Thông qua bài tiểu luận nay em xin trinh bay lại những kiến thức đã được trao dồi và dựa trên kinh nghiệm, sự hiểu biết tích luy được trong quá trình học tập dé phan tich mét khia canh t
Trang 1BO GIAO DUC DAO TAO DAI HOC HOA SEN
NGO LE XUAN HAO
PHAT GIAO VA SU ANH HUONG CUA PHAT GIAO LEN NEN VAN HOA VA ĐỜI SÓNG CON NGƯỜI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
TP HO CHi MINH, 1/ 2022
Trang 2BO GIAO DUC DAO TAO DAI HOC HOA SEN
NGO LE XUAN HAO - 22100140
PHAT GIAO VA SU ANH HUONG CUA PHAT GIAO LEN NEN VĂN HOÁ VÀ ĐỜI SÓNG CON NGƯỜI VIỆT NAM
Môn: Cơ sở Văn Hoá Việt Nam
Lớp: ANH110DV0I - 3953 TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GV ThS Huynh Thi Thuy Trinh
TP HO CHi MINH, 1/2022
Trang 3MUC LUC LỜI CẢM ƠN Q.2 2 cú Tnhh TH HH TH HH Tà HH HH ke 132
MỞ ĐẦU 02 2 22202 et tee teste tes TH HH Hàn ke so vổ
PHẢN I1: Khái quát về Phật giáo và quá trình phát triển của Phật giáo tại Việt
¬ 1)
1.1 Nguồn gốc vả lịch sử hình thành Phật giáo - :225+£22S++eestSvvvvvverreres 5
1.2 Nội dung cơ bản của Phật B1áo - 5c + nh nh HH HT HH TH TH ghe gà ret 6 1.3 Quá trình du nhập Phật piáo vào Việt Nam -s- sàn HH Hy 8 1.4 Lịch sử hình thành và phát triển của Phật oiáo Việt Nam -cccc+skceeseree 10 PHẢN 2: Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống người Việt II 2.1 Ảnh hướng trong đời sống thường ngày c 227222 se TH 2.2 Ảnh hưởng qua văn học, chính trỊ ‹ . : cc + L5 2.3 Hoà vào tín ngưỡng người VIỆP cà c2 PHẢN 3: Đạo Phật trong đời sống người Việt hiện nay 18
KET LUAN 2202200202 ch nh HH HH na tr nh v22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -ò.cc cà cóc ccccccccc v23
Trang 4LOI CAM ON Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GV ThS Huynh Thi Thuy Trinh va
trường Đại Học Hoa Sen đã tạo điều kiện cho em nghiên cứu, tìm tòi và học hỏi thông qua bài tiểu luận này Trong quá trinh hoc tap va tim hiểu bộ môn Cơ sở Văn hoá Việt Nam, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và tâm huyết của
giảng viên Cô đã giúp em tích luỹ thêm nhiều kiến thức để hiểu hơn về văn hóa Việt
Nam, có một cái nhìn toàn điện về văn hóa nhận thức và văn hóa tô chức đời song cua
người Việt, qua đó giúp em nâng cao ý thức và trách nhiệm đối với di sản văn hóa dân
tộc và tương lai của văn hóa Việt Nam Thông qua bài tiểu luận nay em xin trinh bay lại những kiến thức đã được trao dồi và dựa trên kinh nghiệm, sự hiểu biết tích luy được trong quá trình học tập dé phan tich mét khia canh trong van hoa tinh thần của cộng đồng người Việt, đó chính là tôn giáo Là một người công dân không theo bất kì tôn giáo nảo, và có tâm thức hướng thiện, em tin rằng bản thân thực hiện nghiên cứu dựa trên cái nhìn khách quan
Kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của mỗi cá nhân luôn tôn tại những hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành bài tiêu luận, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, đặc biệt là đề tài nghiên cứu về tôn giáo, tín ngưỡng là những để tài khá nhạy cảm Em rất mong nhận được sự øóp ý từ cô để bài tiểu luận có thể hoàn thiện hơn
Em rất biết ơn và kính chúc cô thật nhiều sức khoẻ vả thành công trong sự nghiệp
giảng dạy, cũng như trên con đường truyền cảm hứng và tiếp lửa văn hoá Việt cho các thế hệ tiếp theo
Trang 5MO DAU Không chỉ là một quốc gia đa dân tộc, Việt Nam còn là một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng với 95% dân số có đời sông tín ngưỡng và tôn giáo Người dân Việt Nam có truyền thống hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời, quyền tự do theo hoặc không theo tôn giao, tin ngưỡng được Pháp luật Việt Nam tôn trọng và bảo vệ theo Hiến pháp 2013, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 và Nghị định số 162/2017/NĐ-CP Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, bao gồm Phật giáo, Kitô giáo, đạo Cao Đài và một số tôn giáo khác như Ân Độ giáo, Hồi giáo Phật giáo có thê xem là tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến hệ
tư tưởng đại đa phần người Việt
Khi nhắc đến hình ảnh “cây đa, bến nước, mái đình”, người ta luôn cảm giác gần gũi, thân thương vì đây giống như những mảnh ghép không thiểu thiếu trong bức tranh Việt Nam Bên cạnh bố cục quen thuộc đó, hình ảnh mái chủa với cây đa, cây dé cũng thấm nhuan trong tiềm thức dân tộc và là một trong những giá trị văn hoá lâu đời của con người Việt Nam
Trong lịch sử, có thời gian Phật giáo phát triển cực thịnh và trở thành Quốc giáo, ảnh hưởng đến mọi mặt trong đời sống nhân dân từ xưa cho đến nay Tuy nhiên, tại thời
điểm hiện tại, xuất hiện khá nhiều thông tin sai lệch, tiêu cực, ảnh hướng xấu đến bộ
mặt tôn giáo Việt Nam nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng Nhiều cá nhân, tô chức lợi dụng quyền tự do tôn giáo đề thực hiện những hảnh vi đáng lên án, gắn mác
hoạt động tôn giáo để trục lợi cá nhân Hành vi này ít nhiều ảnh hưởng đến lòng tin
của các tín đồ Phật tử, nhà hảo tâm và cộng, đồng Việt Nam cũng như kiều bảo khắp năm châu đối với tín ngưỡng, Giáo hội Phật giáo, và các cấp lãnh đạo, Chính phủ
Do tầm ảnh hưởng quá lớn nói nôm na là “ăn sâu” của Phật giáo lên đời sống văn hoá
- xã hội, con người Việt Nam, em nhận thấy đề tài này mang tính cấp thiết và gần gũi với đời sống văn hoá tính thần người Việt Đây cũng chính là lý do em quyết định chon dé tai nay cho bai tiểu luận, với mong muốn đóng góp một phan nhỏ vào việc nghiên cứu lịch sử, nguồn gốc và sự tác động của Phật giáo lên thế giới quan, nhân sinh quan của con người Việt Nam, đồng thời phân tích những hạn chế và tiến bộ của Phật giáo giúp nhân dân hướng đạo theo một cách đúng đắn, xây dựng không gian văn hoá tín ngưỡng lành mạnh, tránh trường hợp mê muội, mủ quáng
Trang 6
Hình 1: Phật giáo Ấn Độ — Nguôn: Phatlquangtemple.org
Đạo Phật ra đời vào khoảng s1ữa thiên niên kỉ I TCN do thái tử Xitđacta Gôtama, hiệu
là Sakya Muni khởi xướng Do quá nhàm chán cuộc sông giàu sang nơi cung điện, thái
tử quyết định bước ra ngoài và tìm chân lý thật sự của cuộc sống Sau thoi gian trai nghiém va quan sat, ngai hiéu ra rang ai ai cũng phải trải qua một quy luật bất di bat dich la “sinh, lao, bénh, tu’, ngai nhin thấu được sự khổ đau của nhân sinh và vô
thường của thế sự Vì đó, thái tử quyết định tìm cách thoát khỏi quy luật và từ bỏ khô
hạnh đời người Ngài tìm đến cội bổ để ăn uống trung hoả mỗi ngày chỉ một bữa và tuyên thệ “Nếu 7a không thành đạo thì dù thịt nắt xương tan, ta cũng quyết không
đứng dậy khỏi chỗ này” — thiền định suốt 49 ngày đêm, ngài giác ngộ, đạt được Đạo
vô thượng, thành bậc “Chánh đăng chánh giác” lây hiệu là Phat Thich Ca Mau Ni Do
là ngày 08 tháng 12 năm Đức Phật 31 tuôi
Trong suốt phần đời còn lại của mình, Đức Phật đã đi khắp miền Bắc Ân Độ đề giảng dạy giáo pháp Phật giáo cho nhiều người Tuy nhiên, ngài không dạy cho người ta
4
Trang 7những øì ngài đã giác ngộ, mà dạy họ làm thế nào đề nhận ra sự giác ngộ cho riêng
bản thân họ Giác ngộ là kinh nghiệm trực tiếp của bản thân chứ không phải thông qua
niêm tin hay giáo điêu
Các tín đồ Phật giáo lây năm 544 TCN là năm thứ nhất theo Phật lịch, ho cho là đây là
năm mà Đức Phật đã nhập niết bàn
Tuy nhiên, Phật giáo cũng đã đứng trước sự suy tàn tại Ân Độ Sự suy tàn của đạo Phật tại Ân Độ đã có thể bắt đầu từ thế kỷ 7, đến cuối thê ký 12 chính thức biến mắt hoàn toàn Mãi cho đến giữa thế ký thứ XX nhờ phong trào chắn hưng Phật giáo, đạo Phật tại Án Độ mới chính thức bắt đầu trở lại
1.2 Nội dung cơ bản của Phật giáo
Đạo Phật là một hệ thống triết học, khoa học và thực tế tạo nên con đường thực hành
và phát triển tâm linh dẫn đến cái nhìn sâu vào bản chất của cuộc sống Đạo Phật phát
triển qua hàng nghìn năm đã tạo ra tài nguyên vô giá cho tất cả những ai muốn đi theo
con đường này, một con đường đạt được đỉnh cao của sự giác ngộ hay Phật quả
Các khía cạnh khác nhau đều được nhấn mạnh trong mỗi nền văn hoá tiếp nhận đạo Phat Va du dao Phat mang nhiều hình thức nhưng tất cả các nền văn hoá đều chia sẻ củng các g140 pháp căn bản
Giáo luật Phật giáo được Đức Phật đề ra xuất phát từ thực tế trong khi điều hành Tăng đoàn với những điều quy định, luật cắm nhằm duy trì tô chức tăng đoàn, hướng mọi người tới chân — thiện — mỹ, phát triển đức hạnh từ bị, hy xa, v6 nga, vi tha, biét lam lành lánh đữ đề đạt tới giác ngộ và giải thoát
Tứ diệu đề là giáo lý cơ bản của đạo Phật:
— Khổ để (suy xét về sự khô cực, luân hồi, nghiệp báo)
- Nhân - đề Tập dé (nguyên nhân cua sự khổ là dục - lòng ham muốn)
— Diệt đề (con đường tiết dục, diệt dục đề trừ nghiệp báo)
— Đạo để (con đường để giải thoát khỏi sự luân hồi, nghiệp báo)
5
Trang 8Đức Phật còn đề ra tám con đường chính trực để tu hành - Bát chánh:
— Chánh kiến: Phải có tín ngưỡng đúng đắn
— Chánh tư duy: Phải có suy nghĩ đúng đắn
— Chánh ngữ: Phải có lời nói đúng
— Chánh nghiệp: Phải có hành động đúng
— Chánh mệnh: Phải có cuộc song dung dan
— Chanh tinh tiến: Phải có những ước mơ đúng đắn
— Chánh niệm: Phải có những điều tưởng nhớ đúng đẫn
— Chánh định: Phải tập trung tư tướng mà suy nghĩ
Giáo luật Ngũ gIới:
— Bat sat sinh: Không giết hại các động vật
- Bất đạo tặc: Không trộm cướp
- Bất vọng ngữ: Không nói dối
— Bat tà dâm: Không tham vợ hay chồng của người khác
— Bat âm tửu: Không uống rượu
Về mặt thế gidi quan, thuyét duyên khởi là nội dung cơ bản của đạo Phật Do quan
niệm duyên khởi sinh ra vạn vật nên đạo Phật chủ trương Vô /go giả, Vô ngã, Vô
thường
V6 tạo giả quan niệm: thê giới này không do một đẳng tôi cao nào tạo ra, tự nhiên mà
có và vô cùng vô tận Như vậy, không giống các tôn giáo khác, đạo Phật không dựa vào bât kỳ một đâng tôi cao nào đề giải thích cho sự xuât hiện thê ø1ới
Vô ngã cho rằng không có một thực thể vật chất nào tồn tại một cách cố định Con người cũng chỉ là một tập hợp của Ngũ uân (sắc, thụ, tưởng, hành, thức) chứ không
phải là một thực thể tồn tại lâu dai.
Trang 9V6 thuong cho la van vat trong thê giới này biến đổi không ngừng, không có gì là vĩnh cửu
Thiền Tông, Tịnh Độ Tông, Mật Tông, Nam Tông là bốn tông phái Phật giáo ảnh hướng lớn tại Việt Nam Trong đó, Thiền Tông được xem là cội gốc của đạo Phật
1.3 Quá trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam
Tất cả các nhà sử học đều có chung một quan điểm là Phật giáo du nhập vào Việt Nam
từ hai hướng Bắc và Nam, hay nói cách khác là từ hai con đường: con đường Hỗ Tiêu (đường biển) và con đường Đồng Cỏ (đường bộ)
| = `» 4 |
\ ea, aN »/
`)
Hình 2: Sự lan truyền Phật giáo ở Châu Á — Nguồn: Phatgiao.org.vn
Từ hướng Nam (con đường Hồ Tiêu), Phật giáo ban đầu chỉ đơn giản là những tập tục,
tín ngưỡng tâm linh (những ấn vật hình Phật mang theo bên mình nhằm cầu an cho
chuyến buôn thuận buồm xuôi gió) do các thương nhân ở vùng Nam Ấn sau thời Asoka trên những con thuyền buôn hương liệu, quế hồi bôn ba, lênh đênh trên biển truyền vào các nước Đông Nam Á như Srilanka, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam thậm chí nếu chuyến viễn dương này kéo đài, những thương lái còn cung thỉnh cả các nhà sư, các vị chư tăng đề thực hiện những buổi cầu an, đó là thời điểm và cách mà các nhà sư tiếp cận và va chạm vào con người và nền văn hoá Việt Nam (thời bấy 210 con la Chan Lap va Cham Pa, còn Việt Nam lúc này chỉ tính từ Thanh Hoá trở ra Bắc) Tại các eo biển nơi các thuyền buôn từ Ân Độ cập bến, các nhà khảo cô học đã tìm
7
Trang 10thấy những bằng chứng có liên quan mà nói đến phải nhắc là nền văn minh Sa Huỳnh (Quãng Ngãi), Óc Eo (An Giang)
Tuy nhiên, bằng nhiều nguồn sử sách khác nhau, người ta chứng minh rằng Phật giáo đến Việt Nam đôi khi còn sớm hơn Trung Hoa Vào khoảng thế kỷ II TCN, Phật giáo
đã có mặt và phát triển rất mạnh tại Việt Nam (thời bấy giờ Trung Hoa gọi là Giao
Châu hay Giao Chỉ) Một phần nữa, khoa học lịch sử đã chứng minh rằng trong giai
đoạn đó, có ba trung tâm Phật giáo lớn nhất vùng viễn đông là Luy Lâu, Bảnh Thành
và Lac Duong, néu Banh Thanh va Lac Dương thuộc Trung Quốc thì Luy Lâu - nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam Trích trong tập Thiên Uyéen tap
anh của tiêu sử Thiền sư Quốc Biện: “Mộ! phương Giao Châu, đường thông Thiên
Trúc, Phật pháp lúc mới tới, thì (iang Đông chưa có, mà Luy Lâu lại dựng chùa hơn hai mươi ngôi, độ Tăng hơn 500 người, dịch kinh 15 quyên, vì nó có trước vậy." điều này càng thêm minh chứng cho sự giao thoa tôn giáo giữa Ân Độ và lãnh thô Việt Nam cỗ đại dước thời vua Asoka trị vì Ân Độ (từ năm 273 đến năm 232 TCN)
Nhu vay, qua nhiều tài liệu lịch sử và dựa trên những khía cạnh địa ly, dan cư, thien nhiên, có thê kết luận rằng đạo Phật đã được truyền bá trực tiếp vào Việt Nam mà không hắn thông qua Trung Hoa Một mặc khác, vài nguồn tư liệu cũng chứng minh rằng Phật giáo đồng thời du nhập vào Việt Nam qua đường bộ (con đường Đồng Cỏ)
Con đường Đồng Cỏ còn gọi là con đường tơ lụa con đường này nối liền Đông Tây,
xuất phát từ vùng Đông Bắc Ấn Độ, Assam hoặc phía Trung Á, một nhánh của đường
tơ lụa đi từ Châu Âu qua các vùng thảo nguyên và vùng sa mạc ở Trung Á tới Lạc Dương bằng phương tiện lạc đà Cũng có thể các thương nhân và tăng sĩ qua vùng Tây Tạng và các triển sông Mekong, sông Hồng, sông Đà mà vào Việt Nam Cuốn Lịch
sử Phật Giáo Việt Nam (Hà Nội, 1988) nêu rõ: "Các thương nhân xuất phải từ Trung
Ấn có thê dùng tuyến đường bộ ngang qua đèo Ba Chùa và theo sông Kanburi mà xuống Châu Thổ Mênam, bằng tuyến đường hiện nay vẫn nối liền cảng Mlouhnein với thành phó laheng, nằm trên một nhánh của con sông Mênam ( ) chính tuyến đường này dẫn tới vùng Bassak ở trung lưusông AMiekong, địa bàn của vương quốc Kambijan Vương quốc này có thê là do những dì dân Ấn Độ thành lập trước công
Trang 11nguyên Rất có thê các tăng sĩ Ấn Độ vào đâu công nguyên đã theo con đường này mà đến đất Lào, rồi từ đây vượt Trường Sơn sang Thanh Hóa hay Nghệ An"
1.4 Lịch sử hình thành và phát triển của Phật giáo Việt Nam
Phật giáo Việt Nam phát triển trải qua bốn giai đoạn, qua các triều đại lịch sử:
— Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn hình thành và phát triên rộng
rai;
— Thdi Dinh, Tién Lé, Ly, Tran 1a giai đoạn cực thịnh;
— Tw doi Hau Lé dén cudi thé ky 19 1a giai đoạn suy thoái;
— Tw dau thé ky 20 dén nay 1a giai đoạn chân hưng
Trong gan 2.000 nam ton tai, Phật giáo đã trải qua nhiều thăng trầm, biến cố Thời Lý, Trần, Phật giao, duoc coi la quéc dao, da phat trién manh mé va anh hưởng đến mọi mặt của Phật giáo Thời Lê và Nguyễn - Triều sau này, Phật giáo bước vào thời kỳ suy tàn, nhường vị trí quốc đạo cho Nho giáo Cho đến khi người Pháp thiết lập chế độ đô
hộ trên đất nước này, Phật giáo tiếp tục suy thoái, mắt di tat cả những gì thuần khiết và cao siêu, nhưng chỉ là một tôn giáo tôn thờ thần linh, có nhiệm vụ chính là chăm lo việc thờ phượng
Hình 3: Phong trào chấn hưng Phật giáo (1965 - 1973) — Nguon: Phatgiao.org.vn
9
Trang 12Vào những thập niên đầu thế kỷ XX, do ảnh hưởng của phong trào chân hưng Phật giáo trên thế giới, Phật giáo Việt Nam cũng có những bước đi đầu trong công cuộc
phục hưng, bắt đầu từ các đô thị miền Nam và tiếp nối là miền Trung với sự đóng góp
không nhỏ của các tăng ni phật tử, Chư Tăng Khánh Hòa và Thiện Chiếu Đến năm
1964, các hội đoàn Phat giao miền Nam Việt Nam được thống nhất dưới một tổ chức chung là Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, sau l7 năm hoạt động đến năm
1981 thì mọi sinh hoạt của giáo hội ngừng hoạt động Sau khi hai miền Nam Bắc thống nhất vào năm 1975, đến năm 1981, một đại hội được tổ chức bởi chín tổ chức Phật giáo trong cả nước, hợp nhất thành một và lấy danh hiệu la “Gido hoi Phat gido Việt Nam”, mặc dù Phật giáo đã chứng kiến và trải qua những thăng trầm, truân chuyên theo vận mệnh đất nước, nhưng Phật giáo đã thắm nhuan, “bam ré” vao long dân tộc, tạo nên một sắc thái đặc biệt riêng có của Việt Nam Phật giáo là người bạn đồng hành, đồng cam cộng khỏ, cùng dân tộc trải qua bao bước chuyến mình của lịch
sử, chịu bao thăng trầm của thời cuộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Ở điểm này, chúng ta có thế đễ dàng nhận thấy rằng trong những thời điểm hưng thịnh của đất nước, Phật giáo cũng song song phát triển rực rỡ, như các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần
Tuy ít nhiều có sự giao thoa, hoà nhập vao long dân tộc nhưng giáo pháp kinh
điển của Phật giáo vẫn giữ được vẻ tính khiết, thuần tuý vốn có của nó và dòng thiền Trúc Lâm đã được khôi phục vào cuối thế kỷ thứ XX, tiếp nỗi chu kỳ của lịch
sử Phật giáo Việt Nam
NIÊN
Sa
10