1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đăng kí thành lập doanh nghiệp theo pháp luật việt nam

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đăng Kí Thành Lập Doanh Nghiệp Theo Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Lê Thị Trà Dung, Nguyễn Hoài Bảo Trâm, Phan Thị Quỳnh Như, Âu Thảo Như, Trần Hồ Khánh Hân, Nguyễn Huỳnh Như
Người hướng dẫn Lê Văn Hợp
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Chính vì vậy, nhóm lựa chọn đề tài: “ Pháp luật về đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam” nhằm đánh giá thực trạng của pháp luật Việt Nam về đăng ký thành lập doanh nghiệp qua đó làm

Trang 1

|

_ BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT

KHOA KINH TE

_ HCMUTE TIEU LUAN CUOI ki

DE TAI

“DANG KI THANH LAP DOANH NGHIEP THEO PHAP LUAT VIET NAM”

Mã môn học: BLAW220308_22_ 2 03 Nhóm thực hiện: Nhóm 07

Trang 2

_ BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KINH TE

AD

- HCMUTE „ TIỂU LUẬN CUOI Ki

DE TAI

“DANG KI THANH LAP DOANH NGHIEP THEO PHAP LUAT VIET NAM”

NGUYEN HOAI BAO TRAM PHAN THI QUYNH NHU TRAN HO KHANH HAN

ÂU THẢO NHƯ NGUYÊN HUỲNH NHƯ

Thành phó Hồ Chí Minh, Tháng 5 năm 2023

Trang 3

HOC KY II NAM HOC 2022-2023

Tên đề tài: Đăng kí thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam

DIEM SO

Tiéu Chi Hinh Thire Cau Truc Nội Dung Tổng

Trang 4

LOI CAM ON

Chung em xin ew lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Văn Hợp, thầy đã tận tỉnh giảng dạy Và nhiệt tình hỗ trợ hết mình cho sinh viên trong suốt quá trình tìm hiểu Và học tập môn Luật kinh tế, Trường đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Trong từng buổi giảng dạy, thầy đã nhiệt huyết với sinh viên và những kiến thức quí giá mà thầy đã truyền đạt học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu tiêu luận mà còn là hành

trang quý báu dé chung em hiệu về những kiến thức cơ bản về bộ môn này, từ đó vận dụng

trong giải quyết những vấn đề khoa học, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, sự kiện, hiện tượng trong đời sống con người

Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Xin kính chúc thầy luôn đồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công trong công việc

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 4 năm 2023

Tác giả

Lê Thị Trà Dung

Trang 5

LOI CAM DOAN Nhóm xin cam đoan đây là tiểu luận nghiên cứu của Nhóm Các số liệu, kết quả nêu

trong bài tiêu luận là trung thực Và có cơ sở rõ ràng Nếu không đúng như trên nhóm hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài của mình

BANG PHAN CONG CONG VIỆC

VA DANH GIA HOAN THANH CUA CAC THANH VIEN TRONG NHOM

- Mọi thành viên trong nhóm đều nghiên cứu tất cả các mục nội dung trong bài tiêu luận trước khi chịu trách nhiệm chính cho phần công việc cá nhân được phân chia

- Tỷ lệ %: mức độ phần trăm của từng thành viên tham gia được đánh giá bởi trưởng nhóm và được thống nhất bởi các thành viên trong nhóm

- Nhóm trưởng: Lê Thị Trà Dung (SĐT: 0762666449)

S Họ và tên Phân công công việc hoàn thành

Dàn ý, Mở đầu, word,

Overview

3 | Phan Thị Quỳnh Như Chương 2 100%

Trang 6

MUC LUC

PHAN MỞ ĐẦU cành HH HH HH HH rệt 1

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn cứu ST Hit 1

3 Đối tượng và phạm vi nghién cru .ccccccccceecccscsecscerseceeceecaeeecaeeassecatencateneaneneanes 2

1i 0) 2 nó 2

7 90(9)0900)c11 4 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐẺ LÝ LUẬN CHUNG VÈ VIỆC THÀNH LẬP

@ 10a ie0050017577 4

1.1 Khái chung về viêc thành lập doanh nghiệp - 55 5 55s +sc+s+<++s2 4 1.1.1 Khái niệm của việc thành lập doqHÌi HgÌHỆD ào ẶĂĂĂ sexy 4

1.1.2 Đặc điểm hình thành doanh nghiệp - - SẶSScằằeceeeeeeerrrrerxee 4

1.1.3 Vi trò, ý Nghĩa của việc thành lập doanh nghiệp ằằĂằì cà 5

1.2.1 Chủ thể có quyền thành lập doanh nghiỆp -ccccccceceececeereececee 8

1.3 Hồ sơ đăng kí thành lập doanh nghiệp . - 5-5: +55 <+<<+s+=<+s+s TÔ

1.1.3 Trình tự thủ tuc ding ki doanth HghiỆp che 10

1.3.2 Cách thức nộp hò sơ đăng kí doanh nghiệp -ccccccecceeesersee 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ VIỆC THÀNH LẬP DOANH

NGHIỆP VÀ KIÊN NGHỊ TOÀN DIỆN 5 S5 Ssrererrrrrrrerrrerree 12

2.1 Tình hình đăng kí thành lập doanh nghiệp tại việt nam hiện nay 12

2.2 Những vướng mắc, khó khăn và thuận lợi trong việc đăng kí thành lập

0 01/1/8.1421) 10001781 e 14

2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp

Trang 7

luật về thành lập doanh nghiệp - 5-5-5 3 S2 xxx xxx re 15

2.3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp lHẬPH - - cac csSsseseskrseeseres 15

2.3.2 Nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thành lập doanh nghiệp 17

+08.) 07Sš°ễ “5 ôÔỎ 19 )/1/9800/990:79,/804.7 5a šg< ôÔỎ 20

Trang 8

Tính từ thời điểm Luật doanh nghiệp 2005 xuất hiện cho đến Luật doanh nghiệp

2014 đã cho phép các doanh nghiệp được kinh doanh những gì mà pháp luật không cám,

những điều này lại không hề có hướng dẫn nào cụ thê chỉ ra những ngành nghề cắm kinh

doanh và không cấm kinh doanh Việc này như một rào cản lớn cho doanh nghiệp lựa chọn ngành nghề Bên cạnh đó, Luật doanh nghiệp 2014 còn mang nhiều tư tưởng mở rộng tạo môi trường đầu tư cho doanh nghiệp với mục đích tạo điều kiện những trong thực tiễn kinh doanh hiện nay thì mang lại cũng không ít bất cập trong quá trình thực thi

Năm 2020, đã sửa đôi Luật Doanh nghiệp với mục tiêu hoàn thiện khuôn khổ pháp

lý về quản trị công ty phù hợp với các tiêu chuẩn khu vực và quốc tế, thúc đây phát triển doanh nghiệp, thu hút vốn và nguồn lực vào hoạt động sản xuất, và góp phần nâng cao chất lượng Tuy nhiên, trong thực tế kinh doanh hiện nay, vẫn tồn tại những rào cản do quy định của pháp luật và những bất cập khi được áp dụng trong thực tiễn

Chính vì vậy, nhóm lựa chọn đề tài: “ Pháp luật về đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam” nhằm đánh giá thực trạng của pháp luật Việt Nam về đăng ký thành lập doanh nghiệp qua đó làm rõ những điểm mới, điểm hạn chế còn tồn tại và đề ra phương hướng hoàn thiện góp phần nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nước trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp, tạo một môi trường cạnh tranh Và cởi mở cho các nhà đầu tư hoạt động, đưa nền

kinh tế phát triên đi lên

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiếu nghiên cứu của đề tài

Trang 9

Cung cap mét cai nhin téng quan vé viée dang ki thanh lap doanh nghiép theo phap

luật Việt Nam Đồng thời nêu ra các giải pháp bổ sung khi nhìn ra một số bất cập mà

Luật mang lại

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài

Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, nhóm đã xác định những nhiệm vụ sau:

- - Nêu những vấn để lý luận chung về việc thành lập doanh nghiệp

- _ Chỉ ra thực trạng pháp luật về việc thành lập doanh nghiệp và kiến nghị toàn diện

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài chọn tập trung vào thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam, khó khăn lợi ích trong quá trình đăng ký và giải pháp để cải thiện quá trình đăng ký nay

3.2 Pham vi nghiên cứu

+ Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu thông qua điều kiện và thủ tục đăng ký, pháp

lý, hồ sơ, thách thức trong việc đăng ký thành lập doanh nghiệp

+ Phạm vi không gian: Tập trung vào lãnh thổ Việt nam

+ Phạm vi về thời gian: Bao gồm từ khi luật doanh nghiệp 2005 cho đến nay

4 Phương pháp nghiên Cứu

+ Phương pháp phân tích văn bản: Nghiên cứu các văn abrn pháp luật liên quan đến đăng ký thành lập doanh nghiệp, bao gồm Luật doanh nghiệp, các Thông tư, Nghị định,

Quyết định, Chỉ thị, Công văn của các cơ quan chức năng liên quan+ phương pháp phân

tích chiến lược marketing: gồm việc phân tích số liệu của các khía cạnh như sản phẩm, giá cả, vị trí, quảng Cao

+ Thống kê và phân tích số liệu: Thu nhập, phân tích và đánh giá các số liệu liên

quan đến đăng ký doanh nghiệp, bao gồm số lượng doanh nghiệp đăng lý, thời gian đăng

ký, số lần cần phải điều chỉnh hồ sơ đăng ký, tỷ lệ doanh nghiệp không đăng ký đầy đủ giấy tờ

+ So sánh pháp luật: So sánh các quy định và quy trình đăng ký doanh nghiệp của

2

Trang 10

pháp luật Việt Nam với các quy định Và các quy trinh đăng ký tương đương của các nước khác đẻ tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống đăng ký doanh nghiệp tai Việt Nam

5 Kết cầu tiêu luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được cấu thành 2 chương, bao gồm:

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về việc thành lập doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng pháp luật về việc thành lập doanh nghiệp và kiến nghị toàn thiện pháp luật

Trang 11

PHAN NOI DUNG CHUONG 1: NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG VE VIEC THANH LAP DOANH NGHIEP

1.1 Khái chung về viêc thành lập doanh nghiệp

1.1.1 Khải mệm của việc thành lập doanh nghiệp

“Hiểu theo góc độ kinh tế thì: Thành lập doanh nghiệp đó là việc tạo lập, thành lập

lên I tổ chức kinh doanh khi hội tụ đầy đủ các điều kiện cần và đủ như cá nhân, tô chức

phải chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất: trụ sở, nhân lực, vật lực, dây truyền sản xuất, nhà

xưởng, vốn.”

1.1.2 Đặc điểm hình thành doanh nghiệp

Doanh nghiệp ở Việt Nam khá đa dạng và phong phú với những loại hình, mỗi một loại hình doanh nghiệp sẽ đem đến các đặc điểm riêng biệt, nỗi trội Với bên cạnh các đặc điểm riêng biệt trên thì chúng có thể mang các đặc điểm khác về doanh nghiệp bao gồm:

Thứ nhất, Doanh nghiệp phải có tên riêng Người doanh nghiêp sẽ là người đặt tên

cho doanh nghiệp Thông thường, người kinh doanh sé đặt tên doanh nghiệp với ngụ ý làm ăn thuận lợi, tài lộc, phong thuy, hoặc theo một mục tiêu, khẩu hiệu làm việc của

công đồng hoặc theo những mục đích, yêu cầu kinh doanh nhất định Tuy nhiên, theo

luật việc đặt tên cũng phải theo những quy định của luật

Thứ hai, Doanh nghiệp có tài sản Tài sản là nhân tổ tiêu biểu về tiềm lực tài chính cho một doanh nghiệp Tài sản của doanh nghiệp được hình thành bởi từng cá nhân có vốn, từ góp vốn và từ tích luỹ qua thời gian sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trước khi cô phần hoá thì tài sản chính là vốn điều lệ của doanh nghiệp đang CÓ

Thứ ba, công ty phải có sự trao đối Một công ty có nhiều văn phòng khác nhau, nhưng chỉ có một văn phòng thanh toán bủ trừ, được gọi là trụ sở chính Cá doanh nghiệp phải được đăng kí hợp lệ với cơ quan đăng kí thông qua địa chỉ văn phòng của họ Nếu một công ty thay đôi địa chỉ văn phòng, nó phải đăng kí với văn phòng trước khi thay

1 Phạm, T C L (2020) Pháp luật Việt Nam về thành lập doanh nghiệp thực trạng và hướng hoàn thiện (Doctoral

dissertation, Truong Dai hoc Nam Can Tho)

Trang 12

đôi

Thứ tư, pháp luật điều chỉnh việc thành lập công ty Một công ty muốn thành lập doanh nghiệp phải nộp đơn đăng ký với các cơ quan hữu quan và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Điều này có nghĩa là nhà nước thừa nhận sự tồn tại và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình băng tài sản của mình

Thứ năm, tông công ty được hoạt động VÌ mục đích kinh doanh Mọi hoạt động kinh doanh phát sinh thông qua hoạt động mua bán, sản xuất, kinh doanh hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ một cách thường xuyên Và lâu đài đều hướng tới một giá trị cụ thể Tuy

nhiên, đồng thời cũng có nhiều doanh nghiệp xã hội hoạt động không vì lợi nhuận nhưng

có tính cộng đồng, xã hội Và môi trường, chẳng hạn như những doanh nghiệp phục vụ Các nhu cầu cơ bản của trẻ em Rốt cuộc, các doanh nghiệp được tô chức Hiểu cơ cấu tổ chức của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào giúp các cá nhân Và tổ chức hiểu được cơ chế quản

lý quyên lực, lĩnh vực quyền hạn Và trách nhiệm, từ đó tổ chức thiết bị và nhân viên

1.1.3 Vai trò, ý Nghĩa của việc thành lập doanh nghiệp

* Đối với Nhà nước

Việc thành lập doanh nghiệp là một công cụ đề nhà nước thực hiện việc quản lý đối với các doanh nghiệp Sau khi chủ thê doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận Dang ky kinh doanh, nhà nước sẽ công nhận và đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp

Vì vậy, đối với nhà nước, việc Đăng ký kinh doanh là một công cụ hữu hiệu để quản lý các chủ thê kinh doanh Hoạt động Đăng ký kinh doanh được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước và các chủ thê thương mại Đây là mối quan hệ hành chính - pháp luật mang tính chất hành chính sự nghiệp Dưới góc độ của các chủ thê đặc biệt, quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động Đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp có thể được thực hiện thông qua nhiều hình thức và công cụ khác nhau, như: phạm vi, hình thức và thâm quyền quản lý nhà nước trong hoạt động Đăng ký kinh doanh và thương mại; quy định về đối tượng và thâm quyền quản lý nhà nước trong hoạt động Đăng ký kinh doanh; tổ chức và hướng dẫn đăng ký kinh doanh; rà soát hoạt động Đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp

và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong Đăng ký kinh doanh Trong quá trình hoạt động Đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp là đối tượng quản lý giúp nhà nước thực hiện

Trang 13

các nhiệm vụ quản lý như: thu thập thông tin và năm vững công tác Đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp Các loại hình kinh doanh bao gồm: tên, địa chỉ trụ sở chính, phạm vi kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, người đại diện theo pháp luật, cơ cấu cô phần, tư cách pháp nhân của doanh nghiệp và ý thức tuân thủ trong hoạt động kinh doanh Thông tin này được cam kết bởi chủ thể kinh doanh và cung cấp cho cơ quan quản lý nhà nước, cung cấp cơ sở đề nhà nước giám sát, kiểm tra, đánh giá và điều hành các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong khi kinh doanh, chủ thể kinh doanh phải thực hiện các

cam kết đã kê khai tại thời điểm đăng ký và được ghi trên giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh Mọi hành vi vi phạm các cam kết này sẽ bị xem là vi phạm pháp luật Cơ quan quản lý nhà nước sẽ hướng dẫn, điều hành và lập kế hoạch các chính sách phát triển kinh

tế, xã hội của đất nước Các cơ quan có thấm quyên có sẵn dữ liệu vẻ tình hình va xu hướng chính xác nhất bằng cách đăng ký các tô chức, số lượng đăng ký các tô chức, loại hình và địa điểm của các tô chức, ngành nghề kinh doanh, và nhiều thông tin khác Các

dữ liệu này cung cấp cho chính phủ một cách để theo dõi sự phát triển của thị trường và các lĩnh vực kinh doanh khác nhau Điều này rất quan trọng để nắm bắt các yếu tổ kinh doanh, đánh giá việc áp dụng các quy định trên thực tế và đưa ra các biện pháp khuyến

khích hoặc hạn chế phù hợp, kịp thời

* Đối với chủ thê kinh doanh

Để bảo vệ lợi ích của các chủ thê kinh doanh và tạo điều kiện cho họ tham gia thị trường, Đăng kí kinh doanh được thực hiện Quá trình này đánh dấu sự ra đời của doanh nghiệp, pháp luật công nhận nó là chủ thê tham gia thị trường với đầy đủ quyên và nghĩa

vụ Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản riêng và mã số doanh nghiệp

sẽ được nhà nước bảo đảm Những người bắt đầu kính doanh sẽ chịu trách nhiệm về quá trình hoạt động va tai san của doanh nghiệp Họ phải xây dựng quy mô hoạt động kinh doanh và thảo luận xây dựng quy chế hoạt động thông qua điều lệ doanh nghiệp Sau khi bàn bạc và thương lượng, các chủ thể thương mại cùng nhau cấp vốn và thực hiện các hoạt động thương mại Số vốn góp được thực hiện theo biên bản thỏa thuận góp vốn được ghi thành các điều khoản liên kết của doanh nghiệp Tên doanh nghiệp là tài sản của doanh nghiệp Vì vậy, khi nộp hồ sơ Đăng kí kinh doanh, tên doanh nghiệp phải được xác định là chủ thể độc lập của doanh nghiệp trên thị trường Tên doanh nghiệp là căn cứ để nhà nước quản lý doanh nghiệp và phân biệt mỗi quan hệ chủ yếu giữa doanh nghiệp và

6

Ngày đăng: 06/12/2024, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w