Thể hiện dân chủ : Quốc hội là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, đảm bảo rằng các quyết định được đưa ra phản ánh mong muốn của cộng đồng.. QuQc hội là cơ quan đạ
Trang 1NHÓM 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG
Chủ đề: Vai trò của Quốc hội trong quá trình lập pháp và ra quyết định
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
ĐẠI CƯƠNG
Năm 2024
Trang 3DANH SÁCH NHÓM 5
ST
1 Nguyễn Cao Kì 0024416022 ĐHSTIN24A 100%
2 Nguyễn Đăng Khoa 0024415846 ĐHSTIN24A 100%
3 Lê Minh Đương 0024416868 ĐHSTIN24B 100%
4 Mai Ngọc Minh 0024416577 ĐHSTIN24B 100%
5 Đỗ Thế Vinh 0024416771 ĐHSTIN24B 100%
6 Nguyễn Quang Duy 0024418858 ĐHSTIN24C 100%
7 Trịnh Hoàng Hảo 0024417744 ĐHSTIN24C 100%
8 Lê Bá Khôi 0024417725 ĐHSTIN24C 100%
Trang 4NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN
1 Phần mở đầu
Nêu tóm tắt tại sao lại chọn đề tài, mục đích ý nghĩa của đề tài
2 Nội dung của đề tài
Nêu quá trình nghiên cứu của thế giới, của Việt nam (nếu có) đã nghiên cứu về vấn đề này như thế nào
Nội dung của đề tài
3 Kết luận b:o c:o nh<m
Tóm tắt lại toàn bộ nội dung của đề tài, triển vọng và hướng nghiên cứu
tiếp theo của đề tài (nếu có).
4 Tài liệu tham khảo
4.1 Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp,
Đức, Nga, Trung, Nhật,…) Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả bằng tiếng Trung Quốc, Nhật,… (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt
đi kèm theo mỗi tài liệu)
4.2 Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả tiểu luận theo
thông lệ của từng nước:
nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ
– Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo lên trước họ
– Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo các hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục thống kê xếp vào vần T,
Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, …
Tài liệu tham khảo phải ghi đầy đủ các thông tin: tên tác giả, tên tác phẩm (viết nghiêng), năm xuất bản trong ngoặc, nhà xuất bản, nơi xuất bản
Trang 51 Nêu t<m tắt tại sao lại chọn đề tài, mục đích ý nghĩa của đề tài.
1.1 T<m tắt lý do vì sao chọn đề tài “Vai trO của QuQc hô S i trong qu: trình ra quyết đVnh và lâ S p ph:p “ là :
- Thứ nhất : Tầm quan trọng to lớn về vai trò của Quốc Hội vì Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân Dân , cơ quan quyền lực Nhà Nước cao nhất nên có vai trò là thể hiện ý chí nhân dân , quyết định các vấn đề quan trọng , đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm , thúc đẩy sự phát triển bền vững , giám sát và kiểm tra
- Thứ hai : Tầm ảnh hưởng và tác động to lớn đến đời sống xã hội của Quốc Hội vì Các quyết định và luật lệ do Quốc hội ban hành ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân, kinh tế, chính trị và xã hội
- Thứ ba : Chức năng Lập pháp vì Quốc hội không chỉ có nhiệm vụ ban hành luật mà còn giám sát việc thực hiện các chính sách , chức năng lập pháp của Quốc hội không chỉ quan trọng trong việc xây dựng khung pháp lý cho đất nước mà còn là yếu tố then chốt
để bảo đảm sự phát triển bền vững và công bằng xã hội
- Kết luật đây là đề tài không chỉ mang tính học thuật cao mà có có ý nghĩa thực tiễn rất to lớn trong việc xây dựng và phát triển hệ thống chính trị
1.2 Mục đích và ý nghĩa của đề tài :
1.2.1 Mục đích của đề tài :
Nâng cao hiểu biết cho mọi người về vai trò , trách nhiệm của Quốc Hội trong quá trình ra quyết định và lập pháp
Khám phá và hiểu thêm về các bước và quy trình mà Quốc hội thực hiện khi lập pháp : giúp nắm bắt cách thức hoạt động của cơ quan này và sự tham gia của các bên liên quan
Định hướng nghiên cứu và giáo dục: Làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu, khóa học về chính trị, luật pháp, và góp phần nâng cao kiến thức cho sinh viên và những người quan tâm đến lĩnh vực này
1.2.2 : Ý nghĩa của đề tài :
Trang 6 Thể hiện dân chủ : Quốc hội là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, đảm bảo rằng các quyết định được đưa ra phản ánh mong muốn của cộng đồng
Xây dựng khung pháp lý : Quốc hội có nhiệm vụ ban hành các luật và chính sách, tạo ra khung pháp lý cho mọi hoạt động của xã hội, từ đó duy trì trật tự
và công bằng
Đảm bảo sự ổn định: Các quyết định lập pháp hợp lý giúp duy trì sự ổn định chính trị, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế và xã hội bền vững
2 Nội dung
2.1 QuQc hội là cơ quan đại diện của nhân dân
2.1.1 QuQc hội với vai trO là cơ quan đại diện :
- Đại diện cho ý chí,quyền lợi của nhân dân :
+Quốc hội quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, bao gồm các chính sách cơ bản và các quyết sách ảnh hưởng lớn đến dân sinh và quốc kế
+Quốc hội gồm các đại biểu được bầu cử từ nhiều nơi khác nhau,đại diện cho tiếng nói
và nguyện vọng của nhân dân cả nước
-Vai trò lập pháp :
+ Quốc hội có trách nhiệm ban hành luật bao gồm việc soạn thảo, thảo luận, sửa đổi và thông qua các dự luật, tiếp nhận các sáng kiến từ Chính phủ và các cơ quan khác.Đây là chức năng quan trọng nhất của Quốc hội, đảm bảo hệ thống pháp luật phù hợp với tình hình thực tế và nguyện vọng của nhân dân
-Giám sát :
+ Quốc hội thực hiện thẩm tra không chỉ giúp hoàn thiện các dự án luật mà còn thể hiện vai trò đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, góp phần bảo đảm tính khả thi
và hợp lý trong các quy định pháp luật
-Bầu cư,phê chuẩn và bổ nhiệm các chức vụ lãnh đạo,cũng như là phê duyệt các văn bản pháp luật :
+Quốc hội có quyền bầu cử, phê chuẩn và bãi nhiệm các chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước như Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội
Trang 7+Quốc hội có quyền quyết định cuối cùng, nếu không được Quốc hội thông qua, dự án luật sẽ không trở thành luật
2.1.2 C:ch thức bầu cử đại biểu quQc hội và sự liên hệ giữa quQc hội với người dân :
-Cách thức bầu cử :
+Chuẩn bị bầu cử :
Quốc hội quyết định ngày bầu cử và thành lập các hội đồng bầu cử ở các khu vực
Cử tri được lập danh sách và thông báo về ngày bầu cử
+Ứng cử và đề cử:
Các tổ chức chính trị, xã hội và công dân có quyền đề cử ứng viên
Ứng viên cần đáp ứng các tiêu chuẩn do pháp luật quy định
+Vận động bầu cử:
Các ứng viên có quyền trình bày chương trình hành động và tiếp xúc với cử tri
Cử tri được tìm hiểu và đánh giá về các ứng viên
+Bỏ phiếu:
Vào ngày bầu cử, cử tri đi đến các điểm bỏ phiếu để bầu chọn
Mỗi cử tri có quyền bầu cho các ứng viên mà họ tin tưởng
+Kiểm phiếu và công bố kết quả:
Sau khi bỏ phiếu, các hội đồng bầu cử tiến hành kiểm phiếu
Kết quả bầu cử được công bố công khai
-Sự liên hệ giữa Quốc hội và người dân:
+Đại diện cho nhân dân: Quốc hội là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, thông qua các đại biểu được bầu ra từ các khu vực bầu cử
+Phản ánh nguyện vọng: Các đại biểu quốc hội thường xuyên tiếp xúc với cử tri, lắng nghe ý kiến và phản ánh nguyện vọng của họ trong các quyết định và chính sách +Giám sát và kiểm soát: Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ và các cơ quan nhà nước, đảm bảo chính sách được thực thi đúng đắn và hiệu quả
+Quyết định các vấn đề quan trọng: Quốc hội có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, từ đó đảm bảo lợi ích của toàn dân
2.2 Vai trO lập ph:p
Trang 82.2.1 Phân tích quy trình lập ph:p của quQc hội
Quy trình lập pháp là quy trình hoạt động gắn liền và nhằm thực hiện chức năng lập pháp của Quốc hội Qua quy trình lập pháp của Quốc hội, mỗi chủ thể thấy được trách nhiệm, quyền hạn và nhiệm vụ của mình đến đâu, được và phải làm gì và làm như thế nào khi tham gia hoạt động lập pháp của Quốc hội Quy trình lập pháp đóng vai trò cực
kỳ quan trọng trong việc bảo đảm để hoạt động lập pháp được tiến hành một cách khoa học, đồng bộ và liên tục; góp phần để kế hoạch hoá, chương trình hoá hoạt động lập pháp của Quốc hội, bảo đảm số lượng và chất lượng của các đạo luật được ban hành Quy trình lập pháp góp phần huy động được sự tham gia một cách chủ động của các cơ quan, tổ chức hữu quan và mọi công dân vào hoạt động lập pháp của Quốc hội; góp phần
đề cao trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá nhân này Quy trình lập pháp cũng là yếu tố cực kỳ quan trọng nhằm bảo đảm phát huy dân chủ trong hoạt động lập pháp của Quốc hội
2.2.2 Quy trình xây dựng c:c bộ luật của QuQc hội gồm c:c giai đoạn:
- Lập chương trình xây dựng luật: Quốc hội thông qua chương trình xây dựng luật, pháp lệnh do các cơ quan có thẩm quyền đề xuất
- Soạn thảo dự án luật: Các cơ quan như Chính phủ, các Ủy ban của Quốc hội soạn thảo
dự án luật, lấy ý kiến các cơ quan liên quan và nhân dân
- Thẩm tra dự án luật: Dự thảo luật được gửi đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các Ủy ban chuyên môn để thẩm tra về tính hợp pháp và khả thi
- Trình Quốc hội thảo luận: Quốc hội thảo luận, góp ý và có thể yêu cầu sửa đổi, bổ sung
dự thảo luật
- Thông qua dự luật: Quốc hội biểu quyết thông qua dự luật nếu quá nửa số đại biểu tán thành
- Chủ tịch nước ký lệnh công bố: Sau khi được thông qua, luật được gửi Chủ tịch nước
ký lệnh công bố và có hiệu lực
- Công bố và thi hành: Luật được công bố và thi hành theo quy định
2.2.3 Quy trình sửa đổi c:c bộ luật của QuQc hội:
- Đề xuất sửa đổi: Các cơ quan có quyền sáng kiến lập pháp đề xuất sửa đổi luật
- Soạn thảo: Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng dự thảo luật
- Thẩm tra: Ủy ban chuyên môn của Quốc hội thẩm tra tính hợp hiến, hợp pháp
- Lấy ý kiến: Dự thảo được lấy ý kiến từ các đại biểu Quốc hội và người dân
Trang 9- Thảo luận tại Quốc hội: Quốc hội thảo luận và đóng góp ý kiến.
- Biểu quyết thông qua: Quốc hội biểu quyết, nếu đủ số phiếu thì luật được thông qua
- Chủ tịch nước ký ban hành: Luật được Chủ tịch nước ký và công bố
2.2.4 Vai trO của việc lập ph:p:
-Lập pháp giữ vai trò chủ đạo thực thi và đảm bảo chủ quyền nhân dân Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, được nhân dân ủy quyền lập pháp Thông qua các hoạt động tiếp xúc cử tri, tiếp nhận ý chí, nguyện vọng của nhân dân, quốc hội thể hiện ý chí, nguyện vọng đó trong Hiến pháp và các đạo luật
-Lập pháp có vai trò quan trọng trong việc thể chế hóa các định hướng, chủ trương lãnh đạo về chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà nước và xã hội
-Tạo nền tảng, hành lang pháp lý cho toàn xã hội và tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước
-Góp phần cân bằng lợi ích của nhân dân, cử tri và lợi ích quốc gia
-Thiết lập nên những chuẩn mực pháp lý cho hoạt động của quyền hành pháp và quyền
tư pháp, góp phần thực hiện cơ chế “phân công, phối hợp, kiểm soát” giữa các cơ quan nhà nước
-Góp phần phần phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân; bảo đảm sự ổn định và phát triển của đất nước
2.3 Quyết đVnh c:c chính s:ch quan trọng
2.3.1 Phân tích vai trO của QuQc hội trong việc thông qua ngân s:ch và quyết đVnh chính s:ch kinh tế, xã hội
Quốc hội, với tư cách là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hình và điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước Vai trò này được thể hiện rõ nét nhất qua quyền hạn thông qua ngân sách và quyết định các chính sách kinh tế, xã hội
1 Thông qua ngân sách nhà nước:
Phân bổ nguồn lực: Quốc hội quyết định cách thức phân bổ nguồn lực tài chính của nhà nước vào các lĩnh vực khác nhau như giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh, phát triển hạ tầng, Quyết định này ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của từng lĩnh vực và chất lượng cuộc sống của người dân
Kiểm soát chi tiêu: Quốc hội có quyền giám sát việc sử dụng ngân sách, đảm bảo rằng tiền thuế của người dân được sử dụng hiệu quả và đúng mục đích Việc này
Trang 10giúp ngăn chặn tình trạng lãng phí, tham nhũng và đảm bảo tính công khai, minh bạch trong quản lý tài chính nhà nước
Định hướng phát triển: Thông qua việc thông qua ngân sách, Quốc hội định hướng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong tương lai Ví dụ, nếu Quốc hội ưu tiên đầu tư vào giáo dục và khoa học công nghệ, điều đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và thúc đẩy đổi mới sáng tạo
2 Quyết định chính sách kinh tế, xã hội:
Lập pháp: Quốc hội ban hành các luật, nghị quyết liên quan đến kinh tế, xã hội, tạo ra khung pháp lý ổn định cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh
Giám sát: Quốc hội giám sát việc thực hiện các chính sách đã ban hành, kịp thời điều chỉnh để đảm bảo các chính sách phù hợp với tình hình thực tế và đạt được mục tiêu đề ra
Đại diện cho ý chí của nhân dân: Quốc hội là nơi tập trung ý chí của nhân dân, vì vậy các quyết định của Quốc hội về chính sách kinh tế, xã hội phải phản ánh nguyện vọng và lợi ích của đa số người dân
3 Tầm quan trọng của vai trò này:
Đảm bảo sự phát triển bền vững: Các quyết định của Quốc hội về ngân sách và chính sách kinh tế, xã hội có tác động lâu dài đến sự phát triển của đất nước Việc phân bổ nguồn lực hợp lý và xây dựng các chính sách phù hợp sẽ giúp đảm bảo sự phát triển bền vững
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước: Việc tăng cường vai trò của Quốc hội trong quản lý ngân sách và chính sách sẽ giúp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, giảm thiểu tình trạng tham nhũng và lãng phí
Đảm bảo tính dân chủ: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, vì vậy việc tham gia vào quá trình quyết định ngân sách và chính sách sẽ giúp tăng cường tính dân chủ và minh bạch trong quản lý nhà nước
T<m lại, Quốc hội đóng vai trò trung tâm trong việc định hình và điều hành
các hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước Quyền hạn thông qua ngân sách
và quyết định chính sách kinh tế, xã hội của Quốc hội là cơ sở để đảm bảo
sự phát triển bền vững, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và tăng cường tính dân chủ
Trang 112.3.2 Tầm quan trọng của c:c chính s:ch thông qua ngân s:ch và quyết đVnh chính s:ch kinh tế, xã hội đQi với sự ph:t triển của quQc gia
Các chính sách được thông qua bởi Quốc hội, đặc biệt là những chính sách liên quan đến ngân sách và kinh tế - xã hội, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hình tương lai của một quốc gia Chúng tác động trực tiếp đến mọi mặt của đời sống xã hội, từ kinh tế, văn hóa, xã hội đến quốc phòng, an ninh
Phân bổ nguồn lực hiệu quả:
Đầu tư đúng nơi, đúng lúc: Các chính sách ngân sách giúp xác định những lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư, đảm bảo rằng nguồn lực quốc gia được sử dụng một cách hiệu quả nhất
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Đầu tư vào cơ sở hạ tầng, giáo dục, khoa học công nghệ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của quốc gia
Đảm bảo sự phát triển bền vững:
Bảo vệ môi trường: Các chính sách về môi trường giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất kinh doanh đến môi trường sống
Phát triển xã hội: Các chính sách về y tế, giáo dục, an sinh xã hội đảm bảo mọi người dân đều có cơ hội được tiếp cận các dịch vụ công, nâng cao chất lượng cuộc sống
Giải quyết các vấn đề xã hội:
Giảm nghèo đói: Các chính sách về giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa giúp giảm thiểu khoảng cách giàu nghèo, tạo điều kiện bình đẳng cho mọi người
Đảm bảo an ninh xã hội: Các chính sách về an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm góp phần duy trì ổn định xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển
Nâng cao vị thế quốc tế:
Hội nhập quốc tế: Các chính sách kinh tế mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài giúp nâng cao vị thế của quốc gia trên trường quốc tế
Thúc đẩy hợp tác quốc tế: Các chính sách đối ngoại tích cực giúp xây dựng mối quan hệ hợp tác với các quốc gia khác, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế
T<m lại, các chính sách thông qua ngân sách và quyết định chính sách kinh
tế, xã hội là công cụ quan trọng để một quốc gia đạt được mục tiêu phát triển bền vững Chúng không chỉ ảnh hưởng đến đời sống hiện tại mà còn định hình tương lai của đất nước