Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Minh Thanh, Hoàng Thị Thu Duyến
Năm: 2014
16. Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải (2014), Một số đặc điểm của vi sinh vật đất dưới các trạng thái thảm thực vật rừng ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí NN&amp;PTNT (số 240), tr 110-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm của vi sinh vật đất dưới các trạng thái thảm thực vật rừng ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải
Năm: 2014
17. Nguyễn Minh Thanh, Cao Quốc Cường (2015). “Đặc điểm của đất dưới một số trạng thái thảm thực vật tại Do Nhân, Tân Lạc, Hòa Bình”, Tạp chí NN&amp;PTNN, (số 257), tr 116-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm của đất dưới một số trạng thái thảm thực vật tại Do Nhân, Tân Lạc, Hòa Bình”, Tạp chí NN&PTNN
Tác giả: Nguyễn Minh Thanh, Cao Quốc Cường
Năm: 2015
18. Nguyễn Minh Thanh, Cao Quốc Cường (2016), “Một số tính chất đất dưới các trạng thái rừng tại AJun - Mang Yang – Gia Lai.”, Tạp chí NN&amp;PTNT (số 280), tr 126-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số tính chất đất dưới các trạng thái rừng tại AJun - Mang Yang – Gia Lai.”, Tạp chí NN&PTNT
Tác giả: Nguyễn Minh Thanh, Cao Quốc Cường
Năm: 2016
19. Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường (2016). “Đặc tính cơ bản của đất dưới tán rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí NN&amp;PTNT, (số 284), tr 99-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). “Đặc tính cơ bản của đất dưới tán rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí NN&PTNT
Tác giả: Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường
Năm: 2016
20. Nguyễn Minh Thanh, Lê Hùng Chiến, “Đặc điểm của đất dưới tán rừng trồng hồi (lllicium verum) tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí NN&amp;PTNT, (số 314), tr 125-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm của đất dưới tán rừng trồng hồi (lllicium verum) tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí NN&PTNT
21. Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường (2017), “Lượng Carbon trong đất dưới rừng trồng Keo tai tượng tại thành phố Yên Bái, Tỉnh Yên Bái”, Tạp chí NN&amp;PTNT, (số 315), tr 120-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lượng Carbon trong đất dưới rừng trồng Keo tai tượng tại thành phố Yên Bái, Tỉnh Yên Bái”, Tạp chí NN&PTNT
Tác giả: Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường
Năm: 2017
22. Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường (2017), “Tác động của một số trạng thái rừng trồng đến tính chất lý hóa học đất tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Tạp chí NN&amp;PTNT, (số 305), tr 132-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của một số trạng thái rừng trồng đến tính chất lý hóa học đất tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Tạp chí NN&PTNT
Tác giả: Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường
Năm: 2017

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Tổng hợp yếu tố nhiệt độ và lượng mưa bình quân 10 năm (2010- 2019) tại KVNC  Chỉ  - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÝ, HOÁ HỌC CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ H’RA, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI
Bảng 3.1. Tổng hợp yếu tố nhiệt độ và lượng mưa bình quân 10 năm (2010- 2019) tại KVNC Chỉ (Trang 28)
M (m 3 /ha)  - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÝ, HOÁ HỌC CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ H’RA, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI
m 3 /ha) (Trang 32)
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp đặc điểm sinh trưởng tầng cây cao - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÝ, HOÁ HỌC CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ H’RA, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp đặc điểm sinh trưởng tầng cây cao (Trang 32)
Kết quả điều tra cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng được thể hiện trong bảng sau:  - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÝ, HOÁ HỌC CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ H’RA, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI
t quả điều tra cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng được thể hiện trong bảng sau: (Trang 34)
Bảng 4.3. Thành phần cấp hạt của đất dưới tán rừng tại KVNC - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÝ, HOÁ HỌC CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ H’RA, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI
Bảng 4.3. Thành phần cấp hạt của đất dưới tán rừng tại KVNC (Trang 36)
Dưới đây là bảng đánh giá các chỉ tiêu cũng như kết quả nghiên cứu tính chất hóa học của đất tại khu vực nghiên cứu - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÝ, HOÁ HỌC CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ H’RA, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI
i đây là bảng đánh giá các chỉ tiêu cũng như kết quả nghiên cứu tính chất hóa học của đất tại khu vực nghiên cứu (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w