1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới việc ra quyết Định quản lý liên hệ thực tiễn trong hoạt Động quản lý

31 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Khách Quan Ảnh Hưởng Tới Việc Ra Quyết Định Quản Lý Liên Hệ Thực Tiễn Trong Hoạt Động Quản Lý
Trường học Học viện Hành chính Quốc gia
Chuyên ngành Quản lý học đại cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Liên hệ thựctiễn trong hoạt động quản lý đòi hỏi người quản lý phải nhìn nhận và đánhgiá chính xác những yếu tố này, từ đó đưa ra quyết định phù hợp nhằmđáp ứng mục tiêu và nhiệm vụ của

Trang 1

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Quản lý học đại cương

Mã phách:

Tp Hồ Chí Minh - 2023

Trang 2

(Phiếu này bằng 1/2 tờ giấy A4 để rời và đặt giữa bìa 1 và trang đầu tiên của tiểu luận hoặc giữa giấy bóng kính (nếu có) với bìa 1).

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 4

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lời cảm ơn

Để hoàn thành đề tài và kết thúc học phần, em xin bày tỏ lòng biết ơn tớiHọc viện Hành chính Quốc Gia Phân viện tại Thành phố Hồ Chí Minh đãtạo điều kiện cho em có môi trường học tập tốt trong suốt thời gian học tập

và nghiên cứu tại trường

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến với giảng viên dạy học phần

“Quản lý học đại cương” trong suốt quá trình giảng dạy học phần đã rấttâm huyết và nhiệt tình Do điều kiện thời gian cũng như trình độ của bảnthân em còn hạn chế, nên bài tiểu luận còn nhiều sai sót, rất mong quýthầy cô thông cảm

Em xin chân thành cảm ơn!

1.2 Lời mở đầu.

Trong hoạt động quản lý, việc ra quyết định là một phần quan trọng vàkhông thể tránh khỏi Để đưa ra các quyết định hiệu quả, người quản lýcần phải xem xét các yếu tố khách quan có ảnh hưởng đến quyết định củamình Những yếu tố này có thể bao gồm các yếu tố môi trường bên ngoài,văn hóa tổ chức, tình hình kinh tế-xã hội, công nghệ, chính sách pháp luật,

và những thay đổi trong ngành công nghiệp hoặc thị trường Liên hệ thựctiễn trong hoạt động quản lý đòi hỏi người quản lý phải nhìn nhận và đánhgiá chính xác những yếu tố này, từ đó đưa ra quyết định phù hợp nhằmđáp ứng mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chức Sự hiểu biết sâu sắc về môitrường làm việc, khả năng đánh giá rủi ro và cơ hội, cùng khả năng dự báo

và thích ứng với biến đổi là các yếu tố then chốt giúp người quản lý đưa raquyết định chính xác

Một nhà quản lý hoặc một tổ chức quản lý thông minh không chỉ dựa vàokiến thức lý thuyết mà còn phải tích hợp những thông tin và phản hồi từthực tế Việc kết hợp những yếu tố khách quan với tầm nhìn chiến lượccủa tổ chức sẽ tạo ra bước đi đúng đắn trong quản lý, giúp tối ưu hóa kếtquả và đáp ứng nhu cầu thay đổi của môi trường kinh doanh ngày càngbiến động

1.3 Lí do chọn đề tài.

Quản lý là một hoạt động tất yếu khách quan, diễn ra ở mọi tổ chức dù quy

mô nhỏ hay lớn, có cấu trúc đơn giản hay phức tạp Xã hội càng phát triển,trình độ hiệp tác và phân công lao động càng cao thì yêu cầu về công tácquản lý ngày càng hoàn thiện Do quản lý gắn liền với quá trình phát triểnkinh tế - xã hội, với tư cách là những nhà chủ đầu tư, nhà quản lý đưa ra

Trang 5

sáng kiến và xem xét các dự án mới để cải thiện kết quả thực hiện của tổchức mình trong tương lai Với tư cách là người giải quyết những vấn đềthuộc trách nhiệm, nhà quản lý thực hiện các hành động điều chỉnh để đốiphó những vấn đề phát sinh không dự đoán trước Với tư cách là ngườithay mặt tổ chức sử dụng nguồn lực, nhà quản lý chịu trách nhiệm phân bổnguồn nhân lực, vật chất và tài chính cho thực hiện các mục tiêu Nhàquản lý luôn thực hiện việc ra quyết định thương thuyết khi thảo luận vàđàm phán với những nhóm người khác để giành được ưu thế cho đơn vịcủa mình Như vậy, ra quyết định ở nhà quản lý là nhiệm vụ quan trọngnhất của người quản lý Thường thì những quyết định của người quản lý

có ảnh hưởng tới hiệu quả của đơn vị mình quản lý Nếu có thể tổng hợpthành một từ để nói lên phẩm chất của một nhà quản lý giỏi , ta có thể nóirằng đó là “tính quyết định”

C.Mác đã từng nói: “Quản lý là chức năng đặc biệt nảy sinh từ bản chất xa

xã hội của quá trình lao động” Tuy nhiên, quản lý với tư cách là một khoahọc độc lập thì còn rất mới, như Laurence Lowell nhận xét: Quản lý lànghiệp xưa nhất và là nghề mới nhất Từ xưa đến nay quản lý xã hội, quản

lý nhân sự là một nghề nghiệp và công việc quan trọng nhất của nhữngngười quản lý là ra các quyết định Không phải chỉ có quan chức cấpChính phủ hay giám đốc một đơn vị sản xuất kinh doanh là ra các quyếtđịnh, mà các nhà quản lý ở cấp cơ sở, địa phương đều phải ra các quyếtđịnh Vậy cơ sở của việc ra các quyết định ở những con người này là gì ?Thực tế từ lâu đã chứng tỏ rằng các quyết định thiếu cơ sở khoa họcthường phải gánh chịu những hậu quả nặng nề Hầu hết những quyết địnhquản lý đều phải thực hiện trong những điều kiện bất định vì các nhà quản

lý hầu như không có thông tin hoàn chỉnh về những điều sẽ xảy ra trongtương lai

Các quyết định luôn luôn là sản phẩm chủ yếu và là trung tâm của mọihoạt động về quản lý Không thể nói đến hoạt động về quản lý mà thiếuviệc ra các quyết định, cũng như không thể nói đến việc kinh doanh màthiếu dịch vụ và hàng hoá Sự thành công hay thất bại trong các tổ chứcphụ thuộc rất nhiều vào các quyết định của các nhà quản lý

1.4 Mục đích chọn đề tài

Mỗi quyết định về quản lý là một mắt xích trong toàn bộ hệ thống cácquyết định của một tổ chức nên nên mức độ tương tác ảnh hưởng ảnhhưởng giữa chúng với nhau là cực kỳ phức tạp và hết sức quan trọng.Không thận trọng trong việc ra quyết định thường có thể dẫn tới những

Trang 6

hậu quả khôn lường.Chính vì những lí do trên, đề tài: “ Các yếu tố kháchquan ảnh hưởng tới việc ra quyết định quản lý Liên hệ thực tiễn tronghoạt động quản lý”

Trang 7

đã được chọn để nghiên cứu và làm rõ hơn Nghiên cứu những cơ sở củaviệc ra quyết định một cách khoa học sẽ giúp ta nhận thức đúng đắn những

cơ sở khoa học, những quy luật chi phối và không lường trước đượcnhững hậu quả tất yếu sẻ sẽ xãy ra nếu như các quyết định được chấpnhận

PHẦN 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ VÀ KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

1 Quyết định quản lý

Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị của chủ thể quản lý đểđịnh hướng, tổ chức và kích thích mọi nguồn động lực trong hệthống quản lý, chi phối sự vận động, phát triển của toàn bộ hệ thốngquản lý nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra

Ý nghĩa của quyết định và việc ra quyết định quản lý: Nhà quản lýluôn luôn ra quyết định, và ra quyết định là một trong những hoạtđộng chủ yếu của nhà quản lý Quyết định là phương tiện để tácđộng đến đối tượng quản lý (là sự thể hiện ý chí của người lãnh đạotrong hoạt động quản lý, điều hành, chỉ huy…), đồng thời là sảnphẩm trí tuệ (của quá trình tư duy) có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêucực đến sự phát triển của xã hội

Sản phẩm của người lãnh đạo là các quyết định và việc tổ chức thựchiện quyết định Vì vậy có thể nói các quyết định và quá trình đưa raquyết định là nền tảng cho mọi quá trình quản lý Năng lực tổ chứcquản lý của người lãnh đạo, quản lý thể hiện ở việc ra quyết định và

tổ chức thực hiện các quyết định

Việc ra quyết định của người lãnh đạo có vai trò đặc biệt quantrọng Hoạt động ra quyết định là họat động mang tính bản chất củangười lãnh đạo Một quyết định đúng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế-chính trị xã hội lớn lao, một quyết định sai lầm có khi gây ra tổn thấthàng nhiều tỉ đồng và còn để lại những hậu quả không tốt, thậm chíkhôn lường về chính trị, xã hội

Đánh giá hiệu lực và hiệu quả của người lãnh đạo chủ yếu là xemngười lãnh đạo đó ra quyết định đúng đến mức nào và tổ chức thựchiện quyết định thành công đến đâu Người lãnh đạo giỏi là ngườibiết ra quyết định kịp thời và tổ chức thực hiện quyết định hiệu quả

Trang 8

1.1 Đặc điểm của quyết định quản lý

 Quyết định quản lý là sản phẩm của hoạt động quản lý

 Chủ thể ra quyết định là các cá nhân, tập thể được trao thẩmquyền hoặc ủy quyền

 Phạm vi tác động của quyết định quản lý không chỉ là 1 người

mà có thể rất nhiều người

 Quyết định quản lý có liên quan chặt chẽ tới hoạt động thu nhập

và xử lý thông tin

1.1

1.2 Hình thức biểu hiện của quyết định quản lý

 Trong quản lý nhà nước, văn bản quản lý bao gồm các văn bảnluật và văn bản dưới luật Văn bản luật do QH ban hành, vănbản dưới luật do các cơ quan hoặc cá nhân trong bộ máy quản lýnhà nước ban hành

 Trong quản lý của tổ chức kinh tế - XH, các văn bản quản lý baogồm quyết định và nghị quyết Quyết định là văn bản quản lý do

cá nhân các nhà quản lý ban hành Nghị quyết là văn bản quản

lý do tập thể ban hành

1.3 Phân loại quyết định quản lý

1.3.1 Phân loại theo cấp quản lý.

- Quyết định của quản lý cấp cao.

- Quyết định của quản lý cấp trung gian.

- Quyết định của quản lý cấp cơ sở.

1.3.2 Phân loại theo lĩnh vực điều chỉnh.

1.3.3 Phân loại theo thời gian có hiệu lực.

- Quyết định có hiệu lực lâu dài.

- Quyết định có hiệu lực trong một khoảng thời gian nhất định.

Trang 9

- Có vấn đề cuất hiện trong tổ chức thuộc chức năng, nhiệm vụ

và thẩm quyền giải quyết của nhà quản lý jay những yêu cầugiải quyết của cấp trên

- Có nhận thức đầy đủ về các phương diện của vấn đề và có

mong muốn, có quyết tâm giải quyết vấn đề của nhà quản lýtrong một thời điểm nhất định

- Có khả năng huy động đủ điều kiện về nguồn lực để giải

quyết vấn đề nhằm đạt mục tiêu

- Có sự ủng hộ tích cực của các đối tượng tham gia giải quyết

vấn đề

- Có được sự hội tụ của những thuận lợi trong môi trường

chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội hay tự nhiên đối với việcgiải quyết vấn đề

1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến ra quyết định quản lý

- Tính chất của vấn đề cần giải quyết: Vấn đề cần giải quyết

phức tạp hay đơn giản sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trìnhban hành và thực hiện quyết định Tính chất của vấn đề raquyết định tùy thuộc vào quy mô và trình độ của các mốiquan hệ liên quan đến vấn đề cần giải quyết

- Môi trường ra quyết định: Môi trường này bao gồm các yếu

tố có tác động liên quan đén việc lựa chọn vấn đề, đến mựctiêu giải quyết vấn đề và các biện pháp thực hiện mục tiêunhư: Môi trường chính trị, kinh tế, văn hóa tổ chức, xã hội,công nghệ và điều kiện tự nhiên

- Tâm lý và vai trò của nhà quản lý: Trong một hệ thống tổ

chức, tâm lý quản lý cũng chi phối trực tiếp quá trình raquyết định như: Nhà quản lý ở cấp nào với các nhà quản lýkhác trong tổ chức, có quan hệ như thế nào với các nhà quản

lý khác như thế nào với các nhà quản lý khác trong tổ chức

và trạng thái tâm lý của nhà quản lý khi ra quyết định

- Thời hạn ra quyết định: Ra quyết định tất yếu cần phải có

thời gian, tuy nhiên thời gian gấp gáp sẽ làm giảm chất lượngcủa các quyết định

- Thông tin: Thông tin là chất liệu tạo nên các quyết định, nên

không thể thông tin khi ra quyết định Thông tin cho ra quyếtđịnh phải đảm bảo yêu cầu đầy đủ, chính xác, kịp thời

Trang 10

- Sự tham gia của cấp dưới vào việc ra quyết định Đây được

coi là yếu tố đảm bảo cho tính khả thi của một quyết địnhquản lý

1.5 Quy trình ra quyết định quản lý.

Bước 1: Xác định vấn đề

Quy trình ra quyết định được bắt đầu với sự tồn tại vấn đề hay cụthể hơn là tồn tại sự khác biệt giữa sự việc hiện tại và vị trí mongmuốn Mục tiêu đã thiết lập từ trước trong các kế hoạch, chínhsách, mong muốn của người chủ ( hoặc đại diện của họ), của cấptrên, của nhà quản lý Yêu cầu của xã hội, đề nghị của cấp dưới,

sự thực hiện của một bộ phận trong tổ chức hoặc của tổ chứckhác Một vấn đề chỉ trở thành vấn đề quyết định khi nó thỏa mãcác điều kiện sau:

- Thuộc phạm vi thẩm quyền giải quyết của nhà quản lý

- Nhà quản lý có thông tin về vấn đề đó

- Có đủ nguồn lực cần thiết để giải quyết vấn đề

Nếu không có đủ những điều kiện trên, thì việc giải quyết vấn đềchỉ là mong muốn tương lai của nhà quản lý

Bước 2: Xác định tiêu chí quyết định và mục tiêu quyết định.

Tiêu chí quyết định là những yếu tố liên quan đến việc làm phátsinh vấn đề - nó là căn cứ để lựa chọn giải pháp giải quyết vấn

để Tùy theo từng vấn đề quyết định mà người ta quyết định xâydựng hệ thống tiêu chí phù hợp Việc xác định tiêu chí quyếtđịnh phụ thuộc vào nhiều vào nhận thức của người ra quyết địnhvấn đề, do đó đối với những người ra quyết định khác nhau sẽ

có thể có các tiêu chí khác nhau Sau khi kết thúc bước này, nhàquản lý thiết lập được một danh mục các tiêu chí quyết định

Bước 3: Xác định trọng số cho từng tiêu chí

Mỗi tiêu chí quyết định đều có mức độ quan trọng khác nhau, do

đó cần xác định trọng số cho từng tiêu chí để xác định thứ tự ưutiên của từng tiêu chí Khi xác định trọng số của từng tiêu chí,người ra quyết định có thể vận dụng phương pháp hệ số hặcphương pháp cho điểm

+ Phương pháp hệ số: Người ra quyết định gáncho từng tiêu chí một hệ số theo mức độ ưu tiên, tiêu chí quantrọng nhất sẽ có hệ số cao nhất

Trang 11

+ Phương pháp cho điểm: Người ra quyết định

có thể sử dụng thang điểm từ 1- 10; 1 -100 hoặc 1 -1000; tùythuộc vào yêu cầu về độ chính xác Tiêu chí quan trọng nhất sẽđược gán số điểm cao nhất và tiêu chí ít quan trọng hơn sẽ gán

số điểm ít hơn tương ứng

Bước 4: Xây dựng các phương án

Phương án quyết định là cách thức để giải quyết vấn đề quyếtđịnh Để giải quyết một vấn đề quyết định có thể có nhiềuphương án khác nhau Trong bước này Nhiệm vụ của người raquyết định là phải liệt kê ra tất cả các phương án có thể có.Sau khi kết thúc bước này, người ra quyết định liệt kê được mộtdanh mục các phương án có thể có/

Bước 5: Phân tích các phương án

Trong bước này, người ra quyết định đi sâu phân tích và đánhgiá từng phương án theo tiêu chí quyết định và trọng số của từngtiêu chí Khi đánh giá từng phương án, người ra quyết định cóthể sử dụng phương pháp như phân tích tác động của từngphương án, đánh giá tác động của từng phương án theo từng tiêuchí

Kết quả của bước này, người ra quyết định có được tổng điểmcủa từng phương án theo các tiêu chí và mục tiêu quyết định

Bước 6: Lựa chọn phương án tối ưu.

Phương án được lựa chọn là phương án có tổng số điểm caonhất Tuy nhiên, tùy vào trường hợp cụ thể, phương án có tổngđiểm thấp hơn cũng có thể được lựa chọn hoặc có thể kết hợpnhiều phương án khác nhau

Bước 7 : Tổ chức thực hiện quyết định.

Tổ chức thực hiện quyết định là quá trình thực hiện phương án

đã lựa chọn thông qua các hoạt động có tổ chức nhằm hiện thựchóa mục tiêu quyết định ( giải quyết triệt để vấn đề)

Tổ chức thực hiện quyết định quản lý gồm những nội dụng cơbản như: truyền đạt quyết định, phân công thực hiện, bảo đảmcác điều kiện về vật chất, tài chính, nhân lực, giám sát, kiểm traviệc, thực hiện và đôn đốc xử lý thông tin phản hòi, điều chỉnhquyết định

Bước 8: Đánh giá hiệu lực của quyết định.

Trang 12

Đánh giá việc thực hiện quyết định là quá trình xem xét việcthực

Trang 13

hiện đo lường các kết quả thu được và so sánh chúng với mụctiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm xác định liệu vấn đề đã được giảiquyết hay chưa Khi đánh giá có thể cho kết quả: giải quyết triệt

để vấn đề, giải quyết từng phần vấn đề, giải quyết được vấn đề

2 Ra quyết định nhóm

Nhiều quyết định trong tổ chức, đặc biệt những quyết địnhquan trọng có tác động sâu rộng đến các hoạt động tổ chức và nhân

sự cần được ban hành trên cơ sở nhóm

Hầu hết các tổ chức sử dụng các ủy ban, các nhóm đặc biệt, cácnhóm nghiên cứu để ra quyết định

+ Ưu điểm của ra quyết định nhóm:

- Cung cấp thông tin đầy đủ hơn Một nhóm sẽ mang nhiều kinhnghiệm hơn là một cá nhân

- Tạo ra nhiều phương án hơn, có thông tin đa dạng hơn

- Tăng thêm sự chấp nhận một giải pháp

- Tăng tính hợp pháp

+ Hạn chế của ra quyết định nhóm:

- Tốn thời gian.

- Có thể bị chi phối bởi thiểu số

- Ép buộc tuân theo.

- Trách nhiệm mơ hồ.

3 Kỹ năng ra quyết định quản lý

Quyết định là sản phẩm của họat động trí tuệ là cơ sở để thựcthi quyền lực của người lãnh đạo và là căn cứ cụ thể để cộngđồng lao động hiệu quả, do đó các quyết định cần thỏa mãnmột số yêu cầu sau đây:

3.1 Căn cứ khoa học toàn diện.

Quyết định quản lý phải phù hợp các yêu cầu của quy luật kháchquan, dựa trên cơ sở phân tích thực trạng, tình huống cụ thể củacác đối tượng quản lý, có thông tin đầy đủ, chính xác và có khảnăng thực hiện

3.2 Bảo đảm tính thống nhất.

Bất cứ quyết định nào được đưa ra để thực hiện một nhiệm vụnhất định đều phải nằm trong hệ thống, trong một tổng thể cácquyết định đã có hướng tới đạt mục tiêu chung Tránh tình trạngcác cấp quản lý có những chủ trương không thống nhất, thậm chí

đi ngược với chủ trương của cấp cao

Trang 14

3.3 Đúng thẩm quyền.

Quyết định phải là sản phẩm của người quản lý có đầy đủ chứcnăng, thẩm quyền và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyếtđịnh của mình

3.4 Kịp thời, ngắn gọn, chính xác.

Có những quyết định phải được đưa ra ở những thời điểm thíchhợp, nhất là những tình huống cấp bách Quyết định phải đượcdiễn đạt bởi những lời lẽ ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu để tạo choviệc tiếp nhận quyết định thống nhất trong mọi bộ phận, mọingười

4 Những sai lầm khi đưa ra quyết định quản lý.

4.1 Hạn chế do tầm nhìn.

Sai lầm có thể mắc phải đó chính là tầm nhìn ngắn hạn do chỉ để

ý đến những dữ liệu, lợi ích ngắn hạn trước mắt mà bỏ qua chặngđường còn lại Điều này hay xảy ra khi những kế hoạch với cộtmốc 10 năm, 20 năm thay vì mở rộng suy nghĩ, nghiên cứu chokhoảng thời gian tương lai thì lại tự hạn chế tầm nhìn bản thân,chỉ chăm chăm vạch ra phương hướng cho vài năm đầu với suynghĩ “đến đâu hay đến đó”

Đây là yếu tố khiến cho việc ra quyết định thiếu chính xác, dễgặp thất bại và là lí do khiến các nhà quản lý dễ vướng mắcnhững sai lầm khi đưa ra quyết định

4.2 Nhầm lẫn vấn đề chính cần giải quyết.

Đối với bất kỳ trục trặc, khó khăn nào gặp phải, bước đầu tiên vàquan trọng mà mỗi doanh nghiệp cần phải làm đó chính là xácđịnh chính xác vấn đề trọng tâm cần giải quyết sau đó mới đưa rahướng khắc phục Thế nhưng trên thực tế, do áp lực từ nhiều yếu

tố nhưthời gian, áp lực từ cổ đông, khách hàng nên người quản lý

sẽ rơi vào trạng thái rối rắm dẫn tới tình trạng việc cần thì chưagiải quyết ngay, lại tập trung vào những vấn đề ít quan trọng hơn

Từ đó, tình hình càng trở nên tệ hơn khi những sai lầm nối tiếpnhau, làm rối loạn cả một hệ thống và dù cho tốn rất nhiều tiềncủa, công sức nhưng vẫn chưa giải quyết ổn thỏa

4.3 Quyết định dựa trên cảm xúc, thành kiến chủ quan.

Sai lầm này hay gặp phải ở những vị lãnh đạo không làm chủ tốtcảm xúc, dễ cảm tính khi đưa ra quyết định Do đặc thù về tính

Trang 15

cách và suy nghĩ nên đã để cảm xúc lấn át trong thời khắc đưa raquyết định quan trọng.

Ví dụ, khi bổ nhiệm một người chỉ vì họ là đồng hương trong khingười kia mới thực sự xứng đáng bởi năng lực và bản lĩnh côngviệc Hoặc những người quản lý có định kiến gia trưởng nên đã

áp đặt suy nghĩ chủ quan vào trong những quyết định, hoặc vì

“yêu thích” cá nhân mà dẫn đến tư duy sai lệch khi đưa ra nhữngchính sách, quyết định không phù hợp với tính tập thể, tổ chức

4.4 Không sử dụng hiệu quả kinh nghiệm trong quá khứ.

Kinh nghiệm từ những sai lầm trong quá khứ vừa là cơ hội nhưngcũng là thử thách khi bạn không biết vận dụng sao cho đúng trongtừng trường hợp nhất định

Cụ thể, cùng một vấn đề đã từng gặp phải nhưng do sự khác biệt

về tình hình kinh tế - xã hội, môi trường doanh nghiệp cũng khácnhưng bạn lại chọn phương án xử lý giống hoàn toàn so với quyếtđịnh trong quá khứ hoặc ngược lại

Đây là biểu hiện của sự thiếu tinh tế, nhạy cảm ở một nhà quản lýnên luôn có những đúc kết sắc sảo, thông minh trong từng bước

đi Không những phải tỉnh táo để phán đoán và phân tích tìnhhuống mà còn cần phải biết linh động đưa ra những định hướngquyết định vừa có tính kế thừa kinh nghiệm lại phù hợp với bốicảnh hiện thời

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

1 Phương pháp kinh nghiệm

Dựa vào kinh nghiệm của nhà quản lý đưa ra quyết định.Phương pháp này được áp dụng trong việc ra quyết địnhtương đối phổ biến vì có thể kế thừa với vấn đề quen thuộc,tuy nhiên hạn chế của phương pháp kinh nghiệm là khó ápdụng đối với vấn đề mới

Phân tích vấn đề trên nhiều phương diện, trên cơ sở đó xây

dựng phương án, lựa chọn và ra quyết định Phương pháp nàyđược sử dụng rộng rãi nhất và có hiệu quả cao Phương phápnày đòi hỏi người quản lý phải hiểu cặn cẽ vấn đề định giảiquyết, có trình độ tư duy logic chặt chẽ

3 Phương pháp kết hợp.

Ngày đăng: 19/12/2024, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w