Xuất một số biện pháp cải thiện tính chất của đất và giải pháp quản lý, sử

Một phần của tài liệu KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÝ, HOÁ HỌC CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ H’RA, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI (Trang 43)

1. Trên thế giới

4.4.xuất một số biện pháp cải thiện tính chất của đất và giải pháp quản lý, sử

lý, sử dụng đất hiệu quả, bền vững

Với những kết quả nghiên cứu đã đạt được, nhằm nâng cao khả năng sử dụng và phát huy tiềm năng sản xuất của đất cần phải có những biện pháp cụ thể như sau:

- Làm tốt công tác phát triển và bảo vệ rừng, vận động mọi tầng lớp nhân dân tham gia công tác bảo vệ rừng.

- Do điều kiện khí hậu Gia Lai có 2 mùa khơ & mưa, độ cao tuyệt đối lớn từ trên 700 m, nên về mùa khô độ ẩm đất rất thấp. Do vậy, cần áp dụng biện pháp quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác chu kỳ trước và cây bụi thảm tươi & vật rơi rụng sẽ có tác dụng duy trì độ ẩm đất, tăng khả năng phân giải chất hữu cơ, bồi hoàn nguồn dinh dưỡng cho đất, hạn chế thối hóa đất ở những chu kỳ kinh doanh tiếp theo.

- Trong các hoạt động chăm sóc, ni dưỡng rừng khơng nên phát dọn cây bụi, đốt cháy vật rơi rụng dưới nền đất rừng, vì trong quá trình đốt chúng ta đã

làm tăng khả năng phân hữu hủy chất hữu cơ thành chất vơ cơ. Các chất vơ cơ khơng có lợi cho sinh trưởng cây trồng và dễ bị rửa trôi khi có mưa, gây ảnh hưởng đến độ phì của đất, làm chặt đất.

- Đất ở khu vực chủ yếu là đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá Mac ma và phiến sét, tầng đất trung bình đến dày. Đất ở lâm phần trồng Thông 3 lá 18 tuổi là đất mùn vàng đỏ trên núi. Độ cao trung bình từ 700 - 800 m, do đó khơng thích hợp với trồng Keo lai, thực tế sinh trưởng của loài trên 2 lâm phần ở mức thấp. Do vậy, cần có những đánh giá trên diện diện rộng và khuyến cáo laoij cây trồng thích hợp sẽ nâng cao giá trị rừng trồng ở kh vực.

- Trong quá trình xay dựng thiết kế trồng rừng cần quan tâm đầu tư phân bón vi lượng trong q trình chăm sóc rừng, thay thế phân hóa học do độ ẩm đất thấp vào mùa khô.

- Chặt tỉa những cây xấu, sâu bệnh hại sinh trường kém tạo điều kiện tốt nhất cho cây phát triển và trồng bổ xung cây thay thế cho nhưng cây chết cây kém chất lượng từ đó tăng độ tàn che, giúp bảo vệ tầng đất mặt về mùa mưa. Thực tế cho thấy đất ở khu vực có hiện tượng xói mịn bề mặt do lượng mưa tập trung 6 tháng, do đó cần áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp.

- Mở rộng việc tuyên truyền, phổ biến về các chính sách và luật đất đai, các văn bản, quy định liên quán đến việc quản lý và sử dụng đất tới người dân.

- Tăng cường vai trò của các cấp chính quyền cơ sở và các tổ chức cộng đồng ở địa phương. Phát huy cao vai trị và nâng cao trình độ quản lý về đất đai của các tổ chức này sẽ giúp cho việc quản lý, bảo vệ rừng tốt hơn. Người dân và địa phương nơi có rừng phải được tham gia quản lý, hưởng lợi và chia sẻ lợi ích của rừng.

Chương 5

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ những kết quả điều tra, nghiên cứu và phân tích, đánh giá, luận văn đã rút ra được một số kết luận như sau:

Đối với tầng cây cao tại khu vực nghiên cứu, sinh trưởng về đường kính D1.3 của Thơng 3 lá 21 tuổi trung bình là 19,48 cm, hệ số biến động là 0,98%, ở Thơng 3 lá 18 tuổi trung bình là 23,33 cm, hệ số biến động là 1,04%, còn lại là Keo lai được trồng năm 2012 và 2014 có đường kính D1.3 trung bình đo lần lượt là 13,33& 10,51 cm, hệ số biến động là 1,9& 2,1.

Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn (Hvn) ở khu vực nghiên cứu, chiều cao vút ngọn ở Thông 3 lá 21 tuổi trung bình là 20,64 m, hệ số biến động là 7,31%, với thơng 3 lá 18 tuổi trung bình là 18,66 m, hệ số biến động là 6,77%; còn lại Keo lai 7 tuổi trung bình là 12,88 m, hệ số biến động là 1,84%, Keo lai 5 tuổi trung bình là 13,43 m, hệ số biến động là 2,69%.

Thành phân cơ giới tỷ lệ các cấp hạt lần lượt là: Thông 3 lá 21 tuổi: 39,53 - 46,23 - 14,23. Thông 3 lá 18 tuổi: 38,77 - 46,95 – 14,27. Keo lai 7 tuổi: 37,5 – 46,06 – 16,45. Keo lai 5 tuổi: 42,03 – 45,6 - 12,3.

Hàm lượng mùn tại khu vực trung bình là 4,36 % được đánh giá là giầu mùn. Độ chua trong đất tại khu vực nghiên cứu được đánh giá là đất có tính axit mạnh.

Hàm lượng đạm dễ tiêu trong đất tại KVNC ở mức trung bình: 0,123 mg/100g đất (Thông 3 lá 21 tuổi), 0,143 mg/100g đất (Thông 3 lá 18 tuổi) và 0,198 mg/100g đất (Keo lai 7 tuổi), 0,254 mg/100g đất (Keo lai 5 tuổi)

Hàm lượng lân dễ tiêu tại KVNC ở mức trung bình từ 0,464 mg/100g đất (Thơng 3 lá 21 tuổi), 0,564 mg/100g đất (Thông 3 lá 18 tuổi) và 1,027 mg/100g đất (Keo lai 7 tuổi), 1,323 mg/100g đất (Keo lai 5 tuổi)

Hàm lượng kali dễ tiêu tại KVNC ở mức trung bình từ 3,66 mg/100g đất (Thơng 3 lá 21 tuổi), 3,337 mg/100g đất (Thông 3 lá 18 tuổi) và 4,998 mg/100g đất (Keo lai 7 tuổi), 6,336 (Keo lai 5 tuổi)

5.2. Tồn tại

Do điều kiện và thời gian nghiên cứu có hạn do vậy khóa luận vẫn tồn tại một số điểm sau:

Mỡi độ tuổi chỉ đào một số phẫu diện và lấy đất ở 1 độ sâu 0 - 40 cm do vậy chưa phản ánh được đầy dử và đại diện các tính chất lý hóa học của đất.

Mới nghiên cứu một số tính chất lý hóa cơ bản của đất nên chưa thể hiện được đầy đủ tính chất của đất ở khu vực.

5.3. Kiến nghị

Cần mở rộng nội dung và tăng thêm thời gian tiến hành nghiên cứu phải triển khai rộng để tăng số lần lặp đảm bảo kết quả chính xác hơn.

Cần phân tích đầy đủ hơn các tính chất của đất và ở nhiều độ sâu khác nhau ở khu vực nghiên cứu.

Cần có sự tham khảo nhiều tài liệu khác nhau để có cái nhìn đúng và khái qt nhất về khu vực nghiên cứu.

Cần phân tích đánh giá mối quan hệ giữa tính chất của đất với sinh trưởng của cây làm cơ sở đề xuất giải pháp có cơ sở khoa học hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ NNPTNT (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương Đất và dinh dưỡng đất.

2. Nguyễn Ngọc Bình (1970), Sự thay đổi tính chất đất và độ phì đất qua các quá

trình diễn thế thối hóa và phục hồi của các thảm thực vật ở miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học viện nghiên cứu Lâm Nghiệp, Hà Nội.

3. Bùi Mạnh Cường (2012). Nghiên cứu tính chất của đất dưới một số trạng thái

thảm thực vật tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc

sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Hữu Đạt (2002), Nghiên cứu đặc tính lý, hóa học cơ bản của đất dưới

các trạng thái thực bì khác nhau tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.

5. Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả năng giữ nước của một số thảm thực

vật tại vùng phịng hộ hồ thủy điện tỉnh Hịa Bình, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Ngơ Đình Quế (1991), Nghiên cứu đất trồng rừng Thông ba lá (Pinus kesiya)

và ảnh hưởng của rừng trồng Thơng ba lá đến độ phì đất ở vùng núi Lâm Đồng, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp

Việt Nam, Hà Nội.

8. Ngơ Đình Quế (2008), Ảnh hưởng của một số loại rừng đến môi trường ở Việt

Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

9. Đỡ Đình Sâm (1985), Nghiên cứu diễn biến độ phì đất dưới ảnh hưởng của các

phương thức khai thác, phục hồi và cải tạo rừng khác nhau, Báo cáo khoa

học viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội.

10. Đỡ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất

11. Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của một số quần

xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án tiến

sỹ sinh học, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội.

12. Nguyễn Minh Thanh (2010), Nghiên cứu cơ sở khoa học trồng thâm canh Mây

nếp (Calamus tetradactylus Hance) dưới tán rừng tại một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải (2013), Ảnh hưởng của một số trạng

thái thảm thực vật đến môi trường đất tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Tạp chí NN&PTNT (số 15), tr 12-13.

14. Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải (2013), “Nghiên cứu tính chất lý hóa

học của dất dưới một số trạng thái thảm thực vật tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí NN&PTNT, (số 210 + 211), tr 209-217.

15. Nguyễn Minh Thanh, Hồng Thị Thu Duyến (2014), Một số tính chất cơ bản

của đất dưới tán rừng tự nhiên phục hồi tại Con Cng, Nghệ An, Tạp chí

NN&PTNT (số 232), tr 115-220.

16. Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải (2014), Một số đặc điểm của vi sinh

vật đất dưới các trạng thái thảm thực vật rừng ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, Tạp chí NN&PTNT (số 240), tr 110-115.

17. Nguyễn Minh Thanh, Cao Quốc Cường (2015). “Đặc điểm của đất dưới một

số trạng thái thảm thực vật tại Do Nhân, Tân Lạc, Hịa Bình”, Tạp chí NN&PTNN, (số 257), tr 116-122.

18. Nguyễn Minh Thanh, Cao Quốc Cường (2016), “Một số tính chất đất dưới

các trạng thái rừng tại AJun - Mang Yang – Gia Lai.”, Tạp chí NN&PTNT

(số 280), tr 126-133.

19. Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường (2016). “Đặc tính cơ bản của đất dưới

tán rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí NN&PTNT, (số 284), tr 99-104.

20. Nguyễn Minh Thanh, Lê Hùng Chiến, “Đặc điểm của đất dưới tán rừng trồng hồi (lllicium verum) tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí NN&PTNT, (số 314), tr 125-130.

21. Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường (2017), “Lượng Carbon trong đất dưới

rừng trồng Keo tai tượng tại thành phố Yên Bái, Tỉnh Yên Bái”, Tạp chí NN&PTNT, (số 315), tr 120-124.

22. Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường (2017), “Tác động của một số trạng thái

rừng trồng đến tính chất lý hóa học đất tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Tạp chí NN&PTNT, (số 305), tr 132-139.

23. Hồng Văn Thắng, Nguyễn Toàn Thắng, Phạm Minh Quang (2009), “Đánh

giá sinh trưởng của một số lồi Keo trồng trong mơ hình trình diễn của dự án phát triển ngành Lâm Nghiệp tại tỉnh Thừa Thiên Huế”.

Tiếng Anh

24. Brown, J and Pearce, D.W (1994), The economic value of carbon storage in

troical forests, in J.Weiss (ed), The Economics of Project Apparaisal and the

Environment, Cheltenham: Edward elgar, 102-23.

25. CIFOR (1999), Site management and productivity in tropical plantantion forest, Workshop proceedings, Pietermartizburg, Kerala, India.

26. Dunne T (1978), Field studies of hillslope flow processes, Hillslope hydrology, New York.

27. Merrill R. Kaufmann and Michael G. Ryan (1986), Physiographic, stand and

environmental effects on individual tree growth and growth efficiency in subalpine forests, Tree Physiology2, 47-59 (1986).

28. Week J (1970), The pedological aspects of the re-elimation of tropical and

particularly volcanic soil in humid regions, Tropical soil and vegetation, Proceding of the Abidjian symposium.

Một phần của tài liệu KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÝ, HOÁ HỌC CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ H’RA, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI (Trang 43)