Lịch sử hình thành phát triển du nhập và ảnh hưởng của Phật Giáo đến văn hoá Việt NamA/ MỞ ĐẦUPhật giáo du nhập v*o Việt Nam từ lâu v* thực sự tư tưởng Phật giáo đã trởth*nh một góc tron
Trang 1TRƯNG ĐI HC M – ĐA CHTKHOA KINH TẾ-QUẢN TR KINH DOANH
********
BI THẢO LUÂN
MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMTên đ( t*i:Lịch sử hình thành phát triển du nhập và ảnh hưởng của Phật
Giáo đến văn hoá Việt Nam
Trang 2MỤC LỤC
A/ MỞ ĐẦU 1
B/ PHÂN TÍCH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN DU NHẬP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM 2
I Lịch sử hình thành của Phật Giáo 2
1 Hoàn cảnh ra đời 2
2 Lịch sử hình thành 3
3 Nội dung Phật Giáo 3
II Qúa trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam 4
1 Thời điểm du nhập 4
1.1 Nguồn gốc nguyên thủy từ Ấn Độ của Phật giáo Việt Nam 4
1.2 Phật giáo P giai đoQn đRu du nhập vào Việt Nam 5
1.3 ST du nhập từ Phật giáo phương BWc 6
2 Đặc điểm của Phật giáo tQi Việt Nam 6
2.1 Tính tổng hợp 6
2.2 Khuynh hướng thiên về nữ tính 7
2.3 Tính linh hoQt 7
III Qúa trình hình thành và phát triển Phật giáo tQi Việt Nam 8
1 Giai đoQn bWt đRu 8
2 Giai đoQn phát triển cTc thịnh 9
3 Giai đoQn lụi tàn 11
4 Giai đoQn hiện nay 11
IV Ảnh hưPng của Phật giáo đến văn hóa Việt Nam 14
1 Ảnh hưPng từ thời sơ khai 14
2 Các tác động của Phật giáo đến văn hóa VN trong thời bình : 15 3 Ảnh hưPng tích cTc đến văn hóa Việt Nam 17
4 Một số mặt hQn chế của Phật giáo đến nền văn hóa VN 18
C/ TỔNG KẾT 18
Trang 3Lịch sử hình thành phát triển du nhập và ảnh hưởng của Phật Giáo đến văn hoá Việt NamA/ MỞ ĐẦU
Phật giáo du nhập v*o Việt Nam từ lâu v* thực sự tư tưởng Phật giáo đã trởth*nh một góc trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam Từ đó có thể nóirằng, bên cạnh hình 2nh "cây đa, bến nước, sân đình" thì hình 2nh mái chùa cũng l*biểu tượng thân thương, thấm sâu v*o ti(m thức v* trở th*nh một trong những giátrị văn hóa của con người Việt Nam Đó l* nét chung nhất cho sự 2nh hưởng củaPhật giáo đối với dân tộc Việt Nam, m* chủ yếu l* dân tộc Kinh
Trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên CNXH, chủ nghĩa Lênin l* tư tưởng chủ đạo, l* vủ khí lý luận của chúng ta nhưng bên cạnh đó, bộphận kiến trúc thượng tầng của xã hội củ vẩn có sức sống dai dẳng, trong đó giáo
Mác-lý nh* phật đã ít nhi(u đã in sâu v*o tư tưởng của 1 số bộ phận dân cư Việt nam.Việc xóa bỏ ho*n to*n 2nh hưởng của nó l* không thể thực hiện được nên chúng tacần vận dụng nó 1 cách hợp lý để góp phần đạt được mục đích của thời kỳ quá độcủng như sau n*y.Vì vậy việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý, v* sự tác động của đạoPhật đối với thế giới quan, nhân sinh quan con người l* hết sức cần thiết Việc đisâu nghiên cứu, đánh giá những mặt hạn chế củng như tiến bộ, nhân đạo của Phậtgiáo giúp ta hiểu rỏ tâm lý người dân hơn v* qua đó tìm ra được một phương cách
để hướng đạo cho h0 1 nhân cách đúng đắn Theo đạo để l*m đi(u thiện, tránh đi(u
ác, hình th*nh nhân cách con người tốt hơn chứ không trở nên mê tín di doan, cúngbái, lên đồng, gây 2nh hưởng xấu đến sức khỏe, ni(m tin của quần chúng nhân dân
Do vậy, chúng ta có thể khẳng định bằng hình 2nh rằng, văn hóa l* cái hồncủa dân tộc, mất văn hóa l* mất dân tộc Từ đó, chúng ta giữ được n(n văn hóatruy(n thống của dân tộc l* chúng ta giữ được đất nước Mặt khác, khi đ( cập đếnđời sống văn hóa của dân tộc thì không thể bỏ qua một bộ phận cấu th*nh nó, đó l*đạo đức Phật giáo Từ những ý nghĩa cao c2 v* thiêng liêng ấy nên khi xây dựngmột n(n văn hóa hiện đại, tiên tiến, đậm đ* b2n sắc dân tộc, đòi hỏi chúng ta cũng
1
Trang 4cần ph2i nghiên cứu những giá trị đạo đức Phật giáo v* tác động biện chứng của nóvới n(n văn hóa, đạo đức của dân tộc.
Trong lịch sử lo*i người đã có những thời kỳ tôn giáo đóng vai trò quantr0ng, thậm chí có khi chỉ đạo c2 những thể chế chính trị xã hội v* hiện nay 2nhhưởng của nó vẫn sâu đậm trong tư tưởng của nhân dân, nhất l* ni(m tin của h0.Hiện nay, trong cuộc đấu tranh ni(m tin thì tôn giáo l* một hiện trạng đáng chú ý,nhất l* hiện tượng tôn giáo đang chấn hưng, đi đôi với việc xuất hiện nhi(u " Tôngiáo mới " trong nước v* trên thế giới
Tóm lại, nghiên cứu Phật giáo v* 2nh hưởng của nó đến n(n văn hóa - xã hộiv* con người Việt Nam l* một nội dung quan tr0ng nhằm tìm hiểu lịch sử cũng nhưnhững 2nh hưởng của Phật giáo đối đời sống xã hội trong giai đoạn hiện nay
B/ PHÂN TÍCH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN DU NHẬP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM
d Nguyên nhân ra đời
Vào lúc P Ấn Độ đQo Bàlamôn (Brahmanlsm) đang thốngtrị với sT phân chia đẳng cấp sâu sWc trong xã hội Nỗi bất bìnhcủa thái tử về sT phân chia đẳng cấp, kì thị màu da và đồng cảm
2
Trang 5với nỗi khổ của muôn dân là những nguyên nhân dẫn đến sT hìnhthành một tôn giáo mới.
Ngày nay Phật giáo vẫn tiếp tục tồn tQi và ngày càng pháttriển rộng rãi trên toàn thế giới, cả trong các nước Hoa Kỳ vàTây Âu
2 Lịch sử hình thành
ST hình thành và phát triển của Phật giáo chia làm hai giaiđoQn:
Thứ nhất từ thế kỷ thứ VI TCN đến giữa thế kỷ thứ IV TCN làthời kì hình thành Phật giáo
Thứ hai từ thế kỷ IV TCN đến CN là thời kỳ bWt đRu Phật giáochia làm nhiều tông phái khác nhau trong đó có hai tông pháilớn là Thượng tọa bộ và ĐQi chúng bộ
Từ thế kỷ thứ I - VII là thời kỳ Phật giáo ĐQi thừa đối lập vớiPhật giáo Tiểu thừa
Sau thế kỷ thứ VIII Phật giáo đi v*o suy t*n trước sự tấn công của Hồi giáocho đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Phật giáo từng bước được khôi phụcv* trở th*nh tôn giáo của n Độ
3 Nội dung Phật Giáo
a Chân lý của Phật giáo:
- Khổ đế : l* chân lý v( b2n chất của nỗi khổ
3
Trang 6Khổ l* gì? Đó l* trạng thái buồn phi(n phổ biến ở con người do sinh, lão ,bệnh, tử, do m0i nguyện v0ng không được thỏa mãn.
- Nhân đế : L* chân lý v( nguyên nhân của nỗi khổ Đó l* do ái dục (hammuốn) v* vô minh (kém sáng suốt) Dục v0ng thể hiện th*nh h*nh động l* Nghiệp(karma), h*nh động xấu khiến con người ph2i nhận hậu qu2 của nó (nghiệp báo),th*nh ra cứ luẩn quẩn trong vòng luân hồi không thoát ra được
- Diệt đế: l* chân lí v( c2nh giới diệt khổ Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khinguyên nhân gây ra khổ bị loại trừ Sự tiêu diệt khổ đau g0i l* niết b*n (nirvana,nghĩa đen l* “ không ham muốn, dập tắt”) Đó l* thế giới của sự giác ngộ v* gi2ithoát
- Đạo đế : l* chân lí chỉ ra con đường diệt khổ Con đường diệt khổ, gi2ithoát v* giác ngộ đòi hỏi ph2i rèn luyện đạo đức( giới), tư tưởng (định) v* khaisáng trí tuệ (tuệ)
b.Giáo lý của Phật giáo : được thể hiện ở 3 cuốn kinh điển lớn l* :
- Kinh tạng: bộ sách ghi lại những lời của Thích ca Mẫu ni khi còn sống
- Luật tạng: bộ sách ghi lại những quy tắc, luật lệ khi gia nhập cộng đồngPhật giáo
- Luận tạng: l* bộ sách do những nh* tư tưởng phật giáo đời sau biên soạn,chứa những lời b*n luận
* Phật giáo coi tr0ng Phật – Pháp – Tăng, g0i l* tam b2o: Đức Phật sáng lập
ra Phật Giaó, pháp (giáo lí) l* cốt tủy của đạo Phật; tắng chúng ( người xuất gia tuh*nh) truy(n bá Phật pháp trong thế gian
II Qúa trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam
1 Thời điểm du nhập
1.1 Nguồn gốc nguyên thủy từ n Độ của Phật giáo Việt Nam
Sự du nhâ Dp của Phâ Dt giáo v*o nước ta ở những bước căn b2n đầu tiên thâ Dt rakhông ph2i xuất phát từ Trung Hoa, m* chính l* được truy(n sang trực tiếp từ n
Đô D Dựa trên những chứng liê Du lịch sử đáng tin câ Dy, mô Dt số nh* nghiên cứu chuyênsâu, có uy tín v( Phâ Dt giáo đã khẳng định đi(u n*y
4
Trang 7Quốc gia Âu Lạc đã bị Nam Viê Dt của Triê Du Đ* thôn tính v*o năm 179 TCN,v* lâ Dp th*nh quâ Dn Giao Chỉ Năm 110 TCN, Nam Viê Dt trở th*nh nô Di thuô Dc của nh*Hán, Giao Châu theo đó m* cũng quy v(, v* được chia th*nh hai quâ Dn l* Giao Chỉv* Cửu Chân.
Trên lãnh thổ của nh* Hâ Du Hán, sau đó đã tồn tại ba trung tâm Phâ Dt giáo l*Luy Lâu, Lạc Dương v* B*nh Th*nh Sử liê Du cổ của Trung Hoa cũng không ghinhâ Dn được r• r*ng sự hình th*nh của hai trung tâm Lạc Dương v* B*nh Th*nh, chỉ
có Luy Lâu thuô Dc Giao Chỉ l* được xác định r• r*ng v* sớm nhất, v* còn l* b*nđạp cho viê Dc hình th*nh hai trung tâm kia
Từ nửa sau thế kỷ thứ hai, Luy Lâu đã tồn tại như mô Dt trung tâm Phâ Dt giáoquan tr0ng v* phồn thịnh Đi(u n*y cho thấy viê Dc du nhâ Dp Phâ Dt giáo v*o GiaoChâu l* rất sớm, có lẽ từ đầu công nguyên
1.2 Phâ Dt giáo ở giai đoạn đầu du nhâ Dp v*o Viê Dt Nam
Như trên đã nói, khởi thủy du nhâ Dp của Phâ Dt giáo v*o Viê Dt Nam l* từ n Đô D,Qua các đo*n thuy(n buôn m* người n đã đem v*o nước ta những sinh hoạt v*giáo lý Phâ Dt giáo
Trên đất Giao Chỉ vốn đã hình th*nh mô Dt n(n tín ngưŽng b2n địa Đối vớingười dân nơi n*•, Ông Trời l* mô Dt đấng ở trên cao, thấu hiểu m0i viê Dc, biết r•người tốt k• xấu, từ đó m* phù giúp người hi(n, trừng phạt k• ác Quan niê Dm n*ykhiến cư dân Giao Chỉ d‘ tiếp nhâ Dn thuyết nhân qu2, nghiê Dp báo của nh* Phâ Dt.Ngo*i Ông Trời, h0 cũng quan niê Dm có những vị thần thánh khác như Thần Sấm,Thần Mưa… như l* những thủ hạ của Ông Trời H0 cũng coi Ma Xó l* linh hồncủa người chết còn tồn tại quẩn quanh trong nh* để phù trợ cho gia đình Đi(u n*yl*m cho h0 c2m thấy d‘ gần gũi khi thuyết luân hồi tiếp xúc với h0 Người GiaoChỉ cũng tin v*o nguồn gốc con rồng cháu tiên của mình Thêm v*o đó, trong thờiđại lịch sử n*y, người Giao Chỉ không h( l* những tín đồ trung kiên của Khổng,Lão giáo, nên sự thâm nhâ Dp của Phâ Dt giáo không gă Dp ph2i sự c2n trở có ý thức
Sự hòa hợp giữa tín ngưŽng b2n địa có s“n với những sinh hoạt văn hóa,giáo lý cơ b2n của Phâ Dt giáo đã hình th*nh nên mô Dt loại tín ngưŽng Phâ Dt giáo bìnhdân trong thế kỷ đầu tiên của công lịch
5
Trang 8V*o thế kỷ thứ hai, sự thâm nhâ Dp của Phâ Dt giáo đã ở v*o mô Dt giai đoạn mới.
Đã hình th*nh tăng đo*n, công viê Dc h*nh đạo từ đó m* cũng đi v*o tổ chức, cáctăng sĩ bắt đầu dịch kinh, sáng tác, chùa chi(n cũng đã được xây cất Ở thế kỷ n*y,
sự h*nh đạo cũng gă Dp mô Dt ít trở ngại từ phía những người ủng hô D Khổng, Lão Tuynhiên, đi(u đó không thể ngăn c2n được 2nh hưởng của Phâ Dt giáo vì nó đã thâmnhâ Dp v*o dân gian
Tích Quang v* Nhâm Diên l* hai thái thú của hai quâ Dn Giao Chỉ v* CửuChân Hai người n*y đã đẩy mạnh viê Dc truy(n bá văn hóa Hán c2 trong sinh hoạtkinh tế, phong tục tâ Dp quán, lẫn trong viê Dc giáo dục, văn h0c Đến đời thái thú SĩNhiếp thì Hán h0c phát triển rất mạnh, nhưng chính đi(u n*y lại đóng vai trò lớntrong viê Dc truy(n bá tư tưởng, văn hóa Phâ Dt giáo Viê Dc ra đời của Lý hoă Dc luâ Dn, haykinh Tứ thâ Dp nhị chương, những tác phẩm Phâ Dt h0c viết bằng Hán tự, l* minhchứng cho đi(u n*y
1.3 Sự du nhâ Dp từ Phâ Dt giáo phương Bắc
Từ thế kỷ thứ ba, Phâ Dt giáo tại Giao Châu vẫn tiếp tục tự phát triển mạnh
mẽ, với sự xuất hiê Dn củaTăng Hô Di v* tư tưởng thi(n của ông Ông không những l*sáng tổ của Thi(n h0c Viê Dt Nam, m* còn l* người đầu tiên đem thi(n h0c phát huy
ở Trung Hoa (Tăng Hô Di đã ở trên đất Ngô từ năm 255 đến 280)
Sự thâm nhâ Dp của Phâ Dt giáo phương Bắc sau đó còn được thể hiê Dn ở viê Dc cácthi(n sư lớn, những người sáng lâ Dp ra những thi(n phái có vị trí lớn trong lịch sửPhâ Dt giáo Viê Dt Nam, đ(u ít nhi(u có liên hê D v* tiếp thu Phâ Dt giáo Trung Hoa.Tuy nhiên, ở đây, khi nói v( sự du nhâ Dp của Phâ Dt giáo v*o Viê Dt Nam, ta cóthể xem viê Dc n*y đã cơ b2n ho*n tất trước thế kỷ thứ 10, khi m* mô Dt mă Dt có sự dunhâ Dp trực tiếp từ n Đô D cô Dng với sự 2nh hưởng của Phâ Dt giáo Đại thừa từ phươngBắc sau đó, mă Dt khác l* sự s2n sinh, hình th*nh n(n thi(n h0c Viê Dt Nam với nhữngthi(n phái đầu tiên nhưng lại rất lớn mạnh Từ đây đã tạo mô Dt ti(n đ( vững v*ngcho sự phát triển của Phâ Dt giáo Viê Dt Nam v( sau, m* đỉnh điểm l* giai đoạn thế kỷ
10 – 14
2 Đặc điểm của Phật giáo tại Việt Nam
2.1 Tính tổng hợp
6
Trang 9Đây l* đặc trưng của lối tư duy nông nghiệp, cũng l* đặc trưng nổi bật nhấtcủa Phật giáo Việt Nam.
Khi v*o Việt Nam, Phật giáo đã tiếp xúc ngay với các tín ngưŽng truy(nthống của dân tộc, v* do vậy đã được tổng hợp chặt chẽ ngay với chúng
Phật giáo Việt Nam l* tổng hợp các tông phái lại với nhau Ở Việt Nam,không có tông phái Phật giáo n*o thuần khiết
Phật giáo Việt Nam tổng hợp chặt chẽ với các tôn giáo khác: Phật với Nho,với Đạo, tạo th*nh quan niệm Tam giáo đồng nguyên (3 tôn giáo cùng phát nguyên
từ một gốc) v* Tam giáo đồng quy (3 tôn giáo cùng quy v( một đích)
Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ với việc đạo v* việc đời Vốn l* mộttôn giáo xuất thế, nhưng v*o Việt Nam, Phật giáo trở nên rất nhập thế: Các caotăng được nh* nước mời tham chính hoặc cố vấn trong những việc hệ tr0ng Sựgắn bó đạo – đời không chỉ thể hiện ở việc các nh* sư tham gia chính sự, m* ngượclại còn có khá nhi(u vua quan quý tộc đi tu Trong 6 thế hệ đệ tử của phái Th2oĐường thì đã có tới 9 người l* vua quan đương nhiệm
2.2 Khuynh hướng thiên v( nữ tính
Các vị Phật n Độ xuất thân vốn l* đ*n ông, sang Việt Nam biến th*nh PhậtÔng – Phật B* Bồ tát Quán Thể Âm đã được biến th*nh Phật B* Quan Âm vớinghìn mắt nghìn tay – vị thần hộ mệnh của cư dân khắp vùng sông nước ĐôngNam Á Ở một số vùng, ngay c2 Phật tổ Thích Ca cũng được coi l* phụ nữ.2.3 Tính linh hoạt
Ngay từ đầu, người Việt Nam đã tạo ra một lịch sử Phật giáo cho riêngmình: n*ng Man, cô gái l*ng Dâu Bắc Ninh, một trong những đệ tử đầu tiên củaPhật giáo, trở th*nh Phật tổ với ng*y sinh l* ng*y Phật đ2n 8-4
Vốn có đầu óc thiết thực, người Việt Nam coi tr0ng việc sống phúc đức,trung thực hơn l* đi chùa:
+ Thứ nhất l* tu tại gia, Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa; Dù xây chín bậc phù
đồ, Không bằng l*m phúc cứu cho một người;
+ Coi tr0ng truy(n thống thờ cha mẹ, ông b* hơn l* thờ Phật: Tu đâu chobằng tu nh*, Thờ cha kính mẹ mới l* chân tu
7
Trang 10+ V*o Việt Nam, Phật được đồng nhất với những vị thần trong tín ngưŽngtruy(n thống có kh2 năng cứu giúp m0i người thoát khỏi m0i tai h0a: Nghiêng vaingửa vái Phật, Trời, Đương cơn hoạn nạn độ người trầm luân; l*m nên mây mưasấm chớp để mùa m*ng tốt tươi (hệ thống chùa Tứ pháp)…
+ Tượng Phật Việt Nam mang dáng dấp hi(n hòa với những tên g0i rất dângian: ông Nhịn ăn m* mặc (Tuyết Sơn gầy ốm), ông Nhịn mặc m* ăn (Di-lặc tobéo), ông Bụt Ốc (Thích Ca tóc quăn)… Trên đầu Phật B* chùa Hương còn lấp lól0n tóc đuôi g* truy(n thống của phụ nữ Việt Nam
Ngôi chùa Việt Nam được thiết kế theo phong cách ngôi nh* cổ truy(n vớihình thức mái cong có 3 gian 2 chái… Chùa Một Cột như một l‘ vật dâng lên PhậtB* với hình bông sen thanh thoát ở trên v* trụ đá tròn trong hồ vuông ở dưới biểuhiện ước v0ng phồn thực (no đủ v* đông đúc)
Cùng với mái đình, ngôi chùa trở th*nh công trình công cộng quan tr0ng thứhai ở mỗi l*ng Người dân đi bất kỳ đâu có thế ghé chùa xin nghỉ tạm hoặc xin ăn
* Phật giáo Hòa Hảo l* sự c2i biến linh hoạt trên cơ sở tổng hợp đạp Phậtvới đạo ông b*
III Qúa trình hình thành và phát triển Phật giáo tại Việt Nam
1 Giai đoạn bắt đầu
Từ khi Phật giáo thâm nhập cho đến thế kỉ X
Phật giáo l* một tôn giáo được truy(n v*o nước ta từ rất sớm Theo hiểubiết hiện nay của giới nghiên cứu lịch sử thì Phật giáo v*o Việt Nam từ những nămđầu công nguyên Chính sử của Trung Quốc cũng đã ghi nhận rằng, v*o nhữngnăm đầu Công nguyên, trong khi mi(n Nam Trung Quốc chưa có đạo Phật thì ởKinh đô Giao Chỉ nước Việt đã có một trung tâm Phật giáo v* Phật h0c khá phồnthịnh
Ban đầu Phật giáo truy(n v*o nước ta chủ yếu trực tiếp từ n Độ Có thể kểtên một số tăng sỹ n Độ v* Trung á sang truy(n giáo ở Việt Nam như: Ma Ha KỳVực, Khưu Đa La, Khương Tăng Hội, Chu Cương Lương, Mạt Đa Đ( B* Đến thế
kỷ V, Phật giáo đã được truy(n đến nhi(u nơi trên đất nước v* đã xuất hiện những
8